1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững du lịch sầm sơn

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 Mục Lục : Lời mở đầu Phần : Cơ Sở Lý Thuyết Du lịch hoạt động du lịch nguời 1.1 Những quan niệm khác du lịch .2 1.2.Khách du lịch 1.3.Lịch sử hình thành phát triển du lịch .5 1.4.Hoạt động kinh doanh du lịch Tình hình phát triển du lịch 2.1 Tình hình phát triển du lịch giới 2.2 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam .10 2.3 Tình hình phát triển du lịch Sầm Sơn 12 Điều kiện để phát triển du lịch bền vững 14 3.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 14 3.2 Khái niệm lược sử phát triển bền vững .17 3.3 Phát triển bền vững Việt Nam .23 Các điều kiện để phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn 28 4.1 Điều kiện tài nguyên du lịch 28 4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên: 28 4.1.2 Tài nguyên nhân văn: .30 4.2 Các điều kiện sẵn sàng phục vụ du khách .30 4.2.1 Các điều kiện tổ chức 30 4.2.2 Các điều kiện kỹ thuật .31 4.2.3 Các điều kiện kinh tế 31 Phương pháp nghiên cứu .32 Phần 2: Thực tiễn 32 Đánh giá hoạt động du lịch sầm Sơn năm qua 32 Những hoạt động cấp lãnh đạo nhân dân thị xã 34 Một số Nét văn hoá riêng Sầm Sơn .36 Phần : Giải pháp để phát triển du lịch bền vững sầm Sơn 41 Mặt trái phát triển du lịch Sầm Sơn .41 Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn: 44 2.1 Để sầm sơn đẹp lòng du khách 44 2.2 Một số giải pháp cải thiện môi trường xã hội 45 Kết Luận 49 Danh mục tài liệu tham khảo 50 Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 Lời mở đầu Sầm Sơn, xưa gọi Gầm Sơn, với làng chài nghèo, heo hút chân núi Trường Lệ, men theo dải cát dài ven biển Đông Trong chiến tranh, người dân nơi quanh năm vất vả, đói nghèo, vật lộn với sóng gió để kiếm miếng cơm, manh áo sống mơ ước, khát khao huyền thoại thần Độc Cước che chở Ngày nay, Sầm Sơn dần trở thành đô thị du lịch văn minh, giàu đẹp, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao.Đặc biệt Sầm Sơn địa điểm có sức hút mạnh mẽ khách du lịch nước…Bởi nơi tạo hoá ban tặng điều kiện tự nhiên tuyệt vời Nơi có bờ biển xinh đẹp trải dài đựơc bao bọc dãy núi Trường lệ làm say đắm lòng người Khác du lịch biết đến Sấm Sơn điểm du lịch hấp dẫn thực trạng dịch vụ du lịch địa bàn tồn số vấn đề lĩnh vực: Công tác quản lý, điều hành, tổ chức kinh doanh dịch vụ, trật tự đô thị, văn minh du lịch, vệ sinh môi trường, xuống cấp sở hạ tầng Để khắc phục tồn đó, yêu cầu đặt Sầm Sơn phải tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng du lịch, dịch vụ, nâng cao nhận thức trách nhiệm ngành, cấp cộng đồng dân cư tổ chức hoạt động phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn Là sinh viên theo học nghành du lịch, thân em lại sinh vùng đất giàu tiềm du lịch Em quan tâm đến phát triển du lịch nơi muốn Sầm Sơn trở thành lựa chọn hàng đầu cho du khách ngồi nước Chính em chon đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn” Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để viết em đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 Phần : Cơ Sở Lý Thuyết Du lịch hoạt động du lịch nguời 1.1 Những quan niệm khác du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hội đồng lữ hành du lịch quốc tế (World Travel and Tourism councilWTTC) công nhận du lịch nghành kinh tế lớn giới, vượt nghành sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với số quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Du lịch đa nhanh chóng trử thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu đẻ đánh giá chất lượng sống Vậy du lịch lại đánh giá nghành kinh tế giàu tiềm đến vậy? Mặc dù sống người, từng khách du lịch lần, nhưng, để định nghĩa du lịch thật khó Nói cách chung nhất, du lịch hoạt động bên ngồi mơi trường sống thơng thường người, khoảng thời gian năm nhằm tiêu khiển nhàn rỗi.Theo Hiệp hội nguồn nhân lực du lịch Canada, du lịch ngành công nghiệp cạnh tranh, động, liên tục đổi để thích nghi, đáp ứng nhu cầu khách hàng Du lịch ngành công nghiệp cung cấp hoạt động dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người có chuyến hành trình khỏi nơi cư trú Bao gồm dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, cửa hàng bán lẻ phương tiện hoạt động giải trí dịch vụ khác lịng mến khách ( UNWTO) Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 Mathieson Wall (1982) cho du lịch chuyển động tạm thời người tới nơi ngồi chỗ bình thường họ, gồm hoạt động giải trí phương tiện tạo để cung cấp nhu cầu Còn Macintosh Goeldner (1986) cho du lịch tập hợp tất tượng mối quan hệ xuất từ khách du lịch nhà cung cấp du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam 2005, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định - Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch(định nghĩa du lịch từ điển bách khoa quốc tế du lịch) - Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, , cư dân sở quyền nơi đón khác du lịch.( Định nghĩa Michael Coltman) Trong pháp lệnh du lịch Việt Nam, điều 10 thuật ngữ du lịch hiểu sau: “ du lịch hoạt động người khỏi nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thưịi gian định” Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gôm fnhiều thành phần tham gia, tao thành tổng thể phức tạp hoạt đông du lịch vừa có đặc điểm nghành kinh tế, lại có đặc điểm nghành văn hố -xã hội Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 1.2.Khách du lịch Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Ngày 4/3/1993 theo đề nghị tổ chức du lịch giới công nhận thuật ngữ sau để thông việc soạn thảo thông kê du lịch: Khách du lịch quốc tế ( international tourist) bao gồm: Khách du lịch quốc tế đến ( inbourd tourist) gồm người từ nước đến du lịch quócc gia - Khách du lịch quốc tế nước ( outbound tourist) gồm người sống quốc gia du lịch nước Khách du lịch nước ( internal tourist) gồm người công dân quốc gia sôngtrên lãnh thổ quốc gia người nước sinh sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Khách du lịch nội địa ( domestics tourist) bao gồm khach du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Khách du lịch quốc gia (national tourist) bao gôm khách du lịch nước khách du lịch nước nước Cũng du lịch, có nhiều định nghĩa khác khach du lịch Song xét cách tổng quát, khách du lịch có đặc điểm chung sau: - Khách du lịch phải người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 - Khách du lịch khởi hành với mục đích khác loại trừ mục đích kiếm tiền nơi đến ( người đến để làm việc, người học, di cư, tị nạn….) - Thời gian lưu lại nơi đếnít 24 giờ, có sử dụng tối trọ, khơng năm Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam khách du lịch người du lịch kêt hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến 1.3.Lịch sử hình thành phát triển du lịch - Trong thời kỳ cổ đại đến kỷ thứ IV Giai đoạn du lịch bắt đầu hình thành cịn mang đặc điểm nguyên thủy Hoạt động kinh doanh du lịch có dấu hiệu kể từ sau phân chia lao động xã hội lần thứ hai – thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Từ sau phân chia lao động xã hội lần thứ ba – thương nghiệp xuất hiện, kinh doanh du lịch biểu theo ba xu hướng chính: lưu trú, ăn uống giao thông Du lịch thời kỳ tập trung trung tâm kinh tế, văn hóa người - Trong thời kỳ phong kiến (từ kỷ thứ V đến đầu kỷ XVII) Thời kỳ đầu phong kiến (từ kỷ V đến kỷ XI) du lịch khơng co biểu lớn Khi phương thức sản xuất phong kiến dần phát triển dẫn đến phân hóa tầng lớp quý tộc phong kiến giàu có, nhiều thị phong kiến hình thành phát triển, đời sống vật chất văn hóa nâng cao, hình thành tầng lớp tiểu thủ cơng thành thị thương gia với tầng lớp địa chủ phong kiến trở thành khách du lịch tiềm Du lịch có Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 bước chuyển biến với nhiều loại hình du lịch chuyến xa kéo dài Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến đầu kỷ XVII) phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất dần thay phương thức sản xuất phong kiến, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch mở rộng, nước có kinh tế sớm phát triển Anh, Pháp,Đức, - Trong thời kỳ cận đại (từ năm 40 kỷ XVII đến chiến tranh giới lần 2) Đây thời kỳ bùng nổ cách mạng khoa học – kỹ thuật, kinh tế giới phát triển mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch Sự đời nhiều phương tiện giao thông tạo điều kiện thuận lợi để du lịch quốc tế phát triển mạnh - Trong thời kỳ đại (từ sau đại chiến giới lần tới nay) Từ sau Chiến tranh gới lần thứ nhất, nước bước vào công khôi phục kinh tế, hoạt động du lịch đẩy mạnh, bắt đầu xuất thêm nhiều loại hình du lịch Hoạt động du lịch bị ngừng trệ chiến tranh giới lần thứ hai (1939 – 1945).Sau chiến tranh giới lần thứ hai, với thành tựu vượt bậc cách mạng khoa học – kỹ thuật đánh dấu phát triển mạnh mẽ du lịch quốc tế Thời kỳ phát triển du lịch mang đặc điểm từng giai đoạn Cho đến năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX, giới phân chia thành các khối, khu vực, đặc biệt đối đầu hai phe, bên nước xã hội chủ nghĩa, bên nước tư chủ nghĩa Thị trường du lịch giới phân chia thành du lịch nước xã hội chủ nghĩa, du lịch nước tư chủ nghĩa, du lịch nước Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD 4/25/2008 phát triển, giao lưu ba thị trường hạn chế Đến nước tăng cường hợp tác, giao lưu kinh tế, hoạt động du lịch quốc tế phát triển phạm vi toàn cầu 1.4.Hoạt động kinh doanh du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch xuất phát từ nhu cầu du lịch người.Đó việc kinh doanh sản phẩm du lịch doanh nghiệp du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hang fhoá cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khia thac scác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay uốc gia đó.Các tyành phần sản phẩm du lịch: - Dịch vụ vận chuyển - Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, thức uống - Dịch vụ tham quan giải trí - Hàng hố tiêu dùng đồ lưu niệm - Các dịch vụ bổ sung khác Sản phẩm du lịch thường gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch dịch chuyển được, cất đi, tồn kho hàng hố thơng thường khác Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thường diễn không đặn mà tập trung vào thời gian điịnh, hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tình mùa vụ Sự dao động tiêu dùng du lịch gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh từ ảnh hưởng đến kết kinh doanh nhà kinh doanh du lịch khắc Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page 4/25/2008 Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD phục tính mùa vụ kinh doanh du lịch ln vấn đề xúc mặt thực tiễn mặt lý luận kinh doanh du lịch Tình hình phát triển du lịch 2.1 Tình hình phát triển du lịch giới Sau chiến tranh giới lần thứ II, du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân 6,93%/năm, thu nhập 11,8%/năm trở thành kinh tế hàng đầu kinh tế giới Theo số liệu tổ chức du lịch giới (WTO),năm 2002 khách du lịch quốc tế toàn giới đạt 715 triệu lượt khách, tăng 3,1% so với năm 2001, thu nhập từ du lịch đạt 500 tỉ USD, tương đương 6,7-6,8% tổng sản phẩm quốc dân ( GNP ) giới Du lịch ngành tạo nhiều việc làm thu hút khoảng 227 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,9% lực lượng lao động giới – người lao động có người làm nghề du lịch Trong trình phát triển, du lịch giới hình thành khu vực lãnh thổ với thành phần khách du lịch quốc tế khác Năm 2002, châu Âu khu vực đứng đầu với 57,5% thị phần khách du lịch quốc tế (đón 411,1 triệu lượt khách) Lần đầu tiên, Đông – Thái Bình Dương vượt qua châu Mỹ với 17,5% thị phần, đón 125,1 triệu lượt khách; tiếp châu Mỹ với 18,6% Từ cuối kỉ XX, hoạt động du lịch có xu hướng chuyển dịch sang khu vực đơng Á - Thái Bình Dương Theo tổ chức WTO dự báo, đến 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đạt 22,8% thị trường tồn giới, vượt châu Mỹ, trở thành khu vực đứng thứ sau châu Âu, đến năm 2020 27,34% Năm 2010 lượng khách du lịch toàn giới ước lên tới 1.006 Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page 4/25/2008 Khoa QTKD Du Lịch & Khách Sạn _ ĐHKTQD triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỉ USD ngành du lịch tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung khu vức châu Á- Thái Bình Dương Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch đem lại, nên nhiều nước tận dụng tiềm lợi để phát triển du lịch, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất nước, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội Trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, du lịch nước Đơng Nam Á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách khoảng 38% thu nhập du lịch tồn khu vực Bốn nước ASEAN có ngành du lịch phát triển Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia Những nước vượt qua số đón triệu khách du lịch quốc tế năm thu nhập hàng tỉ đô la từ du lịch Năm 2002 Malaysia đón gần 13 triệu lượt khách du lịch quốc tế, Thái Lan đón 10 triệu, Singapore đón gần triệu, Indonesia tình hình trị nước bất ổn đón 5,1 triệu lượt khách quốc tế Việt Nam Philippin nước thu hút lượng khách du lịch quốc tế cao nước Đơng Nam Á cịn lại, xấp xỉ 1/3 lượng khách quốc tế so với nước (Năm 2002 Philippin đón 2,2 triệu lượt khách du lịch quốc tế, thu nhập 2,53 triệu USD; Việt Nam đón 2,62 triệu, thu nhập 1,3 tỉ USD) Theo dự báo WTO, lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á khoảng 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995 - 2010 6%/năm, so với 1-2% thời kì 1998 2000 ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Du lịch toàn cầu tiếp tục tăng trưởng: Phạm Văn Trung _ Du Lịch 47 Page 10

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w