1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng thảo quả và đề xuất giải pháp phát triển bền vững tại xã tả phìn huyện sìn hồ tỉnh lai châu

60 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH LỤC CÁC BẢNG v DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề Thảo 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Thảo 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học Thảo 1.1.3 Vùng phân bố Thảo 1.1.4 Giá trị sử dụng 1.1.5 Kỹ thuật nhân giống gây trồng 1.1.6 Ý nghĩa sản xuất Thảo 1.1.7 Các tiêu, quan điểm đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mơi trƣờng mơ hình kinh doanh rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Thảo Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 i 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Thực trạng mơ hình trồng Thảo khu vực sử dụng phƣơng pháp 13 2.4.2 Nghiên cứu hiệu mô hình Thảo khu vực sử dụng phƣơng pháp sau 15 2.4.3 Giải pháp phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo 21 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiện 22 3.2 Tài nguyên rừng 24 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.3.1 Về lĩnh vực kinh tế xã hội 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng mơ hình Thảo Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 26 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng mơ hình trồng Thảo xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 30 4.2.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế 30 4.2.2.Kết đánh giá hiệu xã hội 33 4.2.3 Kết đánh giá hiệu môi trƣờng 35 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững mơ hình Thảo khu vực nghiên cứu 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tẳt Giải thích từ viết tắt BCR Tỉ suất lợi nhuận chi phí (đồng/đồng) BPV Giá trị thu nhập (đồng) Bt Giá trị thu nhập năm thứ t (đồng) CP Che Phủ CPV Giá trị chi phí (đồng) Ct Giá trị chi phí năm thứ t (đồng) D Dung trọng đất d Cƣờng độ xói mịn (tấn/ha/năm) D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Dgốctb Đƣờng kính gốc (Cm) Dt Đƣờng kính tán (m) dtb Độ rộng bụi Ftb Số mầm hoa/bụi Hdc Chiều cao dƣới cành (m) Htb Chiều cao bụi (cm) Hvn Chiều cao vút (m) i Lãi suất (%) IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội (%) K Chỉ số xói mòn mƣa (mm) n Số năm chu kỳ (năm) NPV Giá trị hiệu lợi nhuận ròng (đồng) Ntb Số cây/bụi ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn P Khối lƣợng đất tự nhiên (g) iii Ri Lƣợng mƣa tháng thứ i năm (mm) Std Sai tiêu chuẩn TB Trung bình TC Tàn che TM Thảm mục V Thể tích ống dụng trọng (cm2) X Độ xốp lớp đất mặt α Độ dốc mặt đất (ºC) S% Hệ số biến động iv DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Diện tích trồng Thảo Xã TảPhìn năm 2018 26 Bảng 4.2: Đặc điểm ô tiêu chuẩn nghiên cứu 27 Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc Thảo ô tiêu chuẩn 28 Bảng 4.4: Độ tàn che, che phủ thảm mục, thảm tƣơi bụi 29 Biểu 4.5: Kết tính tốn hiệu kinh tế mơ hình Thảo 30 Bảng 4.6: Khả thu hút lao động mơ hình Thảo 34 Bảng 4.7: Tính chất vật lý đất dƣới rừng nghiên cứu 36 Bảng 4.8: Cƣờng độ xói mịn mơ hình trồng Thảo 39 v DANH LỤC CÁC BIỂU ĐÒ Biểu đồ 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ Thảo khô 35 Biểu đồ 4.2: Độxốp ô tiêu chuẩn 38 Biểu đồ 4.3: Cƣờng độ xói mịn mơ hình trồng Thảo 40 vi LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, giảng viên hƣớng dẫn khóa luận TS.Kiều Thị Dƣơng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: Đánh giái hiệu mơ hình trồng Thảo Quả đề xuất giải pháp phát triển bền vững xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Luận văn đƣợc hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ tơi suốt q trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng đại học Lâm Nghiệp việt nam, ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy cô giáo trƣờng nhiệt tình giảng dậy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Kiều Thị Dƣơng tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã Tả Phìn, nơi tơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, có đƣợc kết này, em khơng thể khơng nói tới cơng lao giúp đỡ bà nông dân bản: Gàng Lân, Tả Phìn, Tầm Choong, Trị Xoang thuộc xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉn.h Lai châu, ngƣời cung cấp số liệu, tài liệu khách quan, xác giúp tơi đƣa phân tích đắn Cuối xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành khóa luận, xin chân thành cảm ơn bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành khóa luận ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, Thảo quả(AmomaromaticumRoxb) trở thành trồng có giá trị kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Lai Châu; từ việc trồng, chăm sóc, thu hoạch, tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nơng dân vùng sâu, vùng xa Xã tả phìn xã đƣợc quền địa phƣơng đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế nhƣ an ninh, văn hóa, kinh tế - xã hội Trong năm 2018 có 79 hộ tham gia trồng Thảo quả, diện tích Thảo xã đặt 79 hecta thu gần 2.5 tỷ đồng cho địa bàn xã qua Thảo đƣợc xác định trồng mũ nhọn xã, (UBND xã Tả Phìn 2018) Bên cạnh qua việc trồng Thảo biểu nhiều mặt tiêu cực ảnh hƣởng đến đên tính đa dạng sinh học khả dụng tài nguyên rừng bền vững xói mịn đề nghiêm trọng, phịng chống xói mịn đƣợc xem nhiệm vụ khó khăn cho nhà hoạch định sách, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất, tác động xói mịn khơng ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp chỗ mà cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sinh thái Xói mịn dẫn đến đất bị thối hóa nhanh chóng phƣơng diện nhƣ: Hóa học, lý học sinh học, nguyên nhân làm giảm độ phì đất tính bền vững việc sử dụng nguồn tài ngun đất mơi trƣờng Xói mịn đất chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố tự nhiên nhƣ: mƣa, đất, nƣớc, địa hình, lớp phủ thực vật,… ngƣời tác động vào đất qua hoạt động canh tác, vậy, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng Thảo đề cấp thiết địa phƣơng mang tính thực tế Xuất phát từ thực tế qua trình học tập trƣờng đại học lâm nghiệp việt nam, với giúp đỡ giảng viên hƣỡng dẫn TS.Kiều Thị Dƣơng tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình trồng Thảo đề xuất giải pháp phát triển bền vững xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề Thảo 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Thảo Cây Thảo quả, sống lâu năm, cao - m Thân rễ to, phân nhánh, mọc thành cụm, phủ vẩy mỏng, đƣờng kính 2,5 - cm, mùi thơm thân kí sinh bẹ tạo thành có khía dọc, màu lục Lá mọc so le, có cuống ngắn hình dải đất 50 - 70 cm, rộng 10 - 15 cm, góc hẹp, đầu thn nhọn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt dƣới nhạt Cụm hoa dạng bóng từ gốc thân, dài 15 - 20 cm, hoa nhiều mọc sít nhau, đƣợc bao ngồi bẹ hình bầu dục màu nâu hồng, dài cm, hoa có bắc, bắc ngồi hình mắc, bắc hình ống, đài dạng ống; tràng hoa màu vàng, gốm phận, thùy giữa, thùy bên cánh mơi, cảnh mơi hình thìa hình vàng đậm, có vạch đỏ; nhị màu vàng nhụy màu trắng; Bầu hình trứng, mọc thành chùm, hình trứng, màu đỏ tím, đƣờng kính 1,7 – 2,0 cm, dài 2,2 – 2,7 cm,có núm đầu; chia thành ô, hạt mầu vàng nâu, có hạt vị thơm (Phạm Thanh Hà, Trần Ngọc Hải 2013) 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học Thảo Thảo đặc biệt ƣa bóng, ƣa ẩm nên trồng đƣợc dƣới tán rừng, có độ tàn che 40 – 60%, độ cao 1.300 – 2.200 m Rừng nơi trồng Thảo có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 13 – 15,3°C, thƣờng xuyên có sƣơng mù, lƣợng mƣa 3.500 – 3.800 mm / năm, độ ẩm khơng khí trung bình từ 90% đến bão hoà, thƣờng xanh quanh năm, mùa hoa cuối tháng đến tháng từ tháng - tháng tháng 10, thời gian hoa nở, gặp mƣa nhiều ngày, tỷ lệ hoa đậu thấp năm bị coi mùa Thảo Nhƣng với thời tiết thuận lợi cho việc thụ phấn, chùm có từ 15 đến 40 quả, cá biệt tới 60 quả,thảo có khả tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt cách đẻ chồi nhánh thân rễ Từ nhánh hay trồng ban đầu, sau năm tạo – nhánh; năm sau tăng theo cấp số nhân, tạo thành khóm Thảo khổng lồ,(Trần Ngọc Hải 2013) 1.1.3 Vùng phân bố Thảo Phân bố Việt Nam: Cây đƣợc trồng số tỉnh miền núi, giáp biên giới phía Bắc: Lào Cai (huyện Bát Xát, Sa Pa, Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà); Lai Châu (huyện Phong Thổ, Than Uyên Sìn Hồ); Hà Giang (huyện Vị Xuyên Quản Bạ) Thế giới: Cây đƣợc trồng nhiều Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây), cịn có Ấn Độ, Nepal, đặc điểm sinh học Thảo có nguồn gốc vùng cận Himalaya, thuộc Đông - Bắc Ấn Độ Nepal, đƣợc biết, mọc tự nhiên vùng Tây – Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) 1.1.4 Giá trị sử dụng * Lợi ích Thảo ẩm thực Thảo có mùi thơm vị cay ngọt, đƣợc coi nữ hoàng loại gia vị Thảo đƣợc dùng ẩm thực chín đƣợc phơi sấy khơ, Thảo đƣợc dùng để nấu phở, tăng vị ngon cho cà phê, chè,… bánh kẹo, Thảo có hàm lƣợng giá trị dinh dƣỡng cao bao gồm: chất xơ, carbohydrate, protein, vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin thiamin, sắt, canxi, magiê, mangan, kẽm,… 1,5% tinh dầu * Tác dụng Thảo y học cổ truyền Thảo dƣợc liệu quý Việt Nam, có mùi thơm, vị cay tính ấm, tác dụng trục hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng, giải độc … phận đƣợc dùng làm thuốc hạt Thảo Từ xƣa, dân gian dùng Thảo để kích thích tiêu hóa, chữa nơn mửa, bụng trƣớng đau, ho, sốt, tiêu chảy,… chữa đau bụng đầy chƣớng, ngực đau, ỉa chảy, ho có nhiều đờm, đờm đặc gây khó thở 1.1.5 Kỹ thuật nhân giống gây trồng Kỹ thuật nhân giống gồm loại: *Bằng hạt:Vào tháng 10 – 11, thu hoạch , chọn chùm gìa, nhiều to, tuổi trở lên, Bóc vỏ , lấy phần hạt chín, vƣờn ƣơm đƣợc chọn kề bên nớt trồng Thảo , dƣới tán rừng , độ che phủ 60%, mặt đất phẳng, đất dƣợc làm nhỏ, đánh luống cao d (mm/năm) Kết nghiên cứu đƣợc thể cụ thể qua biểu đồ sau: d cường độ xói mịn(mm/năm) 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 d cường độ xói mòn(mm/năm) 0.3 0.2 0.1 OTC có Thảo OTC OTC khơng có Thảo Biểu đồ 4.3: Cƣờng độ xói mịn mơ hình trồng Thảo Kết nghiên cứu cho thấy: Khu vực nghiên cứu rừng tự nhiên trồng Thảo rừng tự nhiên khơng trồng Thảo có cƣờng độ xói mịn trung bình thấp 0,081 mm/năm (rừng tự nhiên không trồng Thảo thuộc Gàng lân) cao rừng tự nhiên trồng Thảo thuộc Tầm choong 0,696 (mm/nam) Kết cho thấy cƣờng độ xói mịn khu vực nằm khoảng d < 0,8 mm/năm bảo vệ đất tốt (thuộc tiêu chuẩn rừng bảo vệ đất) Nhƣ vậy, ta thấy rừng tự nhiên trồng Thảo có cƣờng độ xói mịn giao động từ 0,421 mm/năm – 0,696 mm/năm, khu vực rừng tự nhiên không trồng Thảo có cƣờng độ xói mịn thấp giao động từ 0,081 mm/năm – 0,103 mm/năm Lý rừng tự nhiên trồng thảo có cƣờng độ xói mịn thấp là: trình canh tác gây trồng Thảo ngƣời dân thực hiệ biên pháp canh tác cuốc đất, đào hố phát rọn thực bì quan trọng hết ngƣời dân chặt phá tầng cao, tạo môi trƣờng cho thảo sinh trƣởng, phát triển làm giảm khả giữ đất giữ nƣớc khu rừng Từ kết nghiên cứu, cƣờng độ xói mịn khu vực mức tốt để bảo vệ cho đất nhƣng so sánh trạng thái rừng tự nhiên trồng chƣa trồng Thảo ta nhận xét đƣợc việc trồng Thảo chịu tác động tiêu cực lâu dài ngƣời dân địa phƣơng (khai thác gỗ, củi, 40 phát rọn thực bì, phá rừng trồng thảo quả,…) vị cấu trúc rừng bị phã vỡ tính chất rừng trạng thái rừng tự nhiên trồng Thảo có biến đổi định, khơng cịn giữ đƣợc tính ƣu việt vốn có trạng thái rừng tự nhiên Bên cạnh rừng tự nhiên trồng Thảo giữ đƣợc đa dạng sinh học rừng tự nhiên vốn có nhƣng Thảo mà ngƣời dân địa phƣơng nơi giữ đƣợc diện tích rừng tự nhiên nhiều đặc tính có lợi khác rừng 4.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất mơ hình Thảo Cấu trúc rừng nhân tố ảnh hƣởng định tới khả trống xói mịn bảo vệ đất cuả rừng, vai trị làm giảm xói mòn thảm thực vất dƣới rừng thể hiệ chủ yếu khả làm phân tán lƣợng mƣa, giảm cƣờng độ mƣa dƣới tán rừng, làm giảm động hạt mƣa trƣớc mƣa rơi trạm đến mặt đất, tác dụng làm thay đổi lớn đến cƣờng độ xói mịn Nhƣ cƣờng độ xói mịn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc hình thái tán lồi cây, độ tàn che, kết cấu tầng thứ tầng cao, kết cấu tỷ lệ che phủ mặt đất tầng bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng Nghiên cứu biến động xói mịn dƣới trạng thái rừng tự nhiên trồng Thảo rừng tự nhiên không trồng Thảo xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chúng tơi thấy cƣờng độ xói mịn chịu ảnh hƣởng củ nhiều nhân tố, thể rõ độ dốc mặt đất, độ tàn che tầng cao (TC), tỷ lệ che phủ lớp bụi, thảm tƣơi (CP) độ xốp (X) Do đó, biện pháp tác động làm thay đổ nhân tố theo chiều hƣớng làm giảm xói mịn biện pháp hiệu giảm thiểu sui thoái đất dƣới rừng Thảo 4.2.3.4 Một số tác động tiêu cực đến mơi trường mơ hình trồng Thảo Hoạt động trồng Thảo quả: Kỹ thuật gây trồng gây suy thoái nhiều mặt rừng Việc gây trồng phải phát toàn bụi thảm tƣơi, tái sinh, dây leo,…trƣớc trồng phải chặt chọn (làm giảm độ tàn che rừng), tỉa thƣa, tỉa cành làm giảm mật độ gỗ, khả che bóng, phịng hộ rừng Hoạt động chăm sóc Thảo quả: Lúc chƣa có quả, bình qn năm chăm sóc lần, cho năm chăm sóc từ 1- lần Q trình chăm sóc 41 phải phát toàn bụi, tái sinh chất lƣợng kém, phát triển chậm, phát dây leo cỏ dại mọc, q trình gây ảnh hƣởng mang tính chu kỳ làm cho hoàn cảnh rừng bị thay đổi liên tục không ổn định Tầng cao lại tiếp tục đƣợc tỉa cành làm cho tái sinh sinh trƣởng chậm dễ bị sâu hại, chất lƣợng rừng suy giảm Hoạt động sấy Thảo sau thu hái: Những gỗ lớn già thƣờng đƣợc ngƣời dân đốn hạ làm nguyên liệu đốt để sấy Thảo quả, hoạt động tác động trực tiếp đến cấu trúc rừng, tầng gỗ bị thay đổi cấu trúc, hoàn cảnh làm cho độ tàn che tầng cao giảm nhiều, làm cho tỷ lệ tái sinh giảm mạnh trƣởng thành bị khai thác không hợp lý Hoạt động khái thác vận chuyển Thảo quả: Mỗi khu vực trồng Thảo điều đƣợc ngƣời dân mở đƣờng mòn việc thu gom vật chuyển Thảo rừng bị chia cát mạnh,làm tính liên tục rừng 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững mơ hình Thảo khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu khảo sát, để vừa phát triển Thảo nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vừa để bảo vệ phát triển bền vững, đƣa số giải pháp nhƣ sau: * Về mặt sách Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích nghiêm cấm hộ dân không sản xuất Thảo rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Xây dựng sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Thảo bền vững Xây dựng sách khuyến khích hộ, nhóm dân kinh doanh Thảo bền vững liên kết, chế biến tiêu thụ theo hình thức nhóm hộ, hợp tác xã * Quy hoạch - Rà soát cụ thể tồn diện tích trồng Thảo - Định hƣớng khoanh vùng trồng Thảo cụ thể - Điều tra lập đồ số, đƣa thông tin quản lý, ký cam kết với hộ quyền địa phƣơng sản xuất Thảo 42 * Khả phát triển hàng hóa Nghiên cứu chọn tạo xây dựng vƣờn giống Thảo có suất, chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Nghiên cứu xây dựng lò sấy tập trung, lò sấy điện, tiết kiệm nguyên liệu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất Thảo theo hƣớng bền vững Chính quyền địa phƣơng phối hợp với ngƣời dân chủ động tìm thị trƣờng tiêu thụ Thảo Theo quy mô lớn ổn định ổn định Nhà nƣớc hay doanh nghiệp mở nhà máy chế biến sản phẩm từ Thảo phƣơng pháp tốt tránh tình trạng xuất hàng Thảo tránh việc ép giá xuất nƣớc * Đối với rừng Thảo Để phát triển Thảo Theo hƣớng bền vững cần tăng biện pháp lâm sinh, Trong q trình chăm sóc Thảo cần ý đến tái sinh, tránh tác động giới ảnh hƣởng đến tái sinh nên tạo điều kiện tái sinh sinh trƣởng phát triển bình thƣờng ảnh hƣởng đến xói mịn đất Tốt nên trồng Thảo dƣới tán rừng có độ tàn che khoảng 0,4 – 0,5 Khơng nên trồng Thảo độ tàn che thấp (nhỏ 0,3) Trong trình dọn rừng trồng chăm sóc Thảo cần trì độ tàn che rừng khoảng 0,4 – 0,5 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngày hoạt động sản xuất kinh doanh lợi ích mặt kinh tế lợi ích mặt xã hội, môi trƣờng đƣợc ngƣời quan tâm mức, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ quan điểm đánh giá toàn diện tổng hợp Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu trồng Thảo xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, qua kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: Hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng Thảo * Hiệu kinh tế Thảo quả: NPV = 138.485,428(vnđ) BCR = 72,41212 IRR = 20%,với mức hiệu gấp nhiều lần so với ngƣời dân trồng ngô lúa * Hiệu xã hội: Qua điều tra 100% hộ dân mong muốn nhận rộng diện tích Thảo Trong chu kỳ kinh doanh mơ hình Thảo với 20 năm kinh doanh mơ hình tạo 1158 cơng lao động với năm có khoảng 57,9 cơng lao động * Hiệu mặt môi trƣờng sinh thái: Mặc dù cƣờng độ xói mịn tồn OTC điều nhỏ 0,8mm/năm, cƣờng độ xói mịn giao động từ 0,54mm/ năm đến 0,67mm/năm, mức độ tốt để bảo vệ cho đất, nhƣng so sánh hai trạng thái rừng việc trồng Thảo ảnh hƣởng đến cƣờng độ xói mịn đất thơng qua việc trồng chăm sóc Thảo ngƣời dân địa phƣơng 5.2 Tồn Trong trình thu thập số liệu điều tra thiếu thiết bị nghiên cứu chƣa kiểm định đƣợc số liệu, khơng thể loại trừ sai số Tính tốn chi phí thu nhập định mức công lao động chƣa hẳn sát với thực tế, việc đánh giá chi phí thu nhập chủ yếu dựa vào 44 ngƣời dân, việc đánh giá hiệu phân tích kết mang tính dự tốn dựa sở thực tế Do kết mang tính chất tƣơng đối, chƣa thực xác Q trình nghiên cứu thực đề tài khơng trùng với thời thời kỳ nên kết điều tra Thảo chƣa xác Số lƣợng ô tiêu chuẩn nghiên cứu cấu trúc rừng chƣa nhiều mang tính chất điển hình nên đặc điểm cấu trúc rừng chƣa trồng trồng Thảo cịn thiếu xác cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh Do không gian thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên thơng tin thu nhập đƣợc chƣa nhiều hạn chế kết đặt đƣợc 5.3 Kiến nghị Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vấn đề thiếu sót Với nội dung nghiên cứu đề tài, niếu có điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian đề nghị tiếp tục nhiên cứu theo hƣớng tăng dung lƣợng mẫu điều tra, mở rộng kết nghiên cứu để kết nghiên cứu xác hơn, độ tin cậy tính thiết thực đề tài cao Nên sử dụng hệ thống tiêu, tiêu chuẩn thể quan điểm tổng hợp mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng để đánh giá hiệu trồng Thảo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc việt nam, Nxb Y Học, Hà Nội, 1271 trang Lê Mộng Chân, Trần Thị Huyên, 2003, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ Thuật Lê Mộc Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Trƣờng đại học lâm nghiệp, nhà xuất Nâm nghiệp Nguyễn Quốc Dựng (2000), Đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện điều tra quy hoạch rừng, (Tài liệu chƣa xuất bản) Phạm Thanh Hà, Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế, Nxb Nơng Nhiệp, Hà Nội, 124 tr Thân văn cảnh (2001), Cây thảo quả, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, (tài liệu chƣa xuất bản) Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số thuốc quý tán rừng vườn nhà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 100tr Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc việt nam, NXB Y học Hà Nội PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 01: Rừng khu vực trồng Thảo Hình 02: Lềutrạitrong rừng Thảo Hình 03: Thu thập mẫu đất ống dung trọng Biểu 04: Điều tra sinh trƣởng suất Thảo Hình 05 Tầng gỗ khu vực trồng Thảo Hình 06: Lị sấy Thảo ngƣời dân tự chế Hình 07: Rừng Thảo sau trận lũ Hình 08: Phân tích đất phịng Thí nghiệm KH mẫu 11 12 13 21 22 23 31 32 33 41 42 43 51 52 53 KL (giấy) M1 4.85 4.95 4.91 4.91 4.94 4.92 4.91 4.94 4.93 4.86 4.9 4.93 4.94 4.9 4.88 4.9 4.92 4.93 PHỤ BIỂU 02 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM KL KL (lọ) + KL (lọ) nhiệt (giấy) + KL (đất) + khối KL KL KL KL (đất) + KL độ sau KL (đất) KL (nƣớc) + lƣợng (đất) (lọ) (đất) sau sấu (nƣớc) sấy để sau sấy KL (lọ) P2 diêng (D) nguội Md P1 M3 89.08 92.09 7.08 63.17 69.43 68.4134 71.53 29°c 0.9959 78.66 81.82 6.91 58.39 62.72 73.4699 77.13 28°c 0.9962 76.67 78.54 6.68 57.74 63.32 74.9582 77.97 25°c 0.997 110.74 114.39 6.58 66.55 72.63 70.0992 73.8 26°c 0.9968 84.29 87.4 6.45 50.1 55.99 75.3313 78.27 28°c 0.9962 89.87 92.78 6.56 58.87 64.69 76.7437 79.46 27°c 0.9965 87.66 89.07 6.42 59.55 64.88 73.5849 76.29 27°c 0.9965 100.64 101.39 6.85 55.04 60.55 74.1179 77.58 28°c 0.9962 92.24 93.25 6.51 61.21 66.63 70.6368 73.3 26°c 0.9968 68.52 71.39 6.43 39.51 45.48 72.3189 74.96 25°c 0.997 110.48 112.97 6.58 77.3 82.97 71.1877 73.54 26°c 0.9968 87.94 90.62 6.9 51.95 58.28 74.0112 77.49 25°c 0.997 62.31 65.59 6.79 47.85 53.84 73.2381 75.75 27°c 0.9965 64.99 67.85 6.3 36.76 42.56 68.9952 71.26 28°c 0.9962 88.56 90.39 5.31 34.47 39.27 69.0263 72.28 27°c 0.9965 68.85 70.07 6.37 31.87 37.4 76.9894 79.73 28°c 0.9962 78.44 79.17 6.17 32.54 37.9 67.8881 71.22 27°c 0.9965 83.55 84.25 6.87 40.51 46.4 70.3449 72.93 28°c 0.9962 d1 d Đx 1.03 0.91 0.87 1.30 0.98 1.04 1.00 1.14 1.05 0.79 1.28 1.02 0.72 0.75 1.01 0.77 0.88 0.94 2.64 3.72 2.51 3.84 2.42 2.18 2.17 3.24 2.13 2.11 1.88 3.28 2.00 1.82 2.85 2.20 2.99 2.06 60.90 75.50 65.20 66.18 59.56 52.28 54.06 64.71 50.93 62.69 31.97 69.01 64.11 59.04 64.49 64.97 70.54 54.43 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1: Tổng quát Thảo Câu Xin cô/bác cho biết rừng Thảo cách km di chuyển phƣơng tiện gì? Di chuyển bằng:………… ……………cách đây:………km Câu Xin cơ/bác cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Tổng diện tích:…………ha Diện tích trồng Thảo quả………ha Câu Xin cơ/bác cho biết Thảo nhà trồng đƣợc năm ạ? Nƣơng 1:…… năm Nƣơng 3:……….năm Nƣơng 2…… năm Nƣơng 4:……….năm Câu Xin cô/bác cho biết tỉ lệ hao hụt Thảo sau xấy khô? 10 cân tƣơi xấy khô đƣợc cân khô 10 cân tƣơi xấy khô đƣợc cân khô Tỉ khác ……………………………………………………………… Câu Xin cô/bác cho biết quy trình trồng Thảo quả? Các tiêu kinh tế Thảo Câu Xin cô/bác cho biết năm - Thảo thu đƣợc Thảo quả: …….tấn - giá bán Thảo kg……….vnđ Câu 7.Xin vui lịng cho biết cơ/bác mua vật tƣ (giống, phân bón… ) đâu? Đại lý Họ hàng, làng xóm Tự lấy nhà Lý mua đó: ………………………………………………………………………… Câu Xin vui lòng cho biết Thảo đƣợc thu hoạch cơ/bác áp dụng hình thức bán sau đây? Bán lẻ Bán cho thƣơng lái Lý bác chọn hình thức đó:……………………………… Câu Xin vui lòng cho biết phƣơng thức hợp đồng cô/bác với ngƣời thu muaThảo quả? Thỏa thuận miệng, ngắn hạn HĐ giấy dài hạn Khác Lý cơ/bác chọn phƣơng thức đó:………………… ………… Câu 10 Xin cơ/bác cho biết ƣớc tính chi phí cho 1ha Thảo quả? Chi phí (1ha/1 năm) Chỉ tiêu A Đầu tƣ vất chất Giống Cuốc, dao phát Phân bón Chi phí phân Chi phí khác Tổng chi phí B đầu tƣ lao động Phát dọn thực bì 2.