Tiểu luận Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm

38 2.1K 12
Tiểu luận Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Phương Thảo Mục lục: Lời mở đầu Chương I : Phát triển du lịch bền vững 1.1 Lý luận phát triển bền vững 1.2 Lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững .5 1.2.2 Điều kiện để phát triển du lịch bền vững 1.2.2.1 Nhóm điều kiện chung .7 1.2.2.2 Nhóm điều kiện đặc trưng 1.2.2.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch .9 1.2.2.4, Phải đảm bảo tính hiệu 11 1.2.2.5, Phải đảm bảo tính công 11 1.2.2.6, Đảm bảo tính cộng đồng .12 1.2.2.7, Bản sắc văn hóa 12 1.2.2.8, Sự phát triển 13 1.2.3, Các nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 13 1.2.3.1, Sử dụng nguồn lực cách bên vững .13 1.2.3.2, Mối quan hệ du lịch môi trường 13 1.2.3.3, Giảm thiểu tiêu thụ mức giảm thiểu chất thải 14 1.2.3.4, Hợp phát triển du lịch bền vững với hoạch định chiến lược 16 Chương II Phát triển du lịch bền vững với Làng cổ Đường Lâm 17 2.1 Giới thiệu chung làng cổ Đường lâm 17 2.2.Điều kiện phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 19 2.2.1 Điều kiện phát triển du lịch 19 2.2.1.1 Nhóm điều kiện chung .19 2.2.1.2 Nhóm điều kiện đặc trưng .20 2.2.1.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch 27 2.2.2 Ngoài yếu tố nội có sãn, để phát triển bễn vững du lịch Đường Lâm cần đáp ứng thêm yếu tố sau: 28 Nguyễn Phương Thảo 2.2.2.1 Tính hiệu .28 2.2.2.2 Tính công tính cộng đồng 29 2.2.2.3 Đảm bảo giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa địa phương .29 Chương III Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm 30 3.1 Thực trạng bảo tồn làng cổ 30 3.2 Đề xuất giải pháp 33 Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 Nguyễn Phương Thảo Lời mở đầu 1, Lí chọn đề tài Là tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, với 14 huyện, thị xã, dân số 2,5 triệu người, diện tích tự nhiên 2.192km2, lại nằm kề cận Thủ Đô Hà Nội, Hà Tây cố gắng khai thác tiềm , đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa để trở thành tỉnh giàu đẹp Lợi lớn Hà Tây nằm cửa ngõ thủ đô - trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước- thị trường lớn tiêu thụ nguồn hàng hóa, dịch vụ lớn cho vùng Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt tương đối phát triển thuận tiện cho giao thông nước Đặc biệt nơi có nhiều danh nam thắng cảnh tiếng du khách nước biết đến Động Hương tích - Chùa Hương, Ba Vì, Đồng Mô, chùa Trăm Gian, chùa Tây Phương gần nhát kiên làng cổ Đường Lâm Văn Hóa Thông Tin công nhận "di tích lịch sử cấp quốc gia" trở thành điểm đến lí tưởng Vì du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Một điểm du lịch mà quyền nhân dân tỉnh quyền nhân dân thành phố Sơn Tây để ý dành nhiêu quan tâm bảo tồn phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm - làng cổ mang nhiều giá tri văn hóa lịch sử, sau Hội An, sau Phố Cổ Hà nội phố cổ nơi đô thị, Đường Lâm làng cổ ( tính đến năm 2008) Văn Hóa Thông tin xếp hạng "di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia" Sau lễ công nhận, Cục Di sản văn hóa phấn đấu gửi đơn đề nghị UNESCO công nhận làng cổ Đường Lâm vào danh sách di sản văn hóa giới Lúc sinh thời, giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét: "Đường Lâm vùng đất cổ người xưa Tựa lưng vào núi Tản, mặt ngoảnh nhìn sông nước Tích Đà, Đường Lâm trường tồn phồn vinh non sông đất nước" Chính giá trị Nguyễn Phương Thảo văn hóa lịch sử - tiềm khai thác du lịch Làng Cổ mà em chọn nơi làm đối tượng nghiên cứu đề án Phát triển du lịch đắn, phải bảo tồn để gìn giữ cho đời sau giá trị quí hưởng Vì em định chọn du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm làm đề tài nghiên cứu cho đề án môn học mình, với mục đích tìm hiểu thực trạng bảo tồn, tôn tạo làng cổ nào, khai thác phục vụ du lịch sao, mặt phát huy tích cực, đâu hạn chế để đề giả pháp khắc phục? Làng cổ đứng trước nhiều thực đáng buồn, cần nhiều quan tâm không cấp quyền, mà thật biết quí giá giá trị quí Làng Cổ có 2, Phạm vi nghiên cứu Làng cổ Đường Lâm, chiều dài niên đại 400 trăm năm hình thành phát triển Thuộc thành phố sơn Tây, tỉnh Hà Tây Di sản văn hóa, lịch sử cấp quốc gia Quá trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò du lịch bền vững, tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Làng Cổ Đường Lâm, thực đề xuất giải pháp 3, Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận vấn đề thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp, kết hợp với trình thực tế Làng Cổ 4, Nội dung đề tài Nội dung đề tài bao gồm khái niệm lý luận du lịch bền vững, điều kiện phát triển bền vững, nghuyên tắc, thực trạng, giải pháp Kết cấu đề tài gồm chương : Chương I: Phát triển bền vững Chương II: Phát triển bền vững với Làng Cổ Đường lâm Chương III: Thực trạng,giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm kết luận Nguyễn Phương Thảo Chương I : Phát triển du lịch bền vững 1.1 Lý