Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM LOAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM LOAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2012 i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững toàn cầu .3 1.1.1 Khái niệm nội dung phát triển bền vững 1.1.2 Cơ sở sinh thái học phát triển bền vững .4 1.1.3 Tình hình thực phát triển bền vững giới .5 1.1.4 Phát triển bền vững giai đoạn 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam 1.2.1 Việt Nam tham gia hoạt động quốc tế 1.2.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam .8 1.2.3 Tình hình thực phát triển bền vững Việt Nam .10 1.2.4 Tình hình thực phát triển bền vững Lạng Sơn .11 1.3 Phát triển bền vững lâm nghiệp 13 1.3.1 Quản lý rừng bền vững 13 1.3.2 Phát triển bền vững lâm nghiệp 14 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 18 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 ii 3.1 Các đặc điểm tỉnh Lạng Sơn .23 3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 23 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2 Thực trạng mức độ bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn .35 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Lạng Sơn 35 3.2.2 Thực trạng phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn .43 3.2.3 Mức độ bền vững PTLN tỉnh Lạng Sơn 71 3.2.4 Những thành công tồn phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Lạng Sơn .84 3.3 Giải pháp góp phần phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn 89 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu .89 3.3.2 Cơ hội thách thức 91 3.3.3 Giải pháp góp phần phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn 92 Chương 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 4.1 Các kết luận từ kết nghiên cứu 96 4.1.1 Tăng cường khung thể chế 97 4.1.2 Phát triển Lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp quy mô nhỏ 97 4.1.3 Cung cấp tài lĩnh vực lâm nghiệp 98 4.1.4 Tham gia xây dựng thực chiến lược quốc gia thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu .98 4.2 Tồn kiến nghị 99 4.2.1 Một số tồn trình nghiên cứu 99 4.2.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 01 103 iii LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Sau thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khố 19 ( 2011-2013), chuyên ngành Lâm học xây dựng đề cương nghiên cứu, thực tập với nội dung "Thực trạng giải pháp phát triển bền vững lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn” hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cho khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn Thầy, cô khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm học môn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện trình học tập, đến khoá học kết thúc đạt kết tốt Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ quý báu PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tạo điều kiện, bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quan: Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Phát triển lâm nghiệp, Chi cục Phát triển nơng thơn, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đơng Bắc, Lộc Bình, Đình Lập, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập Lạng Sơn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu trình thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp K19A ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp Song không tránh khỏi iv khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để công bố cho công trình nghiên cứu khoa học nào; thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CTNS21 Chương trình nghị 21 ĐDSH Đa dạng sinh học GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MA Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ NLN&TS Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản PTBV Phát triển bền vững PTLN Phát triển Lâm nghiệp PTNT Phát triển nông thôn 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 3.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn năm 2011 25 3.2 Đặc điểm dân số, lao động tỉnh Lạng Sơn năm 2011 27 3.