Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH N PHẠM THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 831 03 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THANH SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn trích rõ nguồn Những kết luận kiến nghị luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN 1.1 Các khái niệm 1.2 Phát triển bền vững du lịch sinh thái KDTSQ 11 1.3 Trách nhiệm bên liên quan phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh 16 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái số khu dự trữ sinh 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KDTSQ QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 26 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch sinh thái KDTSQ quần đảo Cát Bà 26 2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quần đào Cát Bà34 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 57 3.1 Bối cảnh phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà thời gian tới 57 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà năm 2025, tầm nhìn 2050 59 3.3 Các nhóm giải pháp để tăng cường phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà 62 3.4 Danh mục dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững KDTSQ Quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QL KDTSQ Ban Quản lý Khu dự trữ sinh DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) KDTSQ Khu Dự trữ sinh UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) VQG VQG/KBTTN Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia/Khu Bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch sinh thái 14 Bảng 2.2 Tổng hợp tài nguyên sinh học KDTSQ Quần đảo Cát Bà 35 Bảng 2.3 Tỉ lệ du khách tham gia hoạt động du lịch KDTSQ Quần đảo Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) 39 Bảng 2.4 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch sinh thái KDTSQ Quần đảo Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) 41 Bảng 2.5 Tổng hợp khách thăm quan tuyến du lịch VQG Càt Bà (người) 45 Bảng 3.1 Danh mục số dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững KDTSQ Quần đảo Cát Bà 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Kim giao – lồi gỗ q Vườn Quốc gia Cát Bà 29 Hình 2.2 Hệ sinh thái rừng núi đá vơi Vườn Quốc gia Cát Bà 29 Hình 2.3 Ni thủy sản vịnh Lan Hạ 32 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ du khách tham gia hoạt động du lịch sinh thái KDTSQ Quàn đảo Cát Bà theo khảo sát năm 2018 32 Hình 2.5 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch sinh thái KDTSQ Quần đảo Cát Bà theo khảo sát năm 2018 41 Hình 2.6 Phỏng vấn khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà 47 Hình 2.7 Rác thải vứt bừa bãi đường lên tuyến rừng Kim Giao – Ngự Lâm 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại họp toàn thể lần thứ 81 ngày 22/12/2015, Liên Hợp Quốc công bố năm 2017 “Năm quốc tế Du lịch bền vững để phát triển” [49] Quyết định cơng nhận vai trò quan trọng du lịch bền vững công cụ hữu hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng sống trao quyền kinh tế cho phụ nữ thiếu niên, đóng góp vào nghiệp phát triển bền vững, đặc biệt nước phát triển Trên tinh thần đó, Cơng ước Đa dạng sinh học lựa chọn chủ đề “Đa dạng sinh học Du lịch bền vững” cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2017, nhằm tạo hội nâng cao nhận thức hành động đóng góp quan trọng du lịch bền vững cho phát triển kinh tế, bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học cộng đồng [35] Việt Nam 16 điểm nóng đa dạng sinh học (ĐDSH) giới Tuy nhiên, áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế, ĐDSH Việt Nam đà bị suy giảm suy thối nên cần có biện pháp kịp thời hiệu nhằm bảo tồn ĐDSH song song với phát triển kinh tế, xã hội Dựa tinh thần công ước ĐDSH, định hướng Liên Hợp Quốc phát triển kinh tế, xã hội, du lịch bền vững hướng hiệu nhằm phát triển bền vững Đặc biệt, với tiềm có ĐDSH Việt Nam, du lịch sinh thái hướng đắn hiệu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy giá trị Khu dự trữ sinh Kiên Giang – Việt Nam, tổ chức Khu dự trữ sinh Kiên Giang phân tích nhiều ví dụ cụ thể mối quan hệ phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái, gắn với sử dụng giá trị ĐDSH Khu dự trữ sinh quyển, đồng thời đưa nhiều thách thức cơng tác bảo tồn [10] Việt Nam có khu vực công nhận khu dự trữ sinh (KDTSQ) giới, số 147 khu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương [57] KDTSQ Cần Giờ công nhận sớm vào năm 2000 KDTSQ Langbiang vừa công nhận năm 2015 [57] Năm 2004, KDTSQ Quần đảo Cát Bà công nhận, trở thành KDTSQ thứ Việt Nam [57] Nơi Danh lam thắng cảnh quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt, Khu bảo tồn biển có tầm quan trọng quốc gia quốc tế, nghiên cứu xây dựng Công viên địa chất Khu DTSQ thiên nhiên giới [1][22] KDTSQ quần đảo Cát Bà khu Việt Nam đăng ký quyền Nhãn hiệu chứng nhận KDTSQ gắn sản phẩm có xuất xứ địa phương [52] Từ năm 2009, KDTSQ Quần đảo Cát Bà thiết lập “Phòng thí nghiệm học tập phát triển bền vững” giới, áp dụng cách tiếp cận khoa học hệ thống vào thực tiễn quản lý [29] Năm 2012, đánh giá 20 năm thực Lộ trình phát triển bền vững (Rio+20), Chính phủ Việt Nam lựa chọn KDTSQ quần đảo Cát Bà Điển hình quốc gia thành tựu kết hợp bảo tồn phát triển bền vững [7] KDTSQ giới nói chung KDTSQ Quần đảo Cát Bà nói riêng xác định coi phòng thí nghiệm sống để thực hành giải pháp phát triển bền vững, khuyến khích hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm vùng chuyển tiếp gắn với yêu cầu bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường vùng lõi yêu cầu phát triển bền vững vùng đệm vùng chuyển tiếp [29] Trong số hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khuyến khích KDTSQ Quần đảo Cát Bà hoạt động phát triển du lịch sinh thái xác định ưu tiên phù hợp với chức sứ mệnh KDTSQ Nhận thấy vấn đề cấp thiết khơng có vai trò quan trọng phát triển bền vững DLST quần đảo Cát Bà mà trì vốn có đa dạng sinh học phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển bền vững du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Thành phố Hải Phòng” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học, bảo vệ biển bảo vệ nguồn lợi hải sản biển bảo tồn loài quý nguy cấp tiến hành KDTSQ quần đảo Cát Bà Năm 1999, Đỗ Công Thung, Nguyễn Chu Hồi đánh giá khả khai thác hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch Hạ Long - Cát Bà [26] Năm 2013, Tạ Hòa Phương cs đánh giá giá trị địa chất quần đảo Cát Bà [46] Những nghiên cứu cung cấp tư liệu quý giá việc quản lí tài nguyên thiên nhiên quần đảo Cát Bà, từ đưa sách phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng phù hợp địa phương Bên cạnh đó, số nghiên cứu du lịch Cát Bà tiến hành Năm 1994, Trần Đức thành cs đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên để phát triển du lịch Cát Bà [47] Năm 2012, Mai Văn Thành nghiên cứu du lịch bền vững hệ thống tư hệ thống tiếp cận động lực học Khu dự trữ sinh Cát Bà Việt Nam [41] Năm 2014, VIJATECH, TEKKLINK tiến hành nghiên cứu, quy hoạch tổng thể phát triển bền vững quần đảo Cát Bà năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [33] Một số nghiên cứu tập trung vào du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng quần đảo Cát Bà Năm 2007, Bùi Thị Hồng Nhung đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững làng Việt Hải, Cát Bà [16] Năm 2009, Vũ Huyền Trang nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà [20] Ngô Thị Thùy năm 2009 nghiên cứu trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà [19] Phạm Văn Thương cs năm 2010 nghiên cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà – Thành Phố Hải Phòng [18] Vũ Thị Hằng năm 2010 nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng [11] Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung khía cạnh phát triển du lịch, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, chưa nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa định nghĩa du lịch, du lịch sinh thái chưa thể rõ nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững, vai trò, trách nhiệm bên liên quan phát triển du lịch sinh thái Năm 2015, Ngô Thị Hằng đánh giá hiệu quản lí mơi trường du lịch VQG Cát Bà Nghiên cứu đưa đánh giá tương đối đầy đủ hiệu quản lí mơi trường du lịch VQG Cát Bà [12] Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu vườn quốc gia, tác giả chưa đề cập đến vùng biển KDTSQ quần đảo Cát Bà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, sở lý luận thực trạng đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo yêu cầu phát triển du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà theo hướng bền vững PHỤ LỤC 3: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo sát 1: Phiếu khảo sát cộng đồng dân cư thuộc xã Khu Dự trữ sinh quần đảo Cát Bà PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG "Chúng thực nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch KDTSQ QĐ Cát Bà phục vụ cho phát triển bền vững Sự hợp tác ông bà việc trả lời câu hỏi sau quan trọng cho thành công nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn ông, bà" (Phần thu thập thông tin chung thân ông/bà) Họ tên: ……………………………… Giới tính: …………………………… Tuổi: …………… Địa chỉ: …………………… Hiện nay, nghề chính/Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà gì? (chỉ chọn đáp án) 1) Trồng trọt 6) Làm thuê thời vụ 2) Chăn nuôi 7) Kinh doanh, buôn bán 3) Nuôi trồng Thủy sản 8) Làm cán thôn/xã/huyện 4) Đánh bắt thủy hải sản 9) Nhân viên công ty tư nhân 5) Lâm nghiệp 10) Khác, nêu rõ…… Ông/Bà nhận biết thông tin công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái địa phương qua phương tiện truyền thông số phương tiện sau đây: Báo, Tạp chí Báo điện tử Ti vi Đài Khác Nhận định chất lượng môi trường Cát Bà nào? a nước Tốt Bình thường Ơ nhiễm b khơng khí Tốt Bình thường Ô nhiễm 84 Các biểu ô nhiễm mơi trường nước ven biển Cát Bà: (Có thể chọn nhiều phương án) Rác thải mặt nước Sự thay đổi màu nước Cá chết Các biểu khác Mùi khó chịu Các nguồn gây nhiễm nguồn nước ven biển Cát Bà: Chất thải dân cư ven biển Chất thải giao thông vận tải biển (trừ tàu du lịch) Chất thải làng chài Chất thải tàu du lịch hoạt động du lịch ven biển Chất thải hoạt động khai thác thủy hải sản 10 Chất lượng nước ven biển