luận phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 1.2 Lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững trình điều hành quản lý hoạt động du lịch với mục đích xác định tăng cường nguồn hấp dẫn khách tới vùng quốc Nguyễn Phương Thảo gia du lịch Quá trình quản lý hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt lợi ích lâu dài hoạt động du lịch đưa lại Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hoá lâu đời, phong phú, thống mà đa dạng Với số dân gần 80 triệu người 54 dân tộc anh em đoàn kết chung sống vùng lãnh thổ, trải qua nhiều đời, dân tộc đóng góp dựng xây tạo nên thành nhiều lĩnh vực: kinh tế-văn hoá xã hội, bên cạnh hình thành nên vùng văn hoá với nét đặc trưng riêng Đất nước Việt Nam, người Việt Nam với thành phần dân tộc, qua hàng ngàn năm xây đắp tạo dựng nên kho tàng văn hoá phong phú, độc đáo quý giá Xuyên suốt chặng đường lịch sử hình thành phát triển đất nước, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung 54 dân tộc anh em nói riêng di sản vô quý báu, nguồn tài nguyên vô giá trình xây dựng phát triển đất nước.Văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam năm đổi góp phần phát triển ngành du lịch non trẻ nước nhà Hàng triệu du khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm không với mục đích tắm biển, thưởng ngoạn thiên nhiên hoang dã nghỉ khách sạn sang trọng, mà giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam với nét độc đáo, bí ẩn yếu tố quan trọng giữ chân du khách Nhận thức tầm quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định " Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hoá, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh", đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới - WTO đưa Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người Nguyễn Phương Thảo trì toàn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Sự phát triển du lịch năm qua góp phần làm sống động thêm công trình địa văn hoá Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quần thể di tích Huế, phố cổ Hội An, phố cổ Hà Nội , lễ hội truyền thống dân tộc, di tích lịch sử cách mạng Nhiều làng nghề truyền thống hồi sinh phát triển tác động từ việc phát triển du lịch Tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách địa phương cộng đồng địa phương Mặc dù trị văn hoá truyền thống dân tộc quản lý lỏng lẻo quan chủ quản, phối hợp thiếu đồng ngành, thiếu ý thức du khách mục đích thiên khai thác thu lợi nhuận ngành du lịch mà thiếu đầu tư tôn tạo cần thiết Do phát triển du lịch gắn liền với yếu tố bền vững tất yếu để phát triển ngành du lịch Việt Nam Để phát triển bần vững du lịch cần thỏa mãn yếu tố sau: - Mối quan hệ hài hòa bảo tồn tài nguyên tự nhiên, môi trường lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa Sự phát triển yếu tố dựa phát triển yếu tố kia, không làm ảnh hưởng xấu đến - Quá trình phát triển diễn thời gian lâu dài - Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ 1.2.2 Điều kiện để phát triển du lịch bền vững Để địa điểm du lịch nói riêng ngành du lịch quốc gia nói chung phát triển bền vững với du lịch trước hết cần có đủ điều kiện phát triển mà điểm du lịch cần có, theo giáo trình kinh tế du lịch ( biên soạn GS.Ts Nguyễn Văn Đính, Ts Trần Thị Minh Hòa giảng viên trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội), điều kiện bao gồm: 1.2.2.1 Nhóm điều kiện chung: - Tình hình xu hướng phát triển kinh tế chung đất nước Khả xu hướng phát triển du lịch vùng trước hết phụ thuộc vào tình hình xu thé phát triển kinh tế chung đất nước Theo ý kiến số chuyên gia thuộc hội đồng kinh tế xã hội liên hợp quốc, đất nước muốn phát triển du lịch nước phải tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cho du lịch, du lịch xuất chỗ Tình hình kinh Nguyễn Phương Thảo tế đất nước có vũng mạnh hay yếu ảnh hưởng lón đến phát triển du lịch Đặc biệt nhàng nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, ngành hỗ trợ trực tiếp cho ngành du lịch Ở cần nhấn mạnh vai trò ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ thịt bò, hải sản, công nghiệp chế biến rượu bia Đồng thời số tiêu khác cần quan tâm như: tỉ lệ xuất nhập khẩu, GDP, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ người độ tuổi lao động - Tình hình trị hòa bình ổn định Những năm gần đây, Việt Nam thu hút nhiều khách du lịch quốc tế, tài nguyên thiên nhiên, đất nước, người phong phú, mà Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn giới Người ta vừa chơi, vùa lo nghĩ xem tai họa gì, lúc giáng xuống đầu mình, mà du khách cần thật điểm đến tính an toàn, độ tin tưởng cao, muốn phát triễn du lịch phải bảo đảm điều Các điều kiện an toàn với khách cần kể đến là: ▪ Tình hình an ninh trật tự điểm đến ▪ Lòng hận thù người dân xứ với dân tộc ▪ Các loại dịch bệnh Các điều kiện chung nêu tác động độc lập với du lịch tách rời nhau, phát triển du lịch bị trì trệ, giảm sút, trí ngừng hẳn thiếu điều kiện