Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
380,12 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập chuyên ngành LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Đây kết theo đuổi tăng trưởng kinh tế mà không trọng tới hai vấn đề xã hội môi trường Sự tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người, tổng giá trị sản xuất hàng hoá làm cho lầm tưởng phát triển toàn diện kinh tế - xã hội để tiếp tục gây cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường gây gia tăng khoảng cách giàu nghèo Đã đến lúc cần phải có phân biệt rõ ràng tăng trưởng phát triển, qua thấy nguy hiểm việc tăng trưởng kinh tế thời gian qua đem lại Trước tình hình này, loạt Hội nghị Quốc tế tổ chức nhằm xác định cho nhân loại đường phát triển nhằm đáp ứng phát triển toàn diện xã hội Từ thập kỷ 80 đến nay, quan điểm “phát triển bền vững” trở thành ý niệm thời thượng Nó hiệu hàng trăm tổ chức quốc tế, đề tài hội nghị, hội thảo toàn cầu tiêu chuẩn quan trọng chiến lược phát triển hầu hết quốc gia Ý niệm “phát triển bền vững” nhấn mạnh đến khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khơi phục lĩnh vực khác, môi trường Phát triển mà làm huỷ hoại thiên nhiên, phát triển mà dựa vào tài nguyên cạn kiệt phát triển không bền vững Như vậy, phát triển bền vững phát triển có lồng ghép, phối hợp hài hoà ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Tại Việt Nam, phát triển bền vững trở thành quan điểm đạo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Từ học thực tiễn quý báu trải qua như: việc phá khu rừng tràm đồng sông Cửu Long để trồng lúa làm cho vùng năm qua phải gánh chịu Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành tình trạng lũ lụt nặng nề, hay việc sử dụng bừa bãi phân bón, thuốc trừ sâu nhập lậu từ Trung Quốc về, kể thứ bị cấm dùng độc hại gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước, nhiễm mơi trường Chính vậy, xây dựng đường phát triển bền vững đạo Đảng Nhà nước, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Trong năm qua, nhờ phát huy tốt lợi đất nước, người khu vực tỉnh Bắc Trung Bộ, ni trồng thuỷ sản thể vai trị phát triển kinh tế - xã hội vùng Ni trồng thuỷ sản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế vùng thông qua xuất nhập mặt hàng liên quan đến lĩnh vực Trong năm qua, thu nhập bình quân đầu người nhân dân vùng tăng lên rõ rệt, tình trạng đói nghèo giảm hẳn Tỷ lệ thất nghiệp người lao động vùng khơng cịn nhiều, chất lượng sống nâng cao Từ đó, thấy phát triển nuôi trồng thuỷ sản hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, để mục tiêu trở thành thực tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Do đó, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nhằm đưa nhìn nhận khách quan qua đưa giải pháp kiến nghị hợp lý, tạo tảng cho phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản vùng Trong thời gian thực tập Vụ kinh tế Nông nghiệp – Bộ kế hoạc Đầu tư, nhận thức cần thiết phải phát triển bền vững, vai trò quan trọng nuôi trồng thuỷ sản phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ, em chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Bắc Trung Bộ đến năm 2015” Bài viết nghiên cứu phương pháp là: dựa quan điểm, lý luận phát triển bền vững vai trị ni trồng thuỷ sản Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành phát triển kinh tế - xã hội vùng, viết vào phân tích kết đạt thời gian qua, so sánh đối chiếu với tiêu chí phát triển bền vững, qua đánh giá đưa nhận xét tình hình thực tế, đồng thời vào quan điểm Đảng Nhà nước để đưa giải pháp cụ thể kiến nghị Bố cục đề tài chia thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận cho phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản - Chương II: Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 – 2007 - Chương III: Các giải pháp phát triển bền vững ni trồng thuỷ sản đến năm 2015 Để hồn thành viết này, em giúp đỡ nhiệt tình chun viên Vụ kinh tế Nơng Nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu tư, đặc biệt Chu Văn Tý tạo điều kiện cho em tìm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Em cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Xn Hồ tận tình hướng dẫn em thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên lượng thời gian có hạn, lượng kiến thức thân thực tế cịn Mặc dù thân em có nhiều cố gắng viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá phê bình thẳng thẳn thầy cô giáo khoa để thực tốt đề tài sau Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NI TRỒNG THỦY SẢN I Vai trị ngành Thủy sản phát triển Kinh tế - Xã hội Một số khái niệm liên quan Trong suốt thời gian dài phát triển đất nước ta, người Việt Nam, văn hóa Việt Nam ln gắn liền với sông nước, với hoạt động bến thuyền, quăng chài thả lưới Ngay từ thưở khai sinh, người biết đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu ăn uống hàng ngày Theo thời gian, nghề cá ngày phát triển khẳng định tầm quan trọng mình, khơng việc đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm người dân ven biển mà ngành kinh tế đóng góp lớn cho phát triển đất nước Ngành Thủy sản coi ngành sản xuất vật chất dựa khả tiềm tàng sinh vật môi trường nước để sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Theo điều Luật Thủy sản Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua: Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, xuất khẩu, nhập thủy sản, dịch vụ hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, ngành Thủy sản hoạt động nhiều lĩnh vực, chủ yếu là: Lĩnh vực khai thác thủy sản Lĩnh vực ni, trồng lồi động, thực vật thủy sinh Lĩnh vực chế biến thủy sản Ni trồng thủy sản hiểu hoạt động kinh tế khai thác giống môi trường nước ngọt, mặn, lợ ương nuôi lồi thuỷ sản để chúng đạt tới kích cỡ thương phẩm Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành Căn vào môi trường nuôi - trồng người ta chia thành phận chính: 1.1 Ni thủy sản nước Là hoạt động kinh tế khai thác giống vùng nước tự nhiên, sản xuất giống nhân tạo ương nuôi loài thủy sản (mà nơi sinh trưởng cuối chúng nước ngọt) để chúng đạt tới kích cỡ thương phẩm Ở nước hiểu mơi trường nước có độ mặn thấp 5‰ Một số loại hình ni thủy sản nước ngọt: Ni thủy sản ao hồ nhỏ: Các lồi cá trắm, chép, trôi, mè, mè Vinh, trê lai, rô phi, tra, basa,…là đối tượng ổn định nghề nuôi thủy sản ao hồ nhỏ Nguồn giống sinh sản nhân tạo hồn tồn chủ động, suất bình qn đạt 3tấn/ha Riêng cá tra nuôi ao hầm, với ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, cho suất tới 300 tấn/ha Gần đây, số loài nhập nuôi tạo cá trôi Ấn Độ (rohu), mrigala, cá chép lai ba máu …đang phát triển nhanh Nuôi cá mặt nước lớn (nuôi hồ tự nhiên, hồ chứa): Hình thức ni lồng, bè sông, suối, hồ chứa phát triển với đối tượng có giá trị kinh tế cao cá tra, basa, rô phi, trắm cỏ, chép lai, trôi Ấn Độ, v.v… Nuôi cá ruộng trũng vùng ngập lũ: Được tiến hành theo mơ hình ni cá – lúa, tôm – lúa, luân canh xen canh Đây hướng chuyển đổi cấu nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo nông thôn Đối tượng nuôi chủ lực ruộng vùng ngập lũ lồi cá nước tơm xanh Phát triển nuôi thủy sản ruộng Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành trũng trở thành hướng quan trọng để điều chỉnh cấu canh tác, làm tăng giá trị đơn vị diện tích canh tác, cải thiện điều kiện kinh tế nông nghiệp, nông thôn nâng cao giá trị xuất Các đối tượng khác lươn, ếch, baba, cá sấu,… nuôi nhiều nơi 1.2 Nuôi thủy sản nước lợ Là hoạt động kinh tế ương, ni lồi thủy sản vùng nước lợ cửa sông, ven biển Ở đây, nước lợ hiểu mơi trường nước có độ mặn thay đổi theo mùa Đối tượng ni lồi tơm chủ yếu: Tôm sú (P.monodon), tôm he (Penaeus merguiensis), tôm bạc thẻ (P.indicus), tôm nương (P orientalis), tôm rảo (Metapenaeus ensis) số loài cá vược (chẽm), cá mú (song), cá chình… Hình thức ni gồm chun canh đối tượng xen canh, luân canh nhiều đối tượng nuôi rừng ngập mặn Gần đây, mô hình ni hữu (ni tơm điều kiện gần tự nhiên, khơng sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc kích thích) bắt đầu áp dụng mở rộng Đồng Sông Cửu Long 1.3 Nuôi trồng động thực vật nước mặn 1.3.1 Nuôi thủy sản nước mặn Là hoạt động kinh tế ương ni lồi thủy sản mà nơi sinh trưởng cuối chúng biển Hình thức ni chủ yếu lồng bè ni bãi triều Đối tượng ni tơm, tơm hùm, cá biển (cá mú, cá gió, cá hú, cá cam…), nhuyễn thể (nghêu, sò huyết, ốc hương, trai ngọc…) Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành 1.3.2 Trồng rau câu, rong sụn Những tỉnh trồng rau câu chủ yếu Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Bến Tre Rong sụn lồi nhập có kết quả, nhân rộng nhiều địa phương miền Trung Nam Bộ Đặc điểm ngành Thủy sản 2.1 Ngành Thủy sản ngành sản xuất vật chất độc lập Ngành Thủy sản coi ngành sản xuất vật chất độc lập có điều kiện hoạt động sau: Có đối tượng lao động riêng Có cơng cụ phương pháp lao động riêng Có lực lượng chun mơn hóa thể nghề định 2.2 Là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp phức tạp Ngành Thủy sản mang tính chất sản xuất hỗn hợp giống ngành sản xuất Nông nghiệp, đối tượng ngành sinh vật sống nước có khả tái sinh tự nhiên Chúng có chu kỳ tăng trưởng, chu kỳ sinh sản, có mơi trường sống riêng theo loài, theo thời tiết đa dạng phong phú Vì vậy, đơi với việc khai thác nguồn thủy hải sản tự nhiên cần phải nghiên cứu thực bảo vệ, trì tái tạo nguồn lợi Như mặt sản xuất ngành vừa mang tính cơng nghiệp vừa mang tính chất nơng nghiệp việc quản lý sản xuất ngành thủy sản mang tính chất hỗn hợp Ngành Thủy sản mang tính chất sản xuất vật chất phức tạp đối tượng sau khai thác có tính chất nhanh hỏng, chất lượng giá trị dinh dưỡng sản phẩm sau đưa khỏi môi trường sống nhanh bị giảm sút biến đổi Điều đòi hỏi sản xuất thủy sản phải tổ chức liên hồn, khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối, từ việc khai thác, nuôi trồng việc chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đầu tư tái tạo nguồn lợi Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chun ngành Vai trị vị trí ngành Thủy sản kinh tế quốc dân Vai trò ngành Thủy sản khẳng định Nghị Chính phủ ngày 15/6/2000 “ Một số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp ” với vai trò Ngành sản xuất sản phẩm đạm động vật có nhu cầu ngày tăng thị trường nước xuất lớn, có khả trở thành ngành sản xuất có lợi lớn Nông nghiệp Việt Nam, sản lượng thủy sản đạt đến 3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước, nâng kim ngạch xuất vươn lên hàng đầu khu vực Châu Á Mặt khác, theo số liệu Tổng cục Thống kê, GDP ngành Thủy sản giai đoạn 1995 – 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Ngành Thủy sản có tốc độ tăng trưởng nhanh so với ngành kinh tế khác Tỷ trọng ngành Thủy sản tổng giá trị GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 2,9%(năm 1995) lên 3,4%(năm 2000) đạt 3,93% vào năm 2003 3.1 Tạo nên tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Là đất nước phát triển, đường thuận lợi để đưa Việt Nam tiến lên trở thành nước công nghiệp phải phát huy lợi đất nước Trong đó, ngành Thủy sản ngành khai thác lợi so sánh hiệu Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngành Thủy sản có bước tiến kô ngừng Các tiêu chủ yếu đề Chiến lược phát triển Kinh tế Xã hội ngành Thủy sản thời kỳ 1991 – 2000 hoàn thành vượt mức Tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản tương đương với ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Điều chứng tỏ ngành Thủy sản chuyển dân từ sản xuất mang nặng tính công nghiệp sang sản xuất kinh doanh Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Chúng ta thấy rõ điều qua bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU (triệu USD) Công nghiệp Năm Tồn quốc Nơng – Lâm – Thủy sản Xây dựng Riêng Thủy Dịch vụ Tổng số sản 1996 7.255,9 4.214,1 3.041,8 670,0 1997 9.185,0 5.952,0 3.233,0 776,5 1998 9.360,3 6.036,0 3.324,3 858,6 1999 11.540,0 8.627,8 2.912,2 976,1 2000 14.308,0 10.186,8 4.121,2 1.478,5 2001 15.100,0 10.090,4 5.009,6 1.816,4 13,0 14,9 9,5 14,6 Tốc độ tăng trưởng bình quân Nguồn: Niên giám thống kê Nông – Lâm – Thủy sản Bảng 1: Giá trị ngành Thuỷ sản cấu xuất 3.2 Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đất nước Từ đầu năm 1980, ngành Thủy sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Năm 1996, ngành Thủy sản quan hệ với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001 quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ giới Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành Thủy sản tạo dựng uy tín lớn Những nước cơng nghiệp phát triển Mỹ, Nhật nước khối EU chấp nhận làm bạn hàng lớn thường xuyên ngành Năm 2003 xuất thủy sản Việt Nam vào thị Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46 Báo cáo thực tập chuyên ngành trường là: Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc chiếm 75% tổng giá trị kim ngạch, phần lại trải rộng 60 nước vùng lãnh thổ Có thể thấy rằng, mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế ngành Thủy sản góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới 3.3 Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thủy sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thủy sản người dân Việt Nam 19,4 kg, cao mức trung bình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) thịt gia cầm (3,9 kg/người) Cũng giống số nước châu Á khác, thu nhập tăng khiến người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều mặt hàng thủy sản Có thể nói ngành Thủy sản có đóng góp khơng nhỏ việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 3.4 Góp phần giải việc làm xóa đói giảm nghèo Ngành Thủy sản với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất cơng đoạn q trình sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Số lao động ngành Thủy sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên 3,8 triệu người năm 2001 (kể lao động thời vụ), năm tăng thêm 100.000 người Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên ngành Thủy sản 2,4%/năm, cao mức tăng bình quân nước 2%/năm Đặc biệt sản xuất nhiều lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu quy mơ hộ gia đình nên thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào nghiệp xóa đói, giảm Thái Nguyễn Thanh Tú Lớp :KTPT 46