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007-2011 30 3.4 Tình hình tài nguyên rừng tỉnh Lạng Sơn 35 3.5 Thống kê diện tích lồi theo năm trồng 39 3.6 Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 1998-2011 44 3.7 Diễn biến trữ lượng loại rừng qua giai đoạn 46 3.8 Sản phẩm khai thác hàng năm địa bàn tỉnh 53 3.9 Tổng hợp xưởng chế biến lâm sản đến 20/4/2011 54 3.10 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá kinh tế 72 3.11 Bảng xác định mức bền vững mặt kinh tế 72 3.12 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá xã hội 74 3.13 Bảng xác định mức độ phát triển mặt xã hội 74 3.14 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá mặt môi trường 76 3.15 Bảng xác định mức bền vững mặt môi trường 76 3.16 Các biến đặc trưng thang đo chất lượng 78 3.17 Kiểm định KMO and Bartletts Test 79 3.18 Tổng phương sai giải thích – Total Variance Explained 79 3.19 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix)a 80 3.20 Tóm tắt mơ hình – Model Summaryb 82 3.21 Hệ số hồi quy - Coefficientsa 82 3.22 Vị trí quan trọng yếu tố 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG 3.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP 31 3.2 Cơ cấu tỷ trọng ngành 32 3.3 Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động 33 3.4 Diễn biến độ che phủ qua giai đoạn 45 3.5 Cơ cấu loại rừng sau rà soát quy hoạch lại 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, nằm vùng Đơng bắc Việt Nam Có tổng diện tích tự nhiên 832.378,38 ha, rừng đất lâm nghiệp 648.245 ha, chiếm 77,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng Xét quy mơ diện tích, ngành lâm nghiệp quản lý sử dụng diện tích đất đai lớn ngành kinh tế quốc dân, phân bố vùng sâu vùng xa, địa bàn sinh sống 500.000 người dân, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số địa Xét giá trị tài nguyên, rừng nguồn cung cấp sản phẩm lâm sản hàng hóa, dịch vụ to lớn đa dạng cho phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Đây tiềm lợi để ngành lâm nghiệp khai thác sử dụng, đóng góp tương xứng vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong năm qua, Lạng Sơn nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển rừng Tính từ năm 1998 đến nay, diện tích rừng Lạng Sơn không ngừng tăng lên, đến năm 2011, tổng diện tích có rừng tồn tỉnh 417.416 - độ che phủ đạt 50,1%; ranh giới loại rừng tồn tỉnh xác định đóng cọc mốc giúp cho việc bảo vệ có hiệu rừng đầu nguồn, bảo tồn hệ sinh thái rừng, loài thực vật, động vât rừng Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận công tác quản lý tài nguyên rừng tổ chức sản xuất ngành lâm nghiệp nhiều hạn chế yếu Chúng ta khơng khơng khai thác sử dụng có hiệu tiềm 89 - Cơ chế, sách giải pháp phát triển lâm nghiệp chưa đồng bộ, chưa phù hợp thực tiễn sản xuất, chưa tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia phát triển nghề rừng - Sự phối hợp quyền địa phương cấp, chủ rừng lực lượng kiểm lâm công tác bảo vệ rừng chưa chặc chẽ; Ứng dụng khoa học công nghệ khoa học quản lý kinh tế lâm nghiệp hạn chế, chưa tạo sức bật, chuyển biến hoạt động nghề rừng, nâng cao suất rừng trồng rừng tự nhiên, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, khuyến lâm gắn kết sản xuất với thị trường 3.3 Giải pháp góp phần phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu Chiến lược PTBV giai đoạn 2011-2020 định hướng ưu tiên: Xác định bảo vệ rừng hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng; kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ môi trường khác Nghiên cứu phát triển rừng theo hai hướng cải tạo giống rừng thực biện pháp lâm sinh Khai thác sử dụng rừng hợp lí để tái tạo cải thiện chất lượng rừng Mục tiêu nâng độ che phủ rừng từ 39,7% năm 2010 lên 42-43% vào năm 2015 45% vào năm 2020 Quyết định số 545/QĐ-TTg ngày 09/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 xác định phương hướng phát triển ngành Lâm nghiệp: Phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế rừng; tăng diện tích rừng sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường nguồn lực đầu tư, ổn định rừng phòng hộ rừng đặc dụng để đảm bảo an ninh môi trường đa dạng sinh học Phát triển trồng chủ lực có giá trị kinh tế cao, khả khai thác nhanh như: Hồi, Trám, Thông mã vĩ, Keo, Mỡ; phục hồi loại 90 lấy gỗ địa như: Lim, Lát Phấn đầu đến 2015, độ che phủ rừng đạt 54-55% khoảng 60% vào năm 2020 Chương trình mục tiêu số 15/CTr-UBND UBND tỉnh phát triển lâm nghiệp Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015; Nghị số 29-NQ/TU ngày 11/10/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 xác định rõ quan điểm mục tiêu phát triển lâm nghiệp sau: 3.3.1.1 Quan điểm - Phát triển lâm nghiệp phải phù hợp với Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, Đảm bảo phát huy có hiệu mạnh ngành lâm nghiệp tỉnh - Phát triển lâm nghiệp ổn định, bền vững sở phát triển đồng từ khâu trồng, bảo vệ, xây dựng vốn rừng đến khai thác, chế biến, tiêu thụ; đưa lâm nghiệp thành ngành có đóng góp quan trọng kinh tế tỉnh, góp phần xố đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái - Phát triển lâm nghiệp sở đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá nghề rừng; thu hút thành phần kinh tế, đa dạng hoá nguồn lực xã hội cho bảo vệ phát triển rừng; có sách phù hợp để người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng sống dựa vào rừng 3.3.1.2 Mục tiêu Quản lý, sử dụng, khai thác bền vững có hiệu tài nguyên rừng đất lâm nghiệp; thu hút nguồn lực xã hội tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp Đảm bảo đóng góp ngành lâm nghiệp ngày tăng, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ ĐDSH góp phần giữ vững an ninh quốc phòng - Về kinh tế: Tăng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp bình quân 45%/năm, giá trị lâm sản xuất đạt triệu USD/năm 91 - Về xã hội: Cải thiện đời sống người làm nghề rừng, tạo công ăn việc làm Từng bước tạo cho người làm nghề rừng sống làm giàu từ nghề rừng - Về môi trường: Bảo vệ vốn rừng, bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Phấn đấu nâng độ che phủ rừng lên 54-55% vào năm 2015 60% vào năm 2020 3.3.2 Cơ hội thách thức 3.3.2.1 Cơ hội - Vốn rừng tăng thêm tạo nội lực từ rừng để tiếp tục thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng giai đoạn 2011-2020 - Cơ cấu nghề rừng có nhiều tiến Diện tích rừng trồng tăng thêm đáng kể, rừng sản xuất Công nghiệp chế biến gỗ ngày đầu tư phát triển Dịch vụ mơi trường có triển vọng trở thành hàng hoá thể chế hoá Đây tiềm mới, tạo nên thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp - Nghề rừng có tác động thực đến phát triển kinh tế hộ góp phần xố đói, giảm nghèo người dân miền núi - Phát triển lâm nghiệp theo hướng xã hội hoá khẳng định Nghị Đại hội đại biểu Đảng cấp Nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng vị ngành lâm nghiệp tăng cường sâu rộng - Sự quan tâm hỗ trợ cộng đồng quốc tế đến công tác bảo vệ phát triển rừng 3.3.2.2 Thách thức - Sức ép nhiều mặt xã hội lên tài nguyên rừng ngày gia tăng Kết bảo vệ rừng chưa vững chắc, quản lý rừng hạn chế, theo dõi rừng chưa cụ thể, điều khiển phát triển rừng theo mục đích quản lý rừng cịn chưa tốt Nạn lâm tặc, chống người thi hành công vụ ngày phức tạp - Đất trồng rừng ngày xa dân, đất xấu Trong nguồn nhân lực, tài ngày khó khăn 92 - Những thách thức lớn phát sinh quản lý bền vững rừng tự nhiên cần phải bảo vệ cho mục đích bảo tồn phát triển lâu dài, cần khai thác gỗ, lâm sản - Nguồn tài cấp từ ngân sách Trung ương khả viện trợ tổ chức quốc tế giảm dần Đòi hỏi giai đoạn tới tỉnh cần khai thác tiềm nội lực để tiếp tục phát triển hợp tác với cộng đồng quốc tế 3.3.3 Giải pháp góp phần phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.3.3.1 Về quản lý rừng - Tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ PTBV tài nguyên rừng cấp huyện, xã sở quy hoạch cấp tỉnh quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ phải gắn liền với quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý rừng sở xác lập lại cấu tổ chức quản lý rừng, xác định hợp lý tỷ trọng diện tích đất rừng Nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh Đối với đất rừng phòng hộ tập trung liền vùng liền khoảnh cần rà soát, xác lập lâm phận ổn định để thành lập giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ huyện quản lý sử dụng mục đích - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng; đổi trình tự, thủ tục, phương pháp tổ chức thực quy định hạn mức giao, cho thuê gắn liền với chế hưởng lợi cho chủ rừng, loại rừng, phù hợp điều kiện thực tế địa phương - Hoàn thiện chế, sách để đảm bảo chủ rừng có đủ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích thực từ rừng hoạt động nghề rừng diện 93 tích Nhà nước giao Cần nghiên cứu, tháo gỡ rào cản việc liên doanh liên kết trồng rừng; khai thác sử dụng rừng theo phương án quản lý rừng bền vững; cải tạo rừng nghèo kiệt Có sách hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nhận đất, nhận rừng để hưởng lợi từ rừng, chuyển đổi tập quán canh tác nương rẫy luân canh truyền thống sang trồng rừng thâm canh, luân canh rừng- nương rẫy trồng rừng phân tán, nâng cao hiệu sử dụng đất - Củng cố tăng cường hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp từ tỉnh đến huyện xã theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phát huy vai trị quyền sở 3.3.3.2 Về bảo vệ rừng - Đổi công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng bền vững, gắn liền giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức chia sẻ lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng cho gia đình cộng đồng dân cư địa phương - Xác định minh bạch quyền đất lâm nghiệp rừng Xây dựng chế giải pháp phối hợp có hiệu cộng đồng dân cư thơn, làng với chủ rừng, quyền cấp xã quan kiểm lâm công tác bảo vệ rừng Chú trọng đến việc chia sẻ trách nhiệm lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư chủ rừng trình phát hiện, ngăn chặn trấn áp lâm tặc Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn tỉnh, đầu tư giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình nhóm hộ gia đình cách lâu dài theo chế chi trả dịch vụ môi trường rừng - Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, kết hợp hình thức biện pháp xử phạt theo pháp luật Nhà nước luật tục cộng đồng, đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục răn đe hành vi xâm hại rừng Tiếp tục kiện toàn tổ chức nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, đặc biệt đội ngũ kiểm lâm địa bàn 94 3.3.3.3 Về phát triển rừng - Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích chủ rừng thành phần kinh tế tham gia trồng rừng sản xuất chế, sách hỗ trợ phù hợp như: Hỗ trợ sở hạ tầng dịch vụ trồng rừng; cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trồng rừng suốt chu kỳ kinh doanh; tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân, cải thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành liên doanh liên kết với doanh nghiệp chế biến trồng rừng kết hợp tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ lương thực cho dân trồng rừng thay canh tác nương rẫy, áp dụng biện pháp luân canh rừng - rẫy; đầu tư khoanh nuôi phục hồi rừng cải tạo rừng hiệu - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt nghiên cứu chọn giống, xác định cấu loài trồng rừng phù hợp lập địa vùng sinh thái Xây dựng lâm phần rừng trồng có suất cao, chất lượng gỗ tốt hiệu cao - Nghiên cứu xây dựng mơ hình thí điểm trồng rừng phịng hộ bán tín bon theo chế phát triển (CDM) 3.3.3.4 Về khai thác, sử dụng tài nguyên rừng Rừng phải cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội, đảm bảo trình tái sản xuất lâm nghiệp sống người làm nghề rừng Để tổ chức khai thác sử dụng rừng cách bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới, tiến đến tham gia tiến trình quản lý rừng bền vững để có chứng rừng FSC - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ rừng quản lý rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng, chủ động tổ chức khai thác gỗ lâm sản theo phương án quản lý rừng bền vững cấp thẩm quyền phê duyệt Sản lượng khai thác phù hợp với lực rừng, lực khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ doanh nghiệp, đảm bảo tái trồng rừng có hiệu kinh tế, xã hội môi trường 95 - Tiến hành điều tra, nghiên cứu để quản lý, khai thác, sử dụng loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, hạn chế khai thác tự phát, lãng phí Nếu bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý, nguồn lợi từ lâm sản ngồi gỗ mang lại khơng giá trị nguồn gỗ - Tích cực nghiên cứu, cụ thể hố tổ chức thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ - Thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng để thực nhiệm vụ liên quan công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng nhiệm vụ hỗ trợ phát triển lâm nghiệp 3.3.3.5 Về công tác đào tạo nguồn nhân lực, khuyến lâm - Đào tạo bồi dưỡng chuẩn hoá chức danh quản lý Nhà nước lâm nghiệp cấp, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương, coi trọng đào tạo em dân tộc cán lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa - Thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành lâm nghiệp tỉnh - Nâng cao lực cho thành phần kinh tế làm nghề rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn khuyến lâm, bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng 3.3.3.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác với nước tổ chức quốc tế như: Thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, thu hút nguồn vốn ODA nước, tổ chức phi Chính phủ đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng tỉnh, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh phát triển lâm nghiệp Hợp tác với tỉnh nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa có đường biên giới chung với tỉnh Lạng Sơn công tác bảo vệ phát triển rừng 96 - Lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn để bảo vệ phát triển rừng, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho nhân dân dân tộc Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết luận từ kết nghiên cứu Rừng Việt Nam nói chung Lạng Sơn nói riêng ln đóng vai trị quan trọng việc trì sinh kế cho người dân, kinh tế tỉnh Trong nhiều năm qua Lạng Sơn có nỗ lực lớn lao việc khơi phục tái tạo lại rừng lợi ích người dân phát triển kinh tế, cụ thể: - Diện tích rừng trồng tăng lên, chất lượng rừng trồng cải thiện - Ranh giới loại rừng xác định đóng cọc mốc - Đã giao cấp GCNQSDĐ 79% diện tích đất lâm nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt ngành lâm nghiệp Lạng Sơn chưa thực phát triển bền vững, đặc biệt công tác quản lý loại rừng: - Rừng đặc dụng: Mặc dù Nhà nước quan tâm, bố trí ngân sách cho cơng tác bảo vệ rừng, kinh phí khốn q thấp người dân lại chưa có nguồn lợi từ rừng dẫn đến người dân không mặn mà với việc bảo vệ rừng - Rừng phòng hộ: Hiện nay, tồn rừng phịng hộ Lạng Sơn chưa có chủ thực theo Luật định Cơng tác quản lý bảo vệ rừng người dân nhận khoán tự bảo vệ Vì vậy, nhiều nơi rừng phịng hộ bị khai thác trái phép, đặc biệt khai thác lâm sản gỗ - Rừng sản xuất: Mặc dù cấp GCNQSDĐ, nhiên ranh giới thực địa chưa rõ ràng, dẫn đến tranh chấp đất rừng thường xuyên 97 xảy Các tổ chức, doanh nghiệp chưa xây dựng phương án điều chế rừng, chưa đăng ký quản lý rừng bền vững Vì vậy, vấn đề phải giải ngành lâm nghiệp tỉnh là: Cần phải bảo vệ rừng, rừng tự nhiên có, tăng nhanh chất lượng rừng trồng, tăng giá trị gia tăng từ chế biến, xuất lâm sản sản phẩm từ gỗ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, xa đảm bảo việc quản lý rừng bền vững phạm vi toàn tỉnh Trên sở kết nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm củng cố giúp ngành lâm nghiệp Lạng Sơn phát triển bền vững trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 4.1.1 Tăng cường khung thể chế Cần tăng cường điều phối phối hợp quan lâm nghiệp cấp, tiến hành phân tích rõ vai trị trách nhiệm, lỗ hổng, trùng lặp hệ thống tổ chức địa phương; tiếp tục phân cấp việc triển khai, thực sách Tăng cường lực cho cán nhà nước đại diện dân sinh xã hội cấp huyện, xã thôn Nâng cao hiệu hiệu suất cách tiếp cận sách thơng qua xác định ưu tiên, nâng cao lực điều phối bên có liên quan đến rừng 4.1.2 Phát triển Lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp quy mô nhỏ Coi trọng phát huy vai trị người dân nơng thơn, thôn bản, cộng đồng dân tộc thiểu số sống vùng nông thôn Rừng nguồn sinh kế quan trọng họ, nên họ đặc biệt quan tâm đến việc phát triển rừng Cần phải nhìn nhận nhóm nói nguồn nhân lực đáng quý khuyến khích họ cam kết bảo tồn quản lý rừng cách bền vững Để lôi tham gia họ, cần tăng cường quyền làm chủ cho họ thông qua chế tham gia cách chủ động trực tiếp vào tất bước phát triển rừng, từ quy hoạch đến xây dựng lực, phát triển kỹ lãnh đạo, thực dự án, đồng quản lý chia sẻ lợi ích 98 Tăng cường hỗ trợ cộng đồng hoạt động tiếp thị chứng rừng chứng chuỗi giám sát theo FSC, hệ thống xác nhận pháp lý gỗ thông tin tiếp cận thị trường Cung cấp hỗ trợ tài kỹ thuật cho cộng đồng, người chủ quản lý rừng quy mô nhỏ tăng cường sở hạ tầng cho lâm nghiệp 4.1.3 Cung cấp tài lĩnh vực lâm nghiệp Nguồn ngân sách tài cơng dành cho ngành lâm nghiệp giảm dần Vì vậy, vấn đề quan trọng phải tìm phương cách để thu hút ngày nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển trồng rừng, mà tham gia quản lý bền vững bảo tồn rừng tự nhiên Để làm điều này, cần phải tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân, cải thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành Ngồi ra, phải áp dụng cách tiếp cận mang tính sáng tạo đổi để kết nối đầu tư nhà nước tư nhân vào ngành lâm nghiệp Tăng cường nghiên cứu trạng thái chất lượng rừng (mật độ, độ che phủ, trữ lượng gỗ, kiểu rừng chính, ) điều kiện lập địa để từ xây dựng chế độ quản lý cụ thể cho kiểu rừng khác nhằm tối ưu hố lợi ích rừng 4.1.4 Tham gia xây dựng thực chiến lược quốc gia thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Rừng tự nhiên rừng trồng đóng vai trị quan trọng biện pháp thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Rừng đem lại nhiều khả để kết nối biện pháp thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Do đó, điều quan trọng quan ngành lâm nghiệp làm để phục hồi, bảo vệ quản lý rừng bền vững, cần tập trung vào hệ sinh thái có tiềm cụ thể cho thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Xây dựng thực dự án thí điểm REDD+ địa phương 99 Xây dựng chương trình bảo vệ PTBV rừng phịng hộ đầu nguồn; tăng cường nghiên cứu trạng thái chất lượng rừng tự nhiên để có biện pháp lâm sinh thích hợp đáp ứng nhu cầu thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu 4.2 Tồn kiến nghị 4.2.1 Một số tồn q trình nghiên cứu - Cơng tác đánh giá thực trạng PTBV ngành vấn đề mẻ, PTBV lâm nghiệp có nhiều phức tạp Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện mặt thời gian, kinh phí nhân lực phục vụ cho cơng tác nghiên cứu cịn có hạn, nên cịn số tồn sau: - Việc đánh giá thực trạng thực phạm vi tỉnh nói chung, dựa số liệu thứ cấp quan, đơn vị liên quan cung cấp - Việc vấn, đánh giá mức độ ảnh hưởng hạn chế số hộ, chưa có khảo sát đánh giá mơ hình cụ thể mang tính định lượng - Các giải pháp đề mang tính định hướng chính, chưa sâu cho lĩnh vực cụ thể 4.2.2 Kiến nghị Từ tồn trên, nghiên cứu sau cần: - Tăng dung lượng mẫu nghiên cứu số hộ, có điều tra khảo sát mơ hình cụ thể mang tính định lượng để tăng độ tin cậy đánh giá - Cần có nghiên cứu cụ thể cho lĩnh vực hoạt động ngành như: Trồng rừng, khai thác chế biến dịch vụ rừng; nghiên cứu cho vùng sinh thái như: Vùng núi đá, vùng Hồi, vùng Thông, nhằm hướng tời phát triển bền vững./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lạng Sơn (Nghị 17 NQ/TU ngày 06/4/2000), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực phát triển lâm nghiệp Lạng Sơn giai đoạn 2000-2010 Báo Điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (22/6/2012), Việt Nam coi phát triển bền vững mục tiêu xuyên suốt Bộ Chính trị (Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998), tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (Thông tư số: 21/2005/TT-BKH ngày 09/3/2005), Về việc triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Bộ NN &PTNT-Nước Đức Việt Nam (2011), Kỷ yếu Hội nghị vùng phát triển rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hà Nội Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác-Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương quản lí rừng bền vững Cục Thống kê Lạng Sơn (1999-2011), Niên giám thống kê 1999-2011 tỉnh Lạng Sơn Dự án VIE/01/021 (2004), Kỷ yếu Hội nghị PTBV toàn quốc lần thứ “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 quốc gia Việt Nam, Hà Nội Dự án VIE/01/021 (2002), Ngưỡng phát triển quan điểm PTBV Việt Nam “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 quốc gia Việt Nam, Hà Nội 101 10 Vũ Thu Hạnh, Một số phát ảnh hưởng (tác động) sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng công bằng, bền vững, Trung tâm nghiên cứu pháp luật sách PTBV 11 Trương Quang Học-Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường-Đại học Quốc gia Hà Nội, Phát triển bền vững-Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI 12 Thu Hằng(2012), “Hội nghị Rio+20 hướng tới kinh tế xanh” 13 Vũ Nhâm, Bài giảng Quản lí rừng bền vững 14 Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Lạng Sơn (Báo cáo số 24/BC-SKHĐT ngày 18/7/2011), Tình hình triển khai thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững/ Chương trình nghị 21 tỉnh Lạng Sơn 15 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số: 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2004), Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 16 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007), Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 17 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/02/2012), Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, giai đoạn 2011-2020 18 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 545/QĐ-TTg ngày 09/5/2012), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 19 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004), Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 20 Tỉnh Uỷ Lạng Sơn, (Nghị số 29-NQ/TU ngày 11/1/0/2011), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 102 21 Trung tâm địa môi trường tổ chức lãnh thổ, Báo cáo tổng hợp Dự án phân khu chức môi trường tổng thể tự nhiên, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn theo Chương trình Nghị 21 22 UBND tỉnh Lạng Sơn (Quyết định số 304/QĐ-UBND ngày 15/02/2008), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007 - 2010 đến năm 2020 (Chương trình Nghị 21 tỉnh Lạng Sơn) 23 UBND tỉnh Lạng Sơn (Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 12/7/2012), Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2013 24 UBND tỉnh Lạng Sơn (Quyết định số 72/2000/QĐ-UBND ngày 12/11/2000), Phê duyệt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2012 25 UBND tỉnh Lạng Sơn (Quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 27/11/2009), Phê duyệt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 26 UBND tỉnh Lạng Sơn (Quyết định số 938/QĐ-UBND ngày 16/6/2011), Về việc ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 tỉnh Lạng Sơn 27 Văn kiện Đại hội IX Đảng (2011), Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 28 Văn kiện Đại hội XI Đảng (2011), Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 29 Văn phòng PTBV Dự án VIE/01/021 (2006), Sổ tay tuyên truyền PTBV Việt Nam, Hà Nội 30 Văn phòng PTBV Dự án VIE/01/021 (2006), Sổ tay xây dựng kế hoạch PTBV ngành địa phương, Hà Nội 103 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT CHO ĐIỂM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN Ngày khảo sát: Người khảo sát: Đối tượng khảo sát: Chức vụ: Các tiêu khảo sát cho điểm: Chỉ tiêu Biến quan sát Ký hiệu Tăng giá trị sản xuất 1ha đất LN X1 Tăng lợi nhuận 1ha đất LN X2 Tăng hệ số sử dụng đất LN X3 Tăng thu hút vốn đầu tư vào LN X4 Tăng sản lượng sản phẩm từ rừng X5 Tăng thêm việc làm cho người lao động X6 Tăng thu nhập cho lao động LN X7 Tăng kiến thức KHKT cho lao động LN X8 Tăng cường mức tham gia người dân SXLN X9 Tăng rõ ràng quyền nghĩa vụ chủ rừng X10 Tăng độ che phủ rừng X11 Giảm mức rửa trơi, xói mịn X12 Tăng sản lượng chất lượng nguồn nước X13 Tăng tính đa dạng sinh học rừng X14 Giảm nhẹ thiên tai X15 Mức độ bền vững chung lâm nghiệp Y Nhóm I: Mức độ bền vững kinh tế Nhóm II Mức độ phát triển xã hội Nhóm III Mức độ bền vững mơi trường Thang điểm Ghi chú: Thang điểm: Điểm 5: Mạnh; Điểm 4: Khá; Điểm 3: Trung bình Điểm 2: Yếu; Điểm 1: Rất yếu (hoặc không) Đối tượng khảo sát Người khảo sát (Ký tên, đóng dấu) ... 3.2 Thực trạng mức độ bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn .35 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Lạng Sơn 35 3.2.2 Thực trạng phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn. .. độ bền vững PTLN tỉnh Lạng Sơn 71 3.2.4 Những thành công tồn phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Lạng Sơn .84 3.3 Giải pháp góp phần phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững. .. tiêu phát triển bền vững Việt Nam .8 1.2.3 Tình hình thực phát triển bền vững Việt Nam .10 1.2.4 Tình hình thực phát triển bền vững Lạng Sơn .11 1.3 Phát triển bền vững lâm nghiệp