Sự có mặt tất điều kiện đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ du l ịch tượng kinh tế xã hội đại chúng lặp lặp lại 1.2.2.2 Nhóm điều kiện đặc trưng - Điều kiện tài nguyên du lịch Theo biết, quốc gia dù có kinh tế phát triển cao, trị văn hóa ổn định mà tài nguyên du lịch phát triển du lịch Tiềm kinh tế vô hạn song tiềm tài nguyên du lịch có hạn nên phải phát triển du lịch bền vững có hiệu Tài nguyên du lịch coi điều kiện cần cho phát triển du lịch điều kiện chung điều kiện đủ Tài nguyên du lịch chia thành hai loại: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Nguyễn Phương Thảo - Tài nguyên thiên nhiên: bao gồm yếu tố địa hình, khí hậu, động thực vật hệ sinh thái Hệ sinh thái đề cập đến việc trì hệ thống trợ giúp sống ( đất, nước,không khí xanh), bảo vệ đa dạng ổn định loài hệ sinh thái Yêu cầu đòi hỏi hoạt động du lịch sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật phải đầu tư xây dựng vừa phục vụ nhu cầu phát triển du lịch song phải ý tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nhân văn : Được chia thành tài nguyên lịch sử tài nguyên văn hóa Mỗi nước có giá trị lịch sử, nước giá trị lịch sử lại có sức hấp dẫn khác Các giá trị tài nguyên lịch sử bao gồm giá tri gắn liền với vă hóa chung loài người, giá trị lịch sử đặc biệt gắn riêng với qốc gia, dân tộc, địa phương khác Tương tự giá trị lịch sử, giá trị văn hóa thu hút khách du lịch với nhiều mục đích thăm quan khác Đầu tiên phải kể đến kiện văn hóa lớn hội trợ, triển lãm, biểu diến nghệ thuật, liên hoan phim Đồng thời phong tục tập quán lâu đời, truyền thống văn hóa vốn có địa phương yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch Các thành tựu khinh tế trị yếu tố hấp dẫn khách, khách du lịch thường tò mò muốn tìm hiểu sách đời sống xã hội địa phương đất nước Tóm lại tài nguyên nhân văn yếu tố quan trọng để phát triển du lịch 1.2.2.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch - Các điều kiện tổ chức Các điều kiện tổ chức bao gồm nhóm điều kiện cụ thể sau: Sự có mặt máy quản lí nhà nước du lịch Bộ máy bao gồm: máy cấp trung ương,địa phương, hệ thống thể chế quản lí, có mắt tổ chức doanh nghiệp chuyên trách du lịch Các tổ chức có nhiệm vụ chăm lo, đảm bảo lại phục vụ tận tình thời gian lưu trú khách du lịch Phạm vi hoạt động doanh nghiệp bao gồm: Kinh doanh khách sạn Kinh doanh lữ hành Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Nguyễn Phương Thảo Kinh doanh dịch vụ khác - Các điều kiện kĩ thuật Các điều kiện kĩ thuật ảnh hưởng đến sẵn sàng đón tiếp khách du lịch trước tiên sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch sau sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Về sở vật chất kĩ thuật du lịch: Cơ sở vật chất kĩ thuật tổ chức du lịch bao gồm toàn nhà cửa phương tiện kĩ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn nhu cầu du lịch khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thông vận tải, khu nhà giải trí, cửa hàng, công viên, đường xá, hệ thống thoát nước, mạng lưới điện Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Sự tận dụng hiệu tài nguyên du lịch việc thỏa mãn nhu cầu du khách phụ thuộc phần lớn vào sở vật chất kĩ thuật du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội phương tiện vật chất tổ chức du lịch xây dựng lên, mà toàn toàn xã hội Đó hệ thống đường xá, nhà ga sân bay, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước, công viên, nhà hát, viện bảo tàng Cơ sở vật chất kĩ thuật xã hội điều kiện đòn bẩy cho hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, ngành du lịch, yếu tố sở để khai thác tiềm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm Ngược lại, du lịch yếu tố tác động tích cực nhằm nâng cao, mở rộng sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Trong yếu tố sở hạ tầng xã hội quan trọng hệ thống giao thông vận tải, sau hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cung cấp điện Được xây dựng phục vụ nhân dân đại phương, xong du lịch yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu thiết yếu khách du lịch Và không đáng nói yếu tố tác động mạnh mẽ tới chất lượng phục vụ khách du lịch - Điều kiện kinh tế Ảnh hưởng tới hoạt động du lịch sâu sắc phải kể đến hoạt động kinh tế, điều kiện là: Việc đảm bảo nguồn vốn cho phát triển du lịch Do yêu cầu hoạt động luôn đổi mới, đầu phương tiện đại, chất lượng cao 10 Nguyễn Phương Thảo Trong phạm vi xã Đường Lâm, bảo tồn nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể quý giá Đường Lâm có 16 di tích kiến trúc gồm đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ, lăng mộ, Trong có di tích xếp hạng cấp quốc gia, di tích xếp hạng cấp tỉnh Đặc biệt có chùa Mía Bộ Văn hoá - Thông tin xếp loại đặc biệt quan trọng Đến chùa Mía cảm nhận không gian khu tôn giáo tín ngưỡng thờ Phật có chợ – chùa – chùa chợ thời xưa Lê - Mạc, thấy hương vị làng cổ Việt Kẻ/ Mía, Kẻ/ chợ di tích là: 1- Đền - lăng Ngô Quyền (thôn Cam Lâm); 