Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại 2 trường thuộc huyện

100 0 0
Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại 2 trường thuộc huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐÀO THỊ LAN HƢƠNG THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN/THÀNH PHỐ TỈNH SƠN LA, NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƢỠNG THÁI BÌNH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐÀO THỊ LAN HƢƠNG THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƢỜNG THUỘC HUYỆN/THÀNH PHỐ TỈNH SƠN LA NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƢỠNG Mã số: 8.72.04.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Hƣớng Dƣơng TS Phan Ngọc Quang THÁI BÌNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Bộ mơn dinh dưỡng - An tồn thực phẩm tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phịng Kế tốn tổng hợp, Khoa Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Khoa Khoa học sức khỏe, Bộ mơn Hóa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình cơng tác, tham gia học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, bậc phụ huynh học sinh trường tiểu học Chiềng Lề (Thành phố Sơn La) trường TH - THCS Thơm Mịn (huyện Thuận Châu) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Hướng Dương, Tiến sĩ Phan Ngọc Quang, Phó giáo sư - Tiến sĩ Phạm Thị Dung, người Thầy đáng kính ln dành thời gian công sức để động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Đào Thị Lan Hƣơng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, luận văn chưa cơng bố chương trình khác Tác giả Đào Thị Lan Hƣơng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) CN Cân nặng CC Chiều cao BAZ BMI for age z-score (chỉ số z-score BMI theo tuổi) HAZ Height-for-age z-score (chỉ số z-score chiều cao theo tuổi) TP SDD Thành phố Suy dinh dưỡng SL Số lượng OR odds ratio CI95% 95% Confidence Interval TCBP Thừa cân, béo phì THA Tăng huyết áp TC Thừa cân BP Béo phì ĐTĐ Đái tháo đường iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tăng trưởng ảnh hưởng dinh dưỡng đến trình tăng trưởng học sinh tiểu học 1.1.2 Đặc điểm tăng trưởng học sinh tiểu học 1.1.3 Sự ảnh hưởng dinh dưỡng đến trình tăng trưởng học sinh tiểu học 1.2 Tổng quan thừa cân, béo phì 1.2.1 Khái niệm thừa cân béo phì 1.2.2 Cách xác định phân loại tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em .5 1.2.3 Nguyên nhân chế sinh bệnh thừa cân, béo phì 1.2.4 Hậu thừa cân béo phì 1.2.5 Thực trạng thừa cân, béo phì giới Việt Nam 11 1.2.6 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì .16 1.2.7 Nguyên tắc dinh dưỡng cho trẻ thừa cân, béo phì 20 1.3 Một số thông tin tỉnh Sơn La .21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3.1 Thành phố Sơn La 24 2.3.2 Huyện Thuận Châu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 27 2.4.3 Chỉ số biến số nghiên cứu 29 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá 31 2.5 Phương pháp tổ chức nghiên cứu .34 v 2.5.1 Tổ chức nhóm nghiên cứu .34 2.5.2 Các bước thu thập thông tin: 34 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .34 2.7 Các biện pháp khống chế sai số 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ 36 3.1 Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học trường thuộc huyện/thành phố tỉnh Sơn La năm 2020 36 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh tiểu học địa bàn nghiên cứu 46 Chƣơng BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học địa bàn nghiên cứu .54 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ tiểu học địa bàn nghiên cứu .59 4.2.1 Mối liên quan yếu tố giới tính với thừa cân, béo phì 59 4.2.2 Mối liên quan yếu tố gia đình với thừa cân, béo phì 60 4.2.3 Mối liên quan thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì 66 4.2.4 Mối liên quan hoạt động thể lực thừa cân, béo phì trẻ 68 KẾT LUẬN 71 Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học trường thuộc huyện/thành phố tỉnh Sơn La, năm 2020 .71 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh tiểu học trường thuộc huyện/thành phố tỉnh Sơn La năm 2020 71 KHUYẾN NGHỊ 73 Đối với gia đình: 73 Đối với nhà trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ theo cân nặng/chiều cao (CN/CC) Bảng 3.1 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới địa bàn nghiên cứu (n=875) 36 Bảng 3.2 Giá trị trung bình cân nặng (kg) đối tượng theo tuổi (n=875) 37 Bảng 3.3 Giá trị trung bình chiều cao (cm) đối tượng theo tuổi (n=875) 37 Bảng 3.4 Giá trị trung bình số HAZ (chiều cao theo tuổi) đối tượng theo giới, tuổi địa bàn nghiên cứu (n=875) 38 Bảng 3.5 Giá trị trung bình số BAZ (BMI theo tuổi) đối tượng theo giới, tuổi địa bàn nghiên cứu (n=875) 38 Bảng 3.6 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ theo số Z-score BMI theo tuổi theo giới tính (BAZ) (n=875) 39 Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ theo số Z-score BMI theo tuổi theo địa bàn (n=875) 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì theo tuổi (n=875) 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì theo dân tộc (n=875) 41 Bảng 3.10 Một số thói quen ăn uống trẻ (n=875) 41 Bảng 3.11 Số lượng bữa chính/ngày tỷ lệ trẻ ăn thêm bữa phụ (n=875) 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ trẻ hay ăn quà, uống sữa có đường (n=875) 42 Bảng 3.14 Nhóm thực phẩm trẻ thường thích ăn nhiều (n=875) 43 Bảng 3.15 Tỷ lệ trẻ thường hay chơi làm việc giúp đỡ gia đình (n=875) 44 Bảng 3.16 Tần xuất tham gia thường xuyên ( ≥ lần/tuần) hoạt động trẻ tuần bình thường (n=875) 45 vii Bảng 3.17 Khoảng cách từ nhà đến trường phương tiện trẻ đến trường (n=875) 46 Bảng 3.18 Mối liên quan thừa cân, béo phì với giới tính địa bàn nghiên cứu (n=875) 46 Bảng 3.19 Mối liên quan thừa cân, béo phì với đặc điểm dân tộc gia đình có người béo phì(n=875) 47 Bảng 3.20 Mối liên quan thừa cân béo phì với cân nặng sơ sinh trẻ số gia đình (n=875) 47 Bảng 3.21 Mối liên quan thừa cân béo phì với chi phí trung bình cho thực phẩm/tháng thói quen mua đồ ăn cho trẻ sau tan học (n=875) 48 Bảng 3.22 Mối liên quan thừa cân béo phì với thói quen ăn uống trẻ số bữa ngày (n=875) 48 Bảng 3.23 Mối liên quan thừa cân béo phì với ăn bữa phụ ăn quà vặt trẻ (n=875) 49 Bảng 3.24 Mối liên quan thừa cân béo phì với thời gian bữa ăn cuối ngày sẵn có đồ ăn gia đình trẻ (n=875) 49 Bảng 3.25 Mối liên quan thừa cân béo phì với sở thích ăn thực phẩm xào rán thịt chân giò, thịt mỡ trẻ (n=875) 50 Bảng 3.26 Mối liên quan thừa cân, béo phì với sở thích ăn đồ ăn nhanh bánh kẹo (n=875) 51 Bảng 3.27 Mối liên quan thừa cân béo phì với sở thích ăn kem uống sữa có đường (n=875) 51 Bảng 3.28 Mối liên quan thừa cân béo phì với thói quen xem tivi, chơi điện tử trẻ (n=875) 52 Bảng 3.29 