1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững du lịch cát bà giai đoạn 2009 – 2015

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNWTO: Tổ chức du lịch giới WTO: Tổ chức thương mại giới IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới WCED: Ủy ban giới phát triển môi trường WWF: Quỹ bảo tồn động vật hoang dã SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc KDTSQTG: Khu Dự trữ sinh giới PTBV: Phát triển bền vững BCHTW: Ban chấp hành trung ương BVMT: Bảo vệ môi trường KTXH: Kinh tế xã hội TNTN: Tài nguyên thiên nhiên GDP: Tổng sản phẩm quốc nội/Giá trị gia tăng SWOT: Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức S: Điểm mạnh W: Điểm yếu O: Cơ hội T: Thách thức Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch ngày đóng góp nhiều việc phát triển kinh tế xã hội (KTXH) quốc gia Ngành cơng nghiệp "khơng khói" mẻ xong tạo động lực đáng kể cho tăng trưởng kinh tế địa phương hay quốc gia Trong không chưa nghe đến danh thắng Cát Bà, đảo ngọc đẹp nức tiếng nằm vùng biển phía đơng Hải Phịng Nơi UNESCO thức công nhận Khu Dự trữ Sinh giới (KDTSQTG) vào năm 2003 Tại có nhiều lồi động, thực vật q khơng Việt Nam mà chí giới Chính thế, Cát Bà ngày thu hút thêm nhiều du khách nước đến tham quan, du lịch Tuy nhiên, “bùng nổ” du lịch khơng kiểm sốt hiểm họa tương lai Nhiều yếu tố cho thấy bền vững phát triển du lịch Cát Bà bị đe dọa, điển hình số tồn trình phát triển như: (1) Chưa nhận thức hết vị trí, tính chất đặc thù tác động nhiều mặt tích cực tới xã hội môi trường từ hoạt động du lịch nên quản lý nhiều bất cập (2) Nội dung cịn chưa phong phú, sản phẩm du lịch (3) Các ngành dịch vụ phục vụ du lịch yếu (4) Trình độ nguồn nhân lực phục vụ du lịch cịn chưa cao Chính điều làm hạn chế nhiều phát triển du lịch Cát Bà, đặc biệt mục tiêu phát triển du lịch bền vững Trong bối cảnh đó, đề tài “Phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 – 2015” đời Mục tiêu đề tài Đề tài tơi mong muốn sâu tìm hiểu điều bất cập quản lý phát triển du lịch Cát Bà với việc nghiên cứu tồn thực trạng đó, tơi muốn đề xuất số giải pháp để góp phần phát triển du lịch Cát Bà theo hướng bền vững với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ viên ngọc q Biển Đơng Phạm vi nghiên cứu Hiện tình trạng phát triển du lịch Cát Bà chưa quan trung ương quy hoạch cách cụ thể nên phát triển tràn lan, thiếu bền vững Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn 2006 – SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương 2009, đánh giá góc độ tiêu du lịch bền vững (DLBV), từ tập trung đưa giải pháp phát triển DLBV giai đoạn 2009 – 2015 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê , thu thập phân tích số liệu thứ cấp  Phương pháp so sánh chuỗi  Phương pháp chuyên gia: sở nhận định chuyên gia mặt, lĩnh vực phát triển du lịch, đặc biệt theo hướng bền vững  Phương pháp tổng hợp phân tích, cách tiếp cận, giải vấn đề dựa thực trạng phát triển du lịch, quy luật chu kỳ phát triển du lịch… để suy luận Kết dự kiến đóng góp đề tài Dựa khung lý thuyết tìm hiểu trình bày phát triển DLBV tác động DLBV tới phát triển KTXH, qua đánh giá thực trạng phát triển du lịch Cát Bà thời gian gần đây, tác giả tổng kết lại nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững phát triển du lịch Sau tổng hợp lại nhân tố đó, tác giả đưa giải pháp cá nhân, nhằm phát huy nhân tố ảnh hưởng tích cực giảm thiểu nhân tố ảnh hưởng tiêu cực, đồng thời giải pháp nhằm phát triển bền vững (PTBV) du lịch Cát Bà Kết cấu dự kiến đề tài Đề tài gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương II: Thực trạng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn 2006 – 2009 Chương II: Giải pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 – 2015 Phân tích vấn đề phát triển du lịch, đặc biệt PTBV du lịch Cát Bà khơng nhà nghiên cứu, chun gia du lịch nghiên cứu công việc muốn thành cơng địi hỏi nỗ lực phối hợp nhiều quan, bộ, ngành riêng Tôi hy vọng nghiên cứu đóng góp kết định công PTBV du lịch thành phố Cảng quê hương Tuy nhiên, lực kiến thức xã hội nhiều hạn chế nên chắn đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận quan tâm góp ý bạn, thày nhà chun mơn SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thày giáo – ThS Vũ Cương – người hướng dẫn bảo tận tình suốt trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đồng thời, xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hải Phịng, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng Cục du lịch) nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG I – Khái niệm phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển bền vững Lý thuyết PTBV xuất năm 1980 thức đưa Hội Nghị Ủy Ban Thế Giới phát triển môi trường (WCED) tiếng với tên gọi Ủy Ban Brundlant năm 1987 Tại đây, định nghĩa PTBV đưa sau “PTBV hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Một thời gian sau, nhà khoa học đưa khái niệm bổ sung “PTBV hoạt động phát triển người nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hồn thiện sống Trái đất” hay định nghĩa tổ chức IUCN “PTBV phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” – điều khẳng định mục tiêu phát triển KTXH hầu giới phải xác định mối quan hệ bền vững, nhiên khái niệm trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên chưa đưa tranh tồn diện PTBV Mặc dù cịn nhiều tranh luận xung quanh khái niệm PTBV góc độ khác nhau, nhiên, suốt thời gian qua khái niệm WCED sử dụng rộng rãi cả, dùng làm chuẩn mực để so sánh hoạt động phát triển có trách nhiệm môi trường sống người Nội hàm khái niệm PTBV tái khẳng định Hội Nghị Rio – 92, theo đó, PTBV hình thành hịa nhập, đan xen thỏa mãn ba hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế văn hóa – xã hội, khái niệm bổ sung, hồn chỉnh Hội Nghị Johannesburg – 2002 là: “PTBV q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường (BVMT)” Việt Nam quốc gia có đường bờ biển trải dài 3200km, với hệ động thực vật phong phú, cảnh quan tự nhiên đẹp hùng vĩ, nhiên trải qua lịch sử nghìn năm với bao chiến tranh, Việt Nam bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, ảnh hưởng SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương tới tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tài nguyên nhân văn chúng ta, trước tình hình đó, BVMT để đảm bảo PTBV đưa cách cấp thiết trình xây dựng phát triển đất nước Chỉ thị số 36/CT BCHTW Đảng ngày 25/06/1998 xác định “ mục tiêu quan điểm cho PTBV dựa chủ yếu vào hoạt động BVMT” Đồng thời, Báo cáo trị Đại hội Đảng VIII (1996) đề cập đến khía cạnh “BVMT sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên cấu thành tách rời PTBV ” Phát triển du lịch bền vững yếu tố nội hàm 2.1 Các quan niệm du lịch Đã từ lâu lịch sử loài người, du lịch ghi nhận hoạt động thiết thực gắn liền với hoạt động vui chơi giải trí người, có lẽ từ nhu cầu di chuyển, khám phá vùng đất mà nhà thám hiểm có hội tìm vùng đất mới, châu lục Ngày nay, hoạt động du lịch trở thành tượng KTXH thiếu đời sống người, không nước phát triển mà nước phát triển, điều trở thành xu Khái niệm ngắn du lịch tác giả Ausher Nguyễn Khắc Vận nêu ra, theo đó: “Du lịch nghệ thuật chơi cá nhân” – Ausher hay “Du lịch mở rộng khơng gian văn hóa người” – Nguyễn Khắc Vận Trong Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội (1995) có nêu “Du lịch chơi cho biết xứ người” Theo nhà khoa học Guer Freuler (Đức) “Du lịch tượng thời đại chúng ta, dựa thị trường nhu cầu khôi phục sức khỏe đổi thay môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tính chất vẻ đẹp thiên nhiên” Hai học giả Thụy Sỹ Hunziker Kraff coi “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi cư trú nơi làm việc thường xuyên họ” Nhà kinh tế học Kalfiotis cho “Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức tạo nên hoạt động kinh tế” Để cụ thể khía cạnh kinh tế hoạt động du lịch, nhà kinh tế học Picara Edmond định nghĩa sau “Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai đến với túi đầy tiền, tiêu dùng trực tiếp (trước hết khách sạn) giao tiếp cho chi phí họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giải trí” Trong giáo trình thống kê du lịch, tác giả Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải cho “Du lịch ngành KTXH, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Năm 1963, Hội Nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma (Italy) nhà khoa học tham gia thống đưa định nghĩa có tính quốc tế du lịch sau UNWTO thức thơng qua “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ” Đến năm 1991, Hội thảo quốc tế lữ hành thống kê du lịch, UNWTO đưa thêm định nghĩa du lịch, theo “Du lịch hiểu hoạt động người tới điểm bên ngồi mơi trường sống thường xuyên thời gian định chuyến họ khơng nhằm mục đích kiếm tiền nơi họ đến tham quan” Ở nước ta, theo quan điểm học giả biên soạn Bách Khoa tồn thư Việt Nam khái niệm du lịch hiểu theo hai nghĩa riêng biệt: - “Du lịch coi dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật ” - “Du lịch coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ” Cho đến nay, khơng người, có cán nhân viên công tác ngành du lịch coi du lịch đơn ngành kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu du lịch phải đem lại hiệu kinh tế cao đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh du lịch, đem lại doanh thu SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương trước mắt Người ta dường quên “Du lịch tượng xã hội sâu sắc, góp phần nâng cao dân trí phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết ” tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển; hoạt động kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao 2.2 Quan niệm phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững coi mục tiêu phát triển hầu hết quốc gia giới Thực hoạt động bền vững không mang lại kết hoạt động đặt khn khổ không bền vững PTBV đặt tất hoạt động kinh tế, bao gồm lĩnh vực du lịch Hội nghị Bộ trưởng du lịch nước Đơng Á – Thái Bình Dương tổ chức Việt Nam tháng năm 2004 đưa tuyên bố Huế bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cùng với đó, khái niệm hoạt động bền vững hoạt động du lịch hiểu “các hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu du lịch hệ mai sau”; “du lịch khả thi kinh tế không phá hủy môi trường mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt môi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương” (Atonio Machiado: Tourism and sustainable development) Trước đó, Hội nghị mơi trường phát triển LHQ Rio De Janero năm 1992, UNWTO đưa định nghĩa “DLBV việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai DLBV có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Định nghĩa dài hàm chứa đầy đủ nội dung, hoạt động, yếu tố liên quan đến DLBV Trong khuôn khổ chuyên đề, xin sử dụng khái niệm UNWTO Ở Việt Nam, “phát triển bền vững” xem mục tiêu chiến lược phát triển KTXH đất nước Nghị Quyết Đại hội lần thứ IX Đảng CSVN xác định chiến lược phát triển đất nước 20 năm tới “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế liền với BVMT”; “ sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển KTXH” Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt phát triển du lịch gắn liền với môi trường mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với Bản thân phát triển du lịch đòi hỏi phải có PTBV ngược lại Quan điểm phát triền DLBV cụ thể hóa quan điểm PTBV lĩnh vực phát triển du lịch, theo muốn phát triển DLBV hoạt động sử dụng, khai thác quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, cần quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn, tơn tạo nguồn tài ngun du lịch BVMT, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển du lịch tương lai, góp phần nâng cao mức sống cộng đồng dân cư địa phương, giúp cho họ thấy lợi ích phát triển du lịch họ bắt tay vào tham gia đóng góp cho phát triển du lịch địa phương Trong bối cảnh phát triển hội nhập đất nước với khu vực quốc tế, suy giảm tài nguyên, môi trường; mức sống người dân cịn thấp nhiều khó khăn, quan điểm PTBV có ý nghĩa đặc biệt hoạt động du lịch điều kiện Việt Nam có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển nhanh du lịch với đặc tính xã hội hóa cao Chính vậy, xuyên suốt văn kiện Đại hội Đảng gần đây, quan điểm phát triển chiến lược du lịch Việt Nam “phát triển DLBV, theo định hướng du lịch sinh thái du lịch văn hóa – lịch sử, đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực việc giữ gìn, BVMT tự nhiên xã hội, sắc văn hóa dân tộc, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực giới” (Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010) 2.3 Sự khác phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Hộp: khác du lịch du lịch bền vững Du lịch Du lịch bền vững Động cơ: tăng doanh thu, chủ yếu để ý Động cơ: mang lại lợi ích khơng đến vấn đề lợi nhuận cho nhà đầu tư, cho riêng ngành du lịch mà đem lại doanh nghiệp… lợi ích dài lâu cho tồn thể xã hội Trong lúc phát triển, quan tâm đến tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường Ít quan tâm đến việc bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên du lịch mà quan tâm đến việc khai thác chúng cho có hiệu Thường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) để khai thác nguồn tài nguyên cách tối đa Mối quan hệ người – tài ngun mơi trường cịn nhiều hạn chế Trong lúc phát triển, việc quan tâm đến tác động hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trường đặt lên hàng đầu Luôn kết hợp việc khai thác tài nguyên du lịch với việc bảo tồn quản lý chúng cách có hiệu nhất, để lại cho hệ mai sau KHCN ứng dụng cập nhật nhanh để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu nhất, cho đảm bảo bền vững cho tương lai Mối quan hệ phát triển DLBV chặt chẽ Nó ln gắn liền với Nguồn: Du lịch bền vững 2.4 Các yếu tố phát triển du lịch bền vững Dựa theo số nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước, tơi tổng hợp lại đặc điểm DLBV sau:  Số lượng khu, điểm du lịch bảo vệ Theo UNWTO số lượng >50% đánh giá bền vững  Áp lực môi trường lên điểm du lịch  Sức chứa khu du lịch, vào thời gian cao điểm Nếu khu du lịch không bị tải vào thời gian cao điểm, vào “mùa du lịch” nhân tố để đánh giá du lịch bền vững  Lượng khách đến tham quan: thể tính hấp dẫn tài nguyên du lịch (cân đối lượng khách đến tham quan sức chứa khu du lịch để đánh giá tính bền vững ngành) SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w