2- Đình thờ Phùng Hưng (thôn Cam Lâm); 3- Đình Mông Phụ (thôn Mông Phụ); 4- Chùa Mía (thôn Đông Sàng); 5- Đình Đoài Giáp (thôn Đoài Giáp); 6- Đình Cam Thịnh (thôn Cam Thịnh); 7- Đền thờ Giang Văn Minh (thôn Mông Phụ) Trong di tích trên, lăng đền Ngô Quyền, đình thờ Phùng Hưng mang nhiều ý nghĩa lịch sử, kiến trúc đình Mông Phụ có giá trị nghệ thuật cao, nét đặc sắc kiến trúc nơi sân đình làm thấp so với mặt xung quanh-đây nghịch lý so với kiến trúc đại Nhưng theo người dân nơi lại dụng ý bậc tiền bối, theo quy luật “nước chảy chỗ trũng” Vào ngày mưa, nước từ dồn vào sân chảy thoát đường cống hiểu “tụ thuỷ sinh tài”, thể khát vọng sống ấm no Mặc dù thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, tốc độ phát triển đô thị nhanh chóng, người dân nơi tâm giữ gìn, bảo tồn nghiệp tổ tiên để lại Chùa Mía xếp loại đặc biệt quan trọng Ngôi chùa tren 400 tuổi có giá trị kiến trúc quí báu với gần 300 tượng, có tượng độc vô nhị Việt Nam, "quan Âm Thị Kính", " phật Thích Ca Mâu Li bên gốc Bồ Đề" Ngoài di tích Uỷ ban nhân dân tỉnh xếp hạng di tích cấp tỉnh Thật có xã mà có đến di tích xếp hạng quốc gia di tích xếp hạng cấp tỉnh Đó chưa nói đến kiến trúc cổ bị huỷ hoại mà tiêu biểu Văn miếu Sơn Tây Mông Phụ, 24 Nguyễn Phương Thảo bảo tồn vài di vật khánh đồng khánh đá khắc chữ “Văn Thánh miếu khánh” đình Mông Phụ “Văn Thánh bi” cụ già địa phương trân trọng di sản văn hoá quê hương ghi chép lại Ngoài kiến trúc trên, thôn Đường Lâm lưu trữ nhiều dáng vẻ làng cổ vùng trung du đường làng, cổng làng (trong cổng làng Mông Phụ đẹp) nhà dân gian truyền thống tập trung chủ yếu thôn Mông Phụ, Cam Thịnh, Đông Sàng, Đoài Giáp ( góc cổng làng Mông Phụ) Đến Đường Lâm, bạn có hội trải nghiệm nhiều cảm giác hon Đến Đường Lâm xem 800 nhà cổ Việt xây chất liệu đá ong đặc trưng xứ Đoài Những nhà gỗ với tường xây đá ong đầu hồi bít đốc, cửa sổ hậu Khuôn viên nhà có tường bao đá ong đường làng lát gạch nghiêng chạy tường đá ong Giếng nước ăn đào sâu xây kè đá ong Đường Lâm lưu giữ nhiều dáng vẻ làng cổ vùng trung du người Việt với mô típ: cổng làng, giếng nước, đa, đình, đền, chùa, miếu, nhà cổ đá ong, Cổng làng Mông 25 Nguyễn Phương Thảo Phụ xây đá ong có niên đại sớm Hà Tây Bên cạnh cổng làng đa cổ thụ cành xoà xuống mặt nước ao hồ đường lát gạch đá ong dẫn vào làng, xóm Ngay cổng xóm, cổng nhà xây đá ong có giá trị độc đáo kiến trúc ( giếng làng Mông phụ- giếng cổ sót lại ) Đến Đường Lâm để chìm vào văn hoá tâm linh – văn hoá truyền thống người Việt Đó dự lễ hội, phong tục tôn vinh vị anh hùng dân tộc, xem phòng truyền thống, lễ Phật chùa Mía, xem lễ nghi thờ cúng Tổ tiên gia đình, xem mối quan hệ gia đình, hàng xóm láng giềng xóm làng, nghe truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, ca dao, dân ca, xem trò chơi dân gian chọi gà, đánh đu, chơi cù, chơi pháo đất Đến Đường Lâm dịp xem nghề cổ truyền cư dân Việt vùng trung du, họ làm ruộng nước, làm nghề phụ trồng nương rẫy, làm tương, làm kẹo đường, thợ xây, thợ mộc, Đến Đường Lâm quên thưởng thức văn hoá ẩm thực đặc trưng vùng kẻ Mía Đặc sản tiếng gà Mía, kẹo bột Đông Sàng, tương Mông Phụ, chè Cam Lâm, dưa gang Nam Nguyễn Trong bữa ăn khách cần nhắc sắn tươi luộc, khoai lang luộc, cơm gạo ri, dưa hấu non muối ngâm tương, cà dầm tương, 26 Nguyễn Phương Thảo Ai lễ hội văn hoá - du lịch Đường Lâm muốn tìm hiểu thưởng thức sản phẩm cổ truyền đất Việt Chắc nơi có nhiều sản phẩm văn hoá cổ đủ đầy làng cổ Đường Lâm Di sản văn hoá phi vật thể vùng Kẻ Mía - Đường Lâm phong phú, đa dạng Công việc sưu tầm vốn văn hoá dân gian vùng Đường Lâm triển khai chắn đưa đến kết khả quan Riêng tư liệu chữ viết cổ bao gồm gia phả, hương ước, thần tích, sắc phong, địa bạ, đinh bạ, văn bia, cho thấy trữ lượng dồi Về văn bia, phát sưu tầm 26 bia đá đình, chùa, nhà thờ họ có bia mang niên đại sớm: Quang Thái (1390), Hồng Đức (1473), Vĩnh Tộ (1627), Đức Long (1634), Khánh Đức (1651), Chính Hoà 25 (1704), Chính Hoà 26 (1705) Rồi di sản văn học dân gian, văn hoá ẩm thực, lễ hội dân gian phong tục tập quán, lối sống, kinh nghiệm sản xuất hứa hẹn nhiều kết sưu tầm Tất kết sưu tầm cần xác minh, hệ thống bảo tồn công nghệ thông tin đại, đồng thời có kế hoạch công bố, xuất để cung cấp tư liệu cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý quảng bá tri thức nhân dân quê hương Quả thật, giá trị tài nguyên thiên nhiên mà Làng cổ nắm giữ thứ tài sản quí giá, không nơi có Đây điều kiện thúc đẩy phát triển bền vững để khách thăm quan có hội chiêm ngưỡng mà bảo tồn cấc giá trị vô giá 2.2.1.3, Nhóm điều kiện sãn sàng phục vụ khách du lịch - Các điều kiện tổ chức Chính quyền nhân dân tỉnh, quyền nhân dân địa phương dành nhiều nỗ lực quan tâm đến việc trùng tu, tôn tạo phát triển làng cổ Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Khách du lịch tới quan tâm, chào đón nhiệt tình, du khách đến thăm nhà cổ nghỉ ngơi Các tổ chức du lịch rát chuyên nghiệp tạo điều kiên thuận lợi cho thăm