Ƣơm mầm Trồng Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển Tổng: Bảng 1: Đầu tƣ vật tƣ Đợn vị Số lƣợng Đơn giá tính Tổng chi phí …… … …… …… …… …… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Bảng 2:Đầu tƣ nhân công Đơn vị Số lƣợng Đơn Cơng tính giá Cơng nhà Cơng th ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… …… …… ……… ……… ……… ……… …… …… …… …… …… …… …… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Câu 11 Xin cô/bác cho biết ƣớc tính kết kinh doanh cho 1ha Thảo quả? Năm Loại Số lƣợng(tạ) Giá bán Cách bán Đối tƣợng thu mua 2016 Tƣơi Khô 2017 Tƣơi Khô 2018 Tƣơi Khô - Cách bán: (1) bán lẻ, (2) Bán buôn, (3) Khác - Ngƣời mua: (1)thƣơng lái lớn, (2) thƣơng lái nhỏ, (3) doanh nghiệp, (4) khác 3: tiêu hiệu xã hội Câu 12 Xin cô/bác cho biết gia đình có gặp khó khăn việc áp dụng kỹ thuật vàotrồng, chăm sóc thu hoạch Thảo khơng? A có B khơng Và khó khăn gì: Câu 13.Xin cơ/bác cho biết địa phƣơng có nhiều ngƣời mong muốn nhân rộng diện tích trồng Thảo khơng? A có B khơng Câu 14 Xin cô/bác cho biết từ lúc trồng Thảo có làm tăng số học sinh đƣợc học khơng? A có B khơng Câu 15 Xin cơ/bác cho biết trồng Thảo có giảm đƣợc tệ nạn xã hội khơng? A có B khơng Câu 16 Từ lúc trồng Thảo đến cơ/bác có thấy sẩy nhiều vụ sạt lở, lũ ống, lũ quét không? A có B khơng Câu 17 Xin cơ/bác cho biết vụ lũ ống, lũ quét hay sẩy vào tháng nhất? Câu 18 Xin cô/bác cho biết rừng huyện có hay sẩy cháy rừng khơng? Và ngun nhân chủ yếu gì? A Có B Không Câu 19 Xin cô/bác cho biết từ lúc trồng Thảo ngƣời xung quanh có chặt phá rừng bừa bãi khơng A Có B Khơng Chƣơng IV: khó khăn mong muốn ngƣời dân Câu 20 Cơ Bác có gặp khó khăn việc áp dụng kỹ thuật trồng, chăm sóc Thảo khơng ? A có B khơng Câu 21 Cơ/bác có nhu cầu vay vốn để sản xuất trồng Thảo khơng? A có B khơng Câu 22 Chính quyền địa phƣơng có hỗ trợ cho việc trồng nhân rộng mơ hình trồng Thảo gia đình Bác a Hỗ trợ vốn vay: ……… số tiền: …………… VNĐ/ha/năm Lãi suất có: b Hỗ trợ kỹ thuật: c Hỗ trợ thị trƣờng đầu ra: Câu 23 Theo cô/bác giá Thảo thị trƣờng hợp lý chƣa? Và có khó khăn việc bán Thảo thị trƣờng? Lý Câu 23 Xin cơ/bác cho biết khó khăn thƣờng gặp trồng Thảo quả? giống, kỹ thuật, vốn, thị trƣờng tiêu thụ, đƣờng giao thơng, khó khăn khác Câu 24 Cơ bác có mong muốn để việc trồng, chăm sóc, thu hoạch mua bán dễ dàng Câu 25: xin bác vui lịng đƣa kiến nghị đóng góp cho quan đồn thể địa phƣơng để việc trồng phát triển Thảo trở nên dễ dàng hơn? Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………… Giới tính: nam/nữ Địa chỉ:………………………………………………………………… Ngày vấn:… /…./2019 Một lần xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cơ/bác ... nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình trồng Thảo đề xuất giải pháp phát triển bền vững xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề Thảo 1.1.1... tiêu cụ thể Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế, mơi trƣờng xã hội mơ hình trồng Thảo xã Tả Phìn, Sìn Hồ, Lai Châu Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm phát triển mơ hình trồng Thảo theo hƣớng bền vững 2.2 Đối... trồng Thảo xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 4.2.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế Để đánh giá hiệu kinh tế trồng Thảo xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đề tài dùng phƣơng pháp trình bày mục

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w