Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái khu du lịch bình châu phước bửu tỉnh bà rịa vũng tàu

139 49 1
Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái khu du lịch bình châu   phước bửu tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DIỄM TUYẾT NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI KHU DU LỊCH BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: SỬ DỤNG & BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã Ngành: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DIỄM TUYẾT NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI KHU DU LỊCH BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: SỬ DỤNG & BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG Mã Ngành: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc Giáo sư hướng dẫn PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người dành nhiều thời gian, công sức bảo cho tác giả từ bước đầu chọn đề tài hết lòng giúp đỡ, động viên tác giả mặt thời gian qua để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS Phạm Trung Lương - Viện phó Viện nghiên cứu Du lịch Việt nam cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý báu Xin trân trọng cám ơn Giáo sư , giảng viên Khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phịng Khoa học Cơng nghệ sau Đại học , Ban Giám đốc công ty cổ phần Du lịch Sài gịn - Bình Châu tận tình dẫn giúp đỡ trình học tập góp ý quý báu thực luận văn Và tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Du lịch - Trường Đại học Văn Hiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập Xin cảm ơn gia đình , anh chị em đồng nghiệp bạn lớp cao học Sử dụng bảo vệ tài ngun mơi trường khố 2005 – 2008 động viên giúp đỡ tác giả thực luận văn Nguyễn Thị Diễm Tuyết QUY ƯỚC CÁCH TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn nêu tên tác giả năm xuất dấu ngoặc đơn, ví dụ theo Lê Huy Bá (2000) Thông tin chi tiết tài liệu ghi theo số thứ tự tương ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt dấu ngoặc vuông [ ] Thơng tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi đầy đủ mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn ( sau phần văn) Danh mục chữ viết tắt ADB : The Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển Châu Á BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CITES : Convention on International Trade in Endangered Tổ chức bảo vệ loài động, thực vật quý Thế Giới CSHT – CSVCKTDL : Cơ sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật du lịch DLST : Du lịch sinh thái ĐKKH : Điều kiện khí hậu HĐDL : Hoạt động du lịch ISO : International Standard Organisation and Natural Resources _ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên tài Nguyên thiên nhiên Thế Giới LHDL : Loại hình du lịch PTBV : Phát triển bền vững UBND : Uỷ ban nhân dân UNCED : United Nations Conferece on Enviroment and Development - Tổ chức Liên Hợp Quốc môi trường phát triển UNDP : United Nations Development Programe – Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc VU : Vulnerable – Loài bị đe doạ WCED : World Commission of Environment and Development DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số lượng lao động ngành du lịch toàn tỉnh huyện Xuyên Mộc, Khu DLST Bình Châu - Phước Bửu giai đoạn 2002 - 2007 54 Bảng 2: Tỉ trọng cấu lao động ngành du lịch khu DLST 56 Bình Châu - Phước Bửu 56 Bảng 3: Chất lượng lao động Khu Du lịch Bình Châu ngành du lịch huyện Xuyên Mộc giai đoạn 2002 - 2007 58 Bảng 4: Đánh giá