quan nghỉ ngơi du khách - Các điều kiện kĩ thuật du lịch Về sở vật chất kĩ thuật du lịch Nằm cửa ngõ thủ đô, cách Hà Nội 50km phía tây, Hà Tây nói chung Đường Lâm nói riêng xác định khu du lich vệ tinh cho thủ đô, khách du 27 Nguyễn Phương Thảo lich tới chủ yếu ngày, yêu cầu sở vật chất kĩ thuật có nhiều khác biệt Phải nói Đường Lâm hệ thống nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ đại, có lại khách du lịch đến Đến đây, khách du lịch tận hưởng vẻ hoang sơ nguyên thủy, không cảnh quan thiên nhiên, kiến trức, mà cảm nhận nét nguyên sơ qua hệ thống sở vật chất kĩ thuật nơi Nơi dành cho khách nghỉ chân, ăn uống số nhà vườn với lối kiến trúc cổ, quán nước nhỏ với vài ba thứ quà mà chợ quê trước có Tuy nghèo nàn, đơn sơ, lại yếu tố hấp dẫn họ, sống tất bật này, để có nét bình hoang sơ thật Vì vậy, lời khuyên cho có ý định tới nghỉ ngơi, nên mang theo đồ ăn từ thành phố, hoặcc người dân nơi thưởng thức loại đặc sản quê: chè lam, kẹo bột, trứng gà mía, rau "muối", tương bần Cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, có lẽ lại điều kiện để Đường Lâm phát triển du lịch Đặc biệt du lịch bền vững Về sở vật chất kĩ thuật hạ tầng xã hội Thành Phố Sơn Tây trung tâm kinh tế văn hóa - kinh tế - trị trọng điểm thứ hai tòan tỉnh, nên sở vật chất kĩ thuật hạ tầng phát triển Quốc lộ 32 nối liền Sơn tây với vùng miền nước - tuyến giao thông trọng điểm nâng cấp, mở rộng sữa chữa dự kiến tương lai trở thành tuyến giao thông đại Tuyến đường Láng - Hòa Lạc nối trực tiếp Hà Nội với Sơn Tây - Hà Tây, du khách không muốn xe máy, có nhiều tuyến buýt số 201 đưa họ tới thẳng Đường Lâm Giao thông vô thuận tiện hệ thống điện nước đại trở thành điều kiện lí tưởng cho du lịch bền vững toàn tỉnh nói chung du lịch Làng cổ nói riêng phát triển - Các điều kiện kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ Hà Tây nói chung, Thành phố Sơn Tây nói riêng tạo điều kiện kinh tế cho sẵn sàng đón tiếp khách du lịch Đó sẵn sàng nguồn vốn UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt dự án trùng tu, tôn tạo, bảo tồn làng cổ Đường Lâm từ đến 2020 với tổng kinh phí 200 tỷ đồng Dự án khởi động vào ngày 19-5-2007.( theo www.vietnamnet.com.vn) 2.2.2 Ngoài yếu tố nội có sãn, để phát triển bễn vững du lịch Đường Lâm cần đáp ứng thêm yếu tố sau: 28 Nguyễn Phương Thảo 2.2.2.1 Tính hiệu Như đề cập, tính hiệu muốn nói đến giá trị mà hoạt động du lịch mang lại cho dân cư địa phương quyền nhân dân sở hoạt động du lịch diễn phải đảm bảo lợi ích cộng đồng, phải gắn lợi ích người dân với sống làng cổ Như đảm bảo phát triển bền vững Bảy đại diện gia đình có nhà cổ Đường Lâm mời tham dự để phát biểu thẳng thắn suy nghĩ Hầu hết họ nói lên tình trạng bế tắc, mặt thu nhập thấp không đủ để quanh năm chạy chữa chỗ dột chỗ gãy; mặt khác lớp trẻ lớn lên không thích nhà cũ Và thẳng thắn mà nói, với tính thực dụng cố hữu, họ khó mà hy sinh mơ ước đời, chí vài đời nhà khang trang, để đơn phục vụ cho vị khách tận đẩu tận đâu muốn vào tham quan nhà dột nát Người dân có cách suy nghĩ vậy, nghia chưa làm cho người dân hiểu tầm quan trọng phát triển du lịch gìn giữ phát huy giá trị văn hóa quí giá mảnh đất quê Do để người dân hiểu giá trị giá tri họ sở hữu cần phát triển du lịch mang lại hiệu quả, thấy hiệu rồi, tự khắc họ hình thành ý thức bảo vệ giá trị nhân văn quí giá đó, làm tiền đề cho phất triển bền vững 2.2.2.2 Tính công tính cộng đồng Phát triển du lịch làng cổ ý tưởng độc đáo, song phải ý tới phát triển ngành, kĩnh vực khác phải có hài hòa tổng thể, mối liên hệ với yếu tố kinh tế xã hội Đặc biệt nông nghiệp, thủ công mĩ nghệ ngành nghề truyền thống tồn lâu đời mảnh đất Không phải trọng tới du lịch làm tổn hại tới phát triển ngành nghề khác Tính cộng đòng thể mối quan tâm cấp ban ngành, cấp quản lý du lịch, quyền đại phương, tinh thần trách nhiệm người kinh doanh du lịch, đồng thời quan trọng ý thức người dân, có phát triển bền vững Đường Lâm với du lịch 2.2.2.3 Đảm bảo giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa địa phương Nền kinh tế nói chung kinh tế với trình đô thị hóa Đường Lâm nói riêng ngày diễn mạnh mẽ, có thêm tác động du lịch 29 Nguyễn Phương Thảo tác động tới làng cổ kính bình yên đó, muốn phát triển bền vững với du lịch phải đảm bảo bảo tồn giá trị truyền thống lâu đời Người dân Đường Lâm hài hòa, sống lo đủ, yên bình, có bề dày truyền thống, văn hóa lâu đời, giá trị truyền thống mà đễ dàng có Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống yếu tố cốt lõi để Đường Lâm phát triển bền vững với du lịch Tóm lại, để phát triển hài hòa yếu tố nơi đây, biến làng cổ thành điểm du lịch lí tưởng, cần giải pháp đồng ban ngành, quyền địa phương,dân cư sở tại, trách nhiệm người làm du lịch Làng cổ Đường Lâm có đầy đủ điều kiện cần - giá trị tài nguyên du lịch mà nơi có được, càn có thêm điều kiện đủ, tính hiệu quả, tính đồng bộ, tính công bằng, công tác qui hoạch Đồng thời cần ý đến cac nguyên tắc cho