1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac phan tich tai chinh cua cong 69339

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Phân Tích Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần - Phát Triển Kinh Tế Và Hỗ Trợ Tài Năng Trẻ Việt Nam
Người hướng dẫn Cô Giáo Trần Thanh Tú
Trường học Khoa Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 82,73 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Phân tích Tài chính doanh nghiệp một số lý luận cơ bản (2)
    • 1.1. Tầm quan trọng của phân tích Tài chính doanh nghiệp (2)
      • 1.1.1. Hoạt động tài chính cơ bản của doanh nghiệp (2)
      • 1.1.2. Tầm quan trọng của phân tich Tài chính doanh nghiệp (6)
        • 1.1.2.1. Phân tích tài chính đối với nhà quản trị (6)
        • 1.1.2.2. Phân tích tài chính đối với các ngân hàng và chủ nợ (7)
        • 1.1.2.3. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu t (8)
        • 1.1.2.4. Phân tích tài chính đối với cơ quan quản lý và ngời lao động (9)
    • 1.2. Công tác phân tích tài chính (10)
      • 1.2.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp (10)
        • 1.2.1.1. Thu thập thông tin (10)
        • 1.2.1.2. Xử lý thông tin (11)
        • 1.2.1.3. Dự đoán và ra quyết định (11)
      • 1.2.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp (12)
        • 1.2.2.1. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp (12)
        • 1.2.2.2. Thông tin bên trong doanh nghiệp (13)
      • 1.2.3. Nội dung phân tích Tài chính doanh nghiệp (17)
        • 1.2.3.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (30)
        • 1.2.3.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian (35)
      • 1.2.4. Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp (35)
        • 1.2.4.1. Phơng pháp so sánh (36)
        • 1.2.4.2. Phơng pháp tỷ lệ (36)
        • 1.2.4.3. Phơng pháp phân tích tài chính Dupont (37)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới phân tích tài chính (38)
      • 1.3.1. Các nhân tố chủ quan (38)
        • 1.3.1.1. Lựa chọn phơng pháp phân tích (38)
        • 1.3.1.2. Chất lợng thông tin sử dụng trong phân tích Tài chính doanh nghiệp (38)
        • 1.3.1.3. Nhận thức của lãnh đạo về công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp (39)
        • 1.3.1.4. Tổ chức hoạt động phân tích tài chính (39)
        • 1.3.1.5. Trình độ cán bộ phân tích (39)
      • 1.3.2. Nhân tố khách quan (40)
        • 1.3.2.1. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành (40)
        • 1.3.2.2. Hệ thống pháp lý (41)
        • 1.3.2.3. Tình hình kinh tế – xã hội (41)
  • Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính tài Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (DE (43)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (43)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (43)
        • 2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý (44)
        • 2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy kế toán (47)
    • 2.2. Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam.(DEVIT) (50)
      • 2.2.1. Thông tin sử dụng phân tích tài chính (50)
      • 2.2.2. Phơng pháp phân tích (50)
      • 2.2.3. Các nội dung phân tích đã đợc thực hiện tại công ty (50)
        • 2.2.3.1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty qua các báo cáo tài chính (50)
      • 2.2.3. Các nội dung phân tích tài chính ở công ty (58)
      • 2.2.5. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần DEVIT (64)
        • 2.2.5.1. Kết quả đạt đợc (64)
        • 2.2.5.2. Hạn chế (65)
  • Chơng III Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (68)
    • 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (68)
      • 3.1.1. Hoàn thiện nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính (68)
      • 3.1.2. Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tài chÝnh (70)
        • 3.1.2.2. Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá phân tích tài chÝnh (71)
        • 3.1.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (74)
        • 3.1.2.4. Hoàn thiện phơng pháp phân tích tài chính Dupont (80)
    • 3.2. Một số kiến nghị với Nhà nớc (82)

Nội dung

Phân tích Tài chính doanh nghiệp một số lý luận cơ bản

Tầm quan trọng của phân tích Tài chính doanh nghiệp

1.1.1.Hoạt động tài chính cơ bản của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh tức là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.

Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài Mỗi loại hình doanh nghiệp có những u nhợc điểm riêng phù hợp với qui mô và trình độ phát triển nhất định Phần lớn các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng tổ chức duới hình thức công ty bởi những u việt riêng của nó ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp có một hình thức tổ chức, quản lý Tài chính doanh nghiệp nhng nội dung và bản chất quản lý tài chính về cơ bản là giống nhau.

Mỗi loại hình doanh nghiệp từ khi thành lập và đăng ký kinh doanh đã phải xác định cho mình những vấn đề sau: o Xác định ngành nghề và mặt hàng kinh doanh. o Xác định quy mô và phạm vi hoạt động. o Xác định nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh. o Lên các phơng án, kế hoạch chiến lợc và chiến thuật kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn.

Các vấn đề trên chỉ đợc thực hiện khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tài chính Các quan hệ tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động này nhằm thực các mục tiêu của doanh nghiệp : tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trởng, phát triển Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua ph- ơng thức giải quyết 3 vấn đề sau:

- Nên đầu t dài hạn vào đâu, số lợng bao nhiêu và cách thức nh thế nào cho phù hợp với hình thức doanh nghiệp đã chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp Đây là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở để dự toán vèn ®Çu t.

- Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu vào thời điểm nào với một cơ cấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất?

- Quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn nh thế nào để đa ra các quyết định thu chi phù hợp?

Ba vấn đề trên đây không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nhng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất. Để đầu t vào tài sản, doanh nghiệp phải có vốn, có nghĩa là phải có tiền để đầu t Doanh nghiệp có thể tự tài trợ bằng hình thức góp vốn cổ phần, nhận vốn từ NSNN, hoặc có thể huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp bằng hình thức đi vay Ngân hàng, đi vay khách hàng Khi đã đủ vốn để tài trợ cho tài sản và tiến hành kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định các luồng tiền thực nhập quỹ, thực xuất quỹ để xác định kết quả kinh doanh Nh vậy, ta thấy dòng tài chính đợc thể hiện thông qua báo cáo kết quả kinh doanh và bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ Xét các dòng tài chính ở những thời điểm nhất định, ta xác định đợc các dự trữ tài chính Chúng đợc thể hiệm qua Bảng cân đối kế toán Nếu nh các quan hệ tài chính đợc tiến hành qua các chu kỳ kinh doanh tạo ra các dòng tài chính không ngừng vận động thì nhờ chúng, doanh nghiệp có nguồn tài chính để tổ chức kinh doanh Và ngợc lại, dòng tài chính luân chuyển trôi chảy trong suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp lại chứng tỏ rằng các quan hệ tài chính đợc thiết lập tại doanh nghiệp là sự lựa chọn đúng đắn và bền vững dựa trên cơ sở lợi ích của các bên.

- Quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nớc: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc, khi Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp.

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính: Quan hệ này đợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trờng tài chính , doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Cũng có thể gửi tiền vào Ngân hàng, đầu t vào chứng khoán bằng số tiền tạm thời cha sử dụng.

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị tr- ờng sức lao động Đây là những thị trờng mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xởng, tìm kiếm lao động v.v Điều quan trọng là thông qua thị tr- ờng , doanh nghiệp có thể xác định đợc nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, Doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng.

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp : Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này đơc thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp nh: chính sách cổ tức, chính sách đầu t, chính sách về cơ cấu vèn, chi phÝ

Nh vậy, hoạt động tài chính và các quan hệ tài chính là nội dung cơ bản trong quản trị tài chính doanh nghiệp Nó liên quan tới việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính tập trung tại doanh nghiệp Và nhiệm vụ chủ yếu của các nhà phân tích tài chính doanh nghiệp là phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát các luồng tài chính, dự trữ tài chính và sự vận động của chúng một cách khoa học; trên cơ sở đó, đa ra những quyết định có giá trị về các quan hệ tài chính và h- ớng tới mục đích hàng đầu mà doanh nghiệp theo đuổi.

1.1.2 Tầm quan trọng của phân tich Tài chính doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các Doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, điều bình đẳng trớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tân đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh: chủ Doanh nghiệp , nhà tài trợ , nhà cung cấp, khách hàng kể cả cơ quan Nhà nớc và ngời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những giác độ khác nhau

1.1.2.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị:

Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và và phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, cac nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm nâng cao chất lợng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng v.v Điều đó chỉ đợc thực hiện khi kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ nần.

Cụ thể thành các mục tiêu nh sau:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

- Định hớng các quyết định của ban Tổng giám đốc cũng nh của giám đốc tài chính: quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần

- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu t, phần ngân sách tiền mặt

- Cuối cùng , phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.

Công tác phân tích tài chính

1.2.1.Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp có mục tiêu đa ra những dự báo tài chính giúp cho việc ra quyết định về mặt tài chính và dự kiến kết quả trong tơng lai của doanh nghiệp Do đó, việc phân tích tài chính đợc tiến hành qua ba giai đoạn :

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp , phục vụ cho chơng trình dự toán tài chính.

Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, về những thông tin số lợng và giá trị Trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý các thông tin đã thu thập đợc Trong giai đoạn này, ngời sử dụng thông tin đang ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác nhau, phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh, giải thích đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đặt đợc phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.

1.2.1.3 Dự đoán và ra quyết định:

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để ngời sử dụng thông tin dự đoán và đa ra các quyết định tài chính Có thể nói mục tiêu phân tích tài chính là đa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trởng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp đối với ngời cho vay và đầu t vào doanh nghiệp thì đa ra các quyết định về tài trợ và đầu t, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì đa ra các quyết định về quản lý doanh nghiệp.

1.2.2.Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin : Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lợng đến thông tin giá trị Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đa ra đợc những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng

1.2.2.1 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế ngày càng có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hởng lẫn nhau và tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy, doanh nghiệp nào nắm chắc đợc càng nhiều thông tin về nền kinh tế và xử lý tốt các thông tin bên ngoài doanh nghiệp sẽ càng có nhiều cơ hội thành công Chính bởi vậy các thông tin bên ngoài là hết sức quan trọng

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: Các thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ; các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp; các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp

- Các thông tin chung là những thông tin có liên quan đến tình hình chung của nền kinh tế tại một thời điểm nào đó ảnh hởng đó sẽ tác động đến các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, sự suy thoái hoặc tăng trởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh. Khi cơ hội thuận lợi, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợi nhuận của công ty cũng nh thị giá cổ phiếu trên thị trờng cũng biến động cùng chiều với các hoạt động. Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng là phải nhận thấy sự xuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ: Qua thời kỳ tăng trởng, thì sẽ đến giai đoanj suy thoái, và ngợc lại

- Các thông tin theo nghành kinh tế :

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh Cụ thể là các đặc điểm của ngành kinh doanh nh : Tính chất của các sản phẩm, quy trình kỹ thuật áp dụng, cơ cấu sản xuất, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế.

- Các thông tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp nh các thông tin mà doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý: Tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.2 Thông tin bên trong doanh nghiệp Đây là nguồn thông tin đặc biết cần thiết, mang tính chất bắt buộc Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất và phong phú kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giá cho phân tích tài chính.Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ phải cung cấp những thông tin kế toán cho các đối tợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Thông tin kế toán đợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đợc hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu : Đó là bảng cân đối kế toán ( BCĐKT ), Báo cáo kết quả kinh doanh ( BCKQKD ), Ngân quỹ, Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( BCLCTT ). Bảng cân đối kế toán:

BCĐKT là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định Nh vậy bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ thổng thể giữa “ Tài sản” và “ Nguồn vốn” của doanh nghiệp, thể hiện qua phơng trình cơ bản sau :

Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.

Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm Thời điểm đó thờng là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng phản ánh một cách tổng quan năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng nh triển vọng kinh tế tài chính trong tơng lai.

Bảng cân đối kế toán đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế toán đợc chia làm 2 phần, là phần “Tài sản” và phần “ nguồn vốn

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(BCKQKD).

Các nhân tố ảnh hởng tới phân tích tài chính

1.3.1 Các nhân tố chủ quan.

Là những nhân tố xuất phát từ bản thân doanh nghiệp, có tác động chi phối tới kết quả phân tích tài chính doanh nghiệp Có thể nói tới một số yếu tố nh: Lựa chọn phơng pháp phân tích; chất lợng thông tin; trình độ cán bộ phân tích; quan điểm , trình độ, phong cách của ban lãnh đạo doanh nghiệp …

1.3.1.1 Lựa chọn phơng pháp phân tích

Việc lựa chọn phơng pháp phân tích phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Bởi vì ở nớc ta hiện nay chủ yếu vẫn còn áp dụng những phơng pháp cũ, mang tính khuôn mẫu rập khuôn thậm chí còn áp dụng không đầy đủ và chính xác Các ph- ơng chủ yếu đợc áp dụng hiện nay là phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ, nhng cũng chỉ áp dụng một cách sơ sài. Điều đó sẽ dẫn tới một kết quả tất yếu là chất lợng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp đạt hiệu quả thấp Việc áp dụng đúng đắn các phơng pháp phân tích truyền thống kết hợp với phơng pháp phân tích hiện đại sẽ giúp cho phân tích tài chính đợc chính xác và toàn diện hơn.

1.3.1.2 Chất lợng thông tin sử dụng trong phân tích Tài chính doanh nghiệp Đây cũng là một yếu tố mang tính quyết định đến công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp Bởi vì, nếu nh nguồn thông tin không đầy đủ và chính xác sẽ đa đến một kết quả sai lệch hoàn toàn về tình hình tài chính doanh nghiệp, có thể nói chất lợng nguồn thông tin là nền tảng cơ bản của phân tích Tài chính doanh nghiệp

Từ các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sẽ cung cấp cho nhà phân tích không chỉ thực trạng tài chính doanh nghiệp mà còn cho biết xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

1.3.1.3 Nhận thức của lãnh đạo về công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp

Với một doanh nghiệp có ban lãnh đạo chú trọng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, luôn yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi sát sao tình hình tài chính của mình và đánh giá điểm mạnh yếu trong công tác kinh doanh thông qua phân tích tài chính thì việc tổ chức công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp sẽ đợc chú trọng và mang tính bắt buộc.

1.3.1.4 Tổ chức hoạt động phân tích tài chính

Công tác phân tích tài chính cũng giống nh bất kỳ công tác nào khác trong doanh nghiệp cần phải đợc tổ chức một cách có hệ thống và có khoa học để thực hiện tốt các mục tiêu của nó Mọi công việc ở các bớc phải đợc chuẩn bị kỹ càng, có chất lợng, có nh vậy phân tích mới có hiệu quả và phục vụ đợc yêu cầu của quản lý đề ra.

1.3.1.5 Trình độ cán bộ phân tích

Nếu nh chỉ đơn thuần là yêu cầu của nhà quản lý hay công tác phân tích đợc tổ chức tốt nhng đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp không có năng lực để thực thì công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp cũng không đợc thực hiện một cách triệt để Vì với thông tin chính xác nhng tập hợp và xử lý thông tin đó nh thế nào để lại kết quả phân tích tài chính có chất lợng cao thì không đơn giản Từ các thông tin thu thập đợc cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập bảng biểu Vì là những con số riêng lẻ thì không nói lên điều gì, do vậy nhiệm vụ của cán bộ phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp các thông tin và các điều kiện, hoàn thành cụ thể của các doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu cũng nh nguyên nhân của nó để từ đó đa ra đợc những định hớng đúng đắn trong chiến lợc phát triển Chính vì vậy đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ cao.

Nhân tố khách quan là những nhân tố từ môi trờng bên ngoài có tác động đến nội dung phân tích Tài chính doanh nghiệp Đó là những vấn đề về pháp lý, tình hình chính trị, các vấn đề về kinh tế – xã hội…

1.3.2.1 Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành

Một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành đầy đủ là cơ sở để hoàn thiện việc phân tích tài chính của doanh nghiệp Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng cho các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp Thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành mà doanh nghiệp có cái nhìn chính xác vị thế của mình trên thị trờng để từ đó có chiến lợc kinh doanh thích hợp.

Hệ thống pháp lý có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên công tác phân tích tài chính, khuyến khích hay hạn chế hoạt độnh kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống pháp lý ổn định sẽ tạo điều kiện cho các nhà phân tích có thể lựa chọn đợc phân pháp phân tích phù hợp, tạo điều kiện thống nhất các chỉ trong ngành, trong từng khu vực.

1.3.2.3 Tình hình kinh tế – xã hội

Môi trờng kinh tế phát triển ổn định hay không, tăng trởng hay đang trong thời kỳ suy thoái đều ảnh hởng đến việc thực hiện công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp Với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trờng kinh tế ổn định, các yếu tố của nền kinh tế ổn định, các yếu tố của nền kinh tế thị trờng đạt mức độ hoàn thiện nhất định, các doanh nghiệp có thể đa ra các chiến lợc kinh doanh ngắn hạn hoặc dài hạn mà không phải lo lắng nhiều mà không phải nhiều về sự thay đổi ở bên ngoài Do đó, doanh nghiệp có thể phân tích tài chính cho một thời kỳ dài, với mục tiêu chỉ là theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệp vàđảm bảo doanh nghiệp luôn đi đúng hớng chiến lợc đề ra Trong một môi trờng kinh doanh không ổn định, thờng xuyên có nhiều biến động,doanh nghiệp luôn phải cập nhật thông tin, phân tích tình hình kinh doanh, tình hình tài chính của mình để kịp thời đa ra đợc giải pháp bảo đảm cho doanh nghiệp không rơi vào tình trạng thua lỗ hay đóng cửa

Nh vậy môi trơng kinh doanh cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng,có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp.

Thực trạng công tác phân tích tài chính tài Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (DE

Tổng quan về Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, tên giao dịch đối ngoại là DEVELOPMENT ECONOMIC JOINT STOCK COMPANY FOR VIETNAMESE YOUNG TALENT, tên viết tắt là DEVYT J.S.C, là công ty thuộc hình thức Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định khác của nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000182 do sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày 18 tháng

12 năm 2000 và đợc sửa đổi ngày 21/06/2004.

Số vốn điều lệ là 10.1 tỷ đồng, với trụ sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh Công ty DEVYT JIC đợc tổ thành lập nhằm mục đích tổ chức sản xuất kinh doanh tạo nguồn kinh phí cho quỹ hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam

Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động mạnh mẽ trên các lĩnh vực : Xuất Nhập khẩu, cung cấp t liệu sản xuất kinh doanh, kinh doanh các mặt hàng máy điều hoà không khí và các lĩnh vực bất động sản khác nh : sản xuất xe máy, sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu, hoạt động lữ hành nội địa,

Phòng đại lý vân tải

Ban Giám đốc điều hành

Phòng kế toán Phòng hành chÝnh thực phẩm hàng công nghệ phẩm; đại lý mua; đại lý bán; ký gửi hàng hoá; đại lý môi giới hàng hoá; đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá; kinh doanh phát triển nhà; lắp đặt hệ thống thoát nớc; hệ thống điện chiếu sáng; kinh doanh ph- ơng tiện, vật t, thiết bị và các loại phụ tùng khác; kinh doanh kho bãi, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, mua máy vi tính và các thiết bị văn phòng, mua bán xăng dầu, các loại khí ga hoá lỏng, vật kiệu và chất đốt các loại.

- Về hình thức sở hữu vốn :

Vốn điều lệ của công ty là : 7.519.400.000 Đồng.

Số cổ phần : 75.194 Cổ phần phổ thông Mệnh giá cổ phần : 100.000 Đồng/ 1 cổ phần

2.1.2.Bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành của Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam :

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Để đáp ứng ngày càng tốt những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của công ty không ngừng đợc hoàn thiện Hiện nay bộ máy tổ chức của công ty đợc tổ chức nh sau : Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của Công ty nh : Quyết định điều lệ Công ty cổ phần , bầu các thành viên hội đồng quản trị, quyết định các phơng h- ớng phát triển của Công ty…

Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: Quyết định chiến lợc kinh doanh; quyết định phơng án đầu t; bổ , miễn nhiệm, cách chức giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng…

Ban kiểm soát : Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra trong các cổ đông của Công ty Ban kiểm soát gồm ba thành viên,trong đó phải có ít nhất một thành viên làm trởng ban, trởng ban kiểm soát phải là cổ đông Quyền và nhiệm vụ của ban kiểm soát do điều lệ Công ty quy định.

Chủ tịch hồi đồng quản trị: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

Ban Giám đốc điều hành : Gồm có một Tổng Giám đốc và một Phó Tổng giám đốc Trong đó :

- Tổng Giám đốc: Là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty

- Phó Tổng giám đốc : Là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh chịu và trách nhiệm trớc Giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao.

Về nhân viên :Tổng số nhân viên của Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam vào thời điểm hiện tại là 150 ngời.

Phòng Tổ chức: Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, quản lý lao động, tiền lơng trong Công ty.

Phòng hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ, văn th lu trữ và các thiết bị văn phòng; quản lý nhà khách và tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.

Phòng kế toán: thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ… đảm bảo cho hoạt động tài chính của Công ty đợc lành mạnh và thông suốt.

Phòng đại lý vận tải: Giao nhận, vận chuyển hàng hoá.Các cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng.Cơ cấu tổ chức của Công ty là một cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng; trong đó, các phòng ban tổ đội sản xuất thực hiện những nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm về công việc mình phụ trách Cơ cấu tổ chức của Công ty không những phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mà còn phù hợp với các hệ thống quản lý chất lợng Công ty đang áp dụng Mặc dù vậy, trong cơ cấu chức năng của Công ty có những bộ phận thực hiện những chức năng chồng chéo nhau

Mạng lới chi nhánh của Công ty :

Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động okinh doanh số 03005732 CN 01, ngày 04 tháng 10 năm 2001.

Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện kinh doanh điều hoà, thuốc lá.

Chi nhánh Quảng Ninh: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 220300001, ngày 13 tháng 03 năm 2001

Thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chuyển khẩu, kho ngoại quan bao gồm các mặt hàng: Cao su, thuốc lá, rợu, ô tô, các mặt hàng khô…

Chi nhánh Đông Anh: Thực hiện gia công giấy vở xuất khÈu.

Ngoài ra Công ty còn có văn phòng đại diện ở Hải Phòng.

Về nhân viên :Tổng số nhân viên của Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam vào thời điểm hiện tại là 150 ngời.

2.1.2.2.Cơ cấu bộ máy kế toán

Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán là thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về các khoản thu,

Kế toán tr ởng toán Kế tiÒn mặt, tiÒn ngân gửi hàng, công nợ, tiêu thô

Kế toán Nguyên vật kiệu, thành phÈm, t liệu

Thủ kho Thủ qòy các khoản chi về các nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí tại đơn vị

Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán tại Trung tâm dịch vụ Thơng mại Dợc Mỹ phẩm đợc phân bổ nh sau :

Sơ đồ bộ máy kế toán :

- Kế toán trởng: Kế toán trởng phụ trách công tác kế toán chung cho toàn Công ty, xác định hình thức kế toán áp dụng cho Công ty, đảm bảo chức năng nhiệm vụ và yêu cầu công tác kế toán ở Công ty Kế toán trởng còn là ngời giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính trong việc ra các quyết định thu, chi, lập kế hoạch kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, xây dựng cơ bản, lập các báo cáo tài chính theo mẫu quy định, thực hiện phần kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Lập sổ theo dõi TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ.

Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam.(DEVIT)

2.2.1 Thông tin sử dụng phân tích tài chính.

Các thông tin đợc sử dụng trong phân tích tài chính của công ty chủ yếu là các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp,đó là các thông tin thu đợc từ các báo cáo tài chính:

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo các lu chuyển tBảng cân đối kế toán.

- Báo cáo kết qiền tệ.

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Công ty cổ phần DEVIT đã sử dụng 2 phơng pháp chủ yếu đó phơng pháp tỷ lệ và phơng pháp so sánh để thực hiện công tác phân tích tài chính.

2.2.3.Các nội dung phân tích đã đợc thực hiện tại công ty.

2.2.3.1.Khái quát tình hình tài chính của Công ty qua các báo cáo tài chính a Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán Ngày 31/12/2004 Đơn vị tính : VNĐ

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

II Các khoản phải thu

IV Tài sản lu động khác

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn

1 Tài sản cố định hữu hình

2 Tài sản cố định vô hình

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn.

III Chi phÝ x©y dựng cơ bản dở dang

IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn

Chi phí trả trớc dài hạn

Nguồn vốn a nợ phải trả 15.550.217.

B Nguồn vốn chủ sở hữu

Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của cônn ty theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu hình thành các tài sản đó Căn cứ BCĐKT chúng ta có thể xem xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty.

Về tài sản: Tỷ trọng TSLĐ chiếm từ 77.14% trở lên so với tổng tài sản và có xu hớng ngày càng tăng lên Đây là một đặc trng của các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ là tỷ trọng TSCĐ/ TS rất nhỏ Trong khi đó tỷ lệ TSLĐ đặc biệt là các khoản phải thu và dự trữ lại chiếm một tỷ trọng rất lớn Đối công ty DEVIT tỷ lệ TSCĐ/TS qua 3 năm có xu hớng ngày càng giảm mạnh, năm 2002 là 22.86%, đến năm 2003 là 16.7%, năm 2004 chỉ còn 0.6% Nguyên nhân của tình hình này một phần là do đầu t cho tài sản cố định giảm sút mạnh, năm 2004 là 246195422đ so với năm2003 là 3297799982đ giảm 92.52% , mặt khác do tỷ lệ các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên đáng kể Phân tích thành phần tài sản lu động có thể thấy.

Tỷ lệ các khoản phải thu luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lu động năm 2002 là 55.12%, năm 2003 là 59.5%, sỡ dĩ có tỷ lệ cao nh vậy là do chiến lợc tiêu thụ hàng hoá của công ty trong giai đoạn hiện tại nhằm thu hút khách hàng, công ty đang hớng vào các đơn vị bán buôn từ đó bán cho các khách hành nhỏ lẻ khác Do đó, khách hành của công ty cũng cha thể thanh toán cho công ty ngay lập tức mà phải đợi thời gian sau khi các khách hành thanh toán cho mình rồi mới có thể thanh toán cho công ty Đến năm 2004 tỷ lệ thanh toán khoản phải thu giảm chỉ chiếm 23%, tình hình này một mặt là do công ty đã thu hồi một phần các khoản phải thu, mặt khác do sự gia tăng tài sản lu động trong đó khoản mục dự trữ có sự gia tăng lớn nhất Nhìn chung tỷ lệ này của công ty là tơng đối cao và cần có biện pháp khắc phục để hạn chế tình trạng ứ đọng vốn và kinh doanh không hiệu quả.

Khoản mục dự trữ cũng chiếm tỷ trọng cao năm 2002 là 25.76%, năm 2003 là 24% đến năm 2004 có sự gia tăng đột biến 64% Tỷ lệ này cho thấy hành hoá tồn kho tăng có thể do chậm tiêu thụ hoặc hàng bán bị trả lại điều này cho thấy nguồn vốn kinh doanh bị ứ đọng trong hàng hoá dự trữ làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Đối với khoản mục bên nguồn vốn ta thấy tỷ trọng VCSH/ tổng NV có khi quá thấp và biến động thất thờng.

Năm 2002 tỷ lệ VCSH/ NV là 2.27% và Nợ phải trả/Nguồn vốn là 97.73% tỷ lệ nợ vay quá lớn trong khi tỷ lệ VCSH là quá nhỏ. Điều này cho thấy công ty rất có lợi thế trong việc chiếm dụng vốn và đợc hởng một khoản lớn tiết kiệm thuế từ lãi vay. Tuy nhiên tỷ lệ này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của công ty là quá thấp, điều này có thể ảnh hởng đến khả năng huy động vốn cho các kỳ kinh doanh tiếp theo Năm

2003 công ty có tỷ lệ Nợ/VCSH khá cân bằng tỷ lệ nợ là 59.02% và tỷ lệ VCSH là 40.98% Năm 2004 tỷ lệ VCSH lại có sự sụt giảm xuống còn 18.56% và tỷ lệ nợ vay tăng lên 81.44%. b Phân tích, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích BCKQKD giúp các nhà phân tích thấy đợc sự biến động của cơ cấu tài sản, nguồn vốn và khả năng tài chính cũng nh những tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

4 Chi phí hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

9ThuÕ thu nhËp 3.578.722.34 2.583.418.96 2.021.769.15 doanh nghiệp 6 6 9 Lợi nhuận sau thuÕ

Tổng doanh thu: tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2003 t¨ng 11.95% so víi n¨m 2002, n¨m 2004 t¨ng 29.73% so víi n¨m 2003

Doanh thu thuần : tơng ứng với tốc độ tăng của tổng doanh thu th× doanh thu thuÇn còng t¨ng dÇn qua 3 n¨m

Giá vốn hàng bán : Khoản mục này tăng nhanh qua các n¨m : N¨m 2003 t¨ng 12.77% so víi n¨m 2003 trong khi doanh thu t¨ng 11.95%, n¨m 2004 t¨ng 30.68% trong khi doanh thu tăng 29.73% Đây là tốc độ tăng lớn cho thấy hạn chế của công ty là cha tiết kiệm đợc chi phí, giảm giá thành dịch vụ. Ngoài ra còn do tác động của nền kinh tế nhiều biến động làm cho giá nguyên vật liệu cũng không ngừng tăng lên.

Lợi nhuận gộp : Mặc dù doanh thu thuần tăng nhng do giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh nên lợi nhuận gộp giảm qua các năm : Năm 2003 giảm 9.12% so với năm 2002; Năm 2004 giảm 12.34% so víi n¨m 2003.

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp : Các khoản chi phí này cũng chiếm tỷ trọng tơng đối so với lợi nhuận gộp Xem xét chi phí bán hàng ta thấy năm 2003 tăng 16.95% so víi n¨m 2002; n¨m 2004 t¨ng 16.78% Sù gia t¨ng này là do chiến lợc công ty đang tích cực tăng cờng thêm công tác khuyếch trơng, giới thiệu sản phẩm và mở thêm đại lý míi.

Chi phí hoạt động tài chính: Tăng dần qua các năm mà chủ yếu là do vay nợ công ty tăng lên đẫn đến tăng các khoản chi trả lãi

Doanh thu hoạt động tài chính : Khoản mục này cũng tăng lên nhng không đáng kể so với doanh thu thuần.

Với tình hình nh trên lợi nhuận trớc thuế giảm dần qua các năm : Năm 2003 giảm 27.81% so với năm 2002, năm 2004 giảm 21.74% so với năm 2003.

Thông qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh nhìn chung công tác tổ chức kinh doanh và quản lý chi phí của công ty cha đợc tốt lắm

2.2.3.Các nội dung phân tích tài chính ở công ty :

Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam

Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam

3.1.1.Hoàn thiện nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.

Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích bao gồm thông tin từ bên ngoài và thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, có thể nói các thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp Chính vì vậy những thông tin sử dụng bên ngoài cũng nh bên trong doanh nghiệp cách cần phải phản ánh chính xác tình hình tài chính bên ngoài cũng nh bên trong doanh nghiệp, cần tạo nên một luồng thông tin thông suốt liên tục giữa bộ phân phân tích tài chính và bộ phận tổng hợp, lập Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán Với các thông tin bên ngoài doanh nghiệp muốn nắm bắt đợc kịp thời bộ phận tài chính cần đợc nối mạng với các ban chức năng khác : Phòng thị trờng, phòng đầu t và phát triển…cũng nh trực tiếp tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình hình kinh tÕ chung.

Với các thông tin bên trong doanh nghiệp, để có đợc những thông tin đầy đủ thì Công ty cần phải lập đầy đủ các Báo cáo tài chính Điều đó có nghĩa kế toán cần phải hoàn thiện để đa vào sử dụng Báo cáo lu chuyển tiền tệ. Báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến các luồng tiền vào ra trong Công ty, tình hình tài trợ đầu t bằng tiền của Công ty trong từng thời kỳ Khi đó cán bộ phân tích sẽ không còn gặp khó khăn trong việc phân tích đánh giá khả năng tạo ra luồng tiền trong tơng lai cũng nh việc tính toán các chỉ tiêu tài chính liên quan đến các khoản thu chi bằng tiền của Công ty Việc cung cấp đầy đủ các thông tin phải đồng thời với việc đảm bảo tính chính xác, chân thực của nguồn thông tin.

Trong tình hình các doanh nghiệp ở nớc ta còn coi nhẹ việc lập đầy đủ các Báo cáo tài chính thì việc Công ty lập đầy đủ các Báo cáo tài chính sẽ thể hiện sự quy cũ trong công tác quản lý tài chính của Công ty, nó giúp cho Công ty có đủ cơ sở số liệu để thực hiện đầy đủ nội dụng phân tích tài chính và từ đó nâng cao vai trò của phân tích tài chính trong hoạt động chung của Công ty

3.1.2 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tài chính.

3.1.2.1 Hoàn thiện việc lập và tổ chức công tác phân tích tài chính

Hiện nay, Công ty Devit đã chú ý đến công tác phân tích tài chính nhng công tác này mới chỉ đợc thực hiện một cách đơn giản cha đầy đủ và hệ thống Việc thực hiện phân tích tài chính chủ yếu đợc trình bày thông qua thuyết minh Báo cáo tài chính với việc tính toán một số chỉ tiêu đặc trng, quy trình phân tích còn hết sức đơn giản Thời gian tới để hoàn thiện hơn công tác phân tích tài chính Công ty có thể thực hiện theo quy trình sau:

Bớc 1: Chuẩn bị công tác phân tích

- Phải xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích, từ đó lập kế hoạch phân tích( thời gian tiến hành, số lợng nhân sự và phân công tác phân tích)

- Có kế hoạch phối hợp với các bộ phận trong phân tích.

- Thu thập, xử lý sơ bộ các thông tin: từ thông tin bên ngoài cho đến những thông tin nội bộ … mà quan trọng nhất là các thông tin kế toán.

Bớc 2: Tiến hành phân tích

- tính toán các chỉ tiêu theo quy định của Nhà nớc và những chỉ tiêu cần thiết cho Công ty Trên cơ sở đó tuỳ theo từng góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau sẽ đi sâu vào phân tích các nội dung có liên quan.

- Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán.

Bớc 3: Báo cáo kết quả phân tích

- Tổng hợp số liệu để đua ra các nhận xét, đánh giá về kết quả kinh doanh của Công ty trong kỳ phân tích trên cơ sở so sánh với kỳ trớc, với những doanh nghiệp khác trong ngành và với chỉ tiêu trung bình ngành Dựa vào đó để đa ra các giải pháp phát huy những thành công đạt đợc và khắc phục những hạn chế mà Công ty còn mắc phải, lập kế hoạch tài chính chung cho năm tới và đa ra các dự báo tài chính cụ thÓ.

3.1.2.2.Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá phân tích tài chÝnh

Báo cáo phân tích tài chính của Công ty cổ phần Devit đã đề cập đến một số chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản nhng cha đầy đủ, còn thiếu một số chỉ tiêu quan trọng Do vậy, em xin đề xuất thêm chỉ tiêu phân tích tài chính để hoàn thiện nội dung phân tích tài chính của Công ty.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của Công ty

Hiện tại trong báo cáo tài chính của Công ty cha đề cập đến nhóm các chỉ tiêu này Các chỉ số về khả năng hoạt động đợc dùng để đầu t vào các loại tài sản khác nhau nh: Tài sản cố định, tài sản lu động Vì vậy, nếu chỉ đo l- ờng hiệu quả sử dụng cảu tổng tài sản thì cha đủ mà còn phải chú trọng tới hiệu qủa sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản.

Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động đơn vị: %

Kú thu tiÒn b×nh qu©n 40 30.3 19.4

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

23.6 19.7 16 Đây là các tỷ số đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu sinh từ tài sản đó nh thế nào Nhà phân tích không chỉ quan tâm tới hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn đo lờng hiệu quả của từng bộ phận cấu thành tài sản đó

Việc phân tích vòng quay hàng tồn kho có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đánh giá khả năng hoạt động của Công ty: Hệ số này càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt vì nó phản ánh số lần hàng tồn kho đợc bán trong kỳ kế toán.

Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay dự trữ của Công ty qua các năm có xu hớng giảm mạnh: Năm 2003 giảm 13.17% so với năm 2002, do giá vốn hàng bán tăng 17.48% trong khi hàng tồn kho tăng 39.57% Năm 2004 giảm 69.98% so với năm

2003, do giá vốn hàng bán tăng 42.29%, còn hàng tồn kho tăng 48.92% Vòng quay hàng tồn kho giảm dần cho thấy khả năng giải phóng hàng tồn kho của Công ty không đợc tốt.

2 Vòng quay vốn lu động.

Sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lu động là một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp, nó thể hiện ở tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty Vì tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động có nghĩa là tăng đợc doanh thu, vốn lu động trên một đồng doanh thu

Một số kiến nghị với Nhà nớc

Để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý Tầm quan trong của phân tích tài chính doanh nghiệp ngày càng đợc khẳng định nên các doanh nghiệp phải xúc tiến tiến hành các biện pháp nhằm hoàn thiện nội dung phân tích tài chính của mình Các giải pháp đợc đề xuất ở trên là những việc làm thiết thực đối vớiCông ty Tuy nhiên để tạo động lực, điều kiện cho Công ty thực hiện các giải pháp này thì nhà nớc cũng cần có phải có các quy định, chính sách cụ thể về việc thực hiện phân tích tài chính cũng nh các chính sách phát triển thị trờng tài chính, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.

Thứ nhất, Bộ tài chính cần quan tâm hơn nữa đến lĩnh vực phân tích tài chính tại các doanh nghiệp, từ đó h- ớng dẫn đào tạo trong lĩnh vực phân tích tài chính Trong thời gian qua Bô tài chính mới quan tâm tới phân tích một số chỉ tiêu tài chính phục vụ, chủ yếu cho công tác quản lý của Nhà nớc , trong thời gian tới cần quan tâm hơn nữa đến hỗ trợ t vấn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện phân tích tài chính để quản trị công tác tài chính Mặt khác, cần chú trọng đến những chính sách tăng cờng quản lý doanh nghiệp theo hơng s đầu t vốn, quản lý bằng mệnh lệnh.

Thứ hai, để tạo cơ sở cho việc cung cấp các thông tin đầy đủ và chính xác Nhà nớc phải nghiền cứu, điều chỉnh để ban hành ra một chế độ kế toán phù hợp Trong những năm qua , nền kinh tế nớc ta đã trải qua nhiều chuyển biến lớn, do đó chế độ kế toán của nớc ta cũng đã liên tục đợc đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh và thông lệ quốc tế Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục gây ra nhiều khó khăn cho công tác kế toán của doanh nghiệp làm cho việc hạch toán ghi chép sổ sách thiếu tính thống nhất, chính xác Hiện nay,nền kinh tế nớc ta đã phát triển ổn định vì vậy đòi hỏi nhà nớc phải có sự ổn định tơng đối trong việc ban hành các quy định về công tác kế toán, hạch toán kinh doanh để tạo tính thống nhất, đồng bộ cho công tác kế toán ở các doanh nghiệp Bởi vì công tác kế toán có thực hiện tốt thì công tác phân tích Tài chính mới có thể hoàn thiện đợc.

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng với thời gian cha dài, phân tích Tài chính doanh nghiệp vẫn còn là hoạt động mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề phức tạp là từ kết quả phân tích tài chính để rút ra những nhận xét đánh giá và kến nghị cụ thể giúp cho công tác quản lý về mặt tài chính nói riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.

Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam đợc thành lập tuy còn rất non trẻ nhng trong những năm qua Công ty đã có đợc những nỗ lực lớn trong việc khắc phục sự thiếu hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, tìm những điểm mạnh của mình để đẩy mạnh tốc độ kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động Trong đó, công tác phân tích tài chính của Công ty mặc dù đã đợc ban lãnh đạo Công ty dành nhiều sự quan tâm và cũng đã đạt đợc những kết quả đáng kể nhng vẫn còn những thiếu sót và hạn chế cha thể tạo ra một hệ thống thông tin hoàn thiện làm cơ sở ra quyết định cho những đối tợng quan tâm.Vì vậy, hoàn thiện công tác phân tích tài chính là một yêu cầu bức thiết đối với Công ty.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ của các anh, chị phòng Tài chính Kế toán và sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Th.s Trần Thanh Tú tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, đề tài : “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công ty Cổ phần

Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam” với những nội dung cơ bản sau:

Trên cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp nói chung chuyên đề đã góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp và đánh giá sơ lợc về thực trạng công tác phân tích tài chính Công ty.

Chuyên đề đã đi sâu đánh giá, phân tích u điểm, nhợc điểm nguyên nhân của thực trạng công tác phân tích tài chính của công ty và nêu lên một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công ty.

Một lần nữa tôi xin gửi lòng biết ơn chân thành tới cô giáo hớng dẫn Trần Thanh Tú và các anh, chị công tác tại Công ty Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻViệt Nam đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này

Chơng I: Phân tích Tài chính doanh nghiệp một số lý luận cơ bản 2

1.1.Tầm quan trọng của phân tích Tài chính doanh nghiệp 2

1.1.1.Hoạt động tài chính cơ bản của doanh nghiệp 2

1.1.2 Tầm quan trọng của phân tich Tài chính doanh nghiệp 5

1.1.2.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị: 5

1.1.2.2 Phân tích tài chính đối với các ngân hàng và chủ nợ 6

1.1.2.3 Phân tích tài chính đối với các nhà đầu t 6

1.1.2.4 Phân tích tài chính đối với cơ quan quản lý và ngời lao động 7

1.2.Công tác phân tích tài chính 8

1.2.1.Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 8

1.2.1.3 Dự đoán và ra quyết định: 9

1.2.2.Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.2.1 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp 9

1.2.2.2 Thông tin bên trong doanh nghiệp 10

1.2.3 Nội dung phân tích Tài chính doanh nghiệp 13

1.2.3.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. 23

1.2.3.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 24

1.2.3.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian 26

1.2.4.Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 27

1.2.4.3.Phơng pháp phân tích tài chính Dupont 28

1.3.Các nhân tố ảnh hởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp 29

1.3.1 Các nhân tố chủ quan 29

1.3.1.1 Lựa chọn phơng pháp phân tích 29

1.3.1.2 Chất lợng thông tin sử dụng trong phân tích Tài chính doanh nghiệp 29

1.3.1.3 Nhận thức của lãnh đạo về công tác phân tích Tài chính doanh nghiệp 30

1.3.1.4 Tổ chức hoạt động phân tích tài chính 30

1.3.1.5 Trình độ cán bộ phân tích 30

1.3.2.1 Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành 31

1.3.2.3 Tình hình kinh tế – xã hội 31

Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính tài Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (DE 33

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam 33

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 33

2.1.2.Bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành của Công ty

Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 34

2.1.2.2.Cơ cấu bộ máy kế toán 37

2.2 Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam.(DEVIT) 38

2.2.1 Thông tin sử dụng phân tích tài chính 38

2.2.3.Các nội dung phân tích đã đợc thực hiện tại công ty 39

2.2.3.1.Khái quát tình hình tài chính của Công ty qua các báo cáo tài chính 39

2.2.3.Các nội dung phân tích tài chính ở công ty : 44

2.2.5 Đánh giá thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần DEVIT 48

Chơng III : Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam 52

3.1 Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam 52

3.1.1.Hoàn thiện nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính 52

3.1.2 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tài chÝnh 53

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w