1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âng cao hiệu quả sử dụng tscđ của công ty cổ phần đầu tư và chuyển giao khoa học công nghệ

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 130,36 KB

Nội dung

Báo cáo chuyên đề thực tập Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU Chương : Các vấn đề hiệu sử dụng TSCĐ 1.1 Khái quát Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu 10 1.2 Hiệu sử dụng TSCĐ Doanh nghiệp 10 1.2.1 TSCĐ doanh nghiệp 10 1.2.1.1 Khái niệm TSCĐ 11 1.2.1.2 Đặc điểm TSCĐ 11 1.2.1.3 Phân loại TSCĐ 12 1.2.1.4 Đánh giá TSCĐ 17 1.2.2 1.3 Hiệu sử dụng TSCĐ Doanh nghiệp 22 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng TSCĐ Doanh nghiệp 26 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 26 1.3.2 Các nhân tố khách quan .28 Chương : Thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ cùa Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 29 2.1 Khái quát Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ .29 2.1.1 Sơ lược trình phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức- nhân .31 2.1.3 Kết dinh doanh chủ yếu 36 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ cùa Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 37 GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập 2.2.1 Thực trạng TSCĐ Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 37  TSCĐ hữu hình Cơng ty đến 31.12.2009 37  TSCĐ vơ hình Cơng ty đến 31.12.2009 .38 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ cùa Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 39 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ cùa Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 44 2.2.1 Kết 44 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 45 2.3.2.1 Hạn chế .45 2.3.2.2 Nguyên nhân .46 Chương : Giải pháp hiệu sử dụng TSCĐ cùa Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ 48 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ .48 3.2 Giải pháp 49 3.2.1 Hồn thiện quy trình định mua sắm TSCĐ 49 3.2.3 Thanh lý, xử lý TSCĐ không dùng đến 51 3.2.4 Tận dụng lực TSCĐ Công ty .52 3.2.5 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 52 3.2.6 Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ 53 3.2.7 Nâng cao trình độ cán nhân viên Cơng ty .54 3.3 Kiến nghị .55 GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập Kết Luận .59 LỜI NÓI ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế quốc dân, đồng thời phận quan trọng định sống doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp TSCĐ điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động tăng suất lao động Nó thể sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng nghệ, lực mạnh doanh nghiệp việc phát triển sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp TSCĐ yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp không đơn việc có sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng phải bảo toàn, phát triển sử dụng có hiệu TSCĐ có Vì doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, tồn diện với TSCĐ từ tình hình tăng, giảm số lượng giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn sửa chữa TSCĐ, phải sử dụng hợp lý, đầy đủ phát huy hết công suất TSCĐ tạo điều kiện hạ thấp giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị đổi cơng nghệ từ gióp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, bước cải thiện đời sống người lao động TSCĐ sử dụng mục đích, phát huy suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… tiến hành cách thường xuyên, có hiệu góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao số chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp thực hiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập Xuất phát từ đặc điểm riêng TSCĐ có giá trị lớn thời gian sử dụng lầu dài, vị trí quan trọng TSCĐ trình sản xuất kinh doanh địi hỏi cơng tác kế toán TSCĐ ngày trọng tạo điều kiện cố hồn thiện nói riêng, đồng thời phát huy khả mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp thông qua trang bị TSCĐ Công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh tự chủ kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Xã hội ngày phát triển đại, công nghệ ngày có vai trị quan trọng đời sống lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công ty với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp ngày cố gắng nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ để có sản phẩm phục vụ tốt cho yêu cầu người đại, tạo máy móc thơng minh với cơng nghệ tiên tiến Sau thời gian tìm hiểu công ty, em nhận thấy công ty đứng trước vấn đề : phải để quản lý sử dụng có hiệu lực sản xuất TSCĐ có.Vì em định sâu vào nghiên cứu với đề tài : “ Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty cổ phần đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ “ để viết chuyên đề báo cáo Trong q trình thực tập, em dẫn, giúp đỡ thầy hướng dẫn chị kế tốn cơng ty Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô giáo chị kế tốn cơng ty để chun đề em hoàn thiện GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập Chương : Các vấn đề hiệu sử dụng TSCĐ 1.1 Khái quát Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Phân loại doanh nghiệp thành: 1/ Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp mà thành viên cơng ty (có thể tổ chức hay cá nhân công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Đặc điểm pháp lý  Cơng ty có tối đa 50 thành viên suốt q trình hoạt động  Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh Chủ sở hữu cơng ty công ty hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty  Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập  Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần để huy động vốn  Các thành viên công ty trách nhiệm hữu muốn chuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho thành viên khác công ty  Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ giấy tờ giao dịch khác công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn” Phân loại Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức kinh doanh (cá nhân) tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Cơng ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần công chúng để tăng vốn điều lệ Đối với công ty TNHH thành viên tổ chức doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm khoảng nợ nghĩa vụ tài sản công ty số vốn điều lệ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức kinh doanh tổ chức khác làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản công ty số vốn điều lệ 2/ Công ty cổ phần doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi cổ đông chịu trách nhiệm GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cơ cấu thể chế Khái niệm công ty cổ phần xem đồng nghĩa với công ty đại chúng cấu trúc, mục tiêu tính chất Quy định số luật, có Luật Việt Nam ghi rõ cơng ty cổ phần cần có tối thiểu cổ đơng, pháp nhân hay thể nhân Tuy nhiên, quy định công ty niêm yết thường yêu cầu công ty phải có số cổ đơng lớn nhiều Các quy định cụ thể sàn chứng khoán Hoa Kỳ cho thấy điều này, từ sàn sơ khai Pink Sheet, OTCBB, NASDAQ, NYSE; OTCBB u cầu cơng ty có 40 cổ đơng, cịn NYSE lại u cầu cơng ty phải có 2.000 cổ đông Cơ quan tối cao công ty cổ phần Đại hội đồng Cổ đông Các cổ đông tiến hành bầu Hội đồng Quản trị với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Phó Chủ tịch thành viên (kiêm nhiệm khơng kiêm nhiệm) Sau đó, Hội đồng quản trị tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) và/ Giám đốc điều hành Hội đồng tiến hành thuê, bổ nhiệm Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc Quan hệ Hội đồng Quản trị Ban giám đốc quan hệ quản trị công ty Quan hệ Ban giám đốc cấp dưới, người lao động nói chung quan hệ quản lý Xung quanh vấn đề quan hệ chủ sở hữu cổ đông công ty người quản lý thông thường cần tách bạch kể đại cổ đông không nhất hay tham gia quản lý công ty Để đảm bảo khách quan, nhiều công ty quy định chặt chẽ điều GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập Ưu điểm  Nhà đầu tư chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với tỷ lệ góp vốn cơng ty;  Quy mô hoạt động lớn khả mở rộng kinh doanh dễ dàng từ việc huy động vốn cổ phần;  Nhà đầu tư có khả điều chuyển vốn đầu tư từ nơi sang nơi khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác dễ dàng thông qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần;  Việc hoạt động công ty đạt hiệu cao tính độc lập quản lý sở hữu Nhược điểm  Mức thuế tương đối cao ngồi thuế mà công ty phải thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cổ đơng cịn phải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức lãi cổ phần theo qui định luật pháp;  Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp tốn kém;  Khả bảo mật kinh doanh tài bị hạn chế công ty phải công khai báo cáo với cổ đông;  Khả thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh hoạt động kinh doanh không linh hoạt phải tuân thủ theo qui định Điều lệ công ty, ví dụ có trường hợp phải Đại hội đồng Cổ đông Công ty Cổ phần định GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập 3/ Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn Cơ cấu tổ chức quản lý công ty:  Hội đồng thành viên  Chủ tịch hội đồng thành viên  Giám đốc Tổng giám đốc Điều hành kinh doanh công ty hợp danh:  Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Mọi hạn chế thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh ngày công ty có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế  Trong điều hành hoạt động kinh doanh công ty, thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm chức danh quản lý kiểm sốt cơng ty  Cơng ty mở tài khoản ngân hàng Hội đồng thành viên định thành viên uỷ quyền gửi rút tiền từ tài khoản GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền Báo cáo chuyên đề thực tập 4/ Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Đặc trưng doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp  Doanh nghiệp tổ chức có tư cách pháp nhân chịu quản lý, giám sát nhà nước trình tiến hành hoạt động kinh doanh  Doanh nghiệp có máy quản lý thực chiến lược kinh doanh để thu lợi nhuận,đó mục đích quan trọng doanh nghiệp GVHD:PGS.TS Trần Đăng Khâm 10 SVTH : Ngô Thị Thanh Huyền

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w