phát triển bền vững có đủ điều kiện cần đủ Các nguyên tắc gồm: -Sử dụng nguồn lực du lịch cách bền vững -Quan tâm đặc biệt tới mối quan hệ du lịch tới môi trường -Giảm thiểu tối đa tiêu thụ mức, giảm chất thải -Duy trì tính đa dạng - Phát triển du lịch Đường Lâm qui hoạch cụ thể, đắn - Ý thức trách nhiệm đối tượng hữu quan 30 Nguyễn Phương Thảo ( góc xóm cổ) Chương III Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm 3.1 Thực trạng bảo tồn làng cổ Còn hay làng việt cổ đá ong? Đâylà câu hỏi day dứt người quan tâm đến giá trị văn hoá cổ Những năm gần làng cổ Đường lâm phải hứng chịu huỷ hoại khắc nghiệt thời gian, tác động tiêu cực thời đại bê tông hoá Hiện Đường Lâm, nhà cao tầng bề thay ngày nhiều nhà lợp ngói cổ kính làng Với tốc độ chẳng nữa, Đường Lâm trở thành làng bê tông cốt thép Rất nhiều nhà cổ làng cảnh hoang tàn, hầu hết kiến trúc hết tuổi thọ Ngay đình Mông Phụ xem nơi lưu giữ nguyên vẹn bắt đầu rơi vào tình trạng xuống cấp Nhiều gia đình bán hoành phi câu đối để lấy tiền chu tất mưu sinh Một số di tích trùng tu không cách trở nên kệch cỡm (như đình Phùng Hưng) Nhiều tượng phật quý chùa Mía bị trộm Và gần vụ sắc phong Đình Mông Phụ Cũng có nhiều nguyên nhân: gỗ khan hiếm, thu nhập thấp người dân, tâm lý hướng tới đại có lẽ thiếu quan tâm 31 Nguyễn Phương Thảo văn hoá, đầu tư tu bổ lại di sản làng việt cổ Các dự án tu bổ làng cổ Đường lâm đề chưa thấy dấu hiệu tích cực chủ nhân nhà cổ nói Vậy vấn đề đặt bảo tồn để vừa giữ di sản quý báu vừa đảm bảo cho người dân nhu cầu thiết yếu sống xã hội phát triển (Một nhà cổ - với gần 400 tuổi- rơi vào tình trạng xuống cấp trầm trọng) Bên cạnh đó, gần làng cổ xuất thực trạng đáng buồn, 32 Nguyễn Phương Thảo lốc du lịch tràn vùng quê cổ kính này, lúc lời đồn đại phong thuỷ "tả long hữu bạch hổ" tuyệt đẹp cho việc đặt mộ phần Đường Lâm lan truyền Người Hà Nội nơi ạt mở "xâm lăng" mộ địa, khiến cho di tích quốc gia tràn ngập lăng, mộ, sinh phần Anh Hoà - thợ xây lành nghề rao giá: Khoảng độ triệu đồng/ngôi mộ đẹp, ốp đá granit hẳn hoi Điều thực hư chưa rõ, việc mua bán tự vô tổ chức thật Ai mua bán, mua được, mua Người nông dân cần tiền, người thành phố thích "mả táng hàm rồng" Với giá triệu đồng 100m2 rẻ Đất nghĩa trang Sơn Tây triệu/phần đất xây mộ Ở Công viên Vĩnh Hằng Yên Kỳ (Ba Vì, Hà Tây) triệu/mộ Và thực Đường Lâm biến thành sinh phần, nghĩa địa nhiều người không sống Đường Lâm Tính riêng khu vực Áng Độ - nơi có gốc đa cổ tiếng qua nhiều ảnh, nhiều phim nước nhà, nghĩa địa từ thượng cổ Đường Lâm - có khoảng 15 lăng mộ rộng hàng trăm mét xây cất Hàng nghìn mét vuông làng cổ biến thành nghĩa địa người nơi khác Vậy giải pháp cho thực trạng này? 3.2 Đề xuất giải pháp Làng cổ Đường Lâm rót hàng trăm tỉ đồng tiền bảo tồn, nhiều người lo lắng có tiền mà thiếu tầm nhìn làng Việt cổ đá ong dễ rơi vào cảnh "có xác không hồn" Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hoá (Bộ VHTT): để giải hài hoà mối quan hệ tài sản riêng người dân với tư cách vật di tích cần bảo tồn nguyên trạng vần đề nan giải, loại di tích đặc biệt (vẫn có người sống bên trong, với giá trị tổng hoà từ văn hoá, lịch sử, kiến trúc, đến phong tục tập quán lề lối sống chủ nhân văn hoá), nước ta có tiền lệ Hội An phố cổ Hà Nội Song việc bảo tồn Đường Lâm gặp nhiều khó khăn phức tạp Sau công nhận di tích quốc gia, Bộ VHTT có sách trùng tu, nâng cấp để bảo tồn nhà cổ Ông Hùng cho rằng, hướng tới đưa Đường Lâm trở thành điểm vừa bảo tồn văn hoá vừa thu hút du lịch, tạo 33 Nguyễn Phương Thảo nguồn thu có sức thuyết phục người dân Hà Tây hình thành tuyến du lịch Đường Lâm điểm dừng chân Khi có du lịch, nảy sinh việc buôn bán dịch vụ kèm, tạo thêm công ăn việc làm Thậm chí họ tiến tới cải tạo đôi chút phòng nhà cổ để khách du lịch thuê nghỉ, giống hình thức kinh doanh bắt đầu manh nha Hội An Tóm lại, "cờ đến tay", người dân có nhiều sáng kiến Nhưng chuyện lâu dài, sốt ruột Hội An 15 năm hình hài bây giờ, Đường Lâm, dù điều kiện kinh phí ngày hơn, cần phải mươi năm nhìn thấy thành 10 năm liệu có phải toán khó?? Cũng theo ông Hùng để xử lý nhiều nhà cao tầng phá vỡ cảnh quan xây dựng khu vực bất khả xâm phạm di tích cần sử dụng hình thức xử lý linh động Sau thành lập, Ban quản lý làng cổ Đường Lâm đề quy chế cụ thể Như cách xử lý Hội An loạt nhà mái xây cửa kéo sắt mặt phố trước Hội An công nhận Cơ quan quản lý khuyến khích dân sửa nhà theo kiểu nhà truyền thống, họ tự nguyện hướng dẫn theo mẫu để làm, với gia đình thương binh sách hỗ trợ bảo đảm để họ vay tiền ngân hàng tu sửa Tóm lại có hình thức hỗ trợ Tóm lại số giải pháp đưa sau: Khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm với giá trị cảnh quan, môi trường, sinh thái, đặc biệt lịch sử văn hoá, cần bảo tồn tôn vinh cách xứng đáng phạm vi tỉnh Hà Tây mà tầm cỡ quốc gia - dân tộc Đặc biệt lưu ý là, Kẻ Mía - Đường Lâm xứ Đoài với vị trí cửa ngõ phía Tây kinh thành, vùng “phên dậu” đất nước, giữ vai trò quan trọng lịch sử dân tộc, bật nên tượng độc đáo “một ấp hai vua”, quê hương vị tổ trung hưng Ngô Quyền, mà di tích lịch sử - văn hoá chưa bảo tồn tôn vinh xứng đáng - Những di tích lịch sử - văn hoá xếp hạng (và di sản nghiên cứu chuẩn bị xếp hạng) cần bảo tồn tu bổ theo Luật di sản văn hoá 34 Nguyễn Phương Thảo - Cần đặt di tích lịch sử - văn hoá xã Đường Lâm mối quan hệ mật thiết với toàn cảnh quan thiên nhiên di sản lịch sử - văn hoá khu vực rộng lớn Kẻ Mía - Đường Lâm, mối liên thông với di tích lịch sử di sản văn hoá vùng thị xã Sơn Tây, bao gồm thành cổ Sơn Tây, di tích thắng cảnh vùng núi Tản Viên, làng văn hoá dân tộc, di tích miếu Mèn thờ Bà Man Thiện, cụm di tích cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng quy hoạch bảo tồn tôn tạo toàn diện, lâu dài với kế hoạch triển khai bước theo lộ trình gồm nhiều giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Việc cải tạo cảnh quan thiên nhiên (như khơi lại sông Tích, cải tạo số rộc sâu thành hồ ao, trồng ), trùng tu hay phục dựng số di tích bị phá huỷ (như Văn miếu Sơn Tây ) việc xây dựng số công trình (như nhà Thái miếu, Công viên, đài Vinh Quang, khu tưởng niệm, tường bia lịch sử, nhà bảo tàng ), mở mang đường giao thông, tổ chức dịch vụ du lịch cần thiết, cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ hài hoà bảo tồn phát triển, truyền thống đại, bảo vệ di sản phát huy tác dụng, khai thác lợi ích kinh tế dịch vụ du lịch, quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử - văn hoá Từng đơn vị công trình cần nghiên cứu kỹ tổ chức hội thảo để lấy ý kiến quan chức năng, chuyên gia lĩnh vực khoa học, văn hoá liên quan trước trình lên quan có thẩm quyền phê duyệt - Nói chung di tích lịch sử văn hoá Đường Lâm bảo tồn tốt, có phận xuống cấp đứng trước nhiều mối đe doạ, thách thức trình đô thị hoá, nên với việc xây dựng quy chế bảo tồn phát huy giá trị khu di tích cần thiết Đây khu bảo tồn kết hợp, gắn bó chặt chẽ di tích với sống cộng đồng cư dân nên nhận thức tham gia tự nguyện nhân dân quan trọng Do cần nêu cao vai trò chủ thể cộng đồng cư dân, cần bàn bạc với dân, cần nâng cao niềm tự hào ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân sở gắn liền với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản với lợi ích thiết thân nhân dân Từ năm 2003 nay, chuyên gia Trường Đại học Nữ Chiêu Hoà sang làng cổ Đường Lâm để tiến hành điều tra, khảo sát văn hoá phi vật thể, khảo sát nhà truyền thống công trình công cộng nơi 35 Nguyễn Phương Thảo Trong trình này, chuyên gia đo vẽ, lập đồ chi tiết tỷ lệ 1/500 toàn di tích làng cổ Đường Lâm, cụ thể lập đồ trạng toàn diện tích làng, địa hình, giao thông khuôn viên công trình Giá trị đồ giúp ích cho công tác đánh giá khảo sát tình hình Bảo tồn phát triển làng cổ Đường Lâm vấn đề thiết làng du lịch Việt Nam Đặc biệt đặt du lịch làng cổ bối cảnh phát triển chung, nhận thấy phát triển bền vững du lịch bền vững tất yếu du khách bốn phương chiêm ngưỡng giá trị văn hóa quí báu khó thấy đâu, mà giữ gìn giá trị truyền thống cho đời sau 36 Nguyễn Phương Thảo Kết luận Đến Đường Lâm vào thăm làng Việt cổ đá ong, mình nghe tiếng bước châm rộn lên ngõ nhỏ, bạn cảm thấy có điều kỳ diệu tiềm ẩn lớp đá dày trầm mặc tích tụ tự bao đời Ra khỏi cổng làng Mông Phụ (Chiếc cổng xót lại) chữ đại tự in đậm lòng: "Thế hữu hưng ngơi đại" (thời có người tài giỏi) Phải lời động viên, nhắn nhủ tiền nhân với hôm Chúng ta có nghĩa vụ không thừa hưởng giá trị quí báu đó, mà phải bảo tồn phát huy cách bền vững cho du lịch hôm giữ lại cho du lịch muôn đời sau Hòa chung niềm vui hân hoan, tự hào miền quê giàu truyền thống, trù phú tài nguyên thiên nhiên, đậm đà sắc văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo dân tộc, có lẽ người dân Hà Tây mong đóng góp sức cho phát triển chung tỉnh nhà, tin vào ngày mai Đường Lâm nói riêng Hà tây nói chung tươi sáng hơn, hệ cháu có quyền tự hào cha ông chúng làm để gìn giữ lại giá trị thiêng liêng mà mồ hôi xương máu bao hệ, bao người bình dị mà kiên cường bất khuất gây dựng nên Do tầm hiểu biết nhiều hạn chế, nên qua trình tìm tòi tư liệu viết bài, viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận sửa chữa, dánh giá góp ý thầy cô để làm em hoàn chỉnh Em xin gửi tới T.S Vương Quỳnh Thoa lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! Cám ơn cô nhiều đỡ giúp đỡ em nhiều để co thể hoàn thành đề án môn học 37 Nguyễn Phương Thảo Hà Nội, ngày 24/4/2008 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế du lịch (GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh hòa) Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn du lịch ( TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Hoàng Thị Lan Hương) Báo du lịch Giáo trình Chương trình dự án phát triển kinh tê - xã hội (PTS Phạm Văn Vật - khoa kinh tế phát triển) Báo Hà Tây Và số trang web: - www.vietnamnet.com - www.dantri.com - www.baohatay.com - www.hdndhatay.gov.com - http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_L %C3%A2m Một số tài liệu khác 38 [...]