ảnh hưởng đến du lịch Cát Bà nào? Quan trọng Không ảnh hưởng 11 Ơng/Bà có thường xun tham gia vào hoạt động truyền thông công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng 12 Theo Ơng/Bà đồn thể quần chúng như: Thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, nông dân, kiểm lâm, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hộ gia đình, làm để bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái địa phương: Tổ chức phong trào trồng Tham gia kiện bảo tồn cổ thụ địa phương Truyền thông bảo tồn giống loài động vật quý Chủ động nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức mơ hình cộng đồng bảo vệ cổ thụ, giống loài quý Thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 13 Trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Cát Bà thuộc về: (Chỉ chọn phương án) Cộng đồng Các quan quản lý Dân cư làng chài Khách du lịch 85 Các phương tiện vận tải thủy Doanh nghiệp Tất người PHẦN 2: HÀNH ĐỘNG (Phần muốn tìm hiểu việc ơng/bà làm để bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Quần đảo Cát Bà) 19 Trong trường hợp lấy ý kiến trực tiếp người dân để bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái theo Ông/Bà nên lấy ý kiến cách nào? Phát phiếu đến gia đình Mời họp chung Phát phiếu cho đại diện số hộ gia đình 20 Trong trường hợp quan nhà nước tổ chức xã hội muốn cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái đến cộng đồng theo Ơng/Bà hình thức sau hợp nhất? Phát tài liệu đến nhà văn hóa thơn, xã Phát thơng tin lên đài phát địa phương Tổ chức họp phổ biến 21 Ông/Bà cho biết cần thông tin bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Ông/Bà thường tra cứu đâu? Thư viện thôn, xã Thơng tin Internet Khơng biết tìm đâu 22 Hình thức truyền thơng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái sau hiệu Ông/Bà? Tivi, báo, đài In băng rơn, áp phích treo nơi đơng người Phát tài liệu, tờ gấp tới người dân Khác (nêu rõ) …………………………………… 23 Để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái, Ông/Bà chọn cách cách sau đây? Xem, nghe, đọc phương tiện công cộng Tham dự lớp tập huấn, tọa đàm địa phương Thăm quan mơ hình kiểu mẫu 86 24 Hiện nay, Ơng/Bà thường gặp khó khăn việc tham gia bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái địa phương? Thiếu thông tin cần thiết Không tổ chức Khơng đủ kinh phí thực 25 Theo Ông/Bà đối tượng sau, đối tượng đáng quan tâm có vai trò việc giải vấn đề bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái? Nhà nước, nhà quản lý nói chung Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức môi trường Quần chúng nhân dân Các nhà khoa học Vai trò ngang nhau, khơng bên 26 Khi phát biểu ý kiến vấn đề bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái địa phương Ơng/Bà thường e ngại điều gì? Thiếu cứ, sở Bị hiểu nhầm Không giải 27 Nếu ngăn chặn phá rừng để bảo vệ mơi trường sống cho thực vật Ơng/Bà có đồng ý khơng? Có Khơng 28 Nếu Ông/Bà hạn chế khai thác bừa bãi loại thực vật quý để bảo vệ số lượng cá thể lồi Ơng/Bà có đồng ý khơng? Có Khơng 29 Xin Ông/Bà cho biết huyện, xã triển khai dự án liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái hay chưa? Có Không Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 87 Phiếu khảo sát 2: Phiếu khảo sát sở dịch vụ du lịch Số năm hoạt động nhà hàng: ………… Tổng số lao động nhà hàng: ………… Doanh thu nhà hàng năm 2017: ……….VNĐ Tổng số lượt khách năm 2017: ……… Dự báo số lượt khách năm 2018 so với năm 2017: Tăng lên Không thay đổi Giảm Các thị trường khách chính: ………….; ………….; ………… Ơng/Bà thấy mơi trường khơng khí khu vực Cát Bà nào? Tốt Bình thường Ơ nhiễm Ơng/Bà thấy mơi trường nước ven biển Cát Bà nào? Tốt Bình thường Ơ nhiễm Ơng/Bà nhận thấy biểu ô nhiễm môi trường nước ven biển Cát Bà? (Có thể chọn nhiều phương án) Rác thải mặt nước Sự thay đổi màu nước Mùi khó chịu Cá chết Các biểu khác 10 Ông/Bà nhận thấy khu vực nước biển bị ô nhiễm nhất? (Đánh số thứ tự theo mức độ ô nhiễm từ đến 11) Vịnh Lan Hạ Làng chài Việt Hải Bãi tắm Cát Cò Bãi Đá Bằng Hang Trung Trang Động Đá Hoa Bãi tắm Cát Cò Bãi Bến Bèo Bãi Cô Tiên Đảo Khỉ Khu vực khác 88 11 Nhà hàng tham gia vào việc cải thiện chất lượng nước ven biển Cát Bà chưa? Có tham gia Khơng tham gia 12 Các biện pháp nhà hàng áp dụng để giảm thiểu chất thải rắn: (Có thể chọn nhiều phương án) Sử dụng thùng phân loại rác thải Bán thức ăn thừa tận dụng cho chăn nuôi Hạn chế sản phẩm dùng lần Tái chế, tận dụng chất thải Các biện pháp khác 13 Lượng nước tiêu thụ ngày đêm năm 2017: ……… m3 14 Các biện pháp nhà hàng thực để tiết kiệm nước: (Có thể chọn nhiều phương án) Thiết bị tự động ngắt dòng chậu rửa/ bồn tiểu Nhà vệ sinh chế độ xả nước Bồn tiểu không dùng nước Hạn chế dòng chảy vòi sen Dòng chảy nhỏ chậu rửa 15 Nước thải nhà hàng có xử lý không Không xử lý, thải thẳng cống nước Có xử lý, sau thải cống thoát nước 16 Dầu ăn qua sử dụng nhà hàng có xử lý khơng Khơng xử lý, thải thẳng cống nước Có xử lý, sau thải cống nước 17 Theo Nhà hàng trách nhiệm bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Cát Bà góp phần phát triển du lịch sinh thái thuộc về: (Chỉ chọn phương án) Các quan quản lý Cộng đồng Khách du lịch 89 Doanh nghiệp Tất người 18 Những ý kiến để bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Cát Bà: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 90 Phiếu khảo sát 3: Phiếu khảo sát khách du lịch Họ tên: …………… Quý khách tuổi? ……… Quý khách từ đâu đến? …………… Đây lần thứ quý khách đến Cát Bà? ……… Quý khách dự định lại bao lâu? Quý khách biết đến du lịch Cát Bà qua kênh thông tin nào? Quý khách đánh giá chất lượng dịch vụ Cát Bà: a Nơi ở: Tốt Bình thường b Phương tiện vận chuyển: Rất thuận tiện Thuận tiện Khó khăn c Giá cả: Đắt Rẻ Vừa phải Không tốt Quý khách tham gia hoạt động du lịch nào: (Có thể chọn nhiều phương án) Tắm biển Leo núi Chèo thuyền Kayak Lặn biển Du lịch nhà vườn Thăm quan động Trung Trang, hang Quân Y Chèo thuyền rừng ngập mặn Hoạt động khác: Quý khách thích tour, tuyến du lịch sinh thái VQG Cát Bà nhất? (Có thể chọn nhiều phương án) Tuyến rừng Kim Giao – đỉnh Ngự lâm Tuyến hang Trung Trang – hang Ủy Ban Tuyến Vườn Quốc gia – Ao Ếch – Việt Hải Vịnh Lan Hạ Rừng ngập mặn – Động Thiên Long Chưa 91 Qúy khách thấy môi trường khu vực Cát Bà nào? a Khơng khí : Tốt Bình thường Ô nhiễm b Nước ven biển Cát Bà: Tốt Bình thường Ơ nhiễm 10 Quý khách nhận thấy biểu ô nhiễm mơi trường nước ven biển Cát Bà? (Có thể chọn nhiều phương án) Rác thải mặt nước Sự thay đổi màu nước Mùi khó chịu Cá chết Các biểu khác: 11 Theo quý khách, trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Cát Bà góp phần phát triển du lịch sinh thái thuộc về: (Chỉ chọn phương án) Các quan quản lý Cộng đồng Khách du lịch Doanh nghiệp Tất người 12 Những ý kiến để nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút nhiều khách du lịch đến Cát Bà: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 92 PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, VQG, KHU DTSQ CÁT BÀ Thực trạng giá trị đa dạng sinh học KDTSQ QĐ CB? Các loại hình du lịch tổ chức thực KDTSQ QĐ Cát Bà nào? Nhận thức quyền địa phương quan quản lý phát triển du lịch sinh thái KDTSQ QĐ CB? Nhận thức bên có liên quan tới phát triển DLST (của cộng đồng dân cư, khách du lịch nước/quốc tế, tổ chức xã hội dân )? Vườn Quốc gia Cát Bà triển khai các tour tuyến du lịch sinh thái VQG Cát Bà vùng vịnh Lan Hạ đến nào? Đánh giá tuyến DLST ưu tiên phát triển gắn với HST cụ thể Tuyến / tua Ưu tiên cao Ưu tiên TB Ưu tiên thấp HST Tuyến A Rừng đá vôi B Rừng ngập mặn C Rạn san hô 93 Đánh giá điều kiện tổ chức thực hoạt động DLST? Nguồn lực Điều kiện tốt Điều kiện TB Điều kiện Nhân lực Cơ sở vật chẩt Tài Cơ sở liệu/TT thơng tin du lịch Đề xuất tua/tuyến nhằm phát triển bền vững (Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn) 1- Leo núi đá vôi xem Rừng kim giao Trung Trang – Đỉnh cao vọng 332m 2- Xem rừng đầm lầy nước Ao Ếch (Việt Hải) 3- Xem Hang quân y, động Trung Trang 4- Đi thuyền quanh đảo, quan sát san hô Vịnh Lan hạ, vịnh Việt Hải 5- Quan sát hoạt động loài voọc Cát Bà đỉnh núi, vách đá 6- Xem đồng cỏ biển Gia Luận 7- Xem rừng ngập mặn Phù Long, Cái Viềng 8- Xem rừng nhiệt đới thường xanh phát triển núi đá vôi, đỉnh núi 9- Xem điểm lộ Suối ngầm nước ngọt, suối Thuồng luồng, suối Treo cơm, suối Việt Hải – có lồi cá đặc hữu cá thào Cát Bà (câu) 10- Xem/tắm Áng nước mặn (vịnh kin chung quanh núi đá) Bãi cát ven biển Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Đứa,… 11- Quan sát thung lũng hẹp, đèo (đèo Đá Lát, đèo Eo bùa, đèo Khoăm cao,….) 12- Đi quan sát hoạt động đàn cá heo vùng biển trạm kiểm soát Trà Báu đảo Bồ nâu 13- Xem Hồ/Đập nước 94 Những đề xuất, khuyến nghị để đảm bảo phát triển DLST bền vững 1- Quy hoạch chi tiết tuyến/địa điểm/tua du lịch sinh thái; 2- Giám sát đặn thường xuyên đánh giá trạng đa dạng sinh học/các hệ sinh thái tuyến/địa điểm/tua du lịch sinh thái; 3- Bảo tồn tốt đa dạng sinh học/các hệ sinh thái (tăng cường hiệu bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà Khu Bảo tồn biển Cát Bà); 4- Thường xuyên đánh giá rủi ro sinh thái, Dự án kinh tế - xã hội, hoạt động người dân/khách tham quan khu dự trữ sinh quyển; 5- Đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý, hướng dẫn du lịch sinh thái cộng đồng tham gia; 6- Chia sẻ lợi ích với cộng đồng cư dân địa phương 7- Vấn đề lưu lượng du khách, khả chịu tải môi trường, quà lưu niệm, thực phẩm… 95 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ ẢNH KHẢsO SÁT Vườn Quốc gia Cát Bà Mơ hình du lịch sinh thái bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà Phỏng vấn đại diện Vườn Quốc gia Cát Bà Phỏng vấn đại diện Trung tâm Du lịch Cát Bà Phỏng vấn hộ kinh doanh Vườn Quốc gia Cát Bà Phỏng vấn khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà 96 Khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà Phỏng vấn hộ kinh doanh đường lên tuyến Kim Giao – Ngự Lâm Điều tra, khảo sát Rừng Kim Giao Đường lên đỉnh Ngự Lâm Điều tra, khảo sát Hang Quân Y Điều tra, khảo sát Động Trung Trang 97 Hươu nuôi nhân giống vùng lõi Vườn Quốc gia Cát Bà theo dự án Phỏng vấn hộ kinh doanh Vịnh Lan Hạ Điều tra vấn Trung tâm du lịch Cát Bà Điều tra vấn khu du lịch Cát Cò Phỏng vấn Lãnh đạo Ban quản lý vịnh Cát Bà Phỏng vấn hộ dân sinh sống vịnh Lan Hạ 98