Mối liên quan thừa cân béo phì với thói quen thích vận động làm việc giúp đỡ gia đình trẻ (n=875) 52 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU Sơ đồ chọn mẫu .29 Biểu đồ: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 36 20 Hvidtfeldt U A., Gunter M J., Lange T et al (2012) Quantifying mediating effects of endogenous estrogen and insulin in the relation between obesity, alcohol consumption, and breast cancer Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 21(7), 1203-1212 21 Menke A., Rust K F., Fradkin J et al (2014) Associations between trends in race/ethnicity, aging, and body mass index with diabetes prevalence in the United States: a series of cross-sectional studies Ann Intern Med, 161(5), 328-335 22 Đào Thị Dừa (2010) Nghiên cứu tình trạng gan nhiễm mỡ bệnh nhân thừa cân, béo phì Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), 452-456 23 Crocker M K., Stern E A., Sedaka N M et al (2014) Sexual Dimorphisms in the Associations of BMI and Body Fat with Indices of Pubertal Development in Girls and Boys The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 99(8), E1519-E1529 24 Kovalskys I., Rausch Herscovici C., and De Gregorio M J (2011) Nutritional status of school-aged children of Buenos Aires, Argentina: data using three references Journal of Public Health (Oxf), 33(3), 403-411 25 Moraeus L., Lissner L., Yngve A et al (2012) Multi-level influences on childhood obesity in Sweden: societal factors, parental determinants and child‟s lifestyle International Journal Of Obesity, 36(7), 969-976 26 Goisis A., Sacker A., and Kelly Y (2016) Why are poorer children at higher risk of obesity and overweight? A UK cohort study European Journal of Public Health, 26(1), 7-13 27 Rachmi C N., Li M., and Baur L A (2018) The double burden of malnutrition in Association of South East Asian Nations (ASEAN) countries: a comprehensive review of the literature Asia Pac J Clin Nutr, 27(4), 736-755 28 Pengpid S and Peltzer K (2016) Overweight, obesity and associated factors among 13-15 years old students in the Association of Southeast Asian Nations member countries, 2007-2014 Southeast Asian J Trop Med Public Health, 47(2), 250-262 29 Lê Bạch Mai, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn (2017) Thừa cân béo phì ngườ trưởng thành Việt Nam: Thực trạng số yếu tố nguy Tạp chí Y học Việt Nam, 460, 57-63 30 Nguyen PV, Tang KH, Hoang T, Nguyen DT, Robert AR (2013) High prevalence of overweight among adolescents in Ho Chi Minh city, Vietnam BMC Public Health, 13(1):pp.141 31 Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Cảnh báo thừa cân béo phì tăng huyết áp trẻ học đường thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12 (4), 17-22 32 Nguyễn Thị Thu Liễu, Trịnh Bảo Ngọc, Hồ Thị Hoa (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ 36-59 tháng tuổi trường mầm non Hà Nội 2015 Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 13 (4), 177-181 33 Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Thị Kiều Anh (2017) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu lượng trường diễn, thừa cân-béo phì người trưởng thành thành phố Hà Nội, năm 2016 Tạp chí y học dự phòng, 27 (6), 207-213 34 Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Hương Dương Thị Phượng (2018) Thực trạng thừa cân, béo phì bữa ăn học