... cách thực hiện đánh giá tác động tới môi trường một cách toàn diện, có sự tham gia cua cư dân địa phương và chính quyền sân cư sở tại Tóm lại, muốn phát triển du lịch bền vững, phải nắm vững bốn nguyên tắc trên Chương II Phát triển du lịch bền vững với Làng cổ Đường Lâm 2.1 Giới thiệu chung về làng cổ Đường lâm Nằm cách Hà Nội khoảng 50km về phái tây, làng cổ Đường Lâm đang trở thành một điểm du lịch. .. triển kinh tế xã hội của Đường Lâm và của tỉnh, đặc biệt trong ngành du lịch 18 Nguyễn Phương Thảo ( một góc làng cổ ) Vậy làng cổ đã có sẵn tiền đề gì cho phát triển du lịch bền vững nơi đây? 2.2.Điều kiện phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 2.2.1 Điều kiện phát triển du lịch 2.2.1.1, Nhóm điều kiện chung - Tình hình xu thế phát triển kinh tế Hà Tây Lợi thế lớn nhất của Hà Tây là nằm ở trung... góc xóm cổ) Chương III Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm 3.1 Thực trạng bảo tồn làng cổ Còn hay mất làng việt cổ đá ong? Đâylà câu hỏi day dứt của những người quan tâm đến giá trị văn hoá cổ Những năm gần đây làng cổ Đường lâm đã phải hứng chịu sự huỷ hoại khắc nghiệt của thời gian, và của những tác động tiêu cực của thời đại bê tông hoá Hiện nay ở Đường Lâm, những... và phát huy các giá trị truyền thống đó là yếu tố cốt lõi để Đường Lâm có thể phát triển bền vững với du lịch Tóm lại, để phát triển hài hòa các yếu tố nơi đây, biến làng cổ thành một điểm du lịch lí tưởng, cần giải pháp đồng bộ giữa các ban ngành, chính quyền địa phương,dân cư sở tại, và trách nhiệm của người làm du lịch Làng cổ Đường Lâm đã có đầy đủ điều kiện cần - đó là giá trị tài nguyên du lịch. .. Đường Lâm, cụ thể lập bản đồ hiện trạng toàn bộ diện tích làng, địa hình, giao thông và khuôn viên các công trình Giá trị của các bản đồ này là giúp ích cho công tác đánh giá khảo sát tình hình Bảo tồn và phát triển làng cổ Đường Lâm là một trong những vấn đề bức thiết trong làng du lịch Việt Nam Đặc biệt là đặt du lịch làng cổ trong bối cảnh phát triển chung, thì nhận thấy phát triển bền vững du lịch. .. và loại hình du lịch nhằm khích lệ lòng yêu mến khách và sự hiểu biết lẫn nhau ▫ Phát triển du lịch phù hợp với văn hóa bản địa, phúc lợi và nhu cầu phát triển Tính đa dạng rất quan trọng với sự sống còn của điểm du lịch Nó như chất keo hấp dẫn khách du lịch, và tạo cho điểm du lịch sức sống 1.2.3.4, Hợp nhất phát triển du lịch bền vững với hoạch định chiến lược Hợp nhất phát triển du lịch vào trong... quốc gia tập trung phát triển du lịch mà quên mất môi trường, không thấy được mối quan hệ thân mật gắn bó giữa du lịch và môi trường Do đó, để yếu tố bền vững thực hiện rồi, còn phải đẩm bảo yếu tố phát triển tạo sự hài hòa cân đối trong qui hoạch phát triển 1.2.3, Các nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 1.2.3.1, Sử dụng nguồn lực một cách bên vững Việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài... tạo và phát triển Đường Lâm trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch đã có từ những năm 1980, nhưng phải đến những năm gần đây, vấn đề này mới thực sự được quan tâm, xem xét Vấn đề bức thiết đặt ra là làm sao phát triển du lịch Đương Lâm mà vẫn bảo tồn được các giá trị tài nguyên nhân văn quí giá có niên đại tới trên dưới 400 năm tuổi này Điều đó đặt việc phát triển Đường Lâm với du lịch bền vững là... việc trùng tu, tôn tạo và phát triển làng cổ Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho du lịch phát triển Khách du lịch tới đây được quan tâm, chào đón nhiệt tình, du khách có thể đến thăm nhà cổ và nghỉ ngơi tại đó Các tổ chức du lịch cũng rát chuyên nghiệp tạo điều kiên thuận lợi cho sự thăm quan nghỉ ngơi của du khách - Các điều kiện về kĩ thuật du lịch Về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch Nằm ngay cửa ngõ thủ... doanh du lịch phát triển lâu dài Phát triển bền vững ủng hộ việc lưu lại cho các thế hệ tương lai một nguồn tài nguyên du lịch không kém hơn so với cái mà các thế hệ trước được hưởng.Việc sử dụng bền vững, bảo tồn và bảo vệ các nguồn lực phát triển du lịch được xem là vấn đề sống còn đối với việc quản lý hợp lý mang tính chất toàn cầu và quốc gia 1.2.3.2, Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường Du lịc ... gồm chương : Chương I: Phát triển bền vững Chương II: Phát triển bền vững với Làng Cổ Đường lâm Chương III: Thực trạng, giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm kết luận Nguyễn Phương... phương .29 Chương III Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm 30 3.1 Thực trạng bảo tồn làng cổ 30 3.2 Đề xuất giải pháp 33 Kết luận... phát triển làng cổ Đường Lâm vấn đề thiết làng du lịch Việt Nam Đặc biệt đặt du lịch làng cổ bối cảnh phát triển chung, nhận thấy phát triển bền vững du lịch bền vững tất yếu du khách bốn phương

Ngày đăng: 29/10/2015, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan