1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững du lịch Hà Nội giai đoạn 2017 2021

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững, các thành công, hạn chế. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp du lịch Hà Nội phát triển theo hướng bền vững. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: • Thứ nhất, tổng quan những bài nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. • Thứ hai, làm sáng tỏ và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về chủ đề nghiên cứu, vai trò của du lịch những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Hà Nội hiện nay. • Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Hà Nội 20172021. • Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm định hướng sự phát triển du lịch của Hà Nội theo hướng bền vững phù hợp với thực trạng hiện nay và trong tương lai.

Mục lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ .1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái quát du lịch Khái quát du lịch bền vững .6 Vai trò phát triển du lịch bền vững địa phương .8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2021 .9 Tổng quan thành phố Hà Nội tài nguyên nơi 2.Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Hà Nội .10 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Hà Nội 13 Những hội phát triển bền vững du lịch Hà Nội 14 5.Những thách thức đặt cho trình phát triển bền vững du lịch Hà Nội 14 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 16 Định hướng phát triển du lịch Hà Nội 16 Bền vững môi trường 16 Bền vững văn hóa xã hội 16 4.Bền vững kinh tế .17 Phát triển bền vững du lịch bối cảnh đại dịch .18 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÈ TÀI .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại du lịch .7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững .8 Hình 1.2: Mơ hình phát triển du lịch bền vững DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng lượng du khách lượng du khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2017-2019 11 Biểu đồ 2.2: Tổng doanh thu từ năm 2017-2019 12 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch, hay cịn có tên gọi khác ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành kinh tế siêu lợi nhuận, giữ vị trí quan trọng kinh tế toàn cầu Ngành du lịch nhiều nước giới xem ngành kinh tế mũi nhọn phát triển nước phát triển, ngành du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng Tại quốc gia phát triển, nguồn thu nhập chính, du lịch cịn tạo nhiều cơng ăn việc làm hội cho phát triển quốc gia Đối với kinh tế Việt Nam, du lịch đóng vai trị quan trọng, làng nghề, điểm du lịch, chiến lược phát triển kinh tế quốc dân Đặc biệt, thời kỳ hội nhập, du lịch hội giao lưu, hội tụ văn minh vật thể phi vật thể toàn cầu tạo niềm tin, hiểu biết, đoàn kết dân tộc Phát biểu khai mạc hội thảo “Du lịch với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Nguyễn Anh Tuấn chia sẻ:”Hiện giới, ngành Du lịch phát triển nhanh mạnh, ngành kinh tế giữ tăng trưởng liên tục, tạo nhiều việc làm đóng góp lớn vào phát triển kinh tế.Với Việt Nam, Đảng Nhà nước xác định rõ phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ban hành nhiều sách để tạo thuận lợi cho du lịch phát triển Tại địa phương, du lịch ngày đầu tư, đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư chiến lược để góp phần phát triển du lịch theo hướng quy mơ chuyên nghiệp hơn”.Là điểm đến mới, với nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa phong phú giá thấp, ngành du lịch Việt Nam phát triển nhanh có triển vọng tiến xa Ở nước ta, Hà Nội đến thủ Việt Nam, mà cịn trung tâm văn hố, trị, thương mại du lịch quan trọng nước Trải qua nghìn năm lịch sử, Hà Nội trở thành điểm đến du lịch tiếng khắp giới Sẽ khơng thể hồn thiện viết kể thủ đô Việt Nam mà không đề cập đến nét quyến rũ tự nhiên danh lam thắng cảnh, hiếu khách người dân địa phương trình lịch sử lâu dài đầy tự hào dân tộc ta Chính lý mà Hà Nội địa điểm quan trọng phát triển du lịch nước nhà Đặc biệt, kể từ đại dịch Covid 19 bùng nổ, du lịch trở thành ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chúng ta cần có sách để thúc đẩy phát triển du lịch khu vực này, lường trước dduwwocj khs khăn, thách thức, giúp giữ chân du khách ghé thăm để họ quay lại tương lai mà thu hút thêm ngày nhiều du khách chưa đến Hà Nội Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu phát triển bền vững “The world summit on sustainable development in johannesburg The Johannesburg Earth Summit” (2005) Luc Hens Bhaskar Nath nghiên cứu “Sustainable Development” tác giả Anze Chen,Young Ng, Erkuang Zhang, Mingzhong Tian (2009) tổng hợp nghiên cứu đưa khái niệm Phát triển bền vững Tiếp theo nhóm đưa quan niệm phát triển bền vững kinh tế- xã hội quốc gia đánh giá , phân tích thực trạng phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam qua năm từ thiếu sót tồn đề xuất giải pháp Tác giả Đinh Văn Ân trong” (2005) , nghiên cứu “Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020” (2010), Ngô Thắng Lợi Nghiên cứu “Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (Thời kỳ 2011-2020)”, Bùi Tất Thắng (2010) 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Các đề cập đến khái niệm du lịch bền vững du lịch không bền vững, du lịch chịu tác động yếu tố kinh tế, xã hội môi trường: “Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise?”,(1999) Honey “Tourism and Environment” (1998) Hens “Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers”,(2005), nghiên cứu “Tổ chức hoạt động du lịch số di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hà Nội theo hướng phát triển bền vững.” (2013); (2013) tác giả Nguyễn Văn Đức Nghiên cứu sách “Du lịch bền vững” (2001), tác giả Nguyễn Đình Hịe Các báo hướng đến Các phương tiện, công cụ, cách thức thúc đẩy phát triển du lịch bền vững thực hành quản lý áp dụng cho hình thức du lịch: Bài nghiên cứu“Participatory Decision-Making for Sustainable Tourism Development in Tunisia” (2017); Nghiên cứu “Citizen Engagement and Entrepreneurship: Implications for Sustainable Tourism Development” (2019) tác giả Marianna Sigala Dandison Ukpabi; “The Responsibility of the Destination: A Multi-stakeholder Approach for a Sustainable Tourism Development” (2019) Lukas Petersik ; “Valuation of Industrial Heritage in Terms of Sustainability: Some Cases of Tourist Reference in Spain” (2020) tác giả Carlos J Pardo Abad 2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu du lịch Hà Nội Bài viết “Hà Nội đầu mối liên kết phát triển du lịch” (2019) tác giả Trương Sỹ Vinh tiềm phát triển du lịch Hà Nội với khó khăn sức ép môi trường giải việc làm Bài“Nghiên cứu nguồn lực tác động đến phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” (2019) tác giả Bùi Cẩm Phượng, tiến hành khảo sát cộng đồng địa phương, từ thấy thực trạng nguồn lực tác động đến phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế bền vững huyện Mỹ Đức, Hà Nội "Hà Nội - điểm đến xanh" quảng bá du lịch Thủ đô hậu Covid19” Bài viết tác giả Vân Anh bàn hoạt động thành phố Hà Nội để kích cầu du lịch bối cảnh Việt Nam phải đón nhận sóng dịch Covid19, gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế đặc biệt ngành du lịch 2.4 Khoảng trống nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu nước phân tích đưa khái niệm hệ thống hóa lý thuyết phát triển bền vững, ảnh hưởng thành tố kinh tế, xã hội, môi trường phát triển bền vững Các nguyên tắc phát triển bền vững làm sở đề yêu cầu phát triển bền vững phần lý thuyết đề tài Một số nghiên cứu khác phân tích yếu tố thúc đẩy phát triển bền vững du lịch phát triển du lịch bền vững số nước Tây Ban Nha, Tuy-ni-di, Uttarakhand Himalaya Các yếu tố đưa du lịch phải thân thiện với mơi trường; đảm bảo lợi ích nhiều mặt cộng đồng dân cư địa phương, tăng thu nhập cho địa phương; phải có trách nhiệm phát triển du lịch hôm tương lai Ba trụ cột phát triển bền vững xác định bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người,và bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng môi trường sống Tính đề tài: đề tài nhóm chúng em tập trung vào nội dung nghiên cứu quan niệm phát triển bền vững du lịch, vai trò đối tượng mơ hình phát triển bền vững du lịch Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch thời gian 2017-2021 qua rút kết luận ưu điểm, hạn chế nguyên nhân từ có giải pháp khắc phục hạn chế, phát triển bền vững du lịch Hà Nội Đặc biệt, nghiên cứu có phân tích đưa giải pháp giúp phát triển du lịch bền vững đại dịch Covid 19 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững, thành công, hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm giúp du lịch Hà Nội phát triển theo hướng bền vững 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu  Thứ hai, làm sáng tỏ hệ thống hóa vấn đề lý luận chủ đề nghiên cứu, vai trò du lịch nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Hà Nội  Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Hà Nội 2017-2021  Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm định hướng phát triển du lịch Hà Nội theo hướng bền vững phù hợp với thực trạng tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Du lịch du lịch bền vững gì? - Những yếu tố tác động đến phát triển du lịch Hà Nội? - Những yếu tố tác động đến phát triển du lịch Hà Nội có mức độ ảnh hưởng nào? - Du lịch Hà Nội phát triển nào? - Làm để phát triển bền vững du lịch Hà Nội? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Ngành du lịch thành phố Hà Nội 7.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: 2017-2021 Phạm vi không gian: Hà Nội Phạm vi nội dung: sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch thành phố Hà Nội năm trở lại 2017-2021, từ rút thuận lợi khó khăn để đề xuất hướng phát triển du lịch bền vững Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp thu thập liệu Bài nghiên cứu sử dụng tài liệu thứ cấp thu thập từ Tạp chí Khoa học, luận văn, nghị định liên quan đến du lịch Hà Nội Ngồi số liệu cịn lấy từ internet, trang web Tổng cục Thống kê Việt Nam, Sở du lịch 8.2 Phương pháp phân tích liệu  Phương pháp thống kê mô tả · Biểu diễn liệu biểu đồ, đồ thị · Biểu diễn liệu bảng  Phương pháp so sánh: xem xét tiêu phân tích dựa việc so sánh với tiêu khác Bố cục nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Thực trạng phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững Hà Nội giai đoạn 2017-2021 Chương III: Đề xuất kiến nghị, giải pháp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái quát du lịch a Các khái niệm - Khái niệm du lịch: Là tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, ngành cơng nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch” - Khái niệm khách du lịch: Là người du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác." b Phân loại du lịch: Bảng 1.1: Phân loại du lịch Tiêu chí Phạm vi, lãnh thổ chuyến Thời gian chuyến Phân loại - Du lịch quốc - Dài ngày tế - Ngắn - Du lịch nội ngày địa Mục đích chuyến Đối tượng du lịch - Cơng tác - Nghỉ ngơi - Giải trí - Quá cảnh - Chữa bệnh - Thăm hỏi - Dành cho thiếu niên - Dành cho người cao tuổi - Dành cho gia đình Khái quát du lịch bền vững a Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững - Khái niệm Phát triển bền vững: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm: tăng trưởng mặt kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sống Cùng với tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt xã hội bền vững mặt mơi trường.” Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững (Nguồn: Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002) - Khái niệm Du lịch bền vững Du lịch bền vững hoạt động khai thác mơi trường tự nhiên văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ không làm tổn hại tới khả đáp ứng hệ tương lai b Khái niệm phát triển du lịch bền vững: “Phát triển du lịch bền vững” phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai.” Hình 1.2: Mơ hình phát triển du lịch bền vững CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2021 Tổng quan thành phố Hà Nội tài nguyên nơi Hà Nội không tiếng với lịch sử lâu đời, giàu sắc, văn hóa truyền thống dân tộc, vùng đất biết đến địa điểm thu hút nhiều du khách ngồi nước Là 17 Thủ có diện tích lớn giới với 3.359 km2 Với vị trí địa lý khí hậu thuận lợi có đủ mùa năm Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế – trị, văn hóa, khoa học quan trọng nước Vùng đất sinh văn hóa dân gian với nhiều câu chuyện truyền thuyết, nhiều câu ca dao, tục ngữ, nhiều lễ hội dân gian vị anh hùng ca ngợi, di tích văn hóa vật thể phi vật thể công nhận Hà Nội có 4.000 đài tưởng niệm cảnh quan đẹp, 9000 di tích nằm bảng xếp hạng di tích quốc gia, với hàng trăm ngơi chùa, cơng trình kiến trúc danh lam thắng cảnh tiếng Một số di tích bật khác Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, Quảng trường Ba Đình, Nhà Hát lớn, v.v Ngồi ra, Hà Nội cịn nơi tổ chức nhiều lễ hội truyền thống Tài nguyên du lịch nhân văn a Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Hà Nội nơi có nhiều địa điểm tiếng với nét lịch sử, cổ kính lâu đời Đó Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi giữ gìn thi hài Bác, người cha già kính yêu dân tộc, Văn Miếu Quốc Tử giám- nơi tự hào trường đại học Đông Nam Á, chùa Một Cột, cột cờ Hà Nội-biểu tượng Thủ đô hay khu phố cổ, nơi cất giấu thời gian, Ngoài ra, Hà Nội cịn sở hữu hệ thống bảo tàng quy mơ lớn bảo tàng Hà Nội, bảo tàng lịch sử quốc gia, bảo tàng Hồ Chí Minh, tượng đài lớn tượng đài Lý Thái Tổ, tượng đài “Cảm tử cho Tổ quốc sinh”, b Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể - Các lễ hội:Hà Nội khu vực tập trung nhiều lễ hội Việt Nam Giống vùng khác, lễ hội Hà Nội thường diễn vào mùa xuân Các lễ hội tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao anh hùng lịch sử Thánh Gióng, Quang Trung, Hai Bà Trưng, An Dương Vương… Tại số lễ hội 11 tổ chức trò chơi dân gian độc đáo lễ hội Triều Khúc, lễ hội diều truyền thống, - Các làng nghề truyền thống: Hà Nội tiếng với sản phẩm thủ công tinh xảo làng nghề gốm sứ Bát Tràng, đúc đồng Ngũ Xã làng Yên Thái, 2.Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Hà Nội 2.1 Về kinh tế a Thực trạng du khách đến Hà Nội năm 2017-2019 Biểu đồ 2.1: Thực trạng lượng du khách lượng du khách quốc tế Thực trạng du khách đến Hà Nội năm 2017-2019 (Nguồn: Số liệu Sở du lịch Hà Nội từ năm 2017-2019) Có thể thấy từ năm 2017 đến 2019, lượng khách du lịch lượng du khách quốc tế đến Hà Nội tăng đặc biệt tăng nhanh vào năm 2019 Năm 2019 năm du lịch Hà Nội phát triển từ trước đến đón gần 29 triệu lượt khách, có triệu lượt khách quốc tế (tăng 17% so với năm 2018); khách du lịch nội địa đạt gần 22 triệu lượt, tăng 8% so với năm trước Năm 2020 đại dịch COVID-19 bùng phát gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới hàng loạt ngành kinh tế nói chung đặc biệt với Du lịch Dịch vụ Trong tháng 2/2020, Hà Nội đón 1.3 triệu lượt khách, giảm khoảng 45.5% so với kỳ năm 2019 Trong đó, lượng khách quốc tế đạt 362.000 lượt, lượng du khách nội địa rơi vào số 968.000 lượt Số lượng du khách đến từ châu Á thời điểm chiếm khoảng 65%, khách châu Âu chiếm 25%, lại thị trường khác.Từ tháng 3/2020 tổng số khách du lịch đến Hà Nội giảm mạnh, đạt 321.39 nghìn lượt, giảm 87,4% so với 12 kỳ năm trước Trong đó, khách du lịch quốc tế giảm 80%, khách du lịch nội địa giảm 90%.Và 8/2020, lượng khách du lịch đến Hà Nội đạt 310 nghìn lượt, giảm 70,3% so với tháng 7/2020, giảm 87,6% so với kỳ năm trước Năm 2021, Đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục hồnh hành khiến ngành du lịch Thủ sụt giảm mạnh Theo số liệu từ Sở Du lịch Hà Nội, sáu tháng đầu năm 2021, Hà Nội đón 2,9 triệu lượt khách, chủ yếu khách du lịch nội địa, giảm 25% so với kỳ năm 2020.Tháng 7/2021, lượng du khách đến Hà Nội đạt 17 nghìn lượt; nhiên tháng 8/2021 khơng có du khách đến Thủ đơ, thực giãn cách xã hội từ ngày 24/7 theo Chỉ thị số 16/CTTTg Thủ tướng Chính phủ Tính tổng 10 tháng năm 2021, khách du lịch đến Hà Nội chủ yếu bao gồm khách du lịch nội địa với 2,92 triệu lượt khách, giảm 61% so với kỳ năm 2020 Tổng thu từ khách du lịch nội địa ước đạt 8,18 nghìn tỷ đồng, giảm 68% so với kỳ năm trước b Doanh thu từ ngành du lịch Hà Nội Biểu đồ 2.2: Tổng doanh thu từ năm 2017-2019 (Nguồn: Số liệu Sở du lịch Hà Nội từ năm 2017-2019) Từ 2017-2019, doanh thu du lịch Hà Nội không ngừng tăng lên, mức độ tăng bình quân năm giai đoạn 15,64 tỷ đồng Về tổng thu du lịch 2020,khi đất nước phải áp dụng biện pháp phong toả, giãn cách xã hội ảnh hưởng dịch Covid-19 riêng tháng 2/2020 đạt 5.583 tỷ đồng, giảm 32% so với tháng năm trước Tổng thu từ khách du lịch riêng tháng 13 5/2020 đạt khoảng 812 tỷ đồng sụt giảm 88.7% so với kỳ năm 2019 Tổng doanh thu từ khách du lịch tháng 7/2020 giảm 75,3% so với tháng trước giảm 91,2% so với kỳ năm 2019.Tính năm 2021, Hà Nội ước đón triệu lượt khách du lịch nội địa (bằng 53% lượng khách nội địa năm 2020 36% kế hoạch đề từ đầu năm) Tổng thu từ khách du lịch nội địa ước đạt 11,28 nghìn tỷ đồng (bằng 40% tổng thu năm 2020 23% kế hoạch đề ra) c Hệ thống sở lưu trú ngành du lịch Từ năm 2017-2020, số sở lưu trú Hà Nội tăng trì mức 3000 sở lưu trú Theo thống kê Sở Du lịch Hà Nội, đến năm 2019, địa bàn thành phố có 3.499 sở lưu trú du lịch Số sở lưu trú xếp hạng 572, có 66 khách sạn xếp hạng từ 3-5 sao, khu hộ du lịch cao cấp từ 4-5 sao, 222 sở xếp hạng hạn định Trong tháng 8/2021, cơng suất sử dụng phịng trung bình khối khách sạn từ 1-5 ước đạt khoảng 9,7%, giảm 14% so với tháng trước giảm 2,4% so với kỳ năm 2020 Tính chung tháng năm 2021, cơng suất sử dụng phòng khối khách sạn 1-5 ước đạt 22,2%, giảm 7,4% so với kỳ năm 2020 Hiện số sở cách ly y tế tập trung địa bàn Hà Nội 20 khách sạn Dịch Covid-19 khiến 1.550 sở lưu trú tạm dừng hoạt động chuyển đổi ngành nghề Trên 95% doanh nghiệp, đại lý lữ hành đóng cửa, tạm dừng hoạt động 2.2 Về xã hội a Cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ khách du lịch Trên địa bàn thành phố Hà Nội có đủ loại đường giao thông thông dụng là: đường bộ, đường sắt đường hàng không Hà Nội điểm đầu tuyến đường sắt Bắc Nam dài 1.726 km, nằm tổng chiều dài 2.600 km hệ thống đường sắt Việt Nam Ngồi ra, từ Hà Nội cịn có tuyến đường sắt nối với tỉnh phía Bắc cảng Hải Phịng Hà Nội có tuyến đường sắt Bắc Hồng - Văn Điển Tuy khơng có cảng biển Hà Nội có hệ thống sơng lớn, thuận lợi cho việc vận chuyển đường sông sông Hồng, sông Đáy, Sân bay quốc tế Nội Bài vẫn sân bay đón khách quốc tế chủ yếu nước ta Ngoài ra, hệ thống đường cao tốc cao xây dựng hứa hẹn giảm thiểu ùn tắc giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển b Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử 14 Thực Nghị Trung ương xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thời gian qua, thành phố Hà Nội không ngừng đầu tư , phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phương, thể qua đa dạng loại hình du lịch, bao gồm du lịch văn hố, du lịch sinh thái, du lịch hội nghị kết hợp nghỉ dưỡng,làng nghề, Các cơng trình văn hố, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống xây dựng bảo tồn góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân địa phương Hoạt động văn hóa bước thích ứng dần với chế thị trường hội nhập quốc tế Nhờ đó, Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế c Các kiện, lễ hội Năm 2017, du lịch Hà Nội xếp thứ top 10 thành phố có lượng khách tăng nhanh giới, đứng thứ top điểm đến hấp dẫn giới, đứng thứ top 20 điểm đến du khách muốn ghé thăm xếp thứ 9/10 điểm đến dẫn đầu xu du lịch 2018 Du lịch Hà Nội mắt hàng loạt sản phẩm du lịch đặc sắc.Ví dụ tour miễn phí theo chủ đề sản phẩm du lịch văn hóa ấn tượng, “Tuyến du lịch vàng Hà Nội” với nhiều điểm đến bật như: Khu phố cổ, Hồ Hoàn Kiếm,Quảng trường Ba Đình Ngồi cịn có sản phẩm du lịch tâm linh kết hợp trải nghiệm Chùa Hương, cụm di tích Đền Tản Viên Sơn Thánh, K9, Di tích Cổ Loa, Đền Sóc Năm 2018, với mục tiêu đưa kiện văn hóa, thể thao lớn, đặc trưng, đẳng cấp nước, quốc tế tổ chức Thủ đô, TP Hà Nội tổ chức 160 kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao có kiện tỉnh, TP 21 kiện quốc tế tổ chức địa bàn TP Cơng tác tổ chức kiện văn hóa, thể thao TP Hà Nội đổi mới, nâng cao chất lượng Bên cạnh việc trì, tổ chức kiện văn hóa, nghệ thuật quốc tế, nước thường niên Thủ đơ: Chương trình hịa nhạc Vietnam Airlines Classic - Hanoi Concert 2018; Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội lần thứ V năm 2018; Lễ hội hoa anh đào…,đặc biệt Hà Nội - Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 22 Giải đua xe Cơng thức Thế giới, đưa Hà Nội có tên đồ kiện thể thao quốc tế.Tiếp nối thành đạt từ năm trước, năm 2019, du lịch Thủ đô nhận đánh giá cao tổ chức du lịch uy tín quốc tế Đầu năm 2019, Hà Nội xếp thứ tự danh sách 25 điểm đến hàng đầu giới trang TripAdvisor Cuối tháng 3-2019, tờ Business Insider tiếp tục xếp Hà Nội thứ 15 25 điểm đến hàng đầu giới năm 2019 Đến tháng 9, Hà Nội vinh dự 1/19 ứng cử viên hạng mục “Điểm đến thành phố 15 hàng đầu giới 2019” (World’s Leading City Destination) World Travel Awards (WTA) đề cử 2020 2021 năm đầy hứa hẹn với kiện văn hóa, thể thao mang tầm giới Giải đua xe công thức Hà Nội, song tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên nhiều kiện diễn ra, ảnh hưởng tới số lượng khách du lịch tới thành phố Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Hà Nội 3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển du lịch Hà Nội theo hướng tích cực tiêu cực Thuận lợi là, Hà Nội nằm vị trí bắc đất nước, vùng đồng Sơng Hồng, chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lũ Điều kiện tự nhiên tạo cho Hà Nội lợi vô lớn phát triển du lịch theo hướng bền vững mà địa phương nước có Hơn nữa, Hà Nội nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thay đổi mùa năm Mỗi mùa lại có đặc sắc riêng, tạo nên khung cảnh riêng, mang tính sắc 3.2 Ảnh hưởng kinh tế quản lý Có thể nói, năm vừa qua, du lịch Hà Nội thừa hưởng điều kiện kinh tế tốt để phát triển theo hướng bền vững, là: Thứ nhất, tầm vĩ mơ, phát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội quan tâm hỗ trợ Đảng Nhà nước.Chính phủ hỗ trợ du lịch Hà Nội phát triển việc trực tiếp đầu tư mở rộng nâng cấp chất lượng sở dịch vụ, cải thiện môi trường, đồng thời ban hành nhiều sách thơng thống, tao điều kiện cho du khách đến với Hà Nội cách thuận tiện (cấp thị thực, lưu trú, lại, mua bán ) Thứ hai, ngành du lịch Đảng Chính quyền xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều sách giải pháp ưu đãi, có tác dụng khuyến khích thành phần kinh tế tích cực tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực Nhờ Hà Nội trở thành địa phương có sở hạ tầng tốt có chế, sách tốt phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững Thứ ba, Hà Nội 03 tỉnh, thành Chính phủ cho phép thành lập Sở Du lịch trực thuộc UBND thành phố, đơn vị quản lý nhà nước du lịch Điều cho phép, ngành du lịch có điều kiện thuận lợi đầu tư ngân sách, sách nguồn 16 nhân lực chuyên nghiệp thực chức tham mưu, đề xuất thực thi nhiệm vụ phát triển ngành du lịch 3.3 Ảnh hưởng điều kiện xã hội Điều kiện xã hội Hà Nội có ảnh hưởng tốt đến phát triển du lịch theo hướng bền vững Người dân Thủ đô tiếng với thân thiện, mến khách.Trình độ dân trí người dân tương đối cao, đặc biệt, người dân Hà Nội có nhận thức tốt trách nhiệm phát triển du lịch thành phố, họ luôn chăm lo giữ gìn cho thành phố đẹp ln có thái độ thân thiện, lịch đối du khách Tuy nhiên, với phát triển du lịch, với việc mở rộng giao lưu với bên ngoài, bên cạnh mặt tích cực kinh tế phát triển, thu nhập đời sống người dân nâng cao, có tác động tiêu cực đinh đến với người dân địa bàn, văn hóa lối sống khơng lành mạnh Song nói, thời gian qua, Hà Nội ngăn chặn tác động tiêu cực thành công Những hội phát triển bền vững du lịch Hà Nội 4.1 Về điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý thuận lợi, Thủ đô đất nước, nằm tuyến đường giao thông quan trọng nối liền Bắc-Nam, có sân bay Nội Bài vẫn sân bay đón nhiều lượng khách quốc tế nhất, thuận lợi cho di chuyển du khách đến thành phố lân cận Thêm vào đó, thành phố thiên nhiên ưu với nhiệt độ lượng mưa phù hợp, có tiềm khai thác, phát triển du lịch 4.2 Về điều kiện kinh tế Hệ thống sở vật chất, kỹ thuật , cơng trình quan tâm, đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng mới, bước đầu đáp ứng yêu cầu tổ chức kiện lớn văn hóa, thể thao du lịch Tổ chức thành cơng nhiều kiện lớn văn hóa, giải trí giúp nâng tầm hoạt động du lịch, quảng bá rộng rãi hình ảnh thành phố đến với du khách ngồi nước, yếu tố thu hút khách du lịch đến thăm quan vui chơi Môi trường đầu tư Hà Nội không ngừng cải thiện theo hướng thơng thống, minh bạch với sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn hứa hẹn thu hút vốn đầu tư nước Điều đặt kỳ vọng giúp thành phố mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngành du lịch nhiều phương diện 17 khác như: sở vật chất, chất lượng dịch vụ, tính đa dạng loại hình du lịch 5.Những thách thức đặt cho trình phát triển bền vững du lịch Hà Nội 5.1 Góc độ kinh tế Nguồn nhân lực chưa đáp ứng trước phát triển nhanh chóng du lịch Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, có chun mơn, trình độ chun mơn cao, làm việc chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu du khách,đặc biệt việc phục vụ du khách quốc tế quan trọng Sự chậm trễ việc triển khai dự án đầu tư du lịch l hạn chế cần khắc phục trước mắt định đến cơng suất, doanh thu, lợi nhuận toàn ngành Vấn đề hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa quyền thành phố quan tâm mức Tuy nhiên, quyền thành phố vẫn chưa quan tâm hỗ trợ kinh phí cho công tác này, người làm du lịch địa bàn thành phố lại không đủ khả quảng bá rộng rãi Các sản phẩm du lịch chưa đa dạng, thiếu sản phẩm du lịch có giá trị Cạnh tranh du lịch khu vực giới ngày gay gắt, khả cạnh tranh du lịch Hà Nội hạn chế 5.2 Góc độ xã hội Cộng đồng đóng vai trò tất yếu việc phát triển du lịch cách bền vững Tuy nhiên vai trò cộng đồng phát triển du lịch bền vững mờ nhạt, có đóng góp vào dự án phát triển mà chủ yếu dựa vào nguồn lực Nhà nước nhà đầu tư bên Các hoạt động địa điểm vui chơi giải trí sau 12h đêm chưa phát triển, thiếu điểm đến cho khách du lịch khung Hạn chế khơng việc phát triển du lịch Việc phát triển du lịch ảnh hưởng khơng đến văn hóa lối sống địa phương cộng đồng dân cư, cần phải có hướng biên pháp hướng giúp phát triển du lịch bền vững 5.3 Góc độ mơi trường Vấn đề bảo vệ môi trường khu vực phát triển du lịch chưa quan tâm mức, cần có giải pháp xử lý rác nước thải để tránh nhiễm mơi trường Chính quyền ban quản lý khu du lịch, chưa quan tâm mức đến việc bảo vệ môi trường, chiến lược phát triển bền vững chưa lồng 18 ghép trình phát triển du lịch Mọi người thường quan tâm đến nguồn lợi trước mắt mà không lường trước tổn thất tương lai khơng có biện pháp xử lý việc xả thải tuỳ tiện môi trường Khi vấn đề môi trường trở nên trầm trọng chi phí xử lý lớn, việc xử lý không triệt để xử lý nguồn gây nhiễm Mơ hình thu gom xử lý rác thải du lịch, chưa phát huy tính hiệu Trong năm gần đây, chất lượng khơng khí Hà Nội xuống rõ rệt, thường xuyên mức báo động gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người Cùng với khí thải từ giao thơng, xây dựng, nguồn thải từ khu cụm công nghiệp, làng nghề… làm bầu khơng khí Hà Nội ln bị tích tụ thêm chất nhiễm mà khó pha lỗng, khiến chất lượng khơng khí giai đoạn CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Định hướng phát triển du lịch Hà Nội Khu vực địa giới Hà Nội sau mở rộng có thêm nhiều di tích, danh thắng lịch sử, đình chùa miếu mạo chùa Hương, chùa Thầy, chùa Tây Phương có nhiều tiềm phát triển du lịch văn hóa, lịch sử Cùng với mạnh núi non sơng nước, Hà Nội phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần Hiện nay, khu vực có 1.181 làng nghề nhiều làng cổ tiếng tạo hội xây dựng tour du lịch làng nghề Đặc biệt, diện tích Hà Nội mở rộng lớn gấp 3,6 lần so với trước, mở triển vọng đầu tư dự án du lịch khách sạn, sân gơn, khu vui chơi giải trí Ngành Văn hóa - Thể thao Du lịch lên kế hoạch cho việc huy động tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư xây dựng môi trường du lịch, phát triển du lịch sở quy hoạch, kế hoạch đồng bộ, thống nhất.Trong gian tới, ngành nghiên cứu, rà sốt lại tiềm tình hình phát triển du lịch Hà Nội mở rộng để làm sở xây dựng quy hoạch Bền vững mơi trường Chú trọng xây dựng mơ hình thu gom xử lý, phân loại rác thải, kiểm soát chặt chẽ có chế tài xử lí kịp thời với trường hợp vi phạm lượng rác thải khu cơng nghiệp, chế xuất Bên cạnh đó, tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường đồng thời đưa quy định việc vứt rác nơi quy định, hình phạt cho hành vi xả rác bừa 19 bãi Giảm lượng chất thải từ phương tiện giao thơng Xây dựng kế hoạch, khuyến khích người dân di chuyển phương tiện công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân xe máy, ô tô không cần thiết để bảo vệ sức khỏe giảm lượng khói mơi trường Xây dựng đồ quy hoạch du lịch để tránh dự án, dịch vụ phát triển ạt kiểm soát phá vỡ cảnh quan, mơi trường Phát triển loại hình du lịch thân thiện mơi trường, khuyến khích sở lưu trú Bền vững văn hóa xã hội 3.1 Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn Phát triển du lịch văn hóa gắn liền với di sản, đền chùa mang tính biểu tượng thủ ngàn năm văn hiến Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, , lễ hội Lễ hội Gióng, tham quan tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương, du lịch làng nghề; đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái; phát triển dịch vụ đêm Phát huy lợi ẩm thực phong phú Ẩm thực Hà Nội niềm tự hào người Thủ hấp dẫn đặt chân đến Theo đó, ngành Du lịch Hà Nội xây dựng văn hóa ẩm thực thành sản phẩm du lịch đặc sắc đậm chất Hà thành, thu hút khách du lịch đến với Thủ đơ, nhằm thực hóa mong mỏi người làm du lịch 3.2 Xây dựng quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội rộng rãi ngồi nước  Tích cực triển khai tun truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội hình LED khu vực sân bay Nội Bài, khu vực hồ Hoàn Kiếm, tượng đài Lý Thái Tổ…  Tận dụng lợi thành phố Thủ đô Đất nước với nhiều kiện tổ chức Chính trị, văn hóa thể dục thể thao Hội nghị thượng đỉnh, Seagames, để qua quảng bá hình ảnh du lịch thành phố Hay tổ chức tour du lịch cho du khách tour du lịch phố cổ, hoạt động nghệ thuật “Hà Nội-những tháng ngày quên”, “Hà Nội-điểm đến xanh”, 3.3 Đề cao vai trò cộng đồng dân cư Người dân địa phương với văn hóa địa lối sống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch, đồng thời tạo động lực phát triển cho địa phương 20 làm phong phú thêm loại hình sản phẩm du lịch Điều tạo khả phát triển lâu dài du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch thực thơng qua việc:  Khuyến khích họ sử dụng phương tiện, sở vật chất để phục vụ khách du lịch chuyên chở, thuyết minh hướng dẫn du khách, mời họ làm du lịch với chế độ ưu đãi, lương thưởng hợp lý  Không ngừng nâng cao mức sống cho cộng đồng dân cư Đảm bảo quyền lợi cho tất người, đặc biệt nhóm người cá nhân dễ bị tổn thương thiệt thòi du lịch phát triển  Phát triển du lịch có liên quan tác động nhiều đến nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư trình phát triển cần đặc biệt quan tâm tơn trọng khác biệt văn hóa dân tộc 3.4 Tăng cường liên kết ngành chức phát triển du lịch Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức dân cư xây dựng nếp sống văn minh đô thị; đảm bảo môi trường du lịch tuyến, điểm du lịch điểm tham quan, mua sắm thành phố  Ln có thái độ thân thiện cởi mở với khách du lịch, xây dựng hình ảnh đẹp mắt khách du lịch  4.Bền vững kinh tế 4.1 Đầu tư phát triển Để thu hút khách du lịch, kết cấu hạ tầng phát triển quan trọng, cần phải ý đến việc phát triển yếu tố này, thông qua: - Xây dựng khu dịch vụ dọc theo tuyến đường tham quan phục vụ khách du lịch - Khai thác thêm chuyến bay quốc tế chuyến bay nội địa đến Hà Nội - Chú trọng chất lượng sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, phát triển khu nghỉ dưỡng khu du lịch - Xác định phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng mang tính khác biệt Hà Nội - Khai thác triệt để từ kiện, lễ hội tổ chức Bởi lẽ, Hà Nội thủ đô đất nước, nên thường xuyên chọn nơi đăng cai, tổ chức kiện lớn nhỏ như: Seagames, 21 Các giải đua, 4.2 Huy động sử dụng nguồn vốn Trong điều kiện nguồn lực có hạn, nhiều mục tiêu cần đầu tư, vấn đề quan trọng không nằm việc thu hút nguồn vốn mà việc phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu Do đó, biện pháp cần làm là: - Huy động nguồn vốn thành phố, vốn ngân sách, vốn ODA - Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn nước - Phân bổ nguồn vốn cho hạng mục, dự án cách hợp lí, đồng - Nâng cao chất lượng sử dụng vốn 4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị quan trọng phát triển bền vững du lịch việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực thơng qua biện pháp như: - Đào tạo đội ngũ cán có lực quản lý chun mơn - Thu hút chun gia có nhiều kinh nghiệm chun mơn, quản lý - Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán có - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị du lịch Phát triển bền vững du lịch bối cảnh đại dịch Xây dựng kịch phát triển du lịch Thủ đô tình hình dịch bệnh với mục tiêu mũi nhọn khách nội địa  Để hạn chế lây lan dịch bệnh chương trình du lịch an toàn tour dịch vụ du lịch phải khép kín, khơng thể tự do, linh hoạt trước Việc xây dựng tuyến điểm tham quan, dừng nghỉ… phải đảm bảo an tồn Cơ sở lưu trú cần có biện pháp tránh để khách tiếp xúc nhiều với nhau, bố trí phịng cho nhóm khách hợp lý Đánh giá xây dựng kế hoạch cho việc sẵn sàng đón khách trở lại theo nguyên tắc an toàn tiêm vaccine, xét nghiệm, thực nghiêm 5K, khai báo y tế, quét mã QR  Các đơn vị cần sẵn sàng khởi động chương trình tour, sản phẩm du lịch kết nối Hà Nội với tỉnh, thành phố kiểm soát dịch như: Quảng Ninh, Ninh Bình, Sơn La, Lai Châu bước khôi phục phát triển kinh tế vẫn đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch  Để kết nối du lịch an tồn cần có tham gia ban, ngành, bên cạnh nỗ lực ngành du lịch Bởi, lúc này, điều kiện lại ngồi tỉnh, thành phố, thơng tin vùng "xanh,  22 đỏ, vàng" phục vụ hoạt động du lịch, độ phủ vaccine cho người lao động ngành du lịch… quan trọng du khách Trong đó, giải vấn đề cần vào quan liên quan  Xây dựng, đề xuất giai đoạn mở cửa dựa hướng dẫn “thích ứng an tồn với dịch COVID-19” Bộ Y tế Khi mở cửa đón khách trở lại, ngành du lịch Hà Nội tập trung xây dựng điểm đến an toàn sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin làm đa dạng sản phẩm phục vụ thu hút khách du lịch nội địa Sở Du lịch chủ trì thí điểm xây dựng điểm đến an tồn, để từ nhân rộng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÈ TÀI Kết luận: Phát triển du lịch có vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội thời gian qua Với định hướng phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm du lịch nước địi hỏi phải có định hướng giải pháp quán, lâu dài đầu tư nguồn lực sở phải quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố từ 2021 đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Bài làm hệ thống hoá sở lý luận phát triển du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2017-2021 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Hà Nội hướng nghiên cứu kịp thời đắn điều kiện ngành du lịch Hà Nội phát triển với tốc độ nhanh hướng đến trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố  Hạn chế nghiên cứu: Bài nghiên cứu vẫn tồn hạn chế giải pháp đề xuất cịn mang tính vĩ mơ, phương pháp nghiên cứu sử dụng mang tính định tính, chủ yếu thu thập số liệu tổng cục thống kê, sở du lịch để phân tích  Hướng phát triển đề tài: Cần nghiên cứu cách cụ thể thực trạng du lịch Hà Nội thông qua phương pháp khảo sát thực tế, điều tra thu thập liệu, phân tích định lượng, v v… Từ đưa giải pháp kịp thời, xác, cấp thiết Đặc biệt, thời kì dịch bệnh dự báo vẫn cịn kéo dài, nhóm  23 định hướng phát triển đề tài theo hướng “Đại dịch Covid-19 hội, xu hướng cho phát triển bền vững du lịch Hà Nội” TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, NXB Giáo dục,Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2010), “Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ Bùi Tất Thắng (2011), “Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (Thời kỳ 2011-2020)”, NXB Chính trị Nguyễn Đình Hịe (2001), “Du lịch bền vững”, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2013), “Tổ chức hoạt động du lịch số di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đặng Văn Hóa (2018), “Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Anh Dũng (2019), “Phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình điều kiện nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Thương mại Trường Sĩ Vinh (2019), “Hà Nội đầu mối liên kết phát triển du lịch”, Hà Nội Bùi Cẩm Phượng, “Nghiên cứu nguồn lực tác động đến phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” Công thương Industry and trade magazine 10 Vân Anh, “ "Hà Nội - điểm đến xanh" quảng bá du lịch Thủ đô hậu Covid-19”, Phụ nữ Việt Nam 11 Luc Hens Bhaskar Nath , 2005,“The world summit on sustainable development in johannesburg The Johannesburg Earth Summit”, Springer Science & Business Media 12 Helen Briassoulis Jan van der Straaten (1998), “Tourism and the Environment”, Regional, Economic and Policy Issues 24 13 Martha Honey (1999), “Ecotourism and sustainable development: Who owns paradise?”, Tourism Management, ISBN 155963-5827,Washington, DC 14 UNEP VÀ UNWTO (2005), “Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers”, The World Tourism Organization 15 Salma Halioui Và Michael Schmidt (2017), “Participatory DecisionMaking for Sustainable Tourism Development in Tunisia”, Tourism, Culture and Heritage in a Smart Economy, trang 323-338 16 Anze Chen, Young Ng, Erkuang Zhang, Mingzhong Tian, (2019), “Sustainable Development”, Springer Nature Singapore Pte Ltd 17 Marianna Sigala Dandison Ukpabi (2019), “Citizen Engagement and Entrepreneurship: Implications for Sustainable Tourism Development”, Information and Communication Technologies in Tourism, trang 396-407 18 Lukas Petersuik (2019), “The Responsibility of the Destination: A Multistakerholder Approach for a Sustainable Tourism Development” 19 María Andrade-Suárez * Iria Caamaño-Franco (2020), “The Relationship between Industrial Heritage, Wine Tourism, and Sustainability: A Case of Local Community Perspective”, Sustainable Development of Industrial Tourism 20 Carlos J Pardo Abad, (2020), “Valuation of Industrial Heritage in Terms of Sustainability: Some Cases of Tourist Reference in Spain”, Sustainable Development of Industrial Tourism 21 Luc Hens Bhaskar Nath , 2005,“The world summit on sustainable development in johannesburg The Johannesburg Earth Summit”, Springer Science & Business Media 25 ... Tourism Management, ISBN 155 963 -58 27,Washington, DC 14 UNEP VÀ UNWTO (20 05) , “Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers”, The World Tourism Organization 15 Salma Halioui Và Michael... hạng 57 2, có 66 khách sạn xếp hạng từ 3 -5 sao, khu hộ du lịch cao cấp từ 4 -5 sao, 222 sở xếp hạng cịn hạn định Trong tháng 8/2021, cơng suất sử dụng phịng trung bình khối khách sạn từ 1 -5 ước... khoảng 45. 5% so với kỳ năm 2019 Trong đó, lượng khách quốc tế đạt 362.000 lượt, lượng du khách nội địa rơi vào số 968.000 lượt Số lượng du khách đến từ châu Á thời điểm chiếm khoảng 65% , khách

Ngày đăng: 01/09/2022, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w