đường học sinh số trường tiểu học Hà Nội năm 2017 2018 Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 14 (2), 93-107 35 Lưu Phương Dung, Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Thị Thi Thơ (2017) Tỷ lệ thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan học sinh lứa từ 11 - 17 tuổi thành phố Hà Nội năm 2016 Tạp chí y học dự phịng, 27 (7), 93-101 36 Trần Thị Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Bùi Thị Minh Thái cộng (2018) Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Hà Nội, năm 2017 Tạp chí y học dự phịng, 28 (5), 49-56 37 Đỗ Nam Khánh, Vũ Thị Tuyền, Vũ Kim Duy cộng (2020) Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan nhà trẻ em mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội năm Tạp chí y học dự phịng, 30 (1), 88-94 38 Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Văn Đảm, Phan Lê Thu Hằng cộng (2015) Thực trạng thừa cân,béo phì số yếu tố liên quan học sinh hai trường Trung học sở quận Ngơ Quyền, Hải Phịng, năm 2015 Tạp chí y học dự phòng, Tập XXV, số 11 (171), 37-43 39 Nguyễn Thị Thanh Bình, Hồng Thị Hoa Lê, Nguyễn Khắc Minh cộng (2016) Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh số trường trung học sở quận Lê Chân, Hải Phịng năm 2016 Tạp chí y học dự phòng, Tập XXVI, số 14 (187) 2016 Số đặc biệt, 192-198 40 Cáp Minh Đức cộng (2019) Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh trường trung học sở Nguyễn Văn Cừ, Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Tạp chí y học dự phịng, 29 (9), 137-144 41 Ngơ Thị Xn, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Lâm (2018) Thực trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố Bắc Ninh năm 2016 Tạp chí y học dự phịng, 28 (6), 119-125 42 Đỗ Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hảo (2016) Thực trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố Hải Dương, năm 2015 Tạp chí Y học Việt Nam, 441 (2), 175-179 43 Phùng Đức Nhật (2014) Thừa cân béo phì trẻ mẫu giáo quận thành phố Hồ Chí Minh hiệu giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ 6-14 tuổi Hà Nội năm 2012, Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng 45 Đào Thị Mai Hương, Lê Đình Phan (2016) Một số yếu tố liên quan thừa cân béo phì học sinh Trường Trung học phổ thông Lê Qúy Đôn, Đống Đa, Hà Nội Tạp chí Y học Việt Nam, 445 (2), 73-77 46 WHO (2012) Physical Activity and Young People Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health Available at https://www.who.int/dietphysicalactivity/factsheet_young_people/en/, accessed 13 April 2017 47 Nguyễn Thị Thu Liễu, Trịnh Bảo Ngọc, Hồ Thị Hoa Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ 36-59 tháng tuổi trường mầm non Hà Nội, năm 2015 Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 13 (4), 177-181 48 Nguyễn Ngọc Vân Phương, Tăng Kim Hồng, Annie Robert (2019) Lối sống “tĩnh tại” thừa cân béo phì học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 23 (3), 299-305 49 WHO (2005) Overweight and Obesity: a new nutrition emergency? Lavenham Press Publisher United Kingdom 50 Haschke F., Ziegler E E., and Grathwohl D (2014) Fast Growth of Infants of Overweight Mothers: Can It Be Slowed Down Annals of Nutrition and Metabolism, 64(Suppl 1), 19-24 51 Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Thị Hiền Thực trạng thừa cân,béo phì số yếu tố liên quan học sinh 6-10 tuổi Trường Tiểu học thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, năm 2016 Tạp chí Y học Việt Nam, 457 (1), 154-158 52 Wang V H., Min J., Xue H et al (2018) Factors may contribute to sex differences in childhood obesity prevalence in China? Public Health Nutr, 21(11), 2056-2064 53 Pengpid S and Peltzer K (2016) Overweight, obesity and associated factors among 13-15 years old students in the Association of Southeast Asian Nations member countries, 2007-2014 Southeast Asian J Trop Med Public Health, 47(2), 250-262 54 Phan Thanh Ngọc (2012) Mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 55 Sandjaja S., Poh B K., Rojroonwasinkul N et al (2013) Relationship between anthropometric indicators and cognitive performance in Southeast Asian school-aged children British Journal of Nutrition, 110(S3), S57-S64 56 Nonboonyawat T., Pusanasuwannasri W., Chanrat N et al (2019) Prevalence and associates of obesity and overweight among school-age children in a rural community of Thailand Korean J Pediatr, 62(5), 179-186 57 Poh B K., Ng B K., Siti Haslinda M D et al (2013) Nutritional status and dietary intakes of children aged months to 12 years: findings of the Nutrition Survey of Malaysian Children (SEANUTS Malaysia) Br J Nutr, 110(Suppl 3), S21-S35 58 Pangani I N., Kiplamai F K., Kamau J W et al (2016) Prevalence of Overweight and Obesity among Primary School Children Aged 8-13 Years in Dar es Salaam City, Tanzania Adv Prev Med, 2016, 1345017 59 Khashayar P., Heshmat R., Qorbani M et al (2013) Metabolic Syndrome and Cardiovascular Risk Factors in a National Sample of Adolescent Population in the Middle East and North Africa: The CASPIAN III Study Int J Endocrinol, 2013, 702095 60 Parrino C., Vinciguerra F., La Spina N et al (2016) Influence of earlylife and parental factors on childhood overweight and obesity J Endocrinol Invest, 39(11), 1315-1321 61 Pengpid S and Peltzer K (2018) Overweight or obesity and related lifestyle and psychosocial factors among adolescents in Brunei Darussalam Int J Adolesc Med Health 62 Đỗ Đức Huy (2013) Tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Y học, 82(2), 159-169 63 Lê Thị Kiều Oanh cộng (2018), Thực trạng dinh dưỡng học sinh lứa tuổi tiểu học thành phố Lạng Sơn Tạp chí y học Việt Nam, Tập 472, số đặc biệt (tháng 11), 344-349 64 Trần Thị Huyền Giang (2017), Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện/thành phố tỉnh Quảng Trị năm 2016, Luận văn thạc sĩ dinh dưỡng, Đại học Y Dược Thái Bình 65 Nguyễn Thị Hiền cộng (2018) Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh tiểu học quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2017, Tạp chí y học dự phịng, 28 (12), 101-106 66 Gupta N., Goel K., Shah P et al (2012) Childhood obesity in developing countries: epidemiology, determinants, and prevention Endocr Rev, 33(1), 48-70 67 Hajian-Tilaki K O., Sajjadi P., and Razavi A (2011) Prevalence of overweight and obesity and associated risk factors in urban primaryschool children in Babol, Islamic Republic of Iran East Mediterr Health J, 17(2), 109-114 68 Pangani I N., Kiplamai F K., Kamau J W et al (2016) Prevalence of Overweight and Obesity among Primary School Children Aged 8-13 Years in Dar es Salaam City, Tanzania Adv Prev Med, 2016, 1345017 69 Vaska V.L., Volkmer R (2004) “Increase prevalence of obesity in South Australian 4-year olds: 1995-2002” https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/15228561/ 70 Lưu Phương Dung cộng (2017) Tỷ lệ thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan học sinh lứa từ 11 - 17 tuổi thành phố Hà Nội, năm 2016 Tạp chí y học dự phịng, 27 (7), 9371 Jia P., Xue H., Zhang J et al (2017) Time Trend and Demographic and Geographic Disparities in Childhood Obesity Prevalence in ChinaEvidence from Twenty Years of Longitudinal Data Int J Environ Res Public Health, 14(4), 369-378 72 Wolnicka K., Jarosz M., Jaczewska-Schuetz J et al (2016) Differences in the prevalence of overweight, obesity and underweight among children from primary schools in rural and urban areas Ann Agric Environ Med, 23(2), 341-344 73 Phạm Thị Diệp cộng (2020) Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ 6-11 tuổi trường tiểu học thành phố Hải Dương năm 2018, Tạp chí y học dự phòng, 30 (8), 35-40 74 Mason K., Page L., and Balikcioglu P.G (2014) Screening for hormonal, monogenic, and syndromic disorders in obese infants and children Pediatric annals, 43(9), e218-e224 75 Jason A M et al (2007) “Television viewing, computer use, obesity, and adiposity in US preschool children” International journal of behavioral nutrition and physical activity Vol pp 44-54 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA THỪA CÂN, BÉO PHÌ Số phiếu: ………………… Ngày điều tra: … / … / 2020 I/ Hành 1.1 Họ tên học sinh ……………………………………………………… 1.2 Lớp: ……………………………………………………………………… 1.3 Trường: Chiềng Lề (TP Sơn La) Thơm Mịn (Thuận Châu) 1.4 Ngày, tháng, năm sinh (dương lịch) ……./ ……./ …… 1.5 Giới Nam Nữ 1.6 Dân tộc Kinh Thái Dân tộc khác (ghi rõ ) II Phần đo số nhân trắc 2.1 Cân nặng ……………… kg 2.2 Chiều cao ……………… cm 2.3 BMI :…………………… III Kết luận: 1.Thừa cân, béo phì Khơng thừa cân, béo phì Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA TRẺ Mã số phiếu:…………… Ngày điều tra: / / Hướng dẫn trả lời: 1) Điền số tương ứng theo gợi ý vào ô; 2) Điền vào chỗ trống theo nội dung câu hỏi; 3) Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn, khoanh tròn vào đáp án A THÔNG TIN HỌC SINH A1 Họ tên học sinh ……………………………………………………… A2 Lớp: …………………………………………………………………… A3 Trường: Chiềng Lề (TP Sơn La) Thơm Mịn (Thuận Châu) A4 Ngày, tháng, năm sinh (dương lịch) ……./ ……./ …… A5 Giới Nam Nữ A6 Dân tộc Kinh Thái Dân tộc khác (ghi rõ .) B THƠNG TIN VỀ GIA ĐÌNH HỌC SINH B1 Người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà: Bố/mẹ Người giúp việc Ông/bà Khác (ghi rõ)= ……………………… …… Anh/ chị B2 Họ tên:…………………………… Tuổi: … Giới Nam Nữ Địa liên hệ:………………… .…………… .…………… Điện thoại:………………… …………………………… B3 Trình độ văn hóa: Không biết chữ Trung cấp Tiểu học Cao đẳng, Đại học Trung học sở Sau Đại học Trung học phổ thông Khác (ghi rõ)……… …………… B4 Nghề nghiệp: Cán viên chức Tiểu thương Cán hưu trí Nội trợ Nông dân Khác (ghi rõ)……………………… Cơng nhân B5 Tổng thu nhập gia đình khoảng bao nhiêu/tháng? 1 < 2,000,000 VNĐ 6,000,000 – 8,000,000 VNĐ 2 2,000,000 – 4,000,000 VNĐ > 8,000,000 VNĐ 3 4,000,000 – 6,000,000 VNĐ B6 Chi phí trung bình gia đình cho thực phẩm dùng tháng là: 1 4,000,000 VNĐ 3 2,000,000 – 3,000,000 VNĐ C THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA HỌC SINH C1 Khi ăn, cháu/con nhà bác/anh/chị ăn nào? Kém ăn Ăn bình thường Háu ăn/ ăn ngon miệng C2 Cháu/con nhà bác/anh/chị có thói quen ăn uống sau đây? Ăn nhiều Ăn Vừa ăn vừa xem tivi Ăn nhiều vào buổi tối Ăn trước ngủ C3 Một ngày cháu/con nhà bác/anh/chị ăn bữa chính? …… bữa C4 Ngồi bữa chính, cháu/con nhà bác/anh/chị có ăn thêm bữa phụ khơng? Có Khơng C5 Nếu có, ăn bữa phụ vào lúc nào? Sáng Chiều Tối Bất lúc C6 Cháu/con nhà bác/anh/chị có hay ăn q vặt khơng? Có Khơng Nếu có, cháu thường ăn quà gì? C7 Ngay sau tan học, cháu có thường mua thứ để ăn khơng? Có Khơng Nếu có, thức ăn gì? C8 Gia đình có ln để sẵn đồ ăn, thức uống để cháu ăn lúc cháu thích khơng? Có Khơng C9 Cháu thường thích ăn nhiều nhóm thực phẩm sau (Chỉ đánh dấu X vào ô tương ứng) Tên thực phẩm Chân giò, thịt mỡ Các loại thịt khác Dầu, mỡ, bơ Thức ăn xào, rán Thức ăn nhanh (khoai tây chiên, gà rán,…) Trứng Sữa có đường Đường/ sữa đặc có đường Nước 10 Kem 11 Bánh, kẹo 12 Cá Rất Bình Khơng thích thƣờng thích 13 Tơm, cua, ốc, hến 14 Gạo/ mỳ 15 Khoai loại 16 Quả 17 Rau xanh 18 Rau củ (su hào, mướp, bí…) C12 Bác/anh/chị cho biết ăn, nước uống cháu tuần qua (Chỉ đánh dấu X vào ô tương ứng): Tên thực phẩm Chân giò, thịt mỡ Các loại thịt khác Dầu, mỡ, bơ Thức ăn xào, rán Thức ăn nhanh (khoai tây chiên, gà rán,…) Trứng Sữa có đường Đường/ sữa đặc có đường Nước 10 Kem 11 Bánh, kẹo 12 Cá 13 Tôm, cua, ốc, hến 14 Gạo/ mỳ 15 Khoai loại 16 Quả 17 Rau xanh 18 Rau củ (su hào, mướp, bí,…) Tần suất sử dụng thực phẩm Hàng 3,4 1,2 Không bao ngày ngày/tuần lần/tuần ăn D HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH D1 Trẻ có thích vận động khơng? Có Khơng D2 Mức độ tham gia hoạt động sau trẻ? Mức độ Hoạt động Không Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên a Đá bóng b Đi c Chạy d Cầu lông e Đi xe đạp f Bơi g Trốn tìm h Thể dục i Nhảy dây k Đá cầu l Vui đùa với bạn m Khác, ghi rõ:………… D3 Trong thời gian nghỉ ngơi nhà (buổi chiều, tối, cuối tuần- không kể thời gian ăn, uống), trẻ thường làm gì? Ngồi (xem tivi, tán chuyện, học bài,…) Đi lại nhẹ nhàng Chạy nhảy chơi chút     Chạy nhảy chơi nhiều hầu hết thời gian Khác (ghi rõ):………………………………… ………………  D4 Mỗi ngày, trẻ dành thời gian cho hoạt động “tĩnh tại” sau? Thời gian Hoạt động Dƣới 1-2 Trên a Xem tivi b Chơi điện tử c Sử dụng máy tính/lướt web d Ôn bài/làm tập e Học thêm f Đọc sách/ truyện g Ngồi chơi (vd: chơi cờ, ngồi chơi đồ chơi, …) h Khác, ghi rõ:……………… D5 Khoảng cách từ nhà đến trường (trẻ theo học) km? Dưới km Từ 1-2 km Trên km D6 Trẻ đến trường phương tiện gì: Đi Đi xe đạp Bố mẹ đưa đón D7 Ngồi thời gian học, trẻ có phải làm việc giúp đỡ gia đình khơng? Có Khơng D8 Nếu có, việc trẻ thường làm giúp đỡ gia đình (có nhiều lựa chọn)? Quét dọn nhà cửa Làm nương rẫy (làm cỏ nương, thu ngô,…) Giặt quần áo Các hoạt động khác:……………………… E NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ THỪA CÂN, BÉO PHÌ E1 Bác/anh/chị thấy hình dáng cháu/con nào? Gầy Hơi mập Bình thường Béo E1 Bác/anh/chị có hài lịng với cân nặng cháu/con khơng? Hài lịng Khơng hài long E3 Bác/anh/chị có muốn thay đổi cân nặng cháu/con khơng? Khơng muốn Muốn trẻ tăng cân Muốn trẻ giảm cân E4 Theo bác/anh/chị, trẻ mập khỏe trẻ có cân nặng bình thường? Đúng Sai E5 Quan niệm bác/anh/chị với béo phì nào? Béo phì khỏe mạnh Béo phì khơng tốt cho sức khỏe …… …, ngày … tháng … năm … Ngƣời nuôi dƣỡng trẻ Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan