Thủ tục kiểm tra chi tiết trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện

92 1 0
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Ở nước phát triển kiểm tốn có q trình hình thành phát triển từ lâu Kiểm toán ngày khẳng định tầm quan trọng hoạt động thiếu kinh tế thị trường giai đoạn Kiểm tốn thức có mặt Việt Nam vào năm 1991, hoạt động gặt hái thành cơng định Hoạt động kiểm tốn ngày chun nghiệp Kiểm tốn trở thành nhu cầu khơng thể thiếu hoạt động doanh nghiệp với ý nghĩa làm lành mạnh hố hoạt động tài tạo niềm tin cho nguời sử dụng thông tin tài Để có sở ý kiến đưa ý kiến tính trung thực hợp lý Báo cáo tài Cơng ty khách hàng kiểm tốn viên phải sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, thủ tục để đưa chứng thuyết phục Trong thủ tục kiểm tra chi tiết ba thủ tục kiểm toán quan trọng Thủ tục đơn giản dễ thực lại đem lại chứng có độ tin cậy cao sử dụng nhiều kiểm tốn Thủ tục có nghĩa hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp hoạt động có hiệu Trong thời gian thực tế khách hàng, nhận biết tầm quan trọng thủ tục này, em chọn đề tài: "Thủ tục kiểm tra chi tiết quy trình kiểm tốn báo cáo tài Cơng ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện" Bài viết em gồm ba phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận kiểm tra chi tiết kiểm tốn tài Phần II: Thực trạng kiