1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững các vùng tập trung sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

i 87 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2015 Người cam đoan Lê Thị Thúy Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình thực tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán thuộc UBND huyện Kim Thành, UBND xã Đồng Gia, Tam Kỳ, Bình Dân nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế hoạch thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh tế Nông nghiệp, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, tồn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng….năm 2015 Người cam đoan Lê Thị Thúy Nga iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… vi Danh mục bảng………………………………………………………….vii Danh mục hình, sơ đồ………………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ 87 Tính cấp thiế t của đề tài nghiên cứu Mu ̣c tiêu nghiên cứu 2.1 Mu ̣c tiêu tổ ng quát 2.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu 3.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu 3.2.1 Về nô ̣i dung: 3.2.2 Về không gian 3.2.3 Về thời gian Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC VÙNG TẬP TRUNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm, vai trò phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 11 1.1.3 Nội dung phát triển vùng tập trung sản xuất rau an toàn 14 iv 1.1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển sản xuất rau an toàn: 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 19 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 19 1.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 26 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 36 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 36 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng phát triển vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 39 3.1.1 Chủ trương, sách địa phương phát triển vùng tập trung sản xuất RAT 39 3.1.2 Tình hình phát triển vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 41 3.1.3 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh RAT vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 48 v 3.2 Tính bền vững phát triển vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn xã nghiên cứu điển hình 58 3.2.1 Hiệu kinh tế sản xuất RAT vùng tập trung sản xuất RAT 58 3.2.2 Hiệu xã hội sản xuất RAT vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn nghiên cứu 65 3.2.3 Hiệu môi trường sản xuất RAT vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 66 3.3 Những thành công, tồn phát triển vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 68 3.3.1 Những thành công 68 3.3.2 Những tồn 69 3.4 Giải pháp phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 71 3.4.1 Phân tích SWOT cho phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 71 3.4.2 Giải pháp phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 72 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cõ cấu CNH-HÐH Cơng nghiệp hóa – Hiện ðại hóa DT Diện tích ÐVT Ðõn vị tính GlobalGAP Thực hành nơng nghiệp tốt toàn cầu GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian IPM Chýõng trình quản lý dịch hại tổng hợp PTBQ Phát triển bình quân QSEAP Dự án nâng cao chất lýợng an toàn cho sản phẩm nơng nghiệp phát triển khí sinh học RAT Rau an tồn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tãng VietGap Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO Tổ chức thýõng mại Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Kim Thành năm 2014 30 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện (năm 2014) 32 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất huyện Kim Thành 34 Bảng 3.1 Tổng hợp vùng sản xuất tập trung rau (năm 2014) 42 Bảng 3.2 Diện tích sản xuất RAT huyện Kim Thành giai đoạn 2012 – 2014 44 Bảng 3.3 Diện tích số loại RAT huyện Kim Thành giai đoạn 2012 – 2014 45 Bảng 3.4 Năng suất, sản lượng chủng loại RAT năm 2014 46 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất phân theo chủng loại RAT 47 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản xuất RAT năm 2014 58 phân theo chủng loại rau 58 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản xuất RAT năm 2014 59 phân theo xã 59 Bảng 3.8 Chi phí sản xuất RAT vùng tập trung sản xuất RAT 61 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế số chủng loại RAT sản xuất vùng tập trung sản xuất RAT 62 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế số hệ thống canh tác vùng tập trung sản xuất RAT (tính ha) 64 Bảng 3.11 Hành vi sử dụng phân bón thuốc BVTV địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 3.12 Nơi để vỏ thuốc BVTV sau sử dụng địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 3.13 Phân tích SWOT vùng tập trung sản xuất RAT 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ phát triển kinh tế, môi trường xã hội huyện Kim Thành năm 2014 Sơ đồ 3.1 Chuỗi tiêu thụ sản phẩm RAT tại vùng tập trung sản xuất RAT 53 Sơ đồ 3.2 Hệ thống đạo sản xuất RAT huyện Kim Thành 56 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ kiểm sốt q trình sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiế t của đề tài nghiên cứu Phát triể n bề n vững là nhu cầ u cấ p bách và là xu thế tấ t yế u tiế n trình phát triể n của xã hô ̣i loài người Trước xu hướng hô ̣i nhâ ̣p với giới, viêc̣ sản xuấ t các sản phẩ m nông nghiêp̣ nói chung và sản xuấ t rau nói riêng phát triể n theo hướng tâ ̣p trung, an toàn, bề n vững Hiêṇ sản xuấ t và tiêu dùng rau an toàn là vấ n đề cấ p thiế t vì sự phát triể n kinh tế - xã hô ̣i, môi trường và sức khoẻ của người, đời số ng ngày càng đươ ̣c nâng cao thi đô ̣ an toàn của các loa ̣i rau thi ̣trường cũng đươ ̣c người tiêu dùng hết sức quan tâm Trong các thực phẩ m thường dùng thì rau xanh là sản phẩ m không thể thiế u, đã và đươ ̣c đă ̣c biêṭ quan tâm Đã có nhiề u chương trình khuyế n khích người trồ ng rau theo hướng tâ ̣p trung an toàn, giảm thiể u lươ ̣ng phân hoá ho ̣c, tăng cường bón phân hữu cơ, không sử du ̣ng thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t đươ ̣c tổ chức ở nhiề u vùng, nhiề u tỉnh cả nước Kim Thành là mô ̣t huyê ̣n thuô ̣c tỉnh Hải Dương với diê ̣n tích 11.364 ha, dân số 143.245 người, đó dân số nông thôn chiế m tỷ lê ̣ lớn, chủ yế u làm nông nghiêp̣ (71,5%) Sản xuấ t nông nghiê ̣p chiế m 33,76% tổ ng giá tri ̣ sản xuấ t của huyê ̣n, các hô ̣ nông dân ở vẫn sản xuấ t nông nghiê ̣p là chủ yế u Huyê ̣n có vi ̣ trí điạ lý và điề u kiê ̣n tự nhiên thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c sản xuấ t rau Những năm qua, nhờ sự quan tâm của các cấ p chính quyề n, các quan chuyên môn, các tổ chức nghiên cứu khoa ho ̣c nhâ ̣n thức về vấ n đề sản xuấ t và tiêu dùng rau an toàn của người dân đươ ̣c nâng lên Với hưởng ứng của người dân, sản xuấ t rau tâ ̣p trung, an toàn ở Kim Thành đã hiǹ h thành và bước đầ u phát triể n Người nông dân bước đầ u đã nắ m đươ ̣c những kiế n thức chung về kỹ thuâ ̣t sản xuấ t Hiê ̣n huyê ̣n đã có dự án sản xuấ t rau tâ ̣p trung, an toàn đươ ̣c triể n khai từ năm 2009 quá trình triể n khai thực tế vẫn gă ̣p những vướng mắ c, khó hoàn thành đươ ̣c mu ̣c tiêu Tuy nhiên, phát triể n sản xuấ t rau tâ ̣p trung, an toàn chưa tương xứng với tiề m năng, hiêụ quả kinh tế của sản xuấ t rau tâ ̣p trung, an toàn hiêṇ chưa cao, chưa thâ ̣t sự ổ n đinh ̣ Để ngành trồ ng rau tâ ̣p trung an toàn ngày mô ̣t phát triể n bề n vững, giảm ngô ̣ đô ̣c thực phẩ m và giảm thiể u nguy ô nhiễm môi trường sản xuấ t nông nghiêp, ̣ chúng tiế n hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triể n bền vững các vùng tập trung sản xuất rau an toàn điạ bàn huyê ̣n Kim Thành, tỉnh Hải Dương” Mu ̣c tiêu nghiên cứu 2.1 Mu ̣c tiêu tổ ng quát Trên sở đánh giá thực tra ̣ng phát triể n vùng tập trung sản xuấ t rau ở huyê ̣n Kim Thành thời gian qua, từ đó đề xuấ t các giải pháp phát triể n bề n vững các vùng tập trung sản xuất rau an toàn ở điạ phương thời gian tới 2.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể - Hê ̣ thố ng hoá sở lý luâ ̣n và thực tiễn về phát triển vùng SX tập trung nông nghiệp - Đánh giá đươ ̣c thực tra ̣ng phát triển vùng tập trung SX rau an toàn điạ bàn nghiên cứu - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững vùng tập trung SX rau an toàn địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phát triể n bề n vững vùng tập trung SX rau an toàn địa bàn nghiên cứu 80 Tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo quy trình sản xuất nơng nghiệp an toàn phù hợp với điều kiện sản xuất vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện 3.4.2.3 Kiến nghị Phát triển bền vững RAT vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp Sản xuất RAT vấn đề liên quan đến cộng đồng mơi trường sinh thái, chúng tơi kiến nghị: - Nhà nước quyền địa phương cần tiếp tục tăng cường đạo thực dồn điền, đổi xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao, tạo điều kiện thuận lợi vốn, sở hạ tầng cho địa phương thực quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đồng thời khuyến khích việc chuyển đổi mở rộng diện tích trồng có giá trị kinh tế cao; thực đồng giải pháp nêu trên, đặc biệt ý nội dung quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, công tác khuyến nông; xúc tiến thương mại, công tác thơng tin tun truyền, rà sốt hồn thiện chế sách phù hợp nhằm khuyến khích vùng tập trung sản xuất RAT theo hướng bền vững Đồng thời nhà nước cần có sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với nông dân để bước nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin định hướng cho kinh doanh, kiểm sốt chất lượng, tìm kiếm mở rộng thị trường - Đối với hộ, tổ chức tham gia sản xuất, tiêu thụ RAT cần tự giác tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất RAT, trồng thời vụ để hạn chế sử dụng loại thuốc BVTV, phòng trừ sâu bệnh, bảo đảm chất lượng RAT theo quy định nhà nước - Đối với người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức, trở thành người tiêu dùng thông thái, biết bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng 81 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” rút số kết luận sau: Thông qua việc thực luận văn, chúng tơi góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển vùng tập trung sản xuất RAT theo hướng bền vững Từ cho thấy việc phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất RAT quan trọng, góp phần giải cơng ăn việc làm cho phần lớn lao động nông thôn, cải thiện sống nâng cao thu nhập cho nông dân Đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện thời gian qua Về kinh tế, địa bàn huyện sản xuất quanh năm với – 4, đặc biệt loại rau ăn như: dưa hấu, dưa lê, ớt Bài viết tập trung đánh giá hiệu kinh tế loại rau dưa hấu, dưa lê, củ đậu, khoai tây ớt, loại rau có diện tích gieo trồng lớn địa bàn Từ đó, chúng tơi nhận thấy củ đậu dưa lê hai loại RAT cho giá trị sản xuất cao cho giá trị gia tăng (VA) cao loại RAT nghiên cứu, với giá trị VA 193.588 nghìn đồng/ha 76.785 nghìn đồng/ha Với tỷ lệ GO/IC, MI/IC, VA/IC tương đối cao đem lại mức thu nhập ổn định cho người dân địa bàn huyện đặc biệt hộ gieo trồng củ đậu Bên cạnh việc đánh giá hiệu kinh tế loại rau trên, tiến hành đánh giá công thức luân canh sử dụng nhiều địa bàn huyện rau – dưa hấu (dưa lê) rau – dưa, rau – củ đậu, – rau Trong đó, cơng thức ln 82 canh có củ đậu cấu gieo trồng cho hiệu kinh tế cao công thức luân canh khác Về xã hội, phát triển sản RAT vùng tập trung sản xuất RAT cung cấp cho xã hội sản phẩm RAT, góp phần giảm thiểu vụ ngộ độc thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng; giải vấn đề việc làm địa bàn huyện, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Mặt khác, qua buổi tập huấn, hội thảo sản xuất RAT, nhận thức người dân ngày nâng cao, hành vi sản xuất ngày tốt Bên cạnh đó, việc phát triển vùng tập trung sản xuất RAT góp phần chuyển đổi phương thức sản xuất người dân từ manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa Về môi trường, việc phát triển sản xuất RAT theo hướng tập trung tạo điều kiện áp dụng quy trình sản xuất đồng bộ, an tồn, khơng bảo vệ sức khở người tiêu dùng, người sản xuất mà cịn giúp bảo vệ cân mơi trường sinh thái, giảm suy thối mơi trường sống tác động việc sử dụng phân bón thuốc BVTV, tạo nên hình ảnh nơng nghiệp vừa có tính đại, vừa có tính sinh thái 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT, ngày 9/11/2012 quy định lý sản xuất rau, chè an toàn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT, ngày 19/11/2013 quy định việc Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2008), Một số giải pháp chủ yếu để phát triển vùng rau an tồn huyện Đơng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Thu Hiền (2014), Để phát triển bền vững mơ hình rau an tồn, Bản tin Kinh tế, Tạp chí online Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Yên Bái Truy cập ngày 31/7/2015 từ http://www.baoyenbai.com.vn/12/109858/De_phat_trien_ben_vung_mo_hinh _rau_an_toan.htm Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản Cơ quan lý luận trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập ngày 31/7/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=25248 &print=true Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, Đại học Quốc gia Hà Nội truy cập ngày 31/7/2015 từ http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/4668/1/02%20 Phat%20trien%20ben%20vung%20(TQHOC).pdf Hồ Khánh Hưng (2010), Giải pháp phát triển bền vững hợp tác xã rau an tồn Thành Lợi, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 110tr 84 Anh Nguyên (2011), Sản xuất rau an toàn Hải Dương, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương, Truy cập ngày 23/7/2015 từ http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=5026:sn-xut-rau-an-toan-ti-hi-dng&catid=393:khoa-hc-va-cong-ngh Trần Đăng Hòa, Trần Đăng Khoa, Lê Khắc Phúc (2011), Rau an toàn số vấn đề sản xuất rau an tồn, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (86), 2011, 97 - 101 10 Huỳnh Phượng, (2015) Hướng làm ăn từ mơ hình “sản xuất rau an tồn”, Bản tin Kinh tế - Nơng Lâm nghiệp, Tạp chí online Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi Truy cập ngày 31/7/2015 từ http://bato.quangngai.gov.vn/i2056-huong-lam-an-moi-tu-mo-hinh%E2%80%9Csan-xuat-rau-an-toan%E2%80%9D.aspx 11 Ngọc Quân (2015), Kim Thành: Trồng rau sạch, nông dân Tam Kỳ gặp nhiều khó khăn, Đài phát truyền hình Hải Dương, Truy cập ngày 13/8/2015 từ http://www.haiduongtv.com.vn/xem-tin-tuc/kim-thanh-trong-rau-sach-nongdan-tam-ky-gap-nhieu-kho-khan.html 12 Đào Duy Tâm (2006), Sản xuất tiêu dùng rau thành phố Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 2, 17 - 21 13 Đào Duy Tâm (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 244tr 14 Đào Duy Tâm (2010), Tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 8, số 4, 729 - 736 15 Bùi Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu truyền thống phát triển, Truy cập ngày 28/7/2015 từ http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ 85 16 Phú Trọng (2007), Rau an toàn điều kiện sản xuất rau an toàn, Bản tin Khoa học Công nghệ Hà Giang, số 3, 21 - 23 17 Quản Thị Tuyết (2010), Giải pháp phát triển bền vững sản xuất rau an toàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 115tr 18 Phạm Thị Thúy Vân (2005), Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 95tr 19 Nguyễn Quốc Vinh (2011), Những cánh đồng chuyên canh Hải Dương, Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Truy cập ngày 23/7/2015 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/148 59702.html 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Đề tài: Giải pháp phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương I Thông tin chung Tên người vấn:………………………… Tuổi:……………… Địa chỉ: Trình độ văn hóa  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đại học - Trình độ chun mơn  Trung cấp - Trình độ khoa học kỹ thuật:…………………………………………… Loại hộ  Giàu  Trung bình  Khá  Nghèo Số năm tham gia sản xuất rau an toàn (RAT):…………………………… Tư liệu sản xuất gia đình TT Loại tài sản Nhà lưới Kho chứa sản phẩm Kho chứa vật liệu sản xuất Xe tải Xe máy Xe thồ Máy bơm nước Bình phun thuốc sâu Dụng cụ khác ĐVT m2 m2 m2 Cái Cái Cái Cái Cái Số lượng Nguyên giá Năm mua Ghi 88 II Thông tin sản xuất Tổng diện tích đất canh tác:……………………………………………… Tổng diện tích đất trồng rau:……………………………………………… 3.Tổng diện tích đất trồng RAT:……………………………………………… So với năm trước, diện tích trồng RAT gia đình thay đổi nào?  Tăng lên  Giảm  Không thay đổi Lý dẫn đến thay đổi này:……………………………………………… Diện tích đất khác có khả mở rộng để trồng rau? Gia đình sử dụng nguồn nước để tưới cho RAT?  Sông, kênh, mương  Giếng khoan  Ao hồ  Khác Chủng loại RAT gia đình thường sản xuất năm gì? ………………………………………………………………………………… Lịch thời vụ loại RAT gia đình thường sản xuất? Loại Diện rau tích(m2) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Gia đình thường mua giống RAT từ đâu?  Cửa hàng tư nhân  Hội nông dân  Đại lý  5.Tự để  HTX dịch vụ  Xin T9 T10 T11 T12 89 10 Chủng loại giống có đáp ứng đủ nhu cầu gia đình khơng?  Có  Khơng 11 Chất lượng giống mua có đảm bảo khơng?  Có  Khơng 12 Gia đình có thường xun thay phân bón chăm sóc rau khơng?  Có  Khơng 13 Gia đình thường mua phân bón đâu?  Cửa hàng tư nhân  Hội nông dân  Đại lý  5.Tự để  HTX dịch vụ  Khác (ghi rõ) 14 Tại gia đình lại chọn mua phân bón đó?  Đảm bảo chất lượng  Thuận tiện  Giá bán hợp lý  Được mua chịu  Quen biết  Khác (ghi rõ) 15 Gia đình thường mua thuốc BVTV phục vụ chăm sóc rau từ đâu?  Cửa hàng tư nhân  Hội nông dân  Đại lý  5.Tự để  HTX dịch vụ  Khác (ghi rõ) 16 Chủng loại thuốc có đáp ứng đủ u cầu gia đình khơng?  Có  Khơng 17 Chất lượng loại thuốc BVTV có đảm bảo chất lượng khơng?  Có  Khơng 18 Gia đình biết loại thuốc có nằm danh mục phép sử dụng cho rau khơng?  Có  Khơng Lý do:………………………………………………………………………… 19 Khi gia đình phun thuốc BVTV? 90  Khi phát sâu bệnh  Theo hướng dẫn CBKT  Theo người xung quanh  Khác (ghi rõ)  Phun định kỳ 20 Gia đình phun thuốc vào thời điểm ngày?  Buổi sáng sớm  Cuối buổi chiều  Cuối buổi sáng  Khác (ghi rõ)  Buổi trưa Lý do:………………………………………………………………………… 21 Nồng độ phun thuốc nào?  Theo hướng dẫn bao bì  Tăng nồng độ lên – lần  Tăng nồng độ từ 1,5 – lần  Tăng nồng độ lần 22 Thời gian cách ly trước thu hái sản phẩm?  Từ – ngày  Không trả lời  Trên ngày  Khác (ghi rõ) 23 Nơi để bao bì, vỏ chai sau sử dụng thuốc BVTV?  Trên bờ ruộng  Thu gom để tập trung xử lý  Bãi rác  Mương dẫn nước  Chôn xuống đất  Khác (ghi rõ) 24 Gia đình có thường xun tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT không?  Có  Khơng 25 Kỹ thuật gia đình cần tăng cường thời gian tới? ………………………………………………………………………………… 91 III Thông tin tiêu thụ Trước thu hoạch, gia đình có tìm kiếm thơng tin giá thị trường cho sản phẩm khơng?  Có  Không (Lý do:……………) Những loại rau tiêu thụ nhiều nhất?……………………………… Địa điểm bán rau gia đình?  Tại ruộng, nhà  Chợ đầu mối  Chợ xã  Cửa hàng phố Trong đó, bán địa điểm chiếm tỷ lệ cao nhất? Tỷ lệ…… % Người mua rau gia đình ai?  Tiêu dùng cuối  Bán lẻ  Thu gom, bán buôn  HTX, Hội Trong đó, bán cho chiếm tỷ lệ cao nhất? Tỷ lệ ………% Những người mua nhiều có mối liên kết tiêu thụ với gia đình nào?  Thường xuyên mua  Mua lần đầu  Thỉnh thoảng mua Gia đình có trao đổi thơng tin trước bán sản phẩm với họ khơng?  Có  Không Những thông tin trao đổi là:  Giá  Thời gian  Chất lượng  Khối lượng  Địa điểm  Vận chuyển 10 Gia đình có đóng gói trước bán khơng?  Có  Khơng 92 11 Hình thức đóng gói q trình vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm gia đình?  Sọt sắt  Bao tải  Túi nilon  Khác 12 Gia đình có sử dụng loại nhãn mác, tem chứng nhận RAT tiêu thụ không?  Có  Khơng Lý do:………………………………………………………………………… IV Hiệu kinh tế sản xuất RAT (Xét năm 2014) loại mang lại hiệu kinh tế cao ổn định gia đình? ………………………………………………………………………………… Kết sản xuất loại RAT gia đình Loại rau Diện Năng tích suất (m2) (kg/m2) Sản lượng (kg) Đơn giá Giá trị (1000 (1000 đồng) đồng) 1………… 2………… 3………… Chi phí sản xuất cho loại RAT gia đình? Nội dung TT Đơn vị tính Chi giống 1000 đồng Chi phân bón (vơ cơ+hữu 1000 đồng cơ) Chi thuốc BVTV 1000 đồng Chi khác (điện, nước, bao 1000 đồng bì, vận chuyển…) Th cơng lao động Cơng* Số cơng lao động gia đình Cơng Tổng chi Rau……… Rau……… Rau……… 93 *1 công = 8h/ngày Công thức luân canh RAT gia đình là? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chi phí sản xuất cho cơng thức luân canh RAT gia đình? Nội dung TT Đơn vị tính Chi giống 1000 đồng Chi phân bón (vơ cơ+hữu 1000 đồng CT1 CT2 CT3 cơ) Chi thuốc BVTV 1000 đồng Chi khác (điện, nước, bao bì, 1000 đồng vận chuyển…) Th cơng lao động Cơng Số cơng lao động gia đình Công Tổng chi V Một số vấn đề khác Gia đình tham gia tổ chức tập thể sản xuất nào?  HTX  Hội  Cơng ty  Nhóm Vai trị tổ chức tập thể hoạt động sản xuất rau gia đình?  Tập huấn kỹ thuật  Quản lý, giám sát  Tiêu thụ sản phẩm  Khác (ghi rõ)  Cung cấp vật tư đầu vào  Khơng có vai trò Những hoạt động tổ chức tập thể thực có hiệu quả? ………………………………………………………………………………… 94 Những hoạt động chưa có hiệu quả? ………………………………………………………………………………… Theo gia đình, tổ chức tập thể cần phải làm để khắc phục thiếu sót? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn sản xuất RAT gia đình? Giống  Có  Khơng Kỹ thuật  Có  Khơng Sâu bệnh  Có  Khơng Khác……………………… Những khó khăn tiêu thụ RAT gia đình? Giá thấp  Có  Khơng Ít người mua  Có  Khơng Vận chuyển  Có  Khơng Khác……………………… Đề xuất gia đình nhằm mở rộng sản xuất RAT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình cho biết có sách có liên quan đến sản xuất tiêu thụ RAT không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 95 10 Từng sách có ảnh hưởng nào? Trong sản xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong quản lý chất lượng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Để sách phát huy hiệu quả, cần điều chỉnh sách nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Người vấn ... triển vùng tập trung sản xuất rau an toàn 14 iv 1.1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển sản xuất rau an toàn: 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn. .. TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC VÙNG TẬP TRUNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững vùng tập trung sản xuất rau an toàn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan * Khái niệm rau an tồn... phát triển vùng tập trung sản xuất RAT địa bàn huyện Kim Thành 3.1.2.1 Quy hoạch phát triển vùng tập trung sản xuất RAT Thực chủ trương phát triển vùng tập trung sản xuất RAT, huyện Kim thành

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w