yếu tố hấp dẫn DLST số địa phương 62 Bảng 5: Số lượng khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Châu – Phước Bửu ( 2002 – 2007) 65 Bảng 6: Doanh thu từ du lịch Bà Rịa – Vũng tàu Bình Châu – Phước Bửu (2000 – 2007) 66 Bảng 7: Tình trạng du khách quay lại với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 68 Bảng 8: Cơ cấu khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu phân theo mục đích 69 Bảng Mức độ hài lòng khách du lịch 81 Bảng 10: Tình trạng du khách đến khu DLST Bình Châu - Phước Bửu năm 2007 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ 1: Sự biến động lao động ngành du lịch KDL Bình Châu – Phước Bửu giai đoạn 2002 – 2007 54 Biểu đồ 2: Sự biến động lao động ngành du lịch thể đồ thị 55 Biểu đồ 3: Tỉ trọng cấu lao động Khu DLST Bình Châu – Phước Bửu , Huyện Xuyên Mộc năm 2007 57 Biểu đồ 4: Lượng khách tăng từ năm 2002 - 2007 65 Biểu đồ : Doanh thu từ du lịch (2002 – 2007) 66 Biểu đồ Cơ cấu khách đến khu DLST Bình Châu – Phước Bửu theo mục đích 69 Biểu đồ 7: Cơ cấu chất lượng lao động khu DLST .80 Bình Châu – Phước Bửu năm 2007 80 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC CÁCH TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục đích 10 2.2 Nhiệm vụ 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 5.1 Trên giới 11 5.2 Ở Việt nam 12 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu: 14 6.1 Các quan điểm nghiên cứu 14 6.1.1 Quan điểm hệ thống 14 6.1.2 Quan điểm tổng hợp 14 6.1.3 Quan điểm sinh thái bền vững 14 6.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 14 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 15 6.2.1 Phương pháp thống kê,phân tích hệ thống , tổng hợp 15 6.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ 15 6.2.3 Phương pháp thực địa 15 6.2.4 Phương pháp thu thập tài liệu 15 6.2.5 Phương pháp chuyên gia 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG I: 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17 DU LỊCH SINH THÁI 17 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 17 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 17 1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 21 1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững 22 1.1.4 Du lịch bền vững 26 1.1.5 Du lịch sinh thái bền vững 28 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 28 1.2.1 Tính đa dạng sinh học 28 1.2.2 Tính hấp dẫn 28 1.2.3 Thời gian hoạt động du lịch (HĐDL) 29 1.2.4 Sức chứa khách du lịch 30 1.2.5 Tính bền vững môi trường tự nhiên 30 1.2.6 Vị trí điểm du lịch 31 1.2.7 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch 31 1.2.8 Tính liên kết 32 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỄN BỀN VỮNG DLST 32 1.4 NHỮNG TẮC ĐỘNG LÊN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DLST 35 1.4.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên 37 1.4.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật môi trường khu DLST 38 1.4.3 Tác động đến mặt đời sống xã hội 39 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU 41 2.1 KHÁI QUÁT 41 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 44 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 44 2.2.1.1 Vị trí địa lý 44 2.2.1.2 Địa chất – địa hình 44 2.2.1.3 Khí hậu 45 2.2.1.4 Thuỷ văn 46 2.2.1.5 Sinh vật 47 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 49 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng 49 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng du lịch 49 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 52 2.2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 53 2.2.3.4 Về đầu tư phát triển du lịch 58 2.2.4 Đánh giá chung 61 2.2.4.1 Những thuận lợi: 61 2.2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục: 64 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU DLST BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU 65 2.3.1 Lượng khách doanh thu 65 2.3.2 Các loại hình du lịch 68 2.3.3 Các điểm du lịch phục vụ khách: 70 2.3.3.1 Vườn sưu tập gỗ rừng: 70 2.3.3.2 Suối khống nóng Bình Châu 72 2.3.3.3 Bãi biển Hồ Cốc 73 2.3.3.4 Hồ Núi Le 74 2.3.3.5 Khu vực núi Mộ Ông 74 2.4 CÁC TUYẾN DU LỊCH 75 2.4.1 Các tuyến du lịch nội khu vực 75 2.4.2 Tuyến du lịch liên tỉnh 78 2.4.3 Sử dụng lao động du lịch 79 2.4.4 Tác động hoạt động du lịch môi trường , đời sống kinh tế địa phương 82 2.4.7 Mối tương quan tiềm trạng phát triển 84 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI KHU DU LỊCH BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU 87 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG 87 3.1.1 Nhu cầu 87 3.1.2 Hiện trạng 88 3.1.3 Chiến lược phát triển địa phương 90 3.2 Định hướng giải pháp phát triển 92 3.2.1 Định hướng chung 92 3.2.1.1.Phát triển DLST phát triển kinh tế tỉnh 92 3.2.1.2 Phát triển loại hình du lịch 93 3.2.1.4 Bảo vệ môi trường 96 3.2 Định hướng cụ thể 98 3.2.1 Phát triển điểm du lịch 98 3.2.1.1 Vườn sưu tập gỗ rừng 98 3.2.1.2 Suối khống nóng Bình Châu 99 3.2.1.3 Bãi Biển Hồ Cốc, Hồ Tràm 99 3.3 Phát triển loại hình DLST 101 3.3.1 Tổ chức tuyến điểm du lịch kết hợp 102 3.3.1.1 Tuyến DLST nội khu vực tỉnh 102 3.3.1.2 Tuyến DLST liên tỉnh 104 3.3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 105 3.3.1.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng - vật chất kĩ thuật 106 3.3.1.5 Bảo vệ môi trường 106 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 108 3.4.1 Phát triển nguồn nhân lực 108 3.4.2 Phát triển sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 110 3.4.3 Bảo vệ môi trường 111 3.4.3 Xây dựng mơ hình phát triển bền vững khu du lịch sinh thái với tham gia cộng đồng, cần phát triển cân Du lịch – Môi trường – Xã hội 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PH Ụ L ỤC 119 123 - Kinh nghiệm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Bộ văn hóa nghệ thuật du lịch Malayxia xác định phát triển du lịch bền vững trì đa dạng sinh học phát huy sắc văn hóa Malay truyền thống không phủ nhận pha trộn dịng văn hóa ngoại lai để tạo sản phẩm du lịch bền vững độc đáo Chương trình du lịch nghỉ nhà dân cho du khách nước đến Malaysia để du khách có điều kiện tiếp xúc trao đổi trực tiếp tham gia vào đời sống sinh hoạt cộng đồng - Bộ du lịch Philippin ban hành loạt luật mang nội dung bảo tồn địa danh văn hóa, lịch sử có giá trị cho phát triển du lịch - Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa nơng thơn Senegal Chính phủ giúp đỡ tổ chức phi Chính phủ quốc tế tổ chức Hợp tác văn hóa kỹ thuật xây dựng triển khai thực dự án phát triển du lịch Casamance Dự án thành công nhờ vào : + Cải tiến phát triển hình thức du lịch truyền thống + Phát triển du lịch đặt tảng thống mặt xã hội, văn hóa mơi trường cộng đồng + Quyền lợi chuyển lại cho cộng đồng + Dân làng biết lợi ích cụ thể, khách biết chi tiêu họ để lại cho cộng đồng địa phương + Tôn trọng truyền thống địa phương Những vấn đề để khuyến khích tham gia địa phương vào DLST * Vai trò tham gia cộng đồng địa phương Nhiều dự án DLST thừa nhận du lịch trở thành động lực mạnh mẽ cho bảo tồn thiên nhiên đem lại lợi ích cho người dân địa phương, lợi ich phải sử dụng động Du lịch phát triển thay đổi nhanh chóng kinh tế địa phương mang tính tích cực tiêu cực Nếu thiếu tham gia địa phương du lịch đồng nghĩa với tác động tiêu cực lên kinh tế xã hội * Sự tham gia hay trao quyền hạn cho cộng đồng địa phương mục tiêu dự án DLST 124 Sự tham gia địa phương có nghĩa trao quyền hạn cho người dân địa phương để họ phát huy lực thân đóng vai trò thành viên tập thể chủ thể bị động, quản lí nguồn tài nguyên định kiểm soát hoạt động có ảnh hưởng đến sống họ Việc tham khảo lấy ý kiến người dân địa phương chia sẻ lợi ích hội cho họ (cơ hội việc làm, thu nhập, bán thực phẩm hàng lưu niệm …) yếu tố cấu thành phương pháp tham gia, khơng có chứa đựng trao quyền hạn cho nhân dân địa phương Sự tham gia có nghĩa người dân quyền tham gia từ đầu, phát vấn đề suốt qua trình hoạt động để tìm cách giải Phải coi nhân dân địa phương đối tác sử dụng họ trình hoạt động để tìm cách giải Phải coi nhân dân địa phương đối tác sử dụng họ trình quy hoạch DLST Trao quyền hạn cho nhân dân địa phương để họ kiểm sốt tốt sống thân * Sự tham gia địa phương vào tiến trình lập dự án Thơng tin đáng tin cậy cộng đồng tài liệu tham khảo địa phương sở cho việc lập quy hoạch, lập dự án DLST hợp lý Nhân dân địa phương giúp ích thực hoạt động DLST : thu thập thơng tin, thảo luận góp ý kiến, định, triển khai hoạt động đánh giá kết Thơng tin thu thập từ cộng đồng cộng đồng Trong giai đoạn lập quy hoạch dự an DLST kết hợp với việc đào tạo nhân dân địa phương số kỹ để tạo điều kiện cho họ tổ chức quản lí điều hành hoạt động sau * Hình thành lực lượng cổ đơng Một chức tham gia địa phương phần làm cho người dân có ý thức nguồn gốc sở hữu họ dự án, họ người hưởng lợi có chủ định Có nhiều cách thức để người dân địa phương trở thành cổ đông hoạt động du lịch thiên nhiên yêu cầu người dân góp vốn sức lao động 125 vào dự án phát triển DLST, tham gia với tư cách cá nhân tổ chức - Các doanh nghiệp DLST thành cơng họ huy động người dân địa phương trở thành cổ đông nhiều cấp độ khác Thông qua khả họ để đóng góp lao động, tiền vốn nguồn lực khác chẳng hạn : ông bà chủ nhà trọ địa phương đương nhiên đầu tư vốn sở hữu ơng ta hỗ trợ tổ chức tín dụng ngồi địa phương; ơng ta góp vốn sức lao động vào dự án trồng rừng bảo dưỡng đường mòn Bù lại, dự án giúp đào tạo, trợ giúp mặt tiêu chuẩn, nâng cao chất lượng dịch vụ cho chủ nhà nghỉ Chủ nhà góp cổ phần vào dự án - Một học thất bại rút từ dự an Monarch Butterfly Mexio tham gia hoạt động riêng lẻ người dân địa phương (phụ nữ phục vụ ăn uống, nam hướng dẫn viên …) không cần nguồn lực mang tính dài hạn; người dân địa phương đầu tư dài hạn vào dự án DLST; tài sản chung không thuộc quyền sở hữu họ; thiếu tham gia họ trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát… dẫn đến người dân địa phương phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, suy thối mơi trường… * Liên hệ lợi ích với công tác bảo tồn tài nguyên Mọi dự án DLST cố gắng hoạt động du lịch thúc đẩy bảo tồn tài nguyên thân tài nguyên sở, sản phẩm thu hút du khách Tuy nhiên hoạt động DLST có thúc đẩy bảo tồn tài nguyên hay không phục thuộc vào mối liên hệ lợi ích nhà đầu tư du lịch với người dân địa phương với mục đích bảo tồn Một thu nhập hoạt động DLST thấp, liên kết nhà đầu tư cộng đồng địa phương yếu, số người tham gia vào hoạt động du lịch, lợi ích từ du lịch phần nhỏ cịn nằm lại địa phương hoạt động DLST không đem lại hành động bảo tồn Dự án Annapurna Nêpal tạo liên kết tốt Nhưng để khắc phục tình trạng phá rừng chủ nhà nghỉ nhỏ, lấy để sưởi ấm đun nước nóng cho khách nghỉ trọ, tổ chức nhà nghỉ lại đến thống yêu cầu đoàn du khách phải mang theo dầu lửa để làm nhiên liệu, mang theo 126 bếp gas để đun nấu, dự án cử chuyên gia đến giúp lắp đặt hệ thống thu nạp lượng mặt trời tái sử dụng nước nóng Lợi ích phân chia cộng đồng địa phương nhiều tốt để trở thành động lực kích thích hữu hiệu chẳng hạn : sử dụng người săn bắn trộm, người đốt củi, người đánh bắt cá địa phương huấn luyện họ trở thành hướng dẫn viên bán chuyên nghiệp thay thuê hướng dẫn viên chuyên nghiệp địa phương khác Sự liên kết lợi ích với bảo tồn tài nguyên phải trực tiếp rõ ràng mang tính linh hoạt theo thời gian để trì quan tâm bên nhóm khác cộng đồng * Phân phối lợi ích Vấn đề phân phối lợi ích cần có giải pháp thiết thực : lợi, lợi ích phân phối thời gian đầu người chủ đầu tư địa phương có thu nhập sung túc từ nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống, cửa hàng thương mại sau mở cho đối tượng khác Tuy nhiên, khơng đơn giản mà phải trả lời câu hỏi chủ yếu sau: - Để cá nhân hay tập thể cộng đồng địa phương địa phương khác đầu tư xây dựng khách sạn nhà hàng cách tốt hơn? Có vốn đầu tư hay khơng? Cộng đồng địa phương quản lí có khả mang lại hiệu kinh doanh hay không? - Các chủ sở hữu kinh doanh cá thể có phá vỡ quy hoạch định chung hay không? - Những sản phẩm thủ cơng bán ra? Theo hình thức tổ chức cá nhân hay tập thể ? - Lợi ích phân phối rộng hay hẹp? Cho ? Có bình đẳng khơng? Có trở thành động lực kích thích khơng? Phụ lục 2: Tác động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên Loại tác động Dạng hoạt động Hậu môi trường Tác động tài nguyên môi trường (1) (2) Nẹo vét, thải bùn đất (3) Nước bị đục (4) Chất lượng nước 127 Quá trình trầm lắng tăng Biển đất bị nhiễm độc Sinh vật đáy bị hủy diệt chất thải Chất bẩn nạo vét tạo nên Giải phóng mặt bằng, san Cảnh quan bị xuống cấp Đất bị xói mịn lấp Tầng thổ nhưỡng thay đổi Chất lượng nước Địa hình thay đổi Quá trình sụp lở tăng lên Tầng tiêu nước thay đổi Bờ biển bị xuống cấp Ồn trình xây dựng Mệt mỏi ngủ Khí thải xả từ máy móc Tăng lượng bụi tiếng Bụi bay mịt mù ồn Tắc nghẽn giao thông Bệnh tật khơng khí bị Rác xây dựng bừa bãi ô nhiễm Giai đoạn xây dựng Trước mắt Chất lượng nước Mất mỹ quan, tổn hại sức khỏe Rác thải từ xây dựng Rác làm ô nhiễm nước ăn Chất lượng nước sinh hoạt công nhân đất trồng Nguồn nước bị nhiễm Nhiều đống rác vật liệu phế bẩn thải Mất mỹ quan Khói đốt rác Y tế xuống cấp Công nhân nhập cư Chất lượng nước Rác công trường thải Nguồn cấp nước bị Khu nhà tạm thời xây nhiễm bẩn cất Mất mỹ quan Tăng số lao động Y tế xuống cấp Rác thải biển (du Cặn bã dầu lửa Chất lượng nước xuống khách vứt tàu thải ra) Những tạp chất khử bẩn cấp Xăng dầu rơi vãi Các sản phẩm phân hủy Độ nhiễm độc tăng Các chất nhiễm phù du hịa Nhiễm độc nặng tan nước Chất lượng nước Các chất giặt tẩy sau làm vệ sinh Các vết dầu loang Lâu dài Đổ rác chất thải bừa bãi Mọi thứ chất thải rắn Chất lượng nước Nhiều sinh vật gây bệnh Nguồn cấp nước bị 128 Chất Clo nhiễm bẩn Các chất độc nguy hại khác Y tế xuống cấp Nhu cầu nước Đất bờ sụt rác rưởi Nước bị đục Chất lượng nước xuống trôi dạt Nhiều chất cặn, chất hữu cấp Các loại chất độc Độ nhiễm độc tăng Chất dinh dưỡng vô Thừa dinh dưỡng Biến đổi yếu tố hải dương Bãi biển bị xói mịn ven bờ bồi thêm Bờ biển biến dạng Cát di chuyển Rác rưởi tích tụ Thay đổi mục đích sử Mất cân sinh thái Đẩy nhanh trình xói dụng đất Thay đổi cảnh quan mịn Tăng khả tai biến Mất mỹ quan Cảnh quan Hạn chế sử dụng Mất mỹ quan Khơng hài hịa với mơi trường Các hoạt động khác Giao thông tấp nập Chất lượng nước, khơng Q nhiều du khách khí Quá ồn Các giá trị du lịch bị xuống cấp Nguồn : Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, trang 123, 124 Phụ lục 3: Các dự án đầu tư phát triển du lịch khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu TT Tên dự án đầu tư Khu DL Nhà đầu tư Suối Cty CP Du Diện Vốn đầu tư tích Tỉ Triệu (ha) đồng USD 33.27 50.00 Khu DL dưỡng OSAKA Đã kinh doanh từ 2002 khống nước nóng lịch Sài Gịn Bình Châu Tiến độ thực – Bình Châu Nghi DNTN KD KDL & KS Cam Ly 5.03 30.00 Đã khai thác kinh doanh 129 Khu du lịch DNTN OSAKA mở rộng KD 3.12 40.00 KDL & KS Đang thi công san lấp mặt bằng, bungalow Cam Ly Khu DL Sông Ray Khu DL Sông Ray 8.07 2.50 Đang hồn thiện Khu D.Thi cơng xong nhà gỗ, nhà hàng, Cty TPC SG biệt thự Khu DL Thủy Cty TNHH XD – Hoàng Khu DL Hồng Phúc 3.53 22.15 Đã kinh doanh, XD giai đoạn 2: nhà TMDV nghỉ, nhà hàng biển, Thủy Hồng nhà rơng DNTN NH KS 12.85 52.00 Đã kinh doanh, xây dựng GD2: Hồng bungalow, nhà dịch Phúc vụ tắm biển, hàng rào, nhà nghỉ Cịn phần DT phía tranh chấp Khu DL Ngân Hiệp Cty CP Địa Ốc 20.48 81.94 Ngân Đang xây dựng bờ kè biển, nhà điều hành, Hiệp đường nội bộ, phục hồi xanh Khu DL Minh Tuấn DNTN – Hồ Tràm Khu DL Minh Trí XD 15.49 50.00 Đã xây dựng xong TM – DV nhà gỗ, đài nước, Minh Tuấn đường nội DNTN 4.37 24.90 Đang xây dựng nhà DVDL Minh nghỉ dưỡng, bãi đậu Trí xe, đường nội bộ, trồng xanh 10 Khu DL sinh thái Cty biển TNHH 14.22 30.00 Đã khởi công xây Container dựng làm hàng rào, Sài Gòn san lấp mặt bằng, nhà bảo vệ 11 Khu DL Mi Pha Cty TNHH Mi Pha 16.89 109.97 Đã thi công hàng rào, đường điện, san lấp 130 mặt 12 Khu DL Hải Thuận Cty CP ĐT- 18.95 46.00 Đã khởi công PT DV DL xây dựng hàng rào Hải Thuận san lấp mặt bằng, đường nội bộ, điều chỉnh QH 13 Khu DL Mặt Trời Cty Buổi Sáng TNHH 9.51 46.91 TMDV Mặt mặt làm Trời hàng rào điều chỉnh Buổi thiết kế hồ bơi Sáng 14 Khu DL Bến Thành Tổng – Hồ Tràm Đã xong phần san lấp Công ty 17.39 86.00 Còn vướng hộ dân, chờ UBND huyện Bến cưỡng chế giao đất Thành Hiện lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật 15 Khu DL Ngân Hiệp Cty CP Địa Ốc 9.51 40.46 Ngân Còn vướng hộ dân, chờ UBND huyện Hiệp cưỡng chế Cam kết khởi công sau bàn giao mặt 16 Khu DL Biển Sáng Cty TNHH TM Biển 14.64 52.00 chờ cưỡng chế Đang Sáng 17 Khu DL Thiên Bình Cty Minh Thiên xây hàng rào bảo vệ TNHH 7.22 26.00 Bình Khu DL Trung Sơn Cty Cịn vướng hộ dân, UBND huyện chuẩn bị Minh 18 Còn vướng 02 hộ dân, cưỡng chế giao đất TNHH 11.58 30.00 Trung Sơn Còn vướng hộ dân, UBND huyện chuẩn bị cưỡng chế giao đất 19 Khu DL Minh Tuấn Cty – Sông Ray 20 Khu DL Lê Vũ TNHH 7.55 19.00 Đang lập PA đền bù, XD TM DV vướng hộ dân Minh Tuấn thương lượng Cty CP KD 26.67 400.00 Đã san lấp MB, XD & PT Nhà hàng rào Đã đóng tiền Lê Vũ sử dụng đất, 131 phê duyệt QH1/500 (điều chỉnh) 21 Khu DL Ngân Sơn Cty TNHH 6.03 39.09 Còn vướng hộ, chờ TM-XD UBND huyện cưỡng Ngân Sơn chế giao đất Khởi công bàn giao mặt 22 Khu DL Kim Sa Bãi DNTN Kim 1.74 10.48 Sa Bãi 23 Khu biệt thự Mặt Cty Trời Buổi Sáng Đang xin giấy phép xây dựng TNHH 2.59 16.41 Đang làm thủ tục cấp TM DL Mặt giấy CNQSDĐ, Trời đóng tiền sử dụng đất Buổi Sáng 24 Khu biệt thự Ngân Cty CP Đai Hiệp Ốc 2.52 34.87 Đã có QĐ thu hồi đất, chờ cưỡng chế kiểm Ngân kê để làm thủ tục giao Hiệp đất 25 Khu Biệt thự Ngân Cty Sơn TNHH 7.27 45.72 Đã có QĐ thu hồi đất, TM-XD chờ cưỡng chế kiểm Ngân Sơn kê để làm thủ tục giao đất 26 Khu biệt thự Sài Cty CP Gòn Sài DVTH Gòn 9.63 84.76 Đang lập danh sách hộ dân phát sinh – SAVICO 27 Khu biệt thự Xuân Cty Quang CP 1.95 10.00 Xuân Quang Đang xin điều chỉnh QH1/500, đóng tiền SDĐ 28 Khu biệt thự Bình Cty Minh Thủy TNHH 4.83 19.92 Sản Đang lập phương án đền bù Bình Minh 29 Khu biêt thự Hoàng Cty Phát TNHH Hoàng Phát 2.55 19.20 Đang điều chỉnh hồ sơ địa Chờ định thu hồi đất UBND tỉnh 132 30 Khu biệt thự Thu DNTN Thu Giang 31 32 33 2.47 5.00 Giang 1/500 đền bù Khu DL Thu Giang DNTN Thu – Hồ Tràm Giang Khu DL Long Sơn Cty 4.27 9.02 TNHH 6.07 55.82 công nhà hàng, kè Long Sơn chắn sóng Liên ăn trái Ánh DLST doanh 21.70 10.00 Đang lập PA đền bù Mới nộp hồ sơ TTĐĐ bổ sung 8/2007 Biển Cty Sông Lô Đã khởi công thi TM & XD Khu DLST vườn Cty Khu Đã phê duyệt QH 1/500 đền bù Sao 34 Đã phê duyệt QH CP 20.00 30.00 DLST Biển Đang lập phương án đền bù giải tỏa Bình Châu 35 Khu DL Thanh Nam Cty – Láng Hàng TNHH 42.38 150.00 Thanh Nam Đã trình TKCS báo cáo tác động môi trường 7/2007 36 Khu DL Đạt Gia Cty (KDL Láng Hàng) TNHH 27.50 165.06 Đang lập dự án, TV & KD TKCS Đang đền bù Nhà Đạt Gia giải tỏa Đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu B thành Khu du lịch biển nghĩ dưỡng cao cấp 37 Khu DL nghỉ dưỡng Cty biển Phi Lao 38 Khu DLST Xanh TNHH 10.47 191.25 Lộc Phúc Biển Cty CP Du lịch đất 68.00 200.00 Khu DLST biển Hồ Cty Cốc 40 Khu Thủy DL Đang lập lại thủ tục TTĐĐ điều chỉnh Biển diện tích dự án Xanh 39 Đang lập thủ tục giao CPDL 60.00 200.00 Đã có QĐ thu hồi đất Sài Gịn – Đang lập PA đền bù Bình Châu giải tỏa Trung Cty TNHH 99.88 450.00 Trung Thủy Đã phê duyệt QH chi tiết 1/500 Đang lập dự án đầu tư 41 Khu DL sinh thái Cty TNHH 16.80 80.00 Đang lập QH chi tiết 133 Lan Hào SX Mỹ Phẩm Lan tỷ lệ 1/500 Hào 42 Khu DL Quảng Cty Trọng – Hồ Tràm TNHH 14.00 50.00 Đang lập QH chi tiết 1/500 XD & TM Quảng Trọng 43 KDL nghỉ dưỡng Cty người cao tuổi CP 18.00 160.00 Minh Tú VB chấp thuận UBND Tỉnh 3608/UBND-VP ngày 15/6/2007 Đã thỏa thuận địa điểm 44 KDL nghỉ dưỡng Cty Hiền Nga TNHH 18.00 350.00 Hiền Nga VB chấp thuận UBND Tỉnh 3608/UBND-VP ngày 15/6/2007 Đã thỏa thuận địa điểm 45 KDL nghỉ dưỡng Cty Thành Đô TNHH 33.50 200.00 Dịch Vụ Du UBND Tỉnh lịch 6393/UBND-VP ngày Thành 26/9/2007 Đô 46 KDL sinh thái Bàu Cty Bàng VB chấp thuận TNHH Xây 80.00 100.00 VB chấp thuận UBND Tỉnh dựng 7966/UBND-VP ngày Hồng Long 03/12/2007 47 Khu Du lịch liên Cty CP hợp Resort – thể ĐTXD thao Bình Châu SX 13.10 Đang lập QH 1/500 Tân Thành 48 Khu Du Sanctuary lịch Cty CP Du lịch Vương Hải 16.7 167.00 Trình UBND tỉnh cấp GCNĐT tháng 02/2008 Nguồn : Ban quản lí khu du lịch huyện Xuyên Mộc năm 2008 134 Phụ lục 4: Bảng tổng hợp kết điều tra cộng đồng dân cư Đơn vị tính : % Khu du lịch Mục đích Bình Châu – Cơn Đảo Long Sơn Phước Bửu Minh Núi Dinh Đạm 88,48 29,15 70,19 77,58 59,76 3,19 17,34 15,38 24,54 12,5 5,26 10,64 7,29 9,88 8,07 47,34 40,42 18,75 32,10 17,39 * Hướng dẫn khách 5,28 4,26 26,04 12,35 22,36 * Cung cấp thực phẩm 31,58 38,30 32,29 32,10 32,3 * Sản xuất bán hàng 10,53 6,38 11,11 18,63 34,21 62,22 26,04 38,27 42,29 22,22 40,42 45,83 66,67 59,01 11,74 13,89 5,61 9,71 9,70 6,80 14,36 11,21 16,57 7,88 * Hướng dẫn khách 20,67 11,05 46,73 22,86 24,24 * Cung cấp thực phẩm 34,27 45,30 14,48 37,14 31,72 * Sản xuất bán hàng 19,72 12,71 15,42 7,43 17,58 Người dân có gắn với tài nguyên du lịch tự nhiên Có tham gia vào hoạt động du lịch Những công việc tham gia vào hoạt động du lịch * Đón khách lưu trú nhà * Chuyên chở khách (xe ôm) lưu niệm Mức độ tham gia thường xuyên Đã thỏa mãn với thu nhập Có ý định tham gia vào hoạt động du lịch tới * Đón khách lưu trú nhà * Chuyên chở khách (Xe ôm) lưu niệm 135 * Khác 6,00 2,76 Có biết địa bàn 70,06 76,01 73,88 78,49 * Rất nhiều, nhiều 1,00 5,00 8,60 4,00 * Tương đối 4,00 20,20 11,80 5,15 * Rất nhiều, nhiều 0,07 3,80 12,00 7,58 * Tương đối 6,00 18,10 12,20 9,70 74,15 điểm du lịch hấp dẫn Người địa phương có mâu thuẫn với khách du lịch Người địa phương có mâu thuẫn với tranh giành khách du lịch Nguồn : Cơng ty Du lịch Dầu khí Việt Nam, nghiên cứu DLST tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2004, tr63, 64 Phụ lục 5: Hiệu hình thức thông tin du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Đơn vị tính : % Phương tiện Báo chí Khu du lịch Bạn bè Mạng Người thân Internet Công ty lữ hành Bình Châu – Phước Bửu 20,09 64,11 2,87 5,26 Côn Đảo 47,33 46,56 5,58 1,53 Long Sơn 35,77 56,10 4,06 4,06 Minh Đạm 18,99 64,57 3,40 12,66 Núi Dinh 24,04 75,96 0,00 0,00 Nguồn : Công ty Du lịch Dầu khí Việt Nam, nghiên cứu DLST tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tr60 136 Phụ lục 6: Mức độ hài lòng khách du lịch Đơn vị tính : % Hài lịng Thuyết minh Đường đến điểm hướng dẫn viên quan sát Bình Châu – Phước Bửu 56,48 55,20 76,70 Côn Đảo 93,93 91,40 74,74 Long Sơn 89,43 84,55 38,21 Minh Đạm 65,96 44,68 36,88 Núi Dinh 29,21 80,90 57,30 Khu du lịch Dịch vụ cung cấp Nguồn : Công ty Du lịch Dầu khí Việt Nam, nghiên cứu DLST tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2004, trang 62 Phụ lục 7: Sự cảm nhận du khách Đơn vị tính : % Mức cảm nhận Hiểu rõ sinh thái Khu du lịch Thấy cần phải Khơng có lạ bảo vệ sinh thái - văn hóa biết Bình Châu – Phước Bửu 56,48 55,20 76,70 Côn Đảo 93,93 91,40 74,74 Long Sơn 89,43 84,55 38,21 Minh Đạm 65,96 44,68 38,88 Núi Dinh 29,21 80,90 57,30 Nguồn : Cơng ty Du lịch Dầu khí Việt Nam, nghiên cứu DLST tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2004, tr63 Phụ lục 8: Số lượng khách đến Khu du lịch suối khống nóng Bình Châu Năm Số lượng khách (người) 2002 2003 2004 2006 300.000 370.597 324.200 266.763 2007 289.000 Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động Khu Du lịch suối khống nóng Bình Châu năm 2002, 2004, 2005, 2006, 2007 137 Phụ lục 9: Số lượng khách lưu trú lại Khu du lịch suối khống nóng Bình Châu Năm Số lượng khách lưu trú lại (người) 2004 2005 2006 2007 38.386 39.800 32.638 40.449 10,4 12,3 12,2 14 Tỉ lệ khách lưu trú lại (%) Nguồn : Báo cáo hình hình hoạt động khu du lịch suối khống nóng Bình Châu năm 2005, 2006, 2007 (Xử lí số liệu tỉ lệ %) ... phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu Chương 3: Những định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu 17 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN... trường du lịch sinh thái Khu bảo tồn đóng góp nhiều ý kiến quý báu Cấu trúc luận văn Tên luận văn: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI KHU DU LỊCH BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG... nhiều mặt cho phát triển bền vững khu du lịch sinh thái 6.1.3 Quan điểm sinh thái bền vững Phát triển du lịch đôi với môi trường phận thiếu sách sinh thái tồn vẹn Mục tiêu phát triển bền vững bảo

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan