1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái tp đà lạt, tỉnh lâm đồng

87 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Quang Trung Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban giám hiệu, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân, Sở thương mại – du lịch, Sở văn hố thơng tin, Cục thống kê, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Lâm Đồng cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè suốt khố học trình thực luận văn Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc Tác giả luận văn Tạ Quang Trung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên vùng xã hội hóa cao: ngành có khả tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho xã hội, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo việc làm cho người lao động Trong năm gần ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng có bước tăng trưởng khá, nhịp độ tăng trưởng năm 10,4% Chỉ tính từ 2005 – 2007 đón phục vụ cho 4.084.042 lượt khách, tổng giá trị đầu tư đạt khoảng 350 tỷ đồng Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh khoảng 900 tỷ đồng, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước, giải việc làm cho khoảng 3.000 lao động ngành du lịch 7.000 lao động xã hội (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007) Trình độ tay nghề, nghiệp vụ cán quản lý đội ngũ lao động bước nâng cao, chất lượng sản phẩm du lịch ngày cải thiện Thành phố Đà Lạt, với đặc trưng mình: trung tâm du lịch khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ, đa dạng dân tộc tài nguyên du lịch… từ lâu trở thành trung tâm du lịch lớn nước Tuy nhiên hoạt động du lịch chưa xứng đáng với tiềm vốn có Thực lực kinh tế sở vật chất hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, nghèo nàn, chất lượng phục vụ cịn yếu kém, mơi trường tự nhiên xuống cấp ngày trầm trọng Nhìn chung, hiệu kinh doanh du lịch thấp vấn đề xúc đặt phát triển du lịch thành phố Đà Lạt tương lai tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, tiền đề để phát triển du lịch thành phố Đà Lạt, đặc biệt du lịch sinh thái Vậy tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt bao gồm ? Ngành du lịch thành phố Đà Lạt phát triển có theo hướng bền vững hay không? Chúng ta phải làm để du lịch thành phố Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững? Đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt (Tỉnh Lâm Đồng)” góp phần giải vấn đề Lược sử nghiên cứu Theo nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt chưa có nhiều không tập trung đầy đủ, chủ yếu nghiên cứu phần Có cơng trình nghiên cứu sau:  Những nghiên cứu chuyên điểm du lịch Sở du lịch, công ty du lịch khai thác  Định hướng chung quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh  Hà Thị Lý – Nghiên cứu đánh giá thay đổi môi trường tự nhiên Thành phố Đà Lạt trình phát triển du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất định hướng phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Lạt Đây nguồn kiến thức, thông tin tham khảo bổ ích để ngành du lịch thành phố Đà Lạt nghiên cứu, điều chỉnh hoạt động du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển lâu dài 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu tiềm năng, trạng đề giải pháp phát triển du lịch thành phố Đà Lạt theo hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu  Không gian: Đề tài giới hạn phạm vi địa giới thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng)  Thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt thời gian từ năm 1996 đến năm 2007 (các số liệu thu thập để phục vụ cho đề tài)  Nội dung: Phân tích tiềm trạng phát triển du lịch thành phố Đà Lạt quan điểm bền vững đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm  Tổng hợp – Hệ thống Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tách khỏi hệ thống kinh tế - xã hội nước Các yếu tố cần nghiên cứu, đánh giá mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nước  Quan điểm lãnh thổ Việc nghiên cứu trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tách rời với vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nước Do trình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt phần trình phát triển du lịch với vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nước  Quan điểm lịch sử Mọi vật, tượng có q trình phát sinh, vận động biến đổi Q trình q khứ, tiếp diễn kéo dài đến tương lai Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển thời gian tới Quan điểm vận dụng phân tích giai đoạn chủ yếu q trình phát triển hệ thống du lịch dự báo xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ  Quan điểm sinh thái Phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm sinh thái cho thấy cần thiết phải bảo vệ tính toàn vẹn hệ sinh thái, đánh giá tác động du lịch đến môi trường khả chịu đựng môi trường trước phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng  Quan điểm phát triển bền vững Du lịch sinh thái bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu  Phân tích tổng hợp Thông tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích phần Q trình tổng hợp có nhìn bao qt du lịch thành phố Đà Lạt Qua phân tích, thơng tin chắt lọc với độ tin cậy mang lại hiệu cao  Thống kê Sau thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, xếp chúng lại cho phù hợp với cấu trúc đề tài, trình tự thời gian lập bảng biểu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngành du lịch thành phố Đà Lạt  Thực địa Đây phương pháp khơng thể thiếu nhằm tích luỹ tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch Trong trình thực luận văn, phương pháp coi trọng phản ánh thực tiễn khách quan đề tài mà luận văn nghiên cứu  So sánh Đây phương pháp sử dụng dùng để so sánh số liệu thống kê thu thập từ đưa nhận định cần thiết (rút kết luận) Phương pháp dùng để so sánh phát triển du lịch thành phố Đà Lạt qua năm  Bản đồ Đây phương pháp đặc trưng địa lý Sử dụng đồ, biểu đồ làm tăng tính trực quan đề tài, khơng cho biết đặc điểm, phân bố, mạng lưới mà thể số kết cơng trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Mở Đầu Nội Dung Chương Cơ sở lý luận phát triển bền vững du lịch Chương Những nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Chương Định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Kết Luận – Kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Du lịch hoạt động có từ lâu, trước khơng hiểu du lịch Du lịch ban đầu việc người bắt đầu mở rộng giao lưu với giới bên di chuyển Ban đầu khám phá tìm vùng đất mới, sau hoạt động lại gắn liền với bn bán thường lưu trú lại nơi khoảng thời gian ngắn Với phát triển công nghiệp ngày mạnh mẽ từ kỷ XVIII, hàng loạt phương tiện di chuyển đại phát minh nhu cầu nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu… trở nên dễ dàng với người Chính lẽ hoạt động du lịch có điều kiện phát triển mạnh mẽ Năm 1925, hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO (Internation of Union Official Travel Organization) thành lập Hà Lan, đánh dấu bước ngoặt việc thay đổi, phát triển khái niệm du lịch Đầu tiên, du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Năm 1985, I.I.Pirogionic đưa khái niệm: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Tổ chức du lịch giới WTO (World Tourism Organization) định nghĩa: “Du lịch theo nghĩa hành động định nghĩa hoạt động di chuyển mục đích giải trí, tiêu khiển tổ chức dịch vụ xung quanh hoạt động Người du lịch người khỏi nơi cư trú quãng đường tối thiểu 80km khoảng thời gian 24 với mục đích giải trí tiêu khiển” Ở Việt Nam, theo luật du lịch ban hành từ tháng thăm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, qua khái niệm nêu thấy có nhiều cách hiểu khác du lịch, song ta thấy đa số ý kiến cho du lịch loại hình có liên quan đến việc di chuyển lưu lại tạm thời nơi cư trú thường xuyên nhằm mục đích tham quan, nghĩ dưỡng… 1.1.2 Du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái” (Ecotourism) khái niệm tương đối mau chóng thu hút quan tâm nhiều người từ lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng hiểu khác từ góc độ khác Đối với số người “Du lịch sinh thái” đơn giản hiểu kết hợp ý nghĩa từ ghép “Du lịch” “Sinh thái” vốn quen thuộc với nhiều người Song đứng góc nhìn rộng hơn, tổng qt số người quan niệm “Du lịch sinh thái” du lịch thiên nhiên mà thực tế xuất từ đầu năm 1800 (Ashton, 1993) Với khái niệm hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên tắm biển, nghỉ núi hiểu “Du lịch sinh thái” Có thể nói khái niệm “Du lịch sinh thái” cịn hiểu nhiều góc độ khác nhau, với tên gọi khác Tuy nhiên, tranh luận tiếp tục nhằm đưa định nghĩa chung chấp nhận “Du lịch sinh thái”, đa số ý kiến diễn đàn quốc tế thức “Du lịch sinh thái” cho “Du lịch sinh thái” loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hố mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hoá địa “Du lịch sinh thái” loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du khách tới mơi trường cịn tương đối nguyên vẹn, vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hoá địa độc đáo, làm thức dậy du khách tình yêu trách nhiệm bảo tồn phát triển tự nhiên cộng đồng địa phương Là hình thức du lịch có trách nhiệm không làm ảnh hưởng đến khu bảo tồn thiên nhiên, không ảnh hưởng đến môi trường góp phần trì, phát triển sống cộng đồng người dân địa phương Khái quát lại coi “Du lịch sinh thái” loại hình du lịch có đặc tính sau: - Phát triển dựa vào giá trị (hấp dẫn) thiên nhiên văn hoá địa - Được quản lý bền vững mơi trường sinh thái - Có giáo dục diễn giải mơi trường - Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh “Du lịch sinh thái” lần Hector CeballosLascurain đưa năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi với mục đích đặc biệt : nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá khám phá” Cùng với thời gian, định nghĩa “Du lịch sinh thái” nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa ra, điển hình là: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực cịn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường tự nhiên văn hố mà khơng làm thay đổi tồn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương.” (Wood, 1991) Du lịch sinh thái phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề Du lịch sinh thái tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức đưọc giáo dục để biến khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển “Du lịch sinh thái” làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hố mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” (Allen, 1993) Định nghĩa Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương “ Như vậy, từ định nghĩa đưa năm 1987 nay, nội dung định nghĩa “Du lịch sinh thái” có thay đổi: từ chỗ đơn coi hoạt động “Du lịch sinh thái” loại hình du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên sang cách nhìn tích cực theo “Du lịch sinh thái” loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Ở Việt Nam, “Du lịch sinh thái” lĩnh vực đặt nghiên cứu từ thập kỷ 90 song thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch mơi trường Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm “Du lịch sinh thái” nhiều điểm chưa thống Định nghĩa “Du lịch sinh thái” Việt Nam: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nổ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Như vậy, qua khái niệm nêu thấy có nhiều cách hiểu khác du lịch sinh thái, song ta thấy đa số ý kiến chuyên gia cho Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn nuôi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững mặt sinh thái 1.1.3 Du lịch bền vững Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai Du lịch bền vững đòi hỏi quản lý tất dạng tài nguyên để đáp ứng: - Nhu cầu kinh tế - xã hội - Duy trì sắc văn hố dân tộc lãnh thổ - Đảm bảo sống, đa dạng sinh học 1.1.4 Phát triển bền vững Phát triển quy luật tất yếu nhân loại Do dân số gia tăng ngày nhanh, nên để đáp ứng nhu cầu sống gia tăng nhu cầu sử dụng môi trường, hệ sinh thái tăng Để đáp ứng việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho nhu cầu khơng thể tránh khỏi Chính lẽ dẫn đến việc tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, hệ sinh thái bị phá hủy, môi trường xuống cấp Khái niệm “Phát triển bền vững” đời vào năm 1987 báo cáo “Tương lai chúng ta” Ủy ban môi trường phát triển ngân hàng giới Trong khái niệm có nêu: Phát triển bền vững làm thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định Phát triển bền vững khơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn đảm bảo điều kiện mơi trường cho người tồn cho hệ mai sau Phát triển bền vững nhằm mục đích đảm bảo cho sống tốt người cho hệ mai sau Do đó, đồng thời phải đạt mục tiêu sau: - Tiến xã hội đáp ứng nhu cầu người - Bảo vệ môi trường hiệu - Sử dụng nguồn tài nguyên thận trọng, hợp lý - Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao bền vững Phát triển bền vững hài hoà cách cố định mà q trình thay đổi, người đóng vai trị đặc biệt quan trọng Khái niệm bao gồm tất vấn đề thách thức trình phát triển nhằm giải vấn đề phức tạp mà lồi người phải đối mặt Địi hỏi phải: - Duy trì tảng nguồn tài nguyên, tránh thay đổi sinh - Thực khuôn khổ dân chủ, đảm bảo công cho tất người trái đất - Đảm bảo xây dựng sống tốt đẹp cho cháu đời sau nữa, không riêng người mà cho tất loài sinh vật khác 1.1.5 Phát triển bền vững du lịch Ngay từ thập kỷ 1980, nhận thức nguy suy thối mơi trường, cân xã hội q trình phát triển kinh tế, Hội nghị ủy ban giới phát triển môi trường (WCED) đưa khái niệm “phát triển bền vững” Khái niệm xem xét phát triển bền vững từ góc độ kinh tế nên Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio, chương trình nghị 21 bổ sung khái niệm phát triển bền vững Theo đó, phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài thỏa hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa – xã hội  Giao thông: Tập trung sửa chữa, nâng cấp tuyến đường giao thông hoạt động Xây dựng tuyến đường giao thông Đặc biệt tuyến cao tốc nối Đà Lạt với Nha Trang, Đà Lạt với Thành phố Hồ Chí Minh Biến việc di chuyển trở nên nhanh chóng thuận tiện Nhằm khai thác tốt du lịch  Khách sạn: Cải tạo, nâng cấp khách sạn cũ không đạt chuẩn Xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn, nhằm phát huy hết tiềm lực Đà Lạt KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội phát triển với tốc độ ngày nhanh Đặc biệt, du lịch nghỉ dưỡng loại hình giúp cho người phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng thường xuyên xảy sống Trải qua 115 năm hình thành phát triển Đà Lạt giữ vững chức nghỉ dưỡng đặt từ đầu Thành phố Đà Lạt nằm độ cao 1.500m so với mặt nước biển, nhiệt độ thành phố Đà Lạt thấp so với nơi khác miền vĩ độ thành phố Đà Lạt trở thành trung tâm nghỉ dưỡng, du lịch tuyệt vời mà nơi đất nước ta có Trong năm qua, du lịch thành phố Đà Lạt có bước phát triển rõ rệt Du khách đến thành phố Đà Lạt với mục đích tham quan nghỉ ngơi, thành phố Đà Lạt thật điểm du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá,… Bên cạnh kết đạt ngành du lịch thành phố Đà Lạt bộc lộ nhiều yếu kém, tồn là: tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt chưa cao, loại hình du lịch đơn điệu, chất lượng sản phẩm du lịch chưa tốt, khả cạnh tranh thấp,… Để loại hình du lịch thành phố Đà Lạt ngày phát triển, trước hết phải định hướng phát triển du lịch bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn, có biện pháp bảo vệ mơi trường Đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng chuyên nghiệp Đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật Cần xây dựng thêm khách sạn, khu biệt thự, nhà hàng phù hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng Đa dạng hố sản phẩm du lịch loại hình du lịch Phải có chiến lược tuyên truyền, quảng bá mở rộng thị trường cho du lịch thành phố Đà Lạt ngày phát triển KIẾN NGHỊ Để phát triển bền vững du lịch du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt, thấy cần phải kiến nghị Tỉnh Lâm Đồng, Thành phố Đà Lạt, Công ty du lịch sau:  Đầu tư: Kêu gọi nhà đầu tư du lịch ngồi nước vào đầu tư khai thác du lịch, thơng qua gói mời thầu đầu tư xây dựng tiếp nhận lại khu du lịch hoạt động không hiệu  Khai thác: Tập trung cải tạo nâng cao chất lượng điểm – tuyến du lịch, cải tổ phương thức khai thác Giới thiệu, quảng cáo nhằm thu hút khách du lịch nước  Quản lý sử dụng: Trong trình khai thác, mặt phải ngăn chặn phá hoại tới nguồn tài ngun Mặt khác cần tìm cách tơn tạo, tái tạo nguồn tài nguyên bị xuống cấp hay bị hao mòn  Giáo dục du khách: Giáo dục hướng dẫn cho khách du lịch điều cần làm việc không nên làm mơi trường, văn hóa Qua giúp khách du lịch nhận thức cách đắn vai trò tác động họ phát triển sau  Giáo dục người dân địa phương: Khuyến khích, giáo dục, tơn trọng nhu cầu nguyện vọng cư dân địa phương Khuyến khích người dân tính cực bảo vệ môi trường, tham gia vào dự án du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Huy Bá (2004), Du lịch sinh thái, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Lê Huy Bá (chủ biên) (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình H, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục nghiệp phát triển bền vững (2007), Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hố, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội PGS Nguyễn Minh Tuệ, PGS PTS Vũ Tuấn Cảnh, PGS PTS Lê Thông, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, Nxb Giáo dục Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục Trần Văn Thông (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Văn phòng Quốc hội (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 1995 – 2010, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata 10 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận án Thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 11 Hà Thị Lý (2003), Nghiên đánh giá thay đổi môi trường tự nhiên thành phố Đà Lạt trình phát triển du lịch, Luận án Thạc Sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM 12 Hồng Vân (2006), Đường vào nghề du lịch, Nxb Trẻ 13 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 14 Cục thống kê Lâm Đồng (2008), Niên giám thống kê Lâm Đồng 15 Cục thống kê Lâm Đồng (2008), Thực trạng sở kinh tế, hành chính, nghiệp tỉnh Lâm Đồng 16 Uỷ ban dân tộc URL: http://cema.gov.vn 17 Bộ văn hoá, thể thao du lịch Việt Nam URL: http://cinet.gov.vn 18 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ URL: http://qppl.gov.vn 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng URL: http://www.lamdong.gov.vn 20 Food and agriculture organization of the United Nations URL: http://fao.org 21 The global development research center URL: http://gdrc.org 22 Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam URL: http://www.monre.gov.vn 23 Bộ kế hoạch đầu tư URL: http://www.mpi.gov.vn 24 National geographic URL: http://www.nationalgeographic.com 25 Báo nhân dân URL: http://www.nhandan.com.vn 26 Bộ tài nguyên môi trường Cục bảo vệ môi trường http://www.nea.gov.vn 27 Tourism watch URL: http://www.tourism-watch.org 28 Du lịch Việt Nam URL: http://www.vietnamtourism.com 29 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam URL: http://www.vov.org.vn 30 Sustainable tourism research interest group URL: http://www.yorku.ca 31 Bách khoa toàn thư tiếng Việt URL: http://wikipedia.vn 32 Trang web thành phố Đà Lạt: URL: http://www.dalat.gov.vn URL: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nước nhiễm có màu trắng, sủi bọt với mùi hôi thối Thác Cam Ly Đankia – Suối vàng Thác Đatanla Festival Hoa Đà Lạt Chùa Ve Chai Nhà thờ Domain De Marie Nhà lồng trồng rau thành phố Đà Lạt Thung lũng Lang Biang Thung lũng Tình yêu Tượng Chàng Lang - Nàng Biang đỉnh LangBiang Chợ Đà Lạt Sân bay Liên Khương Khu du lịch Đồi Mộng Mơ LƯC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÂM ĐỒNG LƯC ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT BẢN ĐỒ DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ... phố Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững? Đề tài ? ?Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt (Tỉnh Lâm Đồng) ” góp phần giải vấn đề Lược sử nghiên cứu Theo nghiên cứu vấn... giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Kết Luận – Kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Du lịch hoạt... theo hướng bền vững mặt sinh thái 1.1.3 Du lịch bền vững Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai Du lịch bền vững đòi

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w