1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao chat luong cong tac kiem toan nghiep vu 69070

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Toán Nghiệp Vụ TD Tại Các NHTM Việt Nam Do Công Ty Kiểm Toán EY Thực Hiện
Tác giả Lê Văn Qui
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 148,07 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Lý luận cơ bản về kiểm toán độc lập nghiệp vụ (3)
    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động TD của NHTM (0)
      • 1.1.1. Khái niệm hoạt động TD (0)
      • 1.1.2. Phân loại TD NH (0)
      • 1.1.3. Quy trình cấp TD của các NHTM (0)
      • 1.1.4. Những rủi ro phát sinh trong hoạt động TD của NHTM (0)
    • 1.2. Tổng quan về kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM (13)
      • 1.2.1. Khái niệm (13)
      • 1.2.2. Đặc điểm kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM (15)
      • 1.2.3. Mục tiêu kiểm toán độc lập hoạt động TD NHTM (0)
      • 1.2.5. Sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lợng kiÓm toán nghiệp vô TD tại NHTM (0)
      • 1.2.6. Các phơng pháp kiểm toán (0)
    • 1.3. Nhân tố ảnh hởng đến kiểm toán độc lập nghiệp vụ (0)
      • 1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan (24)
  • Chơng 2: Thực trạng kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại các NHTM do công ty ERNST and YOUNG thực hiện (26)
    • 2.1. Khái quát chung về công ty kiểm toán ERNST and YOUNG (26)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành (27)
      • 2.1.2. Mô hình tổ chức (28)
    • 2.2. Thực trạng chất lợng kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại các NHTM do ERNST and YOUNG thực hiện (32)
      • 2.2.1. Công tác lập kế hoạch kiểm toán (32)
      • 2.2.2. Công tác thực hiện cuộc kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM (41)
      • 2.2.3. Công tác thực hiện vận dụng các phơng pháp kiểm toán (75)
    • 2.3. Đánh giá chung về chất lợng kiểm toán nghiệp vụ TD tại các NHTM……………………………………………………… 1. Những kết quả đạt đợc (76)
      • 2.3.2. Những tồn tại (78)
      • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại gặp phải…………… 65 Chuơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất l- ợng công tác kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM của công ty kiểm toán ERNST and YOUNG… (80)
    • 3.1. Mục tiêu và định hớng phát triển hoạt động kiểm toán độc lËp tại Việt Nam (0)
      • 3.1.1. Mục tiêu và định hớng phát triển các NHTM việt nam đến n¨m 2010 (0)
      • 3.1.3. Mục tiêu và định hớng phát triển của công ty EY (83)
    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện phơng pháp kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM do công ty EY thực hiện (0)
      • 3.2.1. Đa dạng hoá phơng pháp chọn mẫu (83)
      • 3.2.2. Hoàn thiện thủ tục phân tích quy trình TD (84)
      • 3.2.3. Tăng cờng công tác quản lý hoạt động kiểm toán độc lËp trong NHTM (89)
      • 3.2.4. Tăng cờng mối quan hệ giữa thanh tra ngân hàng, kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lËp (89)
      • 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm toán (91)
      • 3.2.6. Một số giải pháp khác (91)

Nội dung

Lý luận cơ bản về kiểm toán độc lập nghiệp vụ

Tổng quan về kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM

1.2.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán

Kiểm toán là quá trình thu thập bằng chứng về những thông tin có thể định lợng đợc của một tổ chức, và đánh giá chúng nhằm thẩm định, báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đợc thiết lập.

Mục đích của kiểm toán là kiểm tra lại và xác nhận sự trung thực hợp lý của các thông tin kiểm toán, đảm bảo các thông tin không có những sai sót trọng yếu có thể làm sai lệch quyết định của ngời sử dụng thông tin, đồng thời đa ra những nhận xét đánh giá nhằm giúp KH có những thay đổi cần thiết. Kết quả của kiểm toán độc lập chủ yếu phục vụ cho bên thứ ba có quyền lợi liên quan.

Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển, vai trò của kiểm toán độc lập càng quan trọng Thông qua hoạt động kiểm toán, giúp xác minh tính trung thực hợp lí của thông tin, từ đó giúp những ngời sử dụng thông tin đa ra đợc những quyết định đúng đắn, bảo vệ đợc lợi ích của nhà đầu t và tăng tính ổn định của thị trờng

Kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD (chủ yếu áp dụng đối với NHTM), đợc hiểu là quá trình KTV độc lập của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp tiến hành thu thập các bằng chứng liên quan đến nghiệp vụ tín dụng trong NH, từ đó đánh giá quá trình NH thực hiện quy trình nghiệp vụ TD, và trích lập dự phòng từ đó có những nhận xét, đánh giá giúp NH nâng cao chất lợng TD, từ đó hạn chế rủi ro trong hoạt động TD của các

Tuỳ thuộc từng tiêu chí khác nhau, ngời ta có thể phân chia kiểm toán thành nhiều loại khác nhau:

* Căn cứ theo chức năng Có 3 loại kiểm toán:

- Kiểm toán hoat động Tiến trình kiểm tra, đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoặc một số hoạt động nào đó để đề xuất phơng án cải tiến.

- Kiểm toán tuân thủ Đánh giá mức độ chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nớc hay các quy định nào đó của nội bộ đơn vị.

- Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính của một đơn vị, tổ chức.

* Căn cứ theo chủ thể tiến hành kiểm toán Chia thành 3 loại:

- Kiểm toán nhà nớc Do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nớc và cơ quan kiểm toán nhà nớc chuyên trách tiến hành, chủ yếu là kiểm toán tính tuân thủ.

- Kiểm toán nội bộ Do các KTV trong nội bộ đơn vị tiến hành theo yêu cầu của ban lãnh đạo đơn vị.

- Kiểm toán độc lập Do các KTV độc lập trong các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện, nhằm đa ra ý kiến đánh giá về tính trung thực hợp lý của các thông tin đợc kiểm toán.

1.2.2 Đặc điểm kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM

- Đối tơng cho vay của NH rất đa dạng và phong phú, các đối tợng này có thể tơng đối độc lập với nhau, nhng cũng có thể có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hệ quả của các mối quan hệ này là khi một KH gặp rủi ro sẽ kéo theo các KH khác cùng gặp rủi ro Do vậy, khi kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM, KTV cần chú ý đến các mối quan hệ của KH đợc cấp TD, nhằm đảm bảo an toàn cho các khoản TD mà NH đã giải ngân.

- Giá trị của khoản TD ban đầu khi ghi sổ không bao giờ gồm khoản dự phòng rủi ro Tuy nhiên, do hoạt động TD là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro, nên bắt buộc các NH phải định giá khoản vay nhằm trích lập dự phòng rủi ro TD một cách hợp lí. Việc trích lập dự phòng cao hay thấp tuỳ theo đánh giá của NH sẽ ảnh hởng đến chi phí trích lập dự phòng và ảnh hởng tới các khoản mục trên báo cáo tài chính của NH (lãi dự thu, thu nhập, chi phí…) Vì vậy, khi xem xét các khoản vay, KTV phải đánh giá đúng khoản vay theo một tiêu chuẩn nhất định để có thể đánh giá đúng chất lợng khoản vay và quy định mức trích lập dự phòng cụ thể.

- Rủi ro TD phát sinh không chỉ do nguyên nhân từ phía NH, mà còn xuất phát từ phía KH của NH, vì vậy KTV không chi hiểu biết về NH, mà còn phải nắm bắt những thông tin từ phía KH, nắm bắt thị trờng, từ đó có những đánh giá trung thực hợp lý

- TD là hoạt động phức tạp, mang lại lợi nhuận lớn, nhng cũng tiềm ẩn rủi ro, vì vậy KTV cần kiểm tra kỹ các khâu, các bớc của quá trình cấp TD để đa ra những đánh giá, giúp hoạt động TD của NHTM diễn ra an toàn hiệu quả.

- Để phòng ngừa rủi ro TD, các NHTM phải lập ra hệ thống kiểm soát nội bộ phức tạp với nhiều công đoạn Vì vậy, khi tiến hành kiểm toán hoạt động TD, cần tập trung đánh giá hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM, đặc biệt là cách thức quản lý rủi ro mà NHTM áp dụng.

1.2.3 Đối tợng, mục tiêu kiểm toán độc lập hoạt động TD NHTM

* Đối tợng Bao gồm: (1) Kiểm toán việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ TD, quy trình thực hiện nghiệp vụ TD bao gồm cả hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động TD; (2) Kiểm toán các khoản cho vay nhằm nắm bắt và đánh giá khả năng tài chính của các KH vay vốn, từ đó đánh giá mức độ an toàn của các khoản vay; (3) Xác định giá trị tài sản đảm bảo, phân loại nợ và trích lập dự phòng của NH, từ đó xác định giá trị dự phòng cụ thể, đồng thời nắm bắt và đánh giá những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra; (4) Đánh giá những thông tin liên quan đến KH và các đánh giá có liên quan khác

* Mục tiêu (1) Đánh giá tính đúng đắn trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện nghiệp vụ TD thông qua việc xem xét hồ sơ TD của các khoản vay nhằm đánh giá các khoản cho vay theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, xem xét việc phân loại các khoản vay và trích lập dự phòng rủi ro TD theo qui định; (2) Đánh giá chất lợng TD, cũng nh ảnh hởng của hoạt động TD tới kết quả của hoạt động kinh doanh NHTM, phân loại các khoản vay, từ đó thiết lập tỷ lệ dự phòng thích đáng; (3) Xác định mức độ trung thực hợp lý của các thông tin kế toán cũng nh số liệu trên báo cáo tài chính của NH về hoạt động TD nh các khoản phải thu, thu nhập khác, chi phí khác…

1.2.4 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lợng kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM

Xuất phát từ mục tiêu của công tác kiểm toán nghiệp vụ TD, việc nâng cao chất lợng kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM là vô cùng cần thiết đối với ngời sử dụng thông tin, NH và chính công ty kiểm toán

Nhân tố ảnh hởng đến kiểm toán độc lập nghiệp vụ

Thứ t, Các chính sách quản lý vĩ mô hoạt động tài chính - ngân hàng Nếu các chính sách của cơ quan quản lí thông thoáng, rõ ràng, các quy định sát với thực tế, dễ hiểu, dễ áp dụng cũng sẽ giúp công việc kiểm toán diễn ra nhanh chóng và chính xác, chánh đợc những tranh luận không cần thiết với

KH làm chậm tiến độ kiểm toán.

Thứ năm, Môi trờng kinh tế xã hội Với bản chất là trung gian tài chính, hoạt động của NH gắn liền với hoạt động của các doanh nghiệp và chịu sự tác động rất lớn của các biến động kinh tế vĩ mô trong và ngoài nớc Do đó, trong hoạt động kiểm toán NHTM những nguồn thông tin từ bên ngoài về KH vay vốn của NH, những thông tin về KH từ NHTW, thông tin về những biến động tài chính tiền tệ trong nớc và thế giới… là rất cần thiết và quan trọng

1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan

Thứ nhất , Các khâu chuẩn bị của công ty kiểm toán trớc khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụ TD tại NHTM Nếu đợc chuẩn bị tốt, KTV có đợc cái nhìn tổng quát về KH, đợc trang bị những thông tin cần thiết… thì công việc kiểm toán sẽ đợc triển khai nhanh chóng và hiệu quả.

Thứ hai , Đội ngũ nhân viên công ty kiểm toán cần có kiến thức và kỹ năng cần thiết cả về kiểm toán và về nghiệp vụ TDNH Nếu đội ngũ KTV thực sự có chất lợng công việc kiểm toán sẽ đạt chất luợng cao bởi họ là những ngời am hiểu về KH, có khả năng làm việc độc lập và có trình độ chuyên môn, nắm vững các kỹ năng kiểm toán.

Thứ ba, Yếu tố khoa học kỹ thuật Nếu KTV đợc trang bị phơng tiện hiện đại thì việc thu thập, xử lý tài liệu, trao đổi thông tin sẽ trở nên nhanh chóng an toàn và hiệu quả giúp việc kiểm toán đợc tiến hành nhanh chóng thuận lợi.

Thứ t, Quy trình kiểm toán có đợc thiết kế phù hợp, các phơng pháp kiểm toán áp dụng có hiệu quả, phơng pháp chọn mẫu áp dụng chính xác.

Thứ năm , Các yếu tố chủ quan khác nh công tác đào tạo, rút kinh nghiêm sau mỗi lần kiểm toán có đợc làm tốt không, vấn đề thu hút nhân tài, chế đãi ngộ ra sao, có đảm bảo giữ và thu hút nguồn nhân lực chất lợng cao không…

Thực trạng kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại các NHTM do công ty ERNST and YOUNG thực hiện

Khái quát chung về công ty kiểm toán ERNST and YOUNG

2.1.1 Lịch sử hình thành công ty kiểm toán EY

EY đợc thành lập bởi Authur Young và AC Ernst vào năm

1989 EY là một trong số ít các công ty đứng đầu thế giới trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn, với sự am hiểu một cách sâu rộng về quy định đầu t quốc tế trong phạm vi quốc gia cũng nh trong từng ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Hiện EY có trên 1000 văn phòng đại diện hoạt động trên

140 quốc gia và vùng lãnh thổ, số lợng chủ phần hùn vốn (partner) trên 6000 ngời và hơn 130000 nhân viên chuyên nghiệp trên toàn thế giới hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề EY có văn phòng đại diện tại Việt Nam năm 1992 và chính thức đi vào hoạt động nh một công ty 100% vốn nớc ngoài từ năm 1994 theo giấy phép đầu t số 863/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp ngày 17/5/1994, EY có văn phòng đại diện tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện EY là một trong những công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp lớn nhất tại Việt Nam với hơn 350 nhân viên chuyên nghiệp và số lợng khách hàng lớn nhất tại Viêt Nam năm

2007 Các giám đốc phụ trách các bộ phận của EY Việt Nam là các chuyên gia đến từ nhiều nớc trên thế giới Các nhân viên ViệtNam của EY đều tốt nghiệp đại học , cao học, tiến sĩ tại các tr- ờng đại học hàng đầu Việt Nam cũng nh các trờng đại học danh tiếng trên thế giới và nhiều ngời trong số họ trớc đây đã từng làm việc cho các công ty của Việt Nam, các cơ quan chính phủ hay các dự án do quốc tế tài trợ Đa số các nhân viên kiểm toán cấp cao ngời Việt Nam đều đã có chứng chỉ kiểm toán viên công chứng (CPA) do bộ tài chính Việt Nam cấp Bên cạnh đó,hầu hết các các nhân viên của EY đều có cơ hội tham gia các khoá học để lấy chứng chỉ ACCA, đây là một chứng chỉ chuyên ngành kế toán viên công chứng của Vơng Quốc Anh đợc cả thế giới công nhận Kể từ ngày thành lập, EY Việt Nam đã góp phần quan trọng vào việc phát triển ngành nghề kế toán và kiểm toán tại Việt Nam Công ty có chuyên môn quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và đã sử dụng tốt những chuyên môn này tại Việt Nam vì lợi ích khách hàng cũng nh cộng đồng

2.1.2.1 Có thể khái quát hệ thống các phòng ban tại EY Việt Nam theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Hệ thống các phòng ban tại EY Việt Nam

Phòng nghiệp vụ EY có 3 phòng nghiệp vụ chính :

Phòng kiểm toán, phòng t vấn và phòng thuế.

Phòng kiểm toán thực hiện các dịch vụ ghi sổ kế toán và kiểm toán, bao gồm kiểm toán lĩnh vực ngân hàng và các lĩnh vực khác (doanh nghiệp…) Hiện kiểm toán ngân hàng đang là thế mạnh của công ty.

Phòng t vấn thực hiện dịch vụ t vấn tài chính và t vấn doanh nghiệp Trong đó , t vấn quản trị doanh nghiệp là thế

Bé phËn kế toán mạnh với dịch vụ t vấn công nghệ thông tin và t vấn nguồn nhân lực nhằm tìm kiếm các ứng viên vào các vị trí phù hợp và nâng cao trình độ quản lý nhân viên của từng khách hàng.

Phòng thuế cung cấp các dịch vụ t vấn về thuế nhằm nâng cao trình độ quản lý thuế và tài chính tới từng khách hàng

Phòng hành chính Gồm các bộ phận kế toán, tin học và văn phòng Bộ phận kế toán có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình tài chính, kế toán của công ty Bộ phận văn phòng có chức năng quản lý các công văn đến, đi, quản lý bộ phận lái xe phục vụ nhu cầu đi công tác của nhân viên trong công ty Bộ phận tin học chịu trách nhiệm cung cấp các thiết bị phần cứng, phần mềm, và quản lý mạng máy tính nội bộ, đảm bảo hệ thống mạng nội bộ và các máy tính vi tính của nhân viên trong công ty hoạt động có hiệu quả.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại EY

Tổ chức phân công nhiệm vụ của EY Việt Nam đợc thực hiện theo mô hình từ thấp đến cao Lãnh đạo công ty là ban giám đốc, bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc.

Tổng giám đốc công ty quản lý toàn diện các hoạt động của EY tại Việt Nam, trực tiếp quản lý các hoạt động của văn phòng tại Hà Nội và gián tiếp quản lý các hoạt hoạt động của văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua các phó tổng giám đốc Tổng giám đốc còn thụ trách việc xây dựng các chiến lợc kinh doanh và các loại hình dịch vụ cung cấp.

Phó tổng giám đốc thực hiện các kế hoạch theo chiến lợc phát triển chung của công ty, tổ chức thực hiện tất cả các dịch vụ, có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động và tiềm năng phát triển của công ty lên tổng giám đốc công ty.

Trởng phòng có nhiệm vụ tổ chức quản lý, đôn đốc các nhân viên của phòng mình, đồng thời có nhiệm vụ rà soát các báo cáo trớc khi đa lên cho Tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc phê duyệt, thờng xuyên báo cáo về tình hình công việc của phòng ban lên tổng giám đốc.

Các thành viên trong công ty có trách nhiệm thực hiện các công việc do trởng phòng giao phó và đợc hởng các quyền lợi theo quy định của công ty đề ra.

Có thể thấy rõ hơn về việc tổ chức phân công, phân nhiệm mang tính chất đặc thù của một công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp nh EY:

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại EY Việt Nam

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Trởng phòng kiểm toán Phó phòng kiểm toán Giám sát viên Trởng nhóm kiểm toán Trợ lý kiểm toán

2.1.3 Các hoạt động chính của công ty kiểm toán ERNST and YOUNG

Hoạt động của công ty kiểm toán EY rất đa dạng, cung cấp các dịch vụ bảo đảm, dịch vụ t vấn quản lý và dịch vô t vÊn thuÕ.

Dịch vụ bảo đảm( Assurance service ) Đây đợc xem là dịch vụ chính của EY Việt Nam Các dịch vụ bảo đảm bao gồm dịch vụ ghi sổ kế toán, kiểm toán và xem xét các chuẩn mực kế toán quốc tế và các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung , dịch vụ rà soát các báo cáo về triển vọng tài chính của doanh nghiệp, dịch vụ t vấn và rà soát HTKSNB của doanh nghiệp, soát xét quản lý rủi ro thông tin. Trong đó dịch vụ kiểm toán là dịch vụ chủ chốt nhất.

Dịch vụ t vấn quản lý (Management consultancy)

Các dịch vụ t vấn quản lý của EY nhằm giúp các nhà đầu t giải quyết các khó khăn trong kinh doanh của mình tại việt nam Mục tiêu của EY trong lĩnh vực này là cùng với các nhà đầu t nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của họ bằng cách giảm chi phí hoặc tạo lợi nhuận cùng với chất lợng của công việc và sản phẩm của nhà đầu t.

Dịch vụ t vấn bao gồm các lĩnh vực sau:

T vấn công nghệ thông tin (Information technology).

Cải thiện hoạt động kinh doanh (Business performation improverment).

Tiếp thị và chién lợc (Marketing and Strategy).

Quản lý nghiệp vụ (Transaction management).

Tái cơ cấu nợ (Debt restructuring).

Các giải pháp về nguồn nhân lực (Human resource solutions).

Mua bán và sát nhập (Merger and acquisition).

Quản lý dự án (Project management).

Dịch vụ t vấn thuế( Tax Consultancy ): EY cung cấp một dịch vụ t vấn thuế hoàn hảo cho các công ty đầu t vàoViệt Nam Các dịch vụ mà EY cung cấp về thuế bao gồm hai nhóm chính là t vấn thuế (Tax consulting), t vấn tuân thủ các luật thuế (Tax compliance services) Sự chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm của EY đảm bảo cho các khách hàng quản lý thuế một cách tối u nhất và đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của mình một cách hiệu quả nhất.

Thực trạng chất lợng kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại các NHTM do ERNST and YOUNG thực hiện

Các cuộc kiểm toán NHTM thờng đợc EY tiến hành theo một trình tự chuẩn đựơc áp dụng trên toàn cầu, trong đó kiểm toán nghiệp vụ TD cũng đợc thiết lập theo một quy trình cụ thể nh sau (Xem Sơ đồ 2.3)

2.2.1 Công tác lập kế hoạch kiểm toán

2.2.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh NH

Công việc đầu tiên cần phải thực hiện khi lập kế hoạch kiểm toán tổng quát là tìm hiểu hoạt động kinh doanh của NH đợc kiểm toán Đây là bớc công việc đợc các KTV của EY rất chú ý khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụ TD tại các NHTM ở Việt Nam Mục đích của việc tìm hiểu này là nhằm nắm bắt đợc những thông tin cơ bản nhất về hoạt động kinh doanh của NH: loại hình sở hữu NH, địa vị pháp lý, giấy phép hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý, các hoạt động kinh doanh chủ yếu, mục tiêu và chiến lợc kinh doanh…trên cơ sở đó, KTV xác định đợc những rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động kinh doanh NH, từ đó có thể lên kế hoạch kiểm toán một cách hiệu quả.

Sơ đồ 2.3 Kiểm toán quy trình TD của các NHTM do

LËp kÕ hoạch kiểm toán

T×m hiÓu quy tr×nh tín dụng và các chốt kiÓm soát

Ph©n tÝch rủi ro quy tr×nh tÝn dông

- Xem xét hồ sơ vay vốn

- QuyÕt định cho vay và giải ng©n

- Quản lý tài sản thế chÊp - KiÓm tra hệ thống thu nợ -Tính lãi và hạch toán lãi

-Ph©n tÝch chỉ tiêu an toàn trong hoạt động tÝn dông -Ph©n tÝch tû suất lợi nhuËn cho vay

- Chọn mẫu và kiÓm tra chi tiÕt hồ sơ tín dông - KiÓm tra phân loại nợ và trÝch lËp dự phòng rủi ro

- KiÓm tra chi tiÕt các khách hàng có số d nợ lớn nhÊt Đánh giá các kết quả và lập biên bản kiểm toán

2.2.1.2 Tìm hiểu quy trình TD môi trờng kiểm soát

Khi kiểm toán nghiệp vụ TD, KTV sẽ tìm hiểu về hoạt động

TD của NH đợc kiểm toán thông qua xem xét tỷ trọng thu nhập từ hoạt động TD của NH đó từ đó đánh giá tầm quan trọng của hoạt động đến kết quả kinh doanh và đánh giá mức độ biến động của hoạt động này, xem xét danh mục KH vay vốn để xác định đối tợng chủ yếu mà NH phục vụ đồng thời thảo luận với phòng TD các vấn đề: (i) Cơ cấu phòng ban, chức năng hoạt động TD tại chi nhánh cũng nh hội sở; (ii) Các thủ tục và chính sách cho vay kể từ khi tiếp nhận hồ sơ xin vay cho đến khi giải ngân, bao gồm cả sự kiểm soát của hội sở đối với chi nhánh…;(iii) Sự tham gia của phòng TD trong quá trình đánh giá các khoản vay, chính sách lãi suất cho vay; (iv) Các nghiệp vụ kế toán trong việc giải ngân, thu nợ, ghi nhận, tính lãi cho vay, phân loại các khoản vay quá hạn và ghi nhận giá trị tài sản đảm bảo trong tài khoản ngoại bảng; (v) Việc quản lý tài sản thế chấp, các giấy tờ liên quan cần thiết, có đợc định giá và định giá lại không, nếu là tài sản hình thành từ vốn vay thì đã có giá trị quyết toán cha; (vi) Việc tuân thủ các quy định của NH nhà níc. Để có những hiểu biết, đánh giá chính xác hơn về hoạt động TD của NH đợc kiểm toán, EY sẽ tiến hành tìm hiểu cụ thể quy trình TD và các chốt kiểm soát đợc cài đặt trong đó. Hay nói cách khác, chính là nghiên cứu HTKSNB trong hoạt động

TD của NH, từ đó giúp KTV phân tích rủi ro của quy trình và xác định mục tiêu kiểm toán

2.2.1.3 Tìm hiểu hệ thống kế toán

Do hoạt động kinh doanh NH có nhiều khác biệt so với các loại hình doanh nghiệp khác, số lợng nghiệp phát sinh lớn và phức tạp, hầu hết đợc xử lý bằng máy tính, vì vậy, tìm hiểu hệ thống kế toán của NH là một khâu quan trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán; bởi qua đó, thấy đợc những rủi ro có thể phát sinh từ quy trình xử lý nghiệp vụ KTV thực hiện các b- ớc sau: (i) Thu thập thông tin về hệ thống kế toán (Tài chính kế toán, huy động vốn, TD, tiền mặt, tiền lơng và nhân sự, chi phí, lập báo cáo kế toán và báo cáo tài chính); (ii) Tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ: KTV thu thập các văn bản quy định quy trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu nh huy động vốn, TD, thanh toán, đầu t… Đối với mỗi quy trình nghiệp vụ,KTV tìm hiểu các tài khoản liên quan, hoạt động nghiệp vụ, dòng luân chuyển chứng từ…từ đó chỉ ra những rủi ro chi tiết đợc phát hiện và đa ra kết luận về độ tin cậy đối với quá trình xử lý thông tin tài chính của mỗi quy trình; (iii) Tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ TD: từ tiếp nhận hồ sơ TD, đa ra quyết định TD, thực hiện giải ngân và theo dõi thu nợ và lãi vay Các văn bản quy định thẩm quyền phê duyệt TD, hạn mức cho vay đối với từng loại KH, hệ thống đánh giá tiêu chuẩn KH, chính sách quản lí nợ quá hạn… đợc thu thập làm cơ sở cho kiểm tra chi tiết; (iv) KTV đề nghi phòng kiểm toán của NH cung cấp một danh mục các tài khoản cần thiết( leedsheet) (Xem Phụ lục 1)

2.2.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

KTV tiến hành phân tích sơ bộ, làm cơ sở cho trơng trình kiểm toán chi tiết Số liệu để phân tích đựoc tập hợp từ bảng cân đối số phát sinh của NH và từ số liệu của năm trớc Từ nguồn số liệu này, KTV tiến hành so sánh số liệu năm nay với năm trớc trên các chỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối.

Ví dụ về phân tích sơ bộ:

Bảng 2.1: Thủ tục phân tích sơ bộ BCTC

Khách hàng: NHTM ABC Ngời lập: LVQ

Kỳ 31/12/2007 Ngời soát xét: DTA

Nội dung: Phân tích sơ bộ BCTC

I Thu về hoạt động TD 806542375640 707465837323

Ngoài ra, để đảm bảo cho việc phân tích sơ bộ đạt kết quả tốt, từ đó có thể xác định chính xác mức trọng yếu của

KH, KTV còn có công văn yêu cầu KH cung cấp một số tài liệu sau:

Bảng 2.2: Danh sách các tài liệu cần cung cấp phục vụ cho hoạt động kiểm toán nghiệp vụ TD

Hồ sơ của các KH có quan hệ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán và gửi tiền với chi nhánh (theo mẫu chọn của kiểm toán viên)

2 Điền mẫu thẩm định khoản cho vay các KH (Mẫu 1 đối với doanh nghiệp, Mẫu 2 đối với cá nhân và Mẫu 3 đối với hộ kinh doanh)

- Tất cả các KH có tổng dư nợ quy đổi tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 từ 10 ty ûđ trở lên

- Các khoản vay do kiểm toán viên chọn mẫu Căn cứ sao kê Quyết toán 2007 truyền về Trụ sở chính ngày 20/1/2008, kiểm toán viên sẽ tiến hành chọn

15 mẫu ngẫu nhiêân Danh sách các khoản vay chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ được gửi cho chi nhánh vào ngày 25/1/2008 Riêng đối với các KH chọn mẫu đề nghị KH điền mẫu thông tin khoản vay và hồ sơ kèm theo trước ngày 15/02/2008

Gửi tờ mẫu thẩm định đã điền gồm cả bản giấy và file máy tính kèm các tài liệu sau:

2.1 Tờ trình thẩm định ở thời điểm gần nhất

2.2 Báo cáo tài chính tại 31/12/07 và thời điểm gaàn nhaát.

2.3 Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng thế chấp / cầm cố / bảo lãnh

2.2 Biên bản đánh giá lại tài sản đảm bảo tại thời điểm gần nhất

2.5 Bản in vấn tin số dư tài khoản cho vay KH (cả gốc và lãi) tại thời điểm 31/12/2007

Liệt kê chi tiết các xác nhận số dư đã gửi bao gồm tên KH và số dư tại 31 tháng 12 năm 2007 (Mẫu số 5b/EY) và bản copy thư xác nhận đã gửi.

Báo cáo Phân loại Tài sản Có và Trích lập Dự phòng và Báo cáo Sử dụng dự phòng cho 4 quý năm 2007 và sao kê chi tiết số dư, giá trị tài sản đảm bảo, giá trị dự phòng cần trích lập của từng

Tổng hợp dư nợ và dự phòng của các KH theo nhóm và theo loại hình KH cá nhân, doanh nghiệp và hộ kinh doanh tại thời điểm 30 tháng 11 năm

Danh sách các khoản vay doanh nghiệp trên 2 tỷ đồng theo từng chi nhánh tại ngày 31 tháng 12 năm

(Trung tâm phòng ngừa rủi ro cung cấp số liệu toàn hàng).

Báo cáo rà soát PLN & TLDP theo văn bản 4245 (Trung tâm phòng ngừa rủi ro cung cấp số liệu toàn hàng).

8 Chi tiết bảng tính số dự phòng rủi ro dự án ủy thác đầu tư 4 quý năm 2007 (nếu có)

9 Thông báo trích lập dự phòng từ Trụ sở chính trong năm 2007 (nếu có)

Danh sách các khoản nợ sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro trong năm 2007 kèm theo Quyết định của Trụ sở chính hoặc Quyết định của Chi nhánh (nếu có) gồm các thông tin về số CIF KH, tên KH, số dư (chi tiết nợ gốc, nợ lãi), số dự phòng đã trích lập tại thời điểm XLRR Chi tiết các khoản theo XLRR bằng nguồn địa phương và XLRR bằng nguồn toàn ngành (Trụ sở chính cấp nguồn).

Tổng hợp xử lý nợ trong năm 2007 gồm thông tin về số tiền XLRR và số dự phòng đã trích lập theo các nhóm: KH doanh nghiệp, KH cá nhân, KH hộ sản xuất kinh doanh (Mẫu 08/EY)

Danh sách các khoản nợ xóa trong năm kèm theo Quyết định xóa nợ của Trụ sở chính NHTM ABC và của Chi nhánh hoặc Quyết định của Chi nhánh (nếu có) Để thực hiện công việc kiểm toán chi tiết KH, công ty kiểm toán chỉ có thể chọn một số chi nhánh đoàn kiểm toán sẽ đến làm việc trực tiếp (onside), còn lại sẽ tiếp xúc KH bằng cách KH gửi tài liệu về công ty kiểm toán, sau đó KTV xem xem xét, đánh giá và liên lạc với KH bằng các phơng tiện thông tin có thể (điện thoại, internet) Việc này công ty kiểm toán sau khi lựa chọn sẽ thông tin lại cho KH, để KH chuẩn bị đảm bảo tiến độ công việc kiểm toán (chi nhánh làm việc offside).

Tài liệu cần cung cấp cũng có một số khác biệt nhỏ, chẳng hạn nh:

Bảng 2.3: Sự khác biệt về tài liệu cần cung cấp

1 Đối với các chi nhánh đoàn kiểm toán đến làm việc

Hồ sơ quyết toán bao gồm báo cáo quyết toán và tất cả các mẫu biểu quyết toán từ Mẫu số 01/QT đến mẫu số 34/QT của toàn bộ chi nhánh và các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc (nếu có) cho năm

2 Đối với các chi nhánh đoàn kiểm toán không đến làm việc

Các mẫu biểu Mẫu 10/QT, Mẫu 11/QT, Mẫu 12/QT, Maãu 13/QT, Maãu 14/QT, Maãu 17/QT, Maãu 18/QT, Maãu 19/QT, Maãu 20/QT, Maãu 25/QT, Maãu 26/QT, Maãu 27/QT,

3 Đối với các chi nhánh đoàn kiểm toán không đến làm việc

Các mẫu biểu quyết toán 07/QT, Mẫu 08/QT, Mẫu 09/QT, Maãu 15/QT, Maãu 16/QT, Maãu 21/QT, Maãu 22/QT, Maãu 24/QT, Maãu 29/QT, Maãu 30/QT, Maãu 31/QTMaãu

32/QT, Maãu 34a/QT, Maãu 34b/QT

2.2.1.5 Xác định mức trọng yếu

Trớc khi hoàn tất việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, KTV xác định mức trọng yếu chung cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Mức độ trọng yếu là giá trị của các sai sót dự tính có thể gây ảnh hởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên báo cáo tài chính, làm bóp méo tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng tới quyết định của ngời sử dụng báo cáo đợc kiểm toán Xác định mức trọng yếu nhằm mục đích ớc tính mức độ sai sót có thể chấp nhận đợc cho mục đích báo cáo, đồng thời xác định phạm vi kiểm toán độc lập tập trung và đánh giá ảnh hởng của các sai sót có thể xác định đợc và không thể xác định đợc.Việc xác định mức độ trọng yếu sẽ đợc trợ giúp bởi các phần mền máy tính và kết quả ví dụ nh sau:

Bảng 2.4 : Bảng xác định mức độ trọng yếu

Branche s (*) Proportionate to whole bank < 5%

The bank has no branches of which the net revenue is over 5% of the whole system All visited branches has net revenue less than 3% of the whole bank Please refer to sheet "Proportionate of visited branches" for more details.

Đánh giá chung về chất lợng kiểm toán nghiệp vụ TD tại các NHTM……………………………………………………… 1 Những kết quả đạt đợc

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

Thứ nhất, Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc chuẩn bị tốt, từ đó giúp cho kiêm toán viên có những tài liệu cũng nh thông tin cần thiết để tiến hành cuộc kiểm toán chi tiết, nội dung công việc đã có sẵn các đoàn kiểm toán chi cần triển khai và phân công nhân lực là có thể bắt đầu công việc, từ đó tiết kiệm thời gian kiểm toán mà vẫn đạt hiệu quả cao.

Thứ hai , Thực hiện tốt quá trình kiểm soát chất lợng kiểm toán

Công ty kiểm toán EY thực hiện rất tốt quá trình kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán, nguyên tắc “bốn mắt” luôn đợc đảm bảo khi thực hiện cuộc kiểm toán Các KTV có kinh nghiệm, có trình độ cao sẽ lập ra chơng trình kiểm toán cụ thể, các trợ lý kiểm toán sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán và quá trình này sẽ đợc giám sát bởi trởng nhóm kiểm toán Việc ghi chép giấy tờ làm việc cùng với các kiến nghị điều chỉnh, phân loại lại và lập báo cáo kiểm toán…cho KH đều đợc kiểm tra lại bởi trởng nhóm kiểm toán…

Thứ ba, Về đánh giá khoản vay Công ty kiểm toán EY thực hiện đánh giá và phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau, cả theo chuẩn mực quốc tế vừa theo các quy định của NH nhà nớc việt nam từ đó đảm bảo phân loại chính xác các khoản vay, đồng thời đánh giá đợc khả năng trả nợ của KH trong tơng lai, từ đó giúp NH có những biện pháp cần thiết để hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong tuơng lai Việc kiểm tra cả các thông tin phi tài chính của KH, sử dụng bảng chiết khấu dòng tiền để đánh giá

KH và khoản vay của KH ở hiện tại cũng nh tơng lai, điều này giúp công ty kiểm toán có thể kiểm tra , đánh giá chính xác các khoản vay Giúp NH có những biện pháp phù hợp để giữ KH và tăng cờng uy tín cũng nh hình ảnh của NH, giúp NH thấy đợc điểm mạnh cũng nh điểm yếu của KH, thấy đợc tiềm năng phát triển của NH, hay giúp KH vợt qua những khó khăn trớc mắt để phát triển.

Thứ t, Vấn đề tài sản đảm bảo đợc công ty xem xét một cách cẩn thận, nhất là đối với những khoản vay có vấn đề, liên quan đến việc trích lập dự phòng đảm bảo an toàn cho khoản vay của NH, các tài sản đảm bảo không đủ giấy tờ pháp lý và tính thanh khoản sẽ không đợc chấp nhận để tính dự phòng cho khoản vay Giá trị tài sản đảm bảo đợc các KTV kiểm tra kỹ lỡng thông qua biên bản định giá tài sản đảm bảo của NH Vấn đề trích lập dự phòng đợc công ty kiểm toán xem xét cẩn thận, và đợc tính theo cả chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và theo quy định của NH nhà nớc.

Thứ năm , Ghi chép các bớc công việc, lu hồ sơ khoa học

Việc ghi chép giấy tờ làm việc của KTV khoa học và dễ hiểu sẽ giúp cho việc hoàn thành kế hoạch kiểm toán đúng thời hạn và thu thập đợc các bằng chứng có tính thuyết phục cao. Trên giấy tờ làm việc của KTV ghi chép rất chi tiết các bớc làm việc của mình điều đó giúp cho ngời kiểm tra, rà soát có thể thấy rõ KTV thực hiện các thủ tục đó để làm gì, tham chiếu tới đâu, quá trình thực hiện nh thế nào và kết luận ra sao Hơn nữa việc ghi chép giấy tờ cẩn thận còn giúp cho cuộc kiểm toán năm sau đợc rễ dàng và hiệu quả hơn Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc giấy tờ làm việc sẽ đợc lu trữ ở th viện - khu vực dành cho kiểm toán NH, mặt khác dữ liệu cũng đợc đa lên mạng nội bộ của công ty để mọi ngời dễ dàng chia sẻ.

Thứ sáu, Các KTV của công ty là những ngời có năng lực, trình độ và có khả năng làm việc độc lập cũng nh theo nhóm rÊt tèt.

Thứ bảy , Các KTV đều đợc trang bị các phơng tiện cần thiết để kiểm toán Nhờ vậy công việc kiểm toán đựoc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, rút ngắn thời gian kiểm toán mà vẫn đạt kết quả cao

Thứ nhất , Thời gian kiểm toán ngắn Thời gian kiểm toán đối với mỗi chi nhánh NH chỉ là nửa tuần đến một tuần, nên việc kiểm toán thơng gặp khó khăn trong trờng hợp KH không chuẩn bị đủ tài liệu kịp thời, dẫn đến công việc kiểm toán gặp khó khăn về mặt thời gian, từ đó ảnh hởng đến toàn bộ các công việc khác của KTV Măc dù công ty kiểm toán EY thờng gọi điện hoặc gặp trực tiếp để yêu cầu NH chuẩn bị trớc tài liệu nhng tình trạng trên vẫn thờng hay xảy ra.

Thứ hai , Mẫu điền thông tin mà công ty kiểm toán gửi cho

KH thờng hay bị điền sai, điền không đúng, do KH cha lắm đợc cách điền, hoặc một số trờng hợp mẫu mà công ty kiểm toán gửi có những lỗi sai Điều này thờng làm mất rất nhiều thời gian của KTV trong việc sửa các mẫu điền thông tin này, làm chậm tiến độ kiểm tra các khoản vay khác cũng nh chậm tiến độ kiểm toán.

Thứ ba , Các tài liệu, thông tin về KH vay vốn chủ yếu do cán bộ TD cung cấp, đôi khi các tài liệu cung cấp không đủ, nên KTV gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá Đồng thời, việc kiểm tra các thông tin phi tài chính của KH cũng gặp khó khăn, các báo cáo tài chính đôi khi không đợc cung cấp kịp thời, KTV phải lấy báo cáo của năm trớc đó để kiểm toán, KTV chỉ có thể đánh giá KH vay vốn thông qua cán bộ TD mà không đợc tiếp xúc trực tiếp cũng là một hạn chế trong việc đánh giá KH.

Thứ t, Phần lớn các chi nhánh NH không đợc KTV đến làm việc trực tiếp, mà gián tiếp thông qua các phơng tiện truyền thông, điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho công ty kiểm toán và chính NH đợc kiểm toán Việc đánh giá thờng gặp rất nhiều khó khăn do KH không gửi đủ tài liệu, việc gửi tài liệu lại cũng là một vấn đề lớn nhất là đối với các chi nhánh có khối lợng hồ sơ lớn Điều này làm chậm tiến độ kiểm toán và ảnh hởng khả năng đánh giá của KTV, việc thất thoát tài liệu vẫn có xảy ra ảnh hởng đến cuộc kiểm toán.

Thứ năm , Đối với những khoản vay có số lợng giấy nhận nợ lớn và lịch sử trả nợ dài thi việc kiểm tra của KTV gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các NH theo dõi lịch sử trả nợ của KH bằng tay, điều này dẫn đến việc đánh giá khoản vay rất mất thời gian và công sức mà đôi khi lại không mang lại hiệu quả cao.

Thứ sáu, Hệ thống luật pháp về hoạt động TD ở nớc ta tuy những năm gần đây đã có những bổ sung, chỉnh sửa, nhng vẫn còn nhiều bất cập, nhiều quy định của NH nhà nớc về hoạt động TD còn những vần đề gây tranh cãi Điều này ít nhiều gây khó khăn cho công tác kiểm toán hoạt động TD.

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại gặp phải

Thứ nhất , Do thời gian mỗi cuộc kiểm toán đã đợc ký kết và quy định giữa công ty kiểm toán và NH, nên để đảm bảo tiến độ kiểm toán thì thời gian kiểm toán cũng phải đợc quy định phù hợp với thời gian chung, bởi nếu thời gian kiểm toán dài thì sẽ ảnh hởng đến việc hoạt động kinh doanh của NH, tạo ra rất nhiều khoản chi phí không cần thiết.

Thứ hai, Do hạ tầng cơ sở công nghệ của nhiều NH vẫn còn hạn chế nên việc theo dõi các khoản vay trên máy và quản lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn, cùng với đó là sự phối hợp giữa các bộ phận trong NH còn có nhiều bất cập Điều này ít nhiều tác động đến chất lợng công tác kiểm toán của EY những năm qua. Thứ ba, Số lợng KTV còn rất hạn chế, vì vậy việc kiểm tra trực tiếp chỉ có thể chọn mẫu còn phần lớn các chi nhánh vẫn phải làm tại văn phòng gián tiếp thông qua các phơng tiện truyền thông.

Một số giải pháp hoàn thiện phơng pháp kiểm toán độc lập nghiệp vụ TD tại NHTM do công ty EY thực hiện

3.1.3 Mục tiêu và định hớng phát triển của công ty EY

Căn cứ vào mục tiêu và định hớng phát triển của ngành kiểm toán do bộ tài chính đề ra có thể thấy tiềm năng phát triển của dịch vụ kiểm toán ở nớc ta là rất lớn, cùng với đó là sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán ngày càng gay gắt trong việc thu hút KH Do vậy, một yêu cầu đặt ra đối với các công ty kiểm toán là phải không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp, lập ra các chiến lợc đổi mới các thủ tục, thao tác, quy trình kiểm toán, sao cho đạt đợc hiệu quả cao nhất Để có thể đảm bảo uy tín và đứng vững trên thị trờng kiểm toán việt nam, EY đã đặt ra mục tiêu là nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng danh mục các dịch vụ cung cấp và gia tăng số lợng KH trên thế giới Nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra công ty có các định híng sau:

-Liên tục tuyển dụng các nhân viên mới, chú ý vào sinh viên mới ra trờng tuy cha có kinh nghiệm về nghề nghiệp nhng có hiểu biết tốt về chuyên ngành kế toán, kiểm toán và có tinh thần học hỏi cao.

-Không ngừng củng cố , bồi dỡng nâng cao trình độ của nhân viên trong các lĩnh vực tài chính kế toán, đặc biệt là kiểm toán.

3.2 giải pháp nâng cao chất lợng kiểm toán độc lập nghiệp vụ Tín dụng tại NHTM do công ty EY thực hiện

3.2.1 Đa dạng hoá phơng pháp chọn mẫu

Chọn mẫu là một phơng pháp cần thiết khi tiến hành kiểm toán các NH nói chung và kiểm toán nghiệp vụ TD nói riêng Do nghiệp vụ TD có chứa đựng nhiều sai sót và rủi ro, để chất lợng của cuộc kiểm toán là cao đòi hỏi KTV phải kiểm tra chi tiết các khoản vay để có thể đa ra ý kiến đánh giá phù hợp về chất lợng của các khoản vay này Tuy nhiên KTV không thể kiểm tra chi tiết tất cả các khoản vay vì xuất phát từ một số nguyên nhân:

- Khi kiểm tra chi tiết tất cả các khoản cho vay KTV sẽ mất rất nhiều thời gian để thực hiện, cùng với nó là số lợng KTV tăng lên do vậy làm tăng chi phí dịch vụ kiểm toán.

- Dù KTV có kiểm tra 100% các khoản mục, giao dịch thì cũng không thể đảm bảo 100% tính chính xác của báo cáo tài chính do các con số kế toán trên BCTC chỉ là những số liệu nhằm phản ánh một cách hợp lý nhất, chứ không phải là các số liệu hoàn toàn chính xác.

- Muc tiêu của cuộc kiểm toán không đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối về mặt số học, mà chỉ kiểm tra mức độ trung thực hợp lý của các thông tin xét trên mức độ trọng yếu.

Nh vậy, viêc chọn mẫu trong kiểm toán là rất cần thiết. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải lựa chọn phơng pháp chọn mẫu nào để đảm bảo mẫu đợc chọn phải có tính đại diện cao, phản ánh trung thực, chính xác về đối tợng kiểm toán Hiện có rất nhiều phơng pháp chon mẫu nh: Chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu theo lô mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng Vì vậy, KTV của EY nên áp dụng nhiều tiêu chuẩn chọn mẫu khác ngoài phơng pháp dựa vào giá trị của các phần tử trong tổng thể.

3.2.2 Hoàn thiện thủ tục phân tích quy trình TD Để hoàn thiện công ty kiểm toán cần chú ý thực hiện các ®iÓm sau:

Về kiểm ta tính xác thực của thông tin:

- Đối chiếu chéo giữa các thông tin: Lu ý mối quan hệ giữa thông tin tài chính và phi tài chính;

- Đặt các câu hỏi với cán bộ tín dụng để xác nhận thông tin;

- Kiểm tra số d của khoản vay, phân loại và trích lập dự phòng trên internal form với loan portfolio do khách hàng cung cÊp;

- Xem sao kê d nợ để kiểm tra tình hình thanh toán của khách hàng.

Yêu cầu về bằng chứng KTV ghi lại

- Sử dụng form mới cho mỗi khoản vay khác nhau

- Kiểm tra công thức, đờng dẫn đúng, dòng checkinh=0 VD: PV đủ dòng: 18 dòng có công thức( Đặc biệt quan trọng với các khoản vay trung và dài hạn)

- Điền internal form rõ ràng, đầy đủ các mục

- Khi phỏng vấn CBTD, phải ghi lại thông tin ngay vào internal form, thảo luận với khách hàng về những thay đổi trên mẫu thông tin về khoản vay do khách hàng điền.

- Phải hoàn thành đầy đủ các form yêu cầu cho từng khoản vay

- WP Ref: Tên chi nhánh – số thứ tự trên controlsheet (VD: HN – 01)

- Số d : khớp với số d trên control sheet và mẫu thẩm định

- Loại hình doanh nghiệp và ngành nghề: chỉ chọn trong list có sẵn để tiện cho công tác tổng hợp.

Phân loại nợ và trích lập dự phòng theo VAS

+Theo NH: Lấy thông tin từ CBTD hoặc từ file trích lập dự phòng

+Theo EY: Đánh giá lại theo QĐ 493 và QĐ 18.

Yêu cầu về đánh giá các khoản vay

Việc đánh giá khoản vay phải đợc ghi chú kỹ càng, giải thích rõ lý ro xếp loại ngoài những thông tin trên mẫu thẩm định:

- Về khả năng thanh toán nợ: (i) Nguồn trả nợ( nợ vay loại gì, mụch đích vay, ghi chú rõ nguồn tiền trả nợ từ đâu, quy mô ra sao); (ii) Lịch sử trả nợ(số lần cơ cấu, lý do); (iii) Tình hình vay nợ tại các ngân hàng khác

- Về tình hình tài chính: (i) Phân tích các chỉ số tài chính, lu ý tới các chỉ số đặc thù liên quan đến ngành nghề kinh doanh; (ii) Thông tin về phơng án kinh doanh; (iii) Tình hình kinh doanh hiện tại, sự phát triển trong t- ơng lai…

Phân loại nợ và trích lập dự phòng theo IAS 39

- Khách hàng mới đi vào hoạt động, đanh trong thời kỳ lỗ kế hoạch: Phải lấy thông tin liên quan đến kế hoạch kinh doanh

- Khách hàng không có báo tài chính: ghi rõ lý do

- Không chấp nhận lý do: Khách hàng cố tình khai giảm lợi nhuận để giảm thu.

- Khi đánh giá khoản vay cần quan tâm đến đặc thù ngành nghề, quy mô…của khách hàng

- Các khoản vay kiểm toán 2 năm: đảm bảo sự phù hợp trong phân loại nợ giữa 2 năm Ước tính mức dự phòng cụ thể Đánh giá tài sản đảm bảo

- Hệ số định giá thay đổi theo TSDB tuỳ thuộc vào khả năng thanh lý: ví dụ, cùng là bất động sản nhng bất động sản ở vị trí trung tâm sẽ đợc chấp nhận cao hơn

- Càn thu thập đầy đủ các giấy tờ liên quan (các giấy tờ về quyền sở hữu, bảo hiểm tài sản…)

- Tài sản hình thành từ vốn vay: chỉ áp dụng tỷ lệ chấp nhận đối với phần vốn tự có của khách hàng

- Không chấp nhận giá trị dự toán của công trình

- TSĐB xử lý theo đúng loại ngoại tệ và kỳ hạn vay

- Nừu đảm cho cả ngắn, trung và dài hạn thì u tiên dài hạn tríc

- Nếu đảm bảo cho cả VND và ngoại tệ : u tiên VND

Lập chiết khấu dòng tiền :

 Accepted rate: Có ảnh hởng trọng yếu đến trích lập dự phòng nên cần cẩn thận khi lựa chọn

 Nên sử dụng 2 accepted rate cho các khoản vay ngắn và dài hạn trong trờng hợp 2 nguồn thu khác biệt lớn và document râ ký do

 Thông thờng: Nhóm 2: 80-95%; Nhóm 3: 60-80%; Nhóm 4: 50-60%; Nhãm 5: 0-10%

 Tỷ lệ chấp nhận cho các khoản vay dài hạn thấp hơn ngắn hạn (do rủi ro cao hơn)

 Đảm bảo lãi suất bình quân đợc xác nhận bởi cán bộ tín dông

 Ngời làm loan review nên post đầy đủ file PBC ( Do khách hàng cung cấp) và Apraisal form lên server theo đúng hớng dẫn của ngời tổng hợp, không tự tạo folder riêng.

 Nên tạo một bản Loan consolidation paste link và một bản paste value

 Trong bản Loan consolidation nên đặt công thức link giữa các thông tin và các sheet Nên dùng hàm round

 Nên đặt công thức để phân loại Loan theo hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh, vùng, miền.

 Khi làm off-side, cần liên lạc với tất cả các chi nhánh mình phụ trách để đôn đốc việc gửi tài liệu, giải thích, hớng dẫn nếu cần Thái độ lịch sự, nhã nhặn

 Nên phân loại khoản vay theo tên cán bộ tín dụng phụ trách để tiến hành làm việc, tránh phiền hà khách hàng

 Nếu việc cung cấp tài liệu cha kịp thời, có thể làm việc với cán bộ tín dụng trớc, khai thác thông tin cần thiết rồi bổ sung tài liệu liên quan, đối chiếu sau.

 Thời gian gấp, u tiên các khoản trọng yếu trớc.

 Khi nhận đợc tài liệu, phải thông báo với ngời làm CAS, thông báo với ngời tổng hợp về việc chỉnh sửa kết quả rà soát

 Dành 5 phút để đọc lớt qua, tóm tắt ý chính, nắm đợc các thông tin cơ bản trong các tài liệu đợc cung cấp

 Khai thác tối đa thời gian làm việc với cán bộ tín dụng.Việc trình bày file, chỉnh sủa, in ấn… có thể thực hiện sau giờ hành chính

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose – Quản trị ngân hàng thơng mại, nhà xuất bản tài chính Khác
2. Frederic S.Mishkin – Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
3. Giáo trình lý thuyết tiền tệ, Học viện ngân hàng Khác
4. Giáo trình kiểm toán ngân hàng, Học viện ngân hàng Khác
5. Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Đại học kinh tế quốc dân Khác
6. Alvin A.Arens, James K.Loebbecke – Kiểm toán Khác
7. Kiểm toán tài chính, Đại học kinh tế quốc dân Khác
8. Luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng Khác
9. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Khác
10. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Khác
11. Tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân TP. HCM – Nhà xuất bản thống kê Khác
12. Nghị định 18 và Quyết định 493 NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng Khác
13. Bùi Văn Mai – Giới thiệu về hoạt động kiểm toán độc lËp Khác
14. Các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể của ngành ngân hàng năm 2004, Tạp chí ngân hàng tháng 02 năm 2007 Khác
16. File và các mẫu kiểm toán của EY Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w