Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
286,3 KB
Nội dung
Nguyễn Phơng Thảo Mc lc: Li m u Chương I : Phát triển du lịch bền vững 1.1 Lý luận phát triển bền vững 1.2 Lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững .5 1.2.2 Điều kiện để phát triển du lịch bền vững 1.2.2.1 Nhóm điều kiện chung .7 1.2.2.2 Nhóm điều kiện đặc trưng 1.2.2.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch .9 1.2.2.4, Phải đảm bảo tính hiệu 11 1.2.2.5, Phải đảm bảo tính cơng 11 1.2.2.6, Đảm bảo tính cộng đồng .12 1.2.2.7, Bản sắc văn hóa 12 1.2.2.8, Sự phát triển 13 1.2.3, Các nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 13 1.2.3.1, Sử dụng nguồn lực cách bên vững .13 1.2.3.2, Mối quan hệ du lịch môi trường 13 1.2.3.3, Giảm thiểu tiêu thụ mức giảm thiểu chất thải 14 1.2.3.4, Hợp phát triển du lịch bền vững với hoạch định chiến lược 16 Chương II Phát triển du lịch bền vững với Làng cổ Đường Lâm 17 2.1 Giới thiệu chung làng cổ Đường lâm 17 2.2.Điều kiện phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 19 2.2.1 Điều kiện phát triển du lịch 19 2.2.1.1 Nhóm điều kiện chung .19 2.2.1.2 Nhóm điều kiện đặc trưng .20 2.2.1.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch 27 2.2.2 Ngoài yếu tố nội có sãn, để phát triển bễn vững du lịch Đường Lâm cần đáp ứng thêm yếu tố sau: 28 Nguyễn Phơng Thảo 2.2.2.1 Tớnh hiu qu .28 2.2.2.2 Tính cơng tính cộng đồng 29 2.2.2.3 Đảm bảo giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa địa phương .29 Chương III Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm 30 3.1 Thực trạng bảo tồn làng cổ 30 3.2 Đề xuất giải pháp 33 Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 Ngun Ph¬ng Th¶o Lời mở đầu 1, Lí chọn đề tài Là tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, với 14 huyện, thị xã, dân số 2,5 triệu người, diện tích tự nhiên 2.192km2, lại nằm kề cận Thủ Đô Hà Nội, Hà Tây cố gắng khai thác tiềm , đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để trở thành tỉnh giàu đẹp Lợi lớn Hà Tây nằm cửa ngõ thủ đô - trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước- thị trường lớn tiêu thụ nguồn hàng hóa, dịch vụ lớn cho vùng Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt tương đối phát triển thuận tiện cho giao thông nước Đặc biệt nơi có nhiều danh nam thắng cảnh tiếng du khách nước biết đến Động Hương tích - Chùa Hương, Ba Vì, Đồng Mơ, chùa Trăm Gian, chùa Tây Phương gần nhát kiên làng cổ Đường Lâm Văn Hóa Thơng Tin cơng nhận "di tích lịch sử cấp quốc gia" trở thành điểm đến lí tưởng Vì du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Một điểm du lịch mà quyền nhân dân tỉnh quyền nhân dân thành phố Sơn Tây để ý dành nhiêu quan tâm bảo tồn phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm - làng cổ mang nhiều giá tri văn hóa lịch sử, sau Hội An, sau Phố Cổ Hà nội phố cổ nơi thị, Đường Lâm ngơi làng cổ ( tính đến năm 2008) Văn Hóa Thơng tin xếp hạng "di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia" Sau lễ cơng nhận, Cục Di sản văn hóa phấn đấu gửi đơn đề nghị UNESCO công nhận làng cổ Đường Lâm vào danh sách di sản văn hóa giới Lúc sinh thời, giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét: "Đường Lâm vùng đất cổ người xưa Tựa lưng vào núi Tản, mặt ngoảnh nhìn sơng nước Tích Đà, Đường Lâm trường tồn phồn vinh non sông đất nc" Chớnh bi cỏc giỏ tr Nguyễn Phơng Thảo văn hóa lịch sử - tiềm khai thác du lịch Làng Cổ mà em chọn nơi làm đối tượng nghiên cứu đề án Phát triển du lịch đắn, phải bảo tồn để gìn giữ cho đời sau giá trị q hưởng Vì em định chọn du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm làm đề tài nghiên cứu cho đề án mơn học mình, với mục đích tìm hiểu thực trạng bảo tồn, tôn tạo làng cổ nào, khai thác phục vụ du lịch sao, mặt phát huy tích cực, đâu hạn chế để đề giả pháp khắc phục? Làng cổ đứng trước nhiều thực đáng buồn, cần nhiều quan tâm khơng cấp quyền, mà cịn thật biết quí giá giá trị q Làng Cổ có 2, Phạm vi nghiên cứu Làng cổ Đường Lâm, chiều dài niên đại 400 trăm năm hình thành phát triển Thuộc thành phố sơn Tây, tỉnh Hà Tây Di sản văn hóa, lịch sử cấp quốc gia Q trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò du lịch bền vững, tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Làng Cổ Đường Lâm, thực đề xuất giải pháp 3, Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận vấn đề thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp, kết hợp với trình thực tế Làng Cổ 4, Nội dung đề tài Nội dung đề tài bao gồm khái niệm lý luận du lịch bền vững, điều kiện phát triển bền vững, nghuyên tắc, thực trạng, giải pháp Kết cấu đề tài gồm chương : Chương I: Phát triển bền vững Chương II: Phát triển bền vững với Làng Cổ Đường lâm Chương III: Thực trạng,giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ ng Lõm kt lun Nguyễn Phơng Thảo Chng I : Phát triển du lịch bền vững 1.1 Lý luận phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững s"ự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai "1 Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 1.2 Lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững trình điều hành quản lý hoạt động du lịch với mục đích xác định tăng cường nguồn hấp dẫn khách tới vùng quốc gia du Nguyễn Phơng Thảo lch Quỏ trỡnh qun lý ln hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt lợi ích lâu dài hoạt động du lịch đưa lại Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hoá lâu đời, phong phú, thống mà đa dạng Với số dân gần 80 triệu người 54 dân tộc anh em đoàn kết chung sống vùng lãnh thổ, trải qua nhiều đời, dân tộc đóng góp dựng xây tạo nên thành nhiều lĩnh vực: kinh tế-văn hoá xã hội, bên cạnh hình thành nên vùng văn hố với nét đặc trưng riêng Đất nước Việt Nam, người Việt Nam với thành phần dân tộc, qua hàng ngàn năm xây đắp tạo dựng nên kho tàng văn hoá phong phú, độc đáo quý giá Xuyên suốt chặng đường lịch sử hình thành phát triển đất nước, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung 54 dân tộc anh em nói riêng di sản vô quý báu, nguồn tài ngun vơ giá q trình xây dựng phát triển đất nước.Văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam năm đổi góp phần phát triển ngành du lịch non trẻ nước nhà Hàng triệu du khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm khơng với mục đích tắm biển, thưởng ngoạn thiên nhiên hoang dã nghỉ khách sạn sang trọng, mà giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam với nét độc đáo, bí ẩn yếu tố quan trọng giữ chân du khách Nhận thức tầm quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định " Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hố, sinh thái, mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hố, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh", đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới - WTO đưa Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ ngi ú Nguyễn Phơng Thảo trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Sự phát triển du lịch năm qua góp phần làm sống động thêm cơng trình địa văn hố Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quần thể di tích Huế, phố cổ Hội An, phố cổ Hà Nội , lễ hội truyền thống dân tộc, di tích lịch sử cách mạng Nhiều làng nghề truyền thống hồi sinh phát triển tác động từ việc phát triển du lịch Tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách địa phương cộng đồng địa phương Mặc dù trị văn hoá truyền thống dân tộc quản lý lỏng lẻo quan chủ quản, phối hợp thiếu đồng ngành, thiếu ý thức du khách mục đích thiên khai thác thu lợi nhuận ngành du lịch mà thiếu đầu tư tôn tạo cần thiết Do phát triển du lịch gắn liền với yếu tố bền vững tất yếu để phát triển ngành du lịch Việt Nam Để phát triển bần vững du lịch cần thỏa mãn yếu tố sau: - Mối quan hệ hài hòa bảo tồn tài ngun tự nhiên, mơi trường lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa Sự phát triển yếu tố dựa phát triển yếu tố kia, không làm ảnh hưởng xấu đến - Quá trình phát triển diễn thời gian lâu dài - Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ 1.2.2 Điều kiện để phát triển du lịch bền vững Để địa điểm du lịch nói riêng ngành du lịch quốc gia nói chung phát triển bền vững với du lịch trước hết cần có đủ điều kiện phát triển mà điểm du lịch cần có, theo giáo trình kinh tế du lịch ( biên soạn GS.Ts Nguyễn Văn Đính, Ts Trần Thị Minh Hịa giảng viên trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội), điều kiện bao gồm: 1.2.2.1 Nhóm điều kiện chung: - Tình hình xu hướng phát triển kinh tế chung đất nước Khả xu hướng phát triển du lịch vùng trước hết phụ thuộc vào tình hình xu thé phát triển kinh tế chung đất nước Theo ý kiến số chuyên gia thuộc hội đồng kinh tế xã hội liên hợp quốc, đất nước muốn phát triển du lịch nước phải tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cho du lịch, du lịch xuất chỗ Tình hình kinh Ngun Ph¬ng Th¶o tế đất nước có vũng mạnh hay yếu ảnh hưởng lón đến phát triển du lịch Đặc biệt nhàng nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, ngành hỗ trợ trực tiếp cho ngành du lịch Ở cần nhấn mạnh vai trị ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ thịt bò, hải sản, công nghiệp chế biến rượu bia Đồng thời số tiêu khác cần quan tâm như: tỉ lệ xuất nhập khẩu, GDP, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ người độ tuổi lao động - Tình hình trị hịa bình ổn định Những năm gần đây, Việt Nam thu hút nhiều khách du lịch quốc tế, tài nguyên thiên nhiên, đất nước, người phong phú, mà Việt Nam đánh giá điểm đến an tồn giới Người ta khơng thể vừa chơi, vùa lo nghĩ xem tai họa gì, lúc giáng xuống đầu mình, mà du khách cần thật điểm đến tính an tồn, độ tin tưởng cao, muốn phát triễn du lịch phải bảo đảm điều Các điều kiện an toàn với khách cần kể đến là: ▪ Tình hình an ninh trật tự điểm đến ▪ Lòng hận thù người dân xứ với dân tộc ▪ Các loại dịch bệnh Các điều kiện chung nêu tác động độc lập với du lịch tách rời nhau, phát triển du lịch bị trì trệ, giảm sút, trí ngừng hẳn thiếu điều kiện Sự có mặt tất điều kiện đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ du l ịch tượng kinh tế xã hội đại chúng lặp lặp lại 1.2.2.2 Nhóm điều kiện đặc trưng - Điều kiện tài nguyên du lịch Theo biết, quốc gia dù có kinh tế phát triển cao, trị văn hóa ổn định mà khơng có tài ngun du lịch khơng thể phát triển du lịch Tiềm kinh tế vô hạn song tiềm tài nguyên du lịch có hạn nên phải phát triển du lịch bền vững có hiệu Tài nguyên du lịch coi điều kiện cần cho phát triển du lịch điều kiện chung điều kiện đủ Tài nguyên du lịch chia thành hai loại: tài nguyên thiên nhiên tài ngun nhân văn Ngun Ph¬ng Th¶o - Tài nguyên thiên nhiên: bao gồm yếu tố địa hình, khí hậu, động thực vật hệ sinh thái Hệ sinh thái đề cập đến việc trì hệ thống trợ giúp sống ( đất, nước,khơng khí xanh), bảo vệ đa dạng ổn định loài hệ sinh thái Yêu cầu đòi hỏi hoạt động du lịch sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật phải đầu tư xây dựng vừa phục vụ nhu cầu phát triển du lịch song phải ý tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nhân văn : Được chia thành tài nguyên lịch sử tài nguyên văn hóa Mỗi nước có giá trị lịch sử, nước giá trị lịch sử lại có sức hấp dẫn khác Các giá trị tài nguyên lịch sử bao gồm giá tri gắn liền với vă hóa chung lồi người, giá trị lịch sử đặc biệt gắn riêng với qốc gia, dân tộc, địa phương khác Tương tự giá trị lịch sử, giá trị văn hóa thu hút khách du lịch với nhiều mục đích thăm quan khác Đầu tiên phải kể đến kiện văn hóa lớn hội trợ, triển lãm, biểu diến nghệ thuật, liên hoan phim Đồng thời phong tục tập quán lâu đời, truyền thống văn hóa vốn có địa phương yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch Các thành tựu khinh tế trị yếu tố hấp dẫn khách, khách du lịch thường tò mò muốn tìm hiểu sách đời sống xã hội địa phương đất nước Tóm lại tài nguyên nhân văn yếu tố quan trọng để phát triển du lịch 1.2.2.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch - Các điều kiện tổ chức Các điều kiện tổ chức bao gồm nhóm điều kiện cụ thể sau: Sự có mặt máy quản lí nhà nước du lịch Bộ máy bao gồm: máy cấp trung ương,địa phương, hệ thống thể chế quản lí, có mắt tổ chức doanh nghiệp chuyên trách du lịch Các tổ chức có nhiệm vụ chăm lo, đảm bảo lại phục vụ tận tình thời gian lưu trú khách du lịch Phạm vi hoạt động doanh nghiệp bao gồm: Kinh doanh khách sạn Kinh doanh lữ hành Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Nguyễn Phơng Thảo Kinh doanh cỏc dch v khỏc - Các điều kiện kĩ thuật Các điều kiện kĩ thuật ảnh hưởng đến sẵn sàng đón tiếp khách du lịch trước tiên sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch sau sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Về sở vật chất kĩ thuật du lịch: Cơ sở vật chất kĩ thuật tổ chức du lịch bao gồm toàn nhà cửa phương tiện kĩ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn nhu cầu du lịch khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thơng vận tải, khu nhà giải trí, cửa hàng, cơng viên, đường xá, hệ thống nước, mạng lưới điện Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Sự tận dụng hiệu tài nguyên du lịch việc thỏa mãn nhu cầu du khách phụ thuộc phần lớn vào sở vật chất kĩ thuật du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội phương tiện vật chất tổ chức du lịch xây dựng lên, mà tồn tồn xã hội Đó hệ thống đường xá, nhà ga sân bay, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp nước, cơng viên, nhà hát, viện bảo tàng Cơ sở vật chất kĩ thuật xã hội điều kiện đòn bẩy cho hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, ngành du lịch, yếu tố sở để khai thác tiềm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm Ngược lại, du lịch yếu tố tác động tích cực nhằm nâng cao, mở rộng sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Trong yếu tố sở hạ tầng xã hội quan trọng hệ thống giao thông vận tải, sau hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cung cấp điện Được xây dựng phục vụ nhân dân đại phương, xong du lịch yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu thiết yếu khách du lịch Và khơng q đáng nói yếu tố tác động mạnh mẽ tới chất lượng phục vụ khách du lịch - Điều kiện kinh tế Ảnh hưởng tới hoạt động du lịch sâu sắc phải kể đến hoạt động kinh tế, điều kiện là: Việc đảm bảo nguồn vốn cho phát triển du lịch Do yêu cầu hoạt động luôn đổi mới, đầu phương tiện đại, chất lượng cao