Hiện nay trên thế giới, du lịch là ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với tăng trưởng hàng năm trên 4% và đóng góp không nhỏ vào GDP của nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, những thập kỷ gần đây du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo vốn cho phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm ở nhiều quốc gia. Kinh tế du lịch đã trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển tăng cường giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc. Do đó, các quốc gia trên thế giới hoặc các địa phương trong mỗi quốc gia ấy đều quan tâm phát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia hay địa phương do điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa và chế độ chính trị khác nhau mà cách thức, biện pháp phát triển kinh tế du lịch có sự khác nhau.
Trang 1Chính trị Quốc gia CTQGCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH
Trang 2triển KTDL ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 23
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1 Những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế du
lịch ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian qua 31 2.2 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 51
Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM
3.1 Quan điểm cơ bản phát triển kinh tế du lịch ở thành
phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian tới 54 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế du lịch ở thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian tới 60
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới, du lịch là ngành kinh tế có tốc độ phát triểnnhanh với tăng trưởng hàng năm trên 4% và đóng góp không nhỏ vào GDPcủa nhiều quốc gia trên thế giới Đặc biệt, những thập kỷ gần đây du lịch làmột trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo vốn cho phát triển kinh tế - xã hội và giảiquyết việc làm ở nhiều quốc gia Kinh tế du lịch đã trở thành một nhân tốquan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển tăng cường giao lưu giữa các quốc gia,dân tộc Do đó, các quốc gia trên thế giới hoặc các địa phương trong mỗi quốcgia ấy đều quan tâm phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia hayđịa phương do điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa và chế độ chính trị khácnhau mà cách thức, biện pháp phát triển kinh tế du lịch có sự khác nhau
Nhận thức rõ vai trò, vị trí của kinh tế du lịch, lại là quốc gia có nhiềutiềm năng để phát triển kinh tế du lịch Vì vậy, Đảng ta chỉ rõ cần phải có "Cóchính sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn" [7, tr.288] Quanđiểm này một lần nữa được Đảng ta nhấn mạnh trong Nghị quyết số 08 –NQ/
TW ngày 16/01/2017: "Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn làđịnh hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúcđẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác" [1, tr 2] Đồng thời chỉ rõ:
"phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các cấp, cácngành, của toàn xã hội, có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy đảng"[1, tr 2] Trong đó cần "phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp
và cộng đồng dân cư, sự quản lý thống nhất của Nhà nước" [1, tr 2]
Nằm ở phía nam Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng
là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế du lịch bởi Đà Lạt đượcthiên nhiên ban tặng cho hệ khí mậu mát mẻ, trong lành quanh năm và hệthống di sản thiên nhiên thơ mộng như: rừng thông, các hồ nước, thác nước
Trang 4cùng các di sản lịch sử, văn hóa tồn tại hàng trăm năm đây là những điềukiện tốt để Đà Lạt phát triển kinh tế du lịch
Trên thực tế, việc khai thác các tiềm năng trên để phát triển kinh tế dulịch đã được Đà Lạt quan tâm từ rất sớm và đạt được nhiều kết quả đángkhích lệ Nhiều loại hình du lịch mới được hình thành để khai thác thế mạnhphát triển du lịch như: du lịch sinh thái; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch hội nghị -hội thảo; du lịch khám phá mạo hiểm; du lịch chữa bệnh Kinh tế du lịchphát triển đã góp phần quan trọng trong thúc đẩy kinh tế Đà Lạt tăng trưởng,giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, phát triểnkinh tế du lịch ở Đà Lạt thời gian qua chưa tương xứng với vị trí và tiềmnăng, đồng thời đã xuất hiện những vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến phát triểnbền vững của kinh tế du lịch thành phố Đây là nguyên nhân khiến việc thuhút khách du lịch đến Đà Lạt còn hạn chế, số ngày lưu trú trung bình củakhách trên địa bàn chưa cao, hiệu quả kinh doanh du lịch chưa được như kỳvọng Vì vậy, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ
2010 - 2015 đã xác định: "Tập trung các nguồn lực đầu tư xây dựng, pháttriển các trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng chất lượng cao, quan tâm đào tạonguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển các loạihình du lịch, dịch vụ có lợi thế của địa phương Xây dựng thành phố Đà Lạt
và vùng phụ cận trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao của cảnước và khu vực" [4, tr.27]
Xuất phát lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề:" Phát triển kinh tế du lịch
ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến du lịch hoặc pháttriển kinh tế du lịch ở Việt Nam nói chung và ở các địa phương nói riêng Vấn
đề phát triển kinh tế du lịch chủ yếu được đề cập trong các đề tài, sách tham
Trang 5khảo, các báo cáo và bài báo khoa học trên một khía cạnh cụ thể như: du lịchbiển, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng, sông nước Dưới đây, là các đềtài, sách chuyên khảo và các báo cáo, bài báo khoa học có liên quan khóa luậnphát triển kinh tế du lịch của tác giả được công bố.
* Nhóm sách tham khảo có liên quan
Trương Sỹ Vinh (2010), Du lịch Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.
Cuốn sách giới thiệu tổng quan những di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch
sử vốn là những tiềm năng lớn có ý nghĩa với sự phát triển du lịch của HàNội Bên cạnh đó, tác giả cuốn sách đã khái quát những thành tựu và hạn chếcủa ngành du lịch Hà Nội qua các thời kỳ phát triển Đồng thời phân tích các
cơ hội và thách thức mà Hà Nội gặp phải trong quá trình hội nhập và pháttriển Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất các phương hướng, giải pháp phát triển
du lịch ở Hà Nội trong thời gian tới
Đinh Trung Kiên (2015), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội
Cuốn sách giới thiệu những thành tựu, hạn chế của du lịch Việt Namtrong thời gian qua so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới vàtiềm năng chưa được khai thác của đất nước Tác giả đưa ra các kinh nghiệmcủa các nước trên thế giới để phát triển ngành du lịch cũng như giải pháp pháthuy tối đa tiềm năng du lịch của nước ta trong thời gian tới
TS Nguyễn Văn Lưu (2016), Xuất khẩu tại chỗ thông qua Du lịch, Nxb
Văn hóa thông tin
Trong cuốn sách này, tác giả đề cao vai trò của du lịch trong thúc đẩycác ngành kinh tế khác phát triển Một trong những vai trò quan trọng của dulịch được tác giả phân tích sâu đó là vai trò cầu nối để thực hiện xuất khẩu tạichỗ các loại hàng hóa do địa phương tạo ra Thông qua du lịch, các nhà sảnxuất có thể tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu
Trang 6sản phẩm do các đơn vị sản xuất đến du khách trong nước và quốc tế nhanhnhất, hiệu quả và ít tốn kém nhất mà không cần thông qua kênh trung gian vớigiá trị cao.
* Nhóm đề tài có liên quan
Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch
Bắc Bộ và tác động của nó tới quốc phòng - an ninh, Luận án Tiến sĩ kinh
tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội
Tác giả luận án đã chỉ ra những vấn đề lý luận chung về kinh tế du lịch và kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch kết hợp với củng cố quốc phòng - an ninh Thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc
Bộ và tác động của nó tới quốc phòng - an ninh Phương hướng, mục tiêu
và giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ kết hợp với tăng cường củng cố quốc quốc phòng - an ninh Trong các giải pháp mà tác giả đề xuất có giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo
"chuỗi liên kết giữa các địa phương trong vùng" là tránh tình trạng
"mạnh ai người đó làm" hoặc trùng lặp nhau.
Hoàng Văn Hoàn (2010), " Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học
Thương mại, Hà Nội.
Xúc tiến đầu tư là một trong những giải pháp quan trọng để huy động nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế du lịch nói chung nhất
là những địa phương có tiềm năng lớn về phát triển du lịch xong lại thiếu các nguồn lực để phát triển trong đó có Hà Nội Trong luận án này tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch, phát triển du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch Chỉ ra những tiềm năng và lợi thế của Hà Nội trong phát triển du lịch, đồng thời đánh giá thực trạng xúc tiến đầu
tư vào du lịch của Hà Nội hiện nay Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải
Trang 7pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Hà Nội.
Bùi Xuân Sơn (2017), Phát triển bền vững kinh tế du lịch ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị
Trong luận văn này, tác giả luận văn đã đi từ phân tích luận giải cácphạm trù du lịch, kinh tế du lịch và phát triển kinh tế du lịch Từ đó tác giảđưa ra quan niệm về Phát triển bền vững kinh tế du lịch ở huyện Củ Chi,thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, căn cứ vào cơ sở lý luận, tác giả tiếnhành đánh giá thực trạng phát triển du lịch của huyện Củ Chi, thành phố HồChí Minh trong những năm vừa qua và chỉ ra những mâu thuẫn đang tồn tại,cần phải giải quyết để đưa du lịch của huyện phát triển bền vững Trên cơ sở
đó, tác giả đề xuất các phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnbền vững kinh tế du lịch của huyện Trong đó tác giả tập trung vào hai vấn đề:Một là, nâng cao chất lượng nhân lực và ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa họckỹ thuật vào kinh doanh du lịch ở huyện Củ Chi; Hai là, tăng cường quản lý,bảo vệ tài nguyên du lịch, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trong pháttriển kinh tế du lịch
* Nhóm bài báo có liên quan
Mai Trang, "Du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Khánh
Hòa, Tạp chí Thương mại, số 30/2006; Nguyễn Đình Hóa (2006), "Du lịch
sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế
và Phát triển, Số 1/2006; Đặng Huy Huỳnh, "Bảo vệ các cảnh quan và đa
dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5/2005; PGS TS Hà Văn Hội, "Du lịch Hà Nội: Hội nhập và hướng tới phát triển bền vững", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số 810/2010
Các bài viết đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về du
Trang 8lịch, phát triển kinh tế du lịch; đánh giá thực trạng phát triển du lịch và kinh tế
du lịch ở từ địa phương và khu vực Từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển
du lịch và kinh tế du lịch bền vững ở các địa phương và khu vực đó
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế du lịch,trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế du lịchcủa thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
* Nhiệm vụ
Luận giải những vấn đề lý luận về du lịch, kinh tế du lịch, phát triểnkinh tế du lịch nói chung; nội dung và sự cần thiết phát triển kinh tế du lịch ởthành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt giaiđoạn 2010 - 2016, từ đó phát hiện những mâu thuẫn đang tồn tại trong quátrình phát triển kinh tế du lịch của Đà Lạt
Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển bền vững kinh tế du lịch ởthành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Phát triển kinh tế du lịch
* Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Luận văn được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Trang 9Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Lâm Đồng Lần thứ IX nhiệm kỳ 2010
-2015, Lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020; Nghị quyết Đại hội đại biểu thành phố
Đà Lạt Lần thứ X nhiệm kỳ 2010 - 2015, Lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020;các Quy hoạch, Kế hoạch, Quyết định liên quan đến phát triển du lịch và kinh
tế du lịch của UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND thành phố Đà Lạt
* Cơ sở thực tiễn
Hệ thống báo cáo, số liệu thống kê của thành phố Đà Lạt, tỉnh LâmĐồng liên quan đến du lịch và kinh tế du lịch
* Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp duy vậtbiện chứng kết hợp với duy vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả sử dụng cácphương pháp nghiên cứu của môn Kinh tế chính trị như: trừu tượng hoá khoahọc, thống kê, so sánh, phân tích số liệu, tổng hợp, khảo sát thực tiễn vàchuyên gia để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra
6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảotrong nghiên cứu, học tập và giảng dạy môn kinh tế chính trị Mác - Lênin;làm cơ sở cho hoạt động hoạch định chủ trương, chính sách, biện pháp pháttriển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt và các địa phương khác có đặc điểmtương đồng với Đà Lạt
7 Kết cấu của khóa luận
Khóa luận gồm: Phần mở đầu, 3 chương (6 tiết); Kết luận, Danh mụctài liệu tham khảo và Phụ lục
Trang 111.1 Quan niệm về phát triển kinh tế du lịch và sự cần thiết phải phát triển kinh tế du lịch ở Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
1.1.1 Quan niệm về phát triển kinh tế du lịch
* Quan niệm du lịch
Du lịch là hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người, sự phát triển của
du lịch do trình độ của lực lượng sản xuất, điều kiện kinh tế - xã hội quy định.Thực tiễn cho thấy, từ khi xuất hiện xã hội loài người cho tới thời kỳ đầu củaChủ nghĩa tư bản, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp, cơ
sở hạ tầng, giao thông, phương tiện đi và liên lạc rất khó khăn nên hoạt động
du lịch chưa phổ biến Du lịch thời bấy giờ chủ yếu là hoạt động của tầng lớpquý tộc giàu có và mang tính chất tự túc Vì vậy, mối liên hệ giữa du lịch vàkinh tế chưa xuất hiện Khi lực lượng sản xuất phát triển, với sự ra đời củacác phương tiện giao thông chạy bằng hơi nước như tàu thủy, tàu hỏa, điệnthoại đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động du lịch diễn ra ngày càngphổ biến Kinh tế phát triển, thu nhập của con người được nâng lên đã làmcho du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu của con người, giúpcho người lao động có điều kiện vui chơi, giải trí, khám phá các di sản thiênnhiên, các công trình văn hóa, lịch sử và quan trọng hơn, các hoạt động dulịch giúp con người tái sản xuất sức lao động và cân bằng cuộc sống
Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch Đúngnhư Giáo sư, Tiến sĩ Berneker - một chuyên gia hàng đầu thế giới về du lịch
đã nhận định: Đối với "du lịch" có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấynhiêu định nghĩa" Có sự khác nhau đó là do, các học giả nghiên cứu "du lịch"trong những thời điểm, điều kiện hoàn cảnh khác nhau và dưới những góc độkhác nhau Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài khóa luận cử nhận, tác giả
Trang 12không đi sâu phân tích các quan niệm khác nhau về du lịch mà chỉ tổng quan
để đưa ra quan niệm chung nhất về du lịch để đảm bảo tính logic của đề tài
Hiện nay, có một số học giả cho rằng thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữnhiều nước bắt nguồn từ gốc tiếng Pháp "le tourisme" Bản thân từ "letourisme" lại bắt nguồn từ từ "le tour", có nghĩa là một cuộc hành trình đếnmột nơi nào đó và quay trở lại nơi xuất phát Thuật ngữ đó dịch sang tiếnganh thành "tourism, tiếng Nga là "TYИЗM" v.v Như vậy, khái niệm "duИЗM" v.v Như vậy, khái niệm "duM" v.v Như vậy, khái niệm "dulịch" ở các nước như Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha có ý nghĩa gần giốngnhau là khởi hành, đi lại, chinh phục không gian
Người Đức lại không sử dụng từ gốc tiếng Pháp mà sử dụng từ "derfremdenverkehrs" là tổ hợp của 3 từ có nghĩa là ngoại (lạ); giao thông (đi lại)
và mối quan hệ Vì vậy, các học giả Đức nhìn nhận du lịch như là mối quan
hệ, sự đi lại hay vận chuyển của những người đi du lịch Một cách cụ thể hơn,đằng sau hiện tượng du lịch người Đức hiểu rằng có các mối quan hệ đượchình thành trong thời gian khởi hành và lưu trú tạm thời, giữa khách du lịch
và các nhân viên phục vụ
Một số học giả khác lại cho rằng, thuật ngữ "du lịch" trong ngôn ngữnhiều nước được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "tonos" với nghĩa đi một vòng.Thuật ngữ này được Latin hóa thành "tonus" và sau đó thành "tourisme"(tiếng Pháp), "tourism" (tiếng Anh)
Tuy chưa có sự thống nhất về nguồn gốc của thuật ngữ "du lịch", songđiều quan trọng chúng ta thấy nghĩa đầu tiên của thuật ngữ du lịch có nghĩa làcuộc hành trình đi một vòng từ nơi này đến nơi khác và sau đó quay trở về
Trong tiếng Việt du lịch là một từ Hán - Việt, nó là kết quả của hai từghép "du" là đi chơi với "lịch" là ngắm nhìn, xem xét Từ điển Bách KhoaViệt Nam định nghĩa "Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tíchcực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật" [23, tr.284]
Trang 13Khi nghiên cứu về du lịch, tác giả nhận thấy rằng, du lịch có một số đặcđiểm căn bản sau đây:
Một là, du lịch nảy sinh từ sự di chuyển và lưu trú của con người ở các
nơi đến khác nhau bên ngoài nơi cư trú thường xuyên
Hai là, khi đi du lịch, du khách thực hiện các hoạt động tham quan,
khám phá, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng ở nơi đến du lịch
Ba là, khi đi du lịch thì sự di chuyển tới nơi đi du lịch chỉ mang tính
chất tạm thời, và sau đó quay trở về nơi cư trú thường xuyên chứ không vìmục đích định cư hoặc tìm kiếm việc làm tại nơi viếng thăm
Từ những đặc điểm nói trên, tác giả cho rằng: "Du lịch là những hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi… bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của con người trong một thời gian nhất định nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất là tinh thần và tái sản xuất sức lao động."
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các hoạt động "du lịch", du kháchkhông chỉ có nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi mà họ còn tham gia vào các hoạtđộng kinh tế như mua sắm hàng hóa, dịch vụ, thanh toán phí tham quan, vuichơi giải trí và lưu trú và do đó, sẽ làm xuất hiện các hoạt động nhằm đápứng ngày một tốt hơn các nhu cầu trên của du khách Từ đó, làm nảy sinh một
ngành kinh tế mới: Kinh tế du lịch.
* Quan niệm về kinh tế du lịch
Như trên đã phân tích, kinh tế du lịch hình thành gắn liền với hoạt động
du lịch của du khách và do sự phát triển của kinh tế - xã hội quyết định Kinh
tế du lịch được hình thành bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX, khi mà các cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất đem lại những thành tựu to lớn về mặt giaothông, đi lại với sự ra đời của các phương tiện đi lại bằng động cơ hơi nướcnhư tàu thủy, tàu hỏa và sau này là ô tô, máy bay và đến kinh tế du lịch đãtrở thành một ngành kinh tế độc lập ch iếm một vị trí quan trọng, có những
Trang 14đóng góp to với vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều nước trên thế giớitrong đó có Việt Nam.
Kinh tế du lịch ban đầu hình thành cùng với hoạt động du lịch nhằmđáp ứng nhu cầu tham quan, ăn, ở, đi lại của du khách Ngày nay, kinh tế dulịch có bước phát triển mới, đó không còn là hoạt động phụ thuộc hay đi cùnghoạt động du lịch mà còn là hoạt động đi trước nhằm tạo ra nguồn cung cácdịch vụ du lịch để đón trước nhu cầu của du khách Đồng thời các tổ chức, cánhân tham gia sản xuất - kinh doanh dịch vụ du lịch cũng hướng tới mục tiêuthu được lợi nhuận từ lĩnh vực kinh tế này
Hiện nay cũng có nhiều quan niệm về kinh tế du lịch
Từ điển Bách khoa Việt Nam viết: "Kinh tế du lịch là một loại hình kinh tế có đặc thù mang tính dịch vụ và thường được xem như ngành công nghiệp không khói, gồm du lịch quốc tế và du lịch trong nước, có chức năng nhiệm vụ tổ chức việc khai thác các tài nguyên và cảnh quan của đất nước (tài nguyên thiên nhiên, phong cảnh, kinh tế, văn hóa, lịch sử ) nhằm thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước tổ chức mua bán xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch." [23, tr 586]
Khái niệm đã cho chúng ta thấy chức năng cơ bản của kinh tế du lịch là
"tổ chức việc khai thác tài nguyên và cảnh quan của đất nước" nhằm thu hútkhách du lịch trong và ngoài nước sử dụng các loại hàng hóa, dịch vụ đượctạo ra từ việc "khai thác" các loại tài nguyên, cảnh quan trên
Mặt khác, kinh tế du lịch được coi như một lĩnh vực trung gian, là câycầu kết nối các hoạt động kinh tế khác nhất là cầu nối để "tổ chức buôn bán,xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch." Từ đó, quảng básản phẩm, khuếch chương thương hiệu, thúc đẩy sản xuất phát triển
Tuy nhiên, chúng thấy rằng, quan niệm này có hạn chế nhất định
Trang 15Thứ nhất, quan niệm mới chỉ thấy được du lịch gồm có hai loại là du
lịch trong nước và du lịch quốc tế Trong khi du lịch có thể được phân thànhnhiều loại khác nhau
Thứ hai, chức năng kinh tế du lịch bị bó hẹp trong phạm vi "tổ chức
khai thác các tài nguyên và cảnh quan" của đất nước như tài nguyên thiênnhiên, phong cảnh, kinh tế, văn hóa, lịch sử mà chưa thấy được kinh tế dulịch còn bao hàm cả những hoạt động sản xuất, xây dựng các công trình vănhóa, lịch sử, các khu vui chơi, giải trí và các loại dịch vụ ăn nghỉ cho dukhách và kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác thông qua du lịch
Cũng nói về kinh tế du lịch, tác giả Bùi Xuân Sơn lại cho rằng "Kinh tế du lịch là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, nó phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người; giữa con người với tự nhiên và được hình thành trên cơ sở phát triển sản xuất, trao đổi sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người trong quá trình tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất xuất, kinh doanh du lịch." [10, tr 17]
So với quan niệm trước, quan niệm này đã xem xét kinh tế du lịch toàndiện hơn
Thứ nhất, quan niệm cho thấy kinh tế du lịch là một bộ phận của nền
kinh tế quốc dân và là một loại hình sản xuất - dịch vụ nhằm đáp ứng các nhucầu về vật chất và tinh thần cho du khách, giúp du khách có điều kiện vuichơi, giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn và tái sản xuất sức lao động
Thứ hai, quan niệm chỉ ra nội dung căn bản của kinh tế du lịch là mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên trong việckhai thác, tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ du lịch Đồng thời quan niệmcho thấy sự phát triển của kinh tế du lịch gắn liền với sự phát triển của kinh tế
- xã hội, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định
Trang 16Thứ ba, quan niệm chỉ ra chức năng chính của kinh tế du lịch chính là
hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn phục vụ dukhách và sản xuất ra các sản phẩm du lịch mới nhằm thu hút, lôi kéo du khách
Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng: " Kinh tế du lịch là một loại hình sản xuất - kinh doanh mang tính dịch vụ là chủ yếu nhằm khai thác giá trị của các công trình kinh tế, văn hóa, lịch sử, các danh lam thắng cảnh do thiên nhiên ban tặng đồng thời tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn nghỉ nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của du khách, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nâng cao đời sống nhân dân và thu được lợi nhuận cao".
Nội hàm của khái niệm gồm những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, quan niệm đã chỉ rõ chỉ ra tương đối đầy đủ các chức năng
của kinh tế du lịch Đó không đơn giản là khai thác giá trị của các công trìnhvăn hóa, lịch sử, các danh lam thắng cảnh và còn là tạo ra các dịch vụ vuichơi, giải trí, ăn nghỉ, trao đổi mua bán hàng hóa
Thứ hai, quan niệm đã chỉ ra được mục đích của kinh tế du lịch đó là:
một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của du khách, giúp dukhách có điều kiện nghỉ ngơi, thư giản, tái xuất sức lao động Mặt khác gópphần quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhândân, đồng thời, giúp cho những người sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịchtăng doanh thu và lợi nhuận
Trang 17Thứ ba, quan niệm coi kinh tế du lịch là cầu nối trung gian là điều kiện
và cơ hội để quảng bá sản phẩm thúc đẩy trao đổi, mua bán và gián tiếp kíchthích các ngành sản xuất khác phát triển
Thứ tư, kinh tế du lịch chịu sự quy định của điều kiện kinh tế xã hội, bị
chi phối bởi quan hệ sản xuất thống trị, điều này được thể hiện ở mục đíchcủa kinh tế du lịch Ở mỗi quốc gia khác nhau, quan hệ sản xuất thống trịkhác nhau thì mục đích của kinh tế du lịch là khác nhau Đối với Việt Nam,mục đích của kinh tế du lịch không chỉ phục vụ lợi ích của du khách và lợi ích(lợi nhuận) của cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh du lịch mà còn hướng tớitạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn, bảo toàn các disản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử của đất nước
* Quan niệm Phát triển kinh tế du lịch
Từ những luận giải về du lịch và kinh tế du lịch tác giả cho rằng: "Phát triển kinh tế du lịch là quá trình khai thác, sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả bền vững các danh lam thắng cảnh, các công trình văn hóa lịch sử của mỗi địa phương, đồng thời là quá trình tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn nghỉ ở địa phương đó để phục vụ ngày một tốt hơn các nhu cầu của du khách, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất của địa phương phát triển, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời nâng cao doanh thu, lợi nhuận cho các tổ chức và cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch"
Như vậy, nội hàm của quan niệm “Phát triển kinh tế du lịch” bao gồm
những dung sau:
Chủ thể phát triển kinh tế du lịch:
Chủ thể của quá trình này là toàn bộ hệ thống chính trị và các tổ chức,
cá nhân thuộc cách thành phần kinh tế và người dân địa phương nơi có cáchoạt động kinh tế du lịch
Trang 18Trong đó, Đảng bộ, cấp ủy đảng các cấp là cơ quan lãnh đạo phát triểnkinh tế du lịch thông qua việc ban hành các chỉ thị, nghị quyết Chính quyềncác cấp căn cứ vào chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy, đảng và những tiềmnăng du lịch của địa phương mình để xây dựng kế hoạch và trực tiếp chỉ đạothực hiện nhiệm vụ này
Đối với người dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đây
là chủ thể quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của kinh tế du lịch Bởi họvới tiềm lực kinh tế của mình, trực tiếp đầu tư khai thác các di sản thiênnhiên, các công trình văn hóa lịch sử, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch như nhàhàng, khách sạn, các công trình vui chơi, giải trí… Sự phát triển của kinh tế
du lịch phụ thuộc rất lớn vào bộ phận này
Về nội dung của phát triển kinh tế du lịch:
Phát triển kinh tế du lịch hiện nay có nhiều nội dung, song tựu chunglại có hai nội dung căn bản đó là: Một mặt, khai thác, sử dụng các di sản thiênnhiên, các công trình văn hóa, lịch sử… để phục vụ du khách Mặt khác, tạo
ra các loại hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho
du khách như các công trình văn hóa, lịch sử mới, các công trình trình vuichơi, giải trí, nhà hàng, khách sạn phục vụ ăn, nghỉ và hoạt động đi lại của dukhách Tuy nhiên, tùy vào điều kiện cụ thể, mỗi địa phương có nội dung pháttriển kinh tế du lịch phù hợp với điều kiện của địa phương mình
Mục đích phát triển kinh tế du lịch:
Phát triển kinh tế du lịch nhằm phục vụ ngày một tốt hơn các nhu cầuvật chất, tinh thần của du khách Giúp du khách có quãng thời gian nghỉ ngơithực sự bổ ích Cùng với đó là tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhândân, tăng doanh thu, lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh dịch vụ
du lịch và nguồn thu cho địa phương đồng thời tạo nguồn kinh phí để duy tu,bảo dưỡng, bảo tồn, bảo toàn các di sản thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, cáccông trình văn hóa, lịch sử… để có thể phục vụ du khách lâu dài
Trang 19Yêu cầu phát triển kinh tế du lịch:
Phát triển kinh tế du lịch là hoạt động chủ quan của các chủ thể sảnxuất, kinh doanh dịch vụ du lịch Hoạt động này dù tự nguyện, hay thông quabất kỳ biện pháp nào đều phải tuân thủ theo các quy luật kinh tế khách quannhư quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất;…và quy định của pháp luật hiệnhành Ở Việt Nam hiện nay các hoạt động kinh tế du lịch chịu sự điều chỉnhtrực tiếp của Luật Du lịch và một số luật khác có liên quan như Luật Doanhnghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thuế…
Biện pháp phát triển kinh tế du lịch:
Để phát triển kinh tế du lịch, hiện nay có nhiều biện pháp, song tựuchung lại có hai nhóm biện pháp là: các biện pháp kinh tế và các biện phápphi kinh tế Trong đó, cụ thể như sau:
Các biện pháp kinh tế gồm: khai thác, trao đổi, mua - bán các dịch vụ
du lịch; các biện pháp đầu tư sản xuất, kinh doanh của các nhà đầu tư thuộccách thành phần kinh tế; các cơ chế, chính sách của Nhà nước như: thuế, lãisuất, vốn vay, xuất nhập khẩu, bảo hiểm…
Các biện pháp phi kinh tế gồm: Biện pháp hành chính (sự lãnh đạo, chỉđạo của cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp về phát triển kinh tế du lịch củađịa phương; các phương án, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế du lịch củachính quyền các cấp hoặc các cơ quan chức năng có liên quan… Bên cạnh đó
là các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức cho độingũ cán bộ, đảng viên, các tổ chức kinh tế và nhân dân về kinh tế du lịch và
vai trò của phát triển kinh tế du lịch.
1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Một là, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có tiềm năng
to lớn trong phát triển kinh tế du lịch.
Trang 20Đà Lạt ngày nay là một thành phố 211 ngàn dân, là đô thị loại I trựcthuộc tỉnh, giữ vai trò trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh LâmĐồng Thành phố Đà Lạt có độ cao 1.500 mét so với mực nước biển và đượccác dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng bao quanh Đà Lạt được thiên nhiênban tặng cho đới khí hậu ôn hòa và dịu mát quanh năm Lịch sử hơn 120
năm cũng để lại cho thành phố một di sản kiến trúc giá trị do người Pháp xây
dựng khi xâm lược Việt Nam còn tồn tại cho đến ngày nay Quần thể kiếntrúc đó được ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ 20 ở Đà Lạt Bêncạnh đó, Đà Lạt lại là địa phương có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống vớinhững nét văn hóa phong phú, đa dạng đã giúp Đà Lạt trở thành một trongnhững điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, mỗi năm thu hút hàng triệu dukhách tới tham quan và nghỉ dưỡng
Song Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học,một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự hiện diện của hàng trăm ngôi chùa,nhà thờ, tu viện là một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sảnphẩm rau, củ, quả và hoa Nhờ khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp
và di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt còn được biết đến với nhiều tên gọikhác như "Thành phố mù sương", "Thành phố ngàn thông", "Thành phố ngànhoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris"
Đây là những tiềm năng to lớn, là điều kiện, tiền đề cần thiết để Đà Lạtphát triển kinh tế du lịch mà không phải địa phương nào cũng có
Hai là, xuất phát từ vai trò và tác dụng nhiều mặt của phát triển kinh
tế du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Lạt
Kinh tế du lịch có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, từ rất sớm kinh tế du lịch đã được Đảng, Nhà nước xác định là "Ngànhkinh tế mũi nhọn" [5, tr.273] Cho tới nay, vai trò "mũi nhọn" đó của du lịch
Trang 21vẫn không thay thay đổi Hiện nay, kinh tế du lịch còn được coi là một độnglực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nghị quyết số 08 –NQ/TW ngày16/01/2017 khẳng định: "Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn làđịnh hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúcđẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác ".[1, tr 2].
Đối với Đà Lạt, là địa phương có tiềm năng lớn về du lịch Vì vậy,Đảng bộ thành phố Đà Lạt cũng coi phát triển kinh tế du lịch "là nhiệm vụtrọng tâm và là ngành kinh tế mũi nhọn" Vai trò "mũi nhọn" của kinh tế dulịch được thể hiện rõ nét thông qua tác dụng nhiều mặt của nó
Thứ nhất, phát triển kinh tế du lịch cũng tạo ra doanh thu, lợi nhuận
như các ngành kinh tế khác Nhưng kinh tế du lịch có nhiều lợi ích được nằmlại với cộng đồng địa phương về cả mặt kinh tế - xã hội và môi trường
Thứ hai, phát triển kinh tế du lịch ở Đà Lạt góp phần quan trọng vào
giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời bảotồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của địa phương
Thứ ba, kinh tế du lịch phát triển sẽ giúp thu ngân sách của Thành phố
Đà Lạt tăng, đây lại là nguồn kinh phí để Thành phố đầu tư quay trở lại đểchăm sóc, bảo tồn, bảo toàn các di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa,lịch sử, và những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người dân bản địa.Đồng thời, có kinh phí để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, kếtnối với các địa phương lân cận, từ đó, tạo điều kiện cho các ngành khác nhất
là nông có ứng dụng công nghệ cao phát triển và để thực hiện các nhiệm vụchính trị, văn hóa, xã hội khác
Những vai trò và tác dụng nhiều mặt đó của kinh tế du lịch đối với sựphát triển của Đà Lạt sẽ được tác giả đánh giá cụ thể trong Chương 2 củaKhóa luận
Trang 22Ba là, xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế du lịch của Thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ XI, nhiệm
kỳ 2015 - 2020 xác định rõ mục tiêu "phát triển thành phố Đà Lạt thành trungtâm du lịch chất lượng cao của quốc gia, khu vực và quốc tế; xây dựng ngành
du lịch phải thực sự trở thành ngành kinh tế động lực của thành phố Đà Lạt vàtỉnh Lâm Đồng" [3, tr 13] Để hiện thực hóa được mục tiêu đó, đòi hỏi Đảng
bộ, chính quyền, người dân và các doanh nghiệp của thành phố cần phải tăngcường đầu tư phát triển kinh tế du lịch trên mọi phương diện, trong đó đặcbiệt quan tâm nâng cao chất lượng của các sản loại sản phẩm du lịch và dịch
vụ đi cùng
Bốn là, xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua còn nhiều hạn chế.
Trong những năm vừa qua, kinh tế du lịch của Đà Lạt đã được các cấp
ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương, đến Thành phố quan tâm lãnh đạo chỉđạo và tạo nhiều cơ chế chính sách để kinh tế du lịch của Đà Lạt phát triển.Bên cạnh đó người dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũngtích cực đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để phục vụ ngày càng tốthơn nhu cầu của du khách, nhờ đó số lượng du khách, cũng như doanh thu,lợi nhuận từ kinh doanh du lịch và đóng góp của kinh tế du lịch vào ngân sáchthành phố tăng lên hàng năm
Tuy nhiên, phát triển kinh tế du lịch còn nhiều hạn chế như: Quyhoạch, kế hoạch phát triển thiếu tính chiến lược dài hạn Công tác lãnh đạo,chỉ đạo còn nhiều lúng túng, nhất là những khi kinh tế xã hội của đất nước vàthế giới gặp những khó khăn nhất định; cơ chế chính sách khuyến khích pháttriển kinh tế du lịch chưa đồng bộ, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 23kinh tế du lịch của Đà Lạt phát triển đột phá Cách làm kinh tế du lịch củangười dân và doanh nghiệp ở Đà lạt vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu chuyênnghiệp Sản phẩm du lịch còn đơn điệu và nặng tính thời vụ Chất lượng cácloại dịch vụ còn nhiều hạn chế; nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp làm ăn cònmang tính chộp giật, chạy theo lợi nhuận mà chưa quan tâm nâng cao chấtlượng dịch vụ du lịch để phục vụ du khách ngày một tốt hơn
Năm là, xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng Du khách quốc tế biết đến các địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Namtrong đó có Đà Lạt ngày càng nhiều Điều này được thể hiện ở số lượng dukhách quốc tế đến với Đà Lạt tăng lên hàng năm Tuy nhiên, trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế, du lịch Việt Nam nói chung, Đà Lạt nói riêng phảicạnh tranh khốc liệt với du lịch của các nước trên thế giới, nhất là các nướctrong khu vực Đông Nam Á và Đông Á như Thái Lan, Singarpo, Malaysia,Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đây là những nước có bề dàykinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ du lịch cùng với ưu thế về vốn và côngnghệ nên các sản phẩm du lịch của các nước này thường xuyên được quantâm đầu tư nâng cao chất lượng nhằm thu hút du khách Thực tiễn cũng chothấy, số lượng khách trong nước đi du lịch nước ngoài nhất là các nước trongkhu vực tăng nhanh chóng, trong khi du khách du lịch đến các địa điểm dulịch trong nước có tăng song tăng chậm Điều đó cho thấy, chất lượng các sảnphẩm du lịch và dịch vụ đi cùng trong nước nói chung, Đà Lạt nói riêng cònnhiều hạn chế Mặt khác, số lượng khách nội địa và quốc tế quay trở lại ĐàLạt chưa nhiều Điều này Do đó, để thuyết phục khách du lịch quay trở lạiđồng thời nâng cao số lượng khách du lịch mới đòi hỏi Việt Nam nói chung,
Đà Lạt nói riêng điều quan trọng nhất là Đà Lạt phải nâng cao chất lượng các
Trang 24sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách.
1.2 Nội dung, nhân tố tác động phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế du lịch ở Đà Lạt
Căn cứ vào quan niệm phát triển kinh tế du lịch; căn cứ vào đặc điểmđiều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên du lịch của thành phố Đà Lạt; Căn cứvào tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của Thành phố Đà Lạt và thựctrạng phát triển kinh tế du lịch ở Thành phố Đà Lạt trong thời gian vừa qua vàyêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch trong bối cảnh Việt Nam hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, tác giả xác định phát triển kinh tế dulịch ở Thành phố Đà Lạt tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây
Một là, đầu tư khai thác, trùng tu, tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn các di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa, lịch sử và các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Đà Lạt và vùng lân cận.
Di sản thiên nhiên, điều kiện tự nhiên nhất là thời tiết, khí hậu; cáccông trình văn hóa lịch sử và các di sản văn hóa phi vật thể là nhân tố chính,cốt lõi để phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, để giúp du khách tiếp cận, tậnhưởng giá trị của các yếu tố đó cần phải có sự đầu tư khai thác của Nhà nước,của người dân và doanh nghiệp Mặt khác, theo thời gian, các yếu tố nói trêncũng có thể bị hư hỏng, mai một bởi những tác động xấu từ thiên nhiên và từcác hoạt động của con người Do đó, cần phải có các giải pháp để trùng tu,tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn các di sản thiên nhiên, cảnh quan, môi trường, cáccông trình văn hóa, lịch sử và di sản văn hóa phi vật thể để của Đà Lạt để cóthể sử dụng được lâu dài
Hai là, đầu tư xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa mới, các khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng nhằm thu hút ngày càng nhiều du khách.
Trang 25Ngày nay, khi đi du lịch, du khách không chỉ có nhu cầu tận hưởng giátrị của các di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa lịch sử mà còn tham giacác hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng để phục hồi sức khỏe, tránh tìnhtrạng các sản phẩm du lịch đơn điệu, buồn tẻ Thực tiễn cho thấy, nhiều nơitrên thế giới dù có ít tiềm năng phát triển kinh tế du lịch nhưng kinh tế du lịchvẫn phát triển nhờ vào việc đầu tư, xây dựng các công trình kiến trúc hiện đại,các trung tâm mua sắm nổi tiếng và các công trình văn hóa, các khu vui chơi,giải trí, nghỉ dưỡng hấp dẫn mà Dubai một thành phố thuộc Các Tiểu vươngquốc Ả rập Thống nhất là một ví dụ điển hình Do đó, trong thời gian tớichính quyền thành phố Đà Lạt nói riêng, tỉnh Lâm Đồng nói chung cần phải
có các cơ chế chính sách để thu hút các nguồn lực trong và ngoài địa phươngtập trung để xây dựng thêm các công trình kiến trúc kiến trúc hiện đại, cáctrung tâm văn hóa, các khu vui chơi giải trí nhằm thu hút thêm và kéo dài thờigian lưu trú của du khách tại thành phố
Ba là, tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ đi lại, các
cơ sở lưu trú, nhà hàng của Thành phố Đà Lạt.
Trước đây, khi kinh tế hàng hóa chưa phát triển, hoạt động du lịch chủ yếu mang tính chất tự cấp, tự túc Tức là, du khách thường tự lo liệu,
tự đảm bảo việc đi lại, ăn ở
Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của kinh tế hàng hóa thì việc ăn ở, đi lại của du khách đã được các tổ chức và các cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch lo liệu, đáp ứng nhu cầu của du khách Đây là một xu thế khách quan Chất lượng các loại dịch vụ nói trên càng tốt thì số lượng du khách cũng như thời gian lưu trú của họ sẽ tăng, khả năng quay trở lại của du khách càng lớn Tuy nhiên, phải thừa nhận một cách khách quan rằng, chất lượng của các dịch dụ ăn nghỉ, đi lại của Đà Lạt còn nhiều hạn chế Do đó, muốn thu hút được số lượng du
Trang 26khách đông hơn nữa Đà Lạt phải nâng cao chất lượng của các loại hình dịch vụ nói trên.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, thời gian vừa qua, các dịch lưu trú,
ăn ở, đi lại ở Thành phố Đà Lạt còn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng nhất là dịch vụ lưu trú và ăn nghỉ Đặc biệt, khi du lịch Đà Lạt bước vào mùa, tình trạng quá tải đã xảy ra Số lượng phòng ở của các cơ
sở lưu trú đã không được đáp ứng được số lượng du khách tăng lên đột biến, chưa kể chất lượng phòng lưu trú còn nhiều hạn chế Chất lượng ăn uống ở các nhà hàng, quán ăn cũng chưa đáp ứng tốt yêu cầu của du khách, nhất là việc đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Nhiều vụ vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của các khách sạn, nhà hàng, quá ăn đã được các cơ quan chức năng phát hiện trong thời gian qua Đặc biệt, vào những lúc cao điểm, tình trạng chặt chém du khách xảy ra rất phổ biến trong các cơ sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn trên địa bàn Thành phố.
Bốn là, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng của các sản phẩm du lịch.
Thực tiễn hiện nay cho thấy, dưới sự phát triển của lực lượng sản xuất,của điều kiện kinh tế - xã hội, ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đãxuất hiện nhiều sản phẩm, nhiều loại hình du lịch mới như du lịch sinh thái,
du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch khám phá bêncạnh loại hình du lịch truyền thống là du lịch tham quan Những sản phẩm dulịch này được quy hoạch hợp lý trong phạm vi một địa phương, hoặc được bốtrí ở những địa phương khác nhau nhưng có sự kết nối với nhau để phục vụtốt hơn nhu cầu đa dạng của du khách Tuy nhiên, ở Đà Lạt hiện nay, sảnphẩm du lịch của Đà Lạt còn hạn chế về chủng loại và chất lượng Loại hình
du lịch phổ biến vẫn là du lịch truyền thống - tham quan Các loại hình du lịchkhác mới manh nha phát triển, vì thế chất lượng cũng còn nhiều hạn chế Do
Trang 27đó, khả năng kéo dài thời gian lưu trú cũng như tạo ra khả năng để du kháchquay trở lại là rất thấp nhất là đối với du khách quốc tế.
Năm là, nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực của ngành kinh
tế du lịch của Thành phố Đà Lạt.
Hiện nay số lao động đang làm việc trong các cơ sở kinh du lịch - dịch
vụ địa bàn Thành phố khoảng trên 20.000 lao động, trong đó khoảng 5.000lao động trực tiếp tại các cơ sở lưu trú du lịch, còn lại nằm trong các nhàhàng, quán ăn và các cơ sở kinh doanh các dịch vụ khác đi cùng như vậnchuyển, buôn bán… Trong số 20.000 lao động có khoảng 50% lao động đãqua đào tạo, trong đó, lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếmkhoảng 12,5% tổng số lao động được đào tạo Đây là một tỷ lệ khá cao so vớicác địa phương khác trên cả nước Điều này cho thấy, Đà Lạt rất quan tâmđến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch Tuy nhiên,
tỷ lệ Lao động như trên vẫn còn thấp so với mục tiêu đề ra Do đó, ngành dulịch tỉnh Lâm Đồng nói chung, Đà Lạt nói riêng đã xác định: "nâng cao chấtlượng đội ngũ lao động trong ngành du lịch, nâng cao số lượng lao động bìnhquân hiện nay từ 0,8 người/phòng khách sạn lên 1,5 người vào năm 2020"[31, tr 2]
Sáu là, đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông bảo đảm kết nối Đà Lạt với các vùng phụ cận
Để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến với Đà Lạt, thì giao thông
là một nhân tố quan trọng Hiện nay, khách du lịch đến với Đà Lạt bằng haicon đường chính là đường bộ và đường không Tuy nhiên, khách du lịch đếnbằng đường bộ là chủ yếu Do đó, đa số khách du lịch đến với Đà Lạt là dukhách thuộc các tỉnh phía Nam, du khách đến từ các tỉnh phía Bắc cũng nhưnhu khách quốc tế số lượng còn hạn chế Nguyên nhân chủ yếu là giá vé máybay của các hãng hàng không còn cao, những du khách có thu nhập trung bình
Trang 28rất khó tiếp cận với các loại dịch vụ vận chuyển hàng không này
Bên cạnh đó, chất lượng đường bộ đến với Đà Lạt, cũng như chấtlượng đường bộ từ Đà Lạt đến các vùng phụ cận còn nhiều hạn chế Sự hạnchế này là do địa hình phức tạp tạo nên, nhất là để đến với Đà Lạt, du kháchphải trải qua một quãng đường dài và nguy hiểm do có nhiều đèo dốc Nhữngkhi thời tiết mưa nhiều việc di chuyển đến Đà Lạt và các vùng phụ cận Đà Lạt
là rất khó khăn Do đó, trong thời gian tới, Đà Lạt cần tập trung vào cải thiện
hệ thống giao thông Đường bộ cũng như đường không, để tạo điều kiện cho
du khách đến với Đà Lạt thuận lợi nhất
Bảy là, xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách tạo điều kiện cho ngành du lịch Đà Lạt phát triển mạnh mẽ và quản lý tốt thị trường du lịch.
Trong những năm vừa qua, chính quyền tỉnh Lâm Đồng nói chung, ĐàLạt nói riêng đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện để thu hút cácnguồn lực đầu tư phát triển ngành du lịch Đà Lạt như giảm đơn giản hóa cácthủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp du lịch -dịch vụ, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, Các cơ chế chính sách nàyvẫn chưa tạo ra sức hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư lớn đầu tư vào thành phố
Đà Lạt, vì vậy sự đầu tư vào Đà Lạt đa số là các dự án có quy mô nhỏ Do đó,
để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho ngành du lịch Đà Lạt phát triển,nhất thiết Chính phủ, UBND tỉnh Lâm Đồng, và chính quyền thành phố ĐàLạt cần phải có bước đột phá về cơ chế, chính sách để thu hút các nguồn lựclớn hơn đầu tư vào Đà Lạt
Quản lý tốt thị trường du lịch ở thành phố Đà Lạt hiện nay cũng là mộttrong những nội dung đáng quan tâm Trong những năm qua, thị trường dulịch - dịch vụ ở Đà Lạt có bước phát triển mạnh sẽ Nhiều sản phẩm du lịch,dịch vụ đã được tạo ra bởi người dân và doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thị
Trang 29trường du lịch còn nhiều hiện tượng tiêu cực như: cạnh tranh giữa các cơ sởlưu trú, nhà hàng, quán ăn chưa lành mạnh, chất lượng các sản phẩm du lịch,dịch vụ còn hạn chế, tình trạng chặt chém, chèn ép du khách còn diễn ra Do
đó, cần làm tốt công tác quản lý thị trường du lịch của thành phố nhằm tạo ramột môi trường kinh doanh trật tự, lành mạnh, thúc đẩy thị trường du lịch củathành phố phát triển nhanh hơn nữa
1.2.2 Những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế du lịch của thành phố Đà Lạt
Phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt chịu sự tác động của nhiềunhân tố, việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra các giải pháp pháttriển kinh tế du lịch ở Đà Lạt trong tương lai Các nhóm nhân tố chính ảnhhưởng đến phát triển kinh tế du lịch của thành phố Đà Lạt gồm:
Thứ nhất, nhóm nhân tố địa lý, điều kiện tự nhiên và di sản thiên nhiên
Trong du lịch nói chung, du lịch truyền thống nói riêng thì các nhân tốđịa lý, điều kiện tự nhiên (gồm khí hậu, đất đai) và di sản thiên nhiên lànhững yếu tố quyết định trong việc tạo ra sức hấp dẫn đối với du khách.Trong khi đó, phát triển kinh tế du lịch thực chất là khai thác có hiệu quả cáclợi thế so sánh về địa lý, điều kiện tự nhiên, di sản thiên nhiên đó
Đà Lạt là địa phương nằm trên cao nguyên Lâm Viên, với độ cao trungbình so với mặt nước biển là 1.520 m, được bao bọc liên tiếp bởi các dãy núicao; có khí hậu ôn hòa dịu mát quanh năm Nhiệt độ trung bình 16 - 210C, caonhất chưa bao giờ quá 300C và thấp nhất không dưới 50C, được chia làm haimùa rõ rệt Đặc biệt, Đà Lạt không bao giờ có bão
Tài nguyên du lịch của Đà Lạt rất phong phú Trong đó rừng thông của
Đà Lạt rất nổi tiếng với diện tích khoảng hơn 26.000 ha, tạo cho Đà Lạt khíhậu trong lành, mát mẻ quanh năm Cùng với rừng là những danh lam thắngcảnh đẹp như: các thác Prenn, Cam Ly, Liên Khương, Datanla, Gougah,
Trang 30Pongour; các thung lũng suối Vàng, thung lũng Tình yêu các hồ: hồ XuânHương, Than Thở, Đa Thiện, Đa Nhim, Tuyền Lâm đều nằm ở các vị tríđẹp Xung quanh các hồ có nhiều công trình kiến trúc độc đáo có giá trị nghệthuật, thẩm mỹ cao được xây dựng nhất là quanh khu vực Hồ Xuân Hương.
Các điều kiện tự nhiên nói trên là nhân tố quan trọng để Đà Lạt pháttriển kinh tế du lịch
Thứ hai, nhóm nhân tố tài nguyên nhân văn.
Cùng với nhân tố địa lý, điều kiện tự nhiên và di sản thiên nhiên thì tàinguyên nhân văn cũng là một trong hai nhân tố quan trọng nhất trong việc thu
du khách Thực chất tài nguyên nhân văn chính là những công trình kiến trúcvăn hóa lịch sử và các truyền thồng văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, cộngđồng do con người sáng tạo và xây dựng Nhân tố tài nguyên nhân văn của ĐàLạt cũng khá phong phú đa dạng bao gồm: Hệ thống các di tích lịch sử, vănhóa Nổi bật trong các di tích lịch sử ở Thành phố Đà Lạt hiện nay là nhữngcông trình kiến trúc nổi tiếng mang phong cách Châu Âu Phần nhiều trong sốchúng được xây dựng dưới thời Pháp thuộc như Dinh Bảo Đại, Cung Nam
Cồng chiêng, Lễ hội Hoa; Nghề trồng hoa, nghề dệt, nghề thêu, sản xuất rượucần; các loại hình nghệ thuật, món ăn dân tộc; các nhân tố kinh tế xã hội như:lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật như giao thông, thông tin liên lạc,mật độ dân số và sự phân bố dân cư, tình hình dân tộc, tôn giáo Những nhân
tố này tác động không nhỏ đến phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt Đây
là những nhân tố nền tảng để phát triển kinh tế du lịch của thành phố
Thứ tư, nhân tố thị trường du lịch.
Đây là nhân tố quan trọng quyết định sự sống còn đối với hoạt độngkinh doanh du lịch của Thành phố Bởi mục đích của sản xuất là để trao đổi,mua bán, để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, do vậy người dân và cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch không thể tồn tại một độc lập mà phải gắn
Trang 31mình với thị trường Thị trường du lịch càng mở rộng và phát triển thì chấtlượng các sản phẩm du lịch càng được nâng lên, khả năng thu hút du kháchcàng lớn, và do đó, kinh tế du lịch càng phát triển.
Thứ năm, nhân tố khoa học công nghệ.
Đây là nhân tố quan trọng trong việc làm thay đoổi quy mô, tốc độ pháttriển của ngành du lịch, đồng thời là cơ sở để nâng cao chất lượng các sảnphẩm du lịch và nâng cao khả năng quản lý và khả năng hoạch định kế hoạch,chính sách phát triển ngành du lịch Đà Lạt Sự chậm chễ trong ứng dụng khoahọc công nghệ vào việc tạo ra các sản phẩm du lịch và trong quản lý, hoạchđịnh chính sách có thể làm hạn chế sự phát triển của ngành du lịch Đà Lạt Do
đó, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệvào quá trình phát triển kinh tế du lịch của thành phố
Thứ sáu, nhân tố đường lối, chính sách phát triển kinh tế du lịch.
Đường lối, chính sách phát triển du lịch là một bộ phận trong tổng thểđường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội Đây được coi chìa khóa dẫnđến thành công trong việc phát triển của Kinh tế du lịch Thực tiễn cho thấy,nhiều địa phương có tiềm năng, tiềm lực phát triển kinh tế du lịch, song dođường lối chính sách thiếu hợp lý đã khiến kinh tế du lịch ở các địa phương
đó phát triển chậm chạp, thậm chí không phát triển Do vậy, cần phải cóđường lối, chính sách khoa học, phù hợp, sát điều kiện thực tiễn, mang tínhkhả thi cao và được triển khai một cách đồng bộ thì kinh tế du lịch của ĐàLạt mới có điều kiện phát triển
*
* *Nói tóm lại, du lịch là ngành kinh tế mang những nét rất đặc thù và đượcthế giới coi là ngành công nghiệp không khói Nghiên cứu kinh tế du lịch chúng
ta thấy đây là một loại hình sản xuất - kinh doanh mang tính dịch vụ là chủ yếu
nhằm khai thác giá trị của các công trình kinh tế, văn hóa, lịch sử, các danh lam
Trang 32thắng cảnh do thiên nhiên ban tặng đồng thời tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụvui chơi, giải trí, ăn nghỉ nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của
du khách, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nâng cao đờisống nhân dân và thu được lợi nhuận cao Những luận giải và phân tích về kinh
tế du lịch ở Chương 1 là cơ sở và luận cứ khoa học để xem xét thực trạng pháttriển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG THỜI GIAN QUA
2.1 Những thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian qua
2.1.1 Những thành tựu trong phát triển kinh tế du lịch ở thành phố
Đà lạt, tỉnh Lâm Đồng
* Những thành tựu cơ bản
Một là, số lượng du khách đến với Đà Lạt tăng lên hàng năm.
Trong những năm gần đây, số lượng, tốc độ tăng trưởng du khách trongnước và quốc tế đến Đà Lạt đều tăng qua các năm Nếu như năm 2011 có 2,75triệu lượt khách đến với Đà Lạt trong đó có 2510.000 du khách trong nướcchiếm 92,4% tổng số du khách và 209.000 du khách quốc tế chiếm 7,6% tổng
số du khách, thì năm 2016 số khách du lịch đến Đà Lạt đã tăng lên khoảngkhoảng 5.002.000 lượt khách Trong đó, khách trong nước đạt khoảng4.364.138 du khách chiếm 86,89%, khách quốc tế đạt khoảng 655.862 chiếm13,11% Tổng số lượng khách đến Đà Lạt giai đoạn 2011-2016 đạt22.096.000 du khách Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,74%/ năm
Đặc biệt, trong hai năm gần đây số lượng khách du lịch đến với Đà Lạttăng lên đột biến Năm 2015 (tăng 14,33% với năm 2014), năm 2016 (tăng18,7% so với năm 2015) Trong đó, số lượng cũng như tốc độ tăng trưởng du
Trang 33khách quốc tế tăng nhanh và mạnh nhất (năm 2015 tăng 27,043% so với năm2014; năm 2016 gấp đôi so với năm 2015 tương đương 57,74%) [Phụ lục 1].
Khách du lịch nội địa đến Đà Lạt chủ yếu từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ Ngoài ra, cũng có một số lượng khách khá lớn từ các tỉnh Duyên hải miền Trung lân cận như Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận đến Đà Lạt vào những kỳ nghỉ cuối tuần Khách du lịch nước ngoài đa phần là du khách từ Châu Âu chủ yếu là Pháp, Đức và số lượng khách khá lớn đến từ Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác Cũng theo số liệu do Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch cung cấp, thì thời gian lưu trú của du khách tại Đàlạt cũng tăng từ 2 ngày (năm 2011) lên 2,4 ngày năm 2015
Những số liệu trên cho thấy chất lượng các sản phẩm du lịch của ĐàLạt đã được cải thiện, sức hấp dẫn của Đà Lạt đối với du khách trong và ngoàinước đã được nâng lên đáng kể, đồng thời công tác quảng bá hình ảnh Đà Lạt
đã được thực hiện rất tốt và đem lại hiệu quả cao
Hai là, số lượng, chất lượng các cơ sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn được nâng lên đáng kể.
Có thể khẳng định, sự tăng lên về số lượng du khách đến với Đà Lạt làmột thành quả to lớn xuất phát từ sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, nhân dân
và các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đạt được thànhquả đó trước hết là nhờ người dân và doanh nghiệp đã tích cực đầu tư nângcao số lượng và chất lượng các cơ sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn và các dịch
vụ đi cùng
Số liệu thống kê từ Phụ lục 2 cho thấy mặc dù tổng số lượng cơ sở lưutrú tăng giảm không ổn định, song tổng số phòng nghỉ vẫn tăng lên nhờ vàoviệc các cơ sở lưu trú tiếp tục đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động Năm 2011
có tổng 10.339 phòng, năm 2013 tăng lên 10.759 phòng, năm 2016 tăng lên
Trang 34khoảng 12.400 phòng.
Cùng với đó, các cơ sở lưu trú chất lượng cao đạt tiêu chuẩn sao và sốphòng đạt hạng sao vẫn tăng lên hàng năm Năm 2011 cả thành phố có 166khách sạn đạt tiêu chuẩn 1đến 5 sao với 3.584 phòng Trong đó, có 17 kháchsạn đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao với tổng số 1.106 phòng Đến năm 2016 sốlượng khách sạn đạt chuẩn 1 đến 5 sao đã tăng lên 259 khách sạn với tổng sốphòng đạt tiêu chuẩn sao là 6.458 phòng Trong số khách sạn đạt tiêu chuẩnsao có 31 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao với 2.216 phòng Trong khi
đó, số lượng khách sạn quy mô nhỏ, các nhà nghỉ du lịch, và hộ gia đình cóphòng cho thuê có xu hướng giảm Điều này cho thấy tính chuyên nghiệp củacác cơ sở lưu trú tăng lên, sức ép cạnh tranh trên thị trường du lịch của thànhphố đã nâng lên đáng kể, làm cho các cơ sở kinh doanh du lịch có quy mô nhỏphải dừng hoạt động
Bên cạnh những thành tựu nói trên, đáng chú ý là có một xu hướng mớixuất hiện trong việc lựa chọn nơi lưu trú của du khách đó là sự xuất hiện củaloại hình biệt thự nghỉ dưỡng Dù số lượng tăng lên không nhiều, giá phòngnghỉ cũng không cao như các phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao, song số dukhách lựa chọn loại hình lưu trú này đang tăng, nhất là nhóm du khách lànhững gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, họ đi du lịch không chỉ với mongmuốn thăm các danh lam thắng cảnh mà muốn được sống hòa hợp cùng vớithiên nhiên sau một thời gian dài làm việc căng thẳng Theo điều tra đượcbiết, thường những du khách lưu trú ở biệt thự nghỉ dưỡng có thời gian trungbình dài hơn so với du khách lưu trú ở cơ sở lưu trú khác
Cùng với hệ thống cơ sở lưu trú, các cơ sở dịch vụ ăn uống, giải khát,được mở ra ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của dukhách Hiện nay, trên toàn thành phố có khoảng trên 230 nhà hàng, quán ăn
và hàng trăm các quán cà phê nằm khắp nơi trong thành phố, đa số các nhà
Trang 35hàng quán ăn đều được cấp phép hoạt động và đáp ứng được các tiêu chuẩn
về vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ YИЗM" v.v Như vậy, khái niệm "du tế quy định Các món ăn, đồ uống rấtphong phú đa dạng, chất lượng các món ăn được các nhà hàng, quán ăn quantâm nâng lên, giá cả cơ bản hợp lý và được niêm yết theo đúng quy định.Ngoài ra, toàn thành phố có khoảng 280 cửa hàng kinh doanh đặc sản phục vụnhu cầu mua sắm đa dạng của du khách
Ba là, các loại sản phẩm du lịch và hàng hóa, dịch vụ phục vụ du khách phong phú và đa dạng, có chất lượng cao.
Hiện nay, bên cạnh loại hình du lịch truyền thống là tham quan các
di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa, lịch sử kết hợp ăn nghỉ Du lịch thành phố Đà Lạt đã xuất hiện thêm một số sản phẩm du lịch mới như: du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao; du lịch sinh thái, dã ngoại; du lịch kết hợp khám chữa bệnh, điều dưỡng; du lịch khám phá, mạo hiểm;
du lịch tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu các giá trị văn hóa (du lịch văn hóa); du lịch hội nghị, hội thảo Trong các sản phẩm du lịch kể trên, du
lịch sinh thái và nghỉ dưỡng miền núi là sản phẩm du lịch đặc thù và có sứclôi cuốn du khách lớn nhất khi đến với Đà Lạt Bên cạnh đó, các loại hànghóa dịch vụ tiêu dùng mang đậm bản sắc của Đà Lạt cũng rất phong phú đadạng như các loại sản vật, các loại thực phẩm, đồ ăn, thức uống và đồ lưuniệm nhất là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như tranh thêu, thổ cẩm, hoakhô, gốm, xứ, các sản phẩm từ gỗ được bày bán rất nhiều trong hệ thống cáccửa hàng của thành phố, nhất là tại các địa điểm tham quan, nghỉ ngơi của dukhách
Nhìn tổng thể chất lượng của các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch ởthành phố Đà Lạt có bước tiến lớn về chất lượng Các sản phẩm dịch vụ dulịch, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của du khách Sự đầu tư pháttriển sản phẩm đã quan tâm hướng đến lợi ích của người tiêu dùng, chất lượng
Trang 36và dịch vụ đi kèm cùng với giá cả hợp lý đã thu hút được nhiều du khách từkhắp nơi đến Đà Lạt.
Bốn là, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực lao động trong ngành
du lịch từng bước được nâng lên.
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhânlực luôn là nhân tố quyết định sự thành công của việc phát triển ngành kinh tế
du lịch Do đó, chính quyền, doanh nghiệp và người dân rất quan tâm chăm lođến việc đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực này Để nâng caochất lượng nguồn nhân lực, hàng năm, Sở lao động tỉnh Lâm Đồng với hợpvới UBND thành phố mở hàng chục lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao taynghề cho người lao động Nguồn kinh phí thực hiện chương trình này có 50%từ ngân sách thành phố, 50 còn lại do các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cácdoanh nghiệp có lao động đang lao động trong các doanh nghiệp du lich, dịch
vụ tài trợ Điều này cũng cho thấy, nhận thức thành phố cũng như của doanhnghiệp đối với vấn đề lao động đã được nâng lên đáng kể Từ năm 2011 đếnnăm 2014, thành phố đã đào tạo được hơn 2.000 lao động có tay nghề, nângtổng số lao động có tay nghề được đào tạo lên khoảng 5.000 người Đặc biệt,trong hơn 5.000 lao động được đào tạo có 25% có trình độ đại học Đây làmột tỷ lệ khá cao so với các địa phương có tiềm năng phát triển du lịch trong
cả nước Thành phố đang đặt ra mục tiêu đến năm 2020 có 90% lao động trựctiếp trong ngành du lịch trực tiếp được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ và ngoại ngữ theo hướng chuyên nghiệp
Bốn là, nhiều công trình văn hóa, lịch sử được đầu tư, tôn tạo và xây dựng mới.
Để nâng cao hơn nữa khả năng phục vụ du khách, đồng thời bảo tồn,bảo toàn tốt các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử của thành phố.Trong những năm vừa qua thành phố đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để tôn tạo,
Trang 37bảo tồn các di sản đó
Trong giai đoạn 2010 - 2015 đã có 7 dự án được đầu tư tôn tạo đượcthực hiện gồm: dự án khôi phục tuyến đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm, cải tạonâng cấp các nhà ga Đà Lạt, Trại Mát, Drann phục vụ du lịch với tổng số vốnđầu tư 189 triệu USD; phát triển tuyến xe điện du lịch Đà Lạt - Đức Trọng;
mở rộng công viên hoa Đà Lạt (giai đoạn 3), diện tích 30 ha, tổng số vốn đầu
tư 31,5 triệu USD; công viên Bà Huyện Thanh Quan thành phố Đà Lạt, diệntích 6,3 ha, tổng số vốn đầu tư 10- 15 triệu USD; khu Liên hợp Thể thaophường 7 - Đà Lạt với diện tích 25,8 ha, tổng số vốn đầu tư 70 - 80 triệuUSD; trung tâm giao dịch hoa ở phường 11 Đà Lạt, diện tích 11,3 ha, tổng sốvốn đầu tư 11 triệu USD; đầu tư xây dựng khu du lịch hồ Prenn, diện tích1.000 ha Với những kết quả trong công tác xây dựng, quy hoạch các khu,điểm du lịch trên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Đà Lạt phát triển [32tr.3] Hệ thống các làng nghề cũng được đầu tư, khôi phục phát triển nhất lànghề trồng hoa, thêu tranh và dệt thổ cẩm
Cùng với đó, thành phố đã tổ chức kêo gọi các doanh nghiệp trong vàngoài tỉnh tiếp tục đầu tư, xây dựng các công trình văn hóa, các khu vui chơi,giải trí, và hệ thống khách sạn để phục vụ nhu cầu ăn ở của du khách Đếnnay trên địa bàn Thành phố đã tiếp nhận trên 100 dự án đầu tư trên lĩnh vực
du lịch với mức đầu tư hàng ngàn tỷ đồng, đa số các dự án tập trung đầu tưvào loại hình du lịch sinh thái, hội nghị, hội thảo, nghỉ dưỡng [29, tr.8] Hàng
loạt các công trình trọng điểm trên địa bàn thành phố đã được xây dựng và đi
vào hoạt động như: khu Quảng trường trung tâm, chợ Đà Lạt, trung tâmthương mại BigC Để tạo nên sự hấp dẫn lôi cuốn du khách, Đà Lạt đã pháttriển đưa vào sử dụng các sản phẩm du lịch mới mang tên Mê cung tình yêu,Cầu khóa tình yêu và Vòi nước trên không, Lễ hội Mưa Đà Lạt, Lễ hội Hoa
Trang 38(Festival hoa Đà Lạt) Đây là một trong những sản phẩm du lịch nổi tiếngcủa Đà Lạt do thành phố chủ trì tổ chức với sự tham gia của hàng trăm hộ giađình và doanh nghiệp trồng hoa trên địa bàn thành phố và từ các địa phươngkhác Vào mỗi dịp lễ hội hoa được tổ chức, lượng khách du lịch đến thamquan làng hoa của địa phương tăng lên khoảng 10% mỗi năm Trong dịpFestival hoa Đà Lạt 2013 thành phố đón tiếp khoảng 3100 lượt khách, năm
2016 hơn 5.300 lượt khách đến tham quan
Năm là, sự phát triển của kinh tế du lịch đã có những đóng góp to lớn
về mặt kinh tế - xã hội cho thành phố Đà Lạt
Nhiều năm qua, ngành Du lịch Đà Lạt phát triển ổn định, góp phần thúcđẩy cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực Tốc độ tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 16,8%/năm Trong đó, tỷ lệ đónggóp từ ngành du lịch - dịch vụ chiếm phần lớn thu nhập GRDP của Đà Lạt.Nếu như năm 2010, du lịch - dịch vụ chiếm 73,4% GRDP thì đến cuối năm
2015 chiếm 75,5% GRDP [Phụ lục 3] Thu nhập bình quân của người dânthành phố Đà Lạt được nâng lên 60 triệu đồng/người/năm, vượt xa chỉ tiêu đề
ra là 48 triệu đồng/người/năm Điều này cho thấy kinh tế du lịch ở thành phố
Đà Lạt đóng vai trò là động lực to lớn, quyết định sự phát triển của kinh tế
Bên cạnh đó, sự phát triển của kinh tế du lịch cũng đã làm cho bộ mặtthành phố thay đổi theo hướng tích cực, năng động và hiện đại Đồng thời là
Trang 39đàu tàu kéo các ngành công nghiệp, xây dựng và nông nghiệp phát triển.Thành phố Đà lạt có điều kiện khí hậu mát mẻ, đất đai trù phú, có diện tíchrộng rất phù hợp với phát triển nông nghiệp Hơn nữa, Đà Lạt là thành phố dulịch, do đó nhu cầu về lương thực thực phẩm phục vụ du khách rất lớn, hơnnữa, nhờ vào du lịch mà các sản phẩm nông nghiệp của Đà Lạt cũng đượcngười tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến nhiều hơn, rộng rãi hơn, từ đó
mà ngành nông nghiệp của Lâm Đồng có điều kiện phát triển Cho đến nay,
Đà Lạt đã trở thành vựa rau lớn phục vụ không chỉ cho nhu cầu của thành phố
mà còn là nơi sản xuất phục vụ cho Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang vàcác tỉnh Nam Trung Bộ và Tây nguyên Nhiều sản phẩm nông nghiệp của ĐàLạt đã được xuất khẩu như: các loại hoa, nhất là hoa lan, khoai tây Đà Lạt,hồng Đà Lạt, hoa Đà Lạt Bên cạnh đó, ngành tiểu thủ công nghiệp cũng pháttriển nhất là các ngành thêu, dệt và thủ công mỹ nghệ vốn là những ngànhsản xuất ra những sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách là chủ yếu
Không chỉ có những đóng góp về mặt kinh tế mà du lịch phát triển còn
có những đóng góp to lớn trong việc tạo công ăn việc làm và thu nhập chongười dân Cho đến nay, ngành du lịch dịch vụ đã tạo ra hơn 20.000 việc làmcho người lao động, thu nhập bình quân của người lao động đang hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch, dịch vụ năm 2016 ước đạt 4,7 triệu đồng/người/tháng,đồng thời gián tiếp tạo việc làm cho người lao động trên các lĩnh vực khác
* Nguyên nhân của những thành tựu
- Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất, các chính sách thông thoáng phù hợp đã tạo ra những thuận
lợi lớn cho phát triển du lịch
Ngành du lịch Đà Lạt thường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng,Nhà nước; sự lãnh đạo chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng,của Thành ủy, UBND thành phố Đà Lạt và sự phối hợp nhịp nhàng của các
Trang 40sở, ban, ngành liên quan trong việc ban hành các chủ trương, chính sách, cơchế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển Các thủ tục hành chínhliên quan đến hoạt động du lịch từng bước được cải tiến, đổi mới, tạo điềukiện thuận lợi cho khách du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh và hoạt độngđầu tư phát triển du lịch.
Thứ hai, Đà Lạt có tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn thuận
lợi cho phát triển kinh tế du lịch
Tài nguyên du lịch của Đà Lạt rất phong phú, đa dạng, có tính hấp dẫncao và có sự khác biệt lớn với các địa phương khác trong cả nước; về tàinguyên tự nhiên, có nhiều cảnh quan đa dạng và đặc sắc, quanh năm khí hậutrong lành, mát mẻ; giá trị tài nguyên nhân văn với các di tích lịch sử, vănhóa, các làng nghề truyền thống, các lễ hội của đồng bào dân tộc Tây Nguyên,văn hóa đa sắc tộc của nhiều đồng bào dân tộc sinh sống với môi trường tronglành, nguyên sơ Vì vậy, Đà Lạt thuận lợi cho du lịch, nghỉ dưỡng, đào tạonghiên cứu khoa học của cả nước
- Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế du lịch
tại Đà Lạt được thực hiện tương đối tốt
Căn cứ vào các Quyết định của Thủ thủ tướng Chính phủ; các Nghịquyết và Quyết định của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng về triển khai chiếnlược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thành ủy,UBND thành phố Đà Lạt đề ra Nghị quyết, Quyết định và kế hoạch tổ chứcthực hiện chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030trên địa bàn Thành phố
Phòng Văn hóa và Thể thao và Du lịch Đà Lạt đã chủ động tham mưucho UBND Thành phố ban hành các chỉ thị và quyết định về quản lý nhànước đối với các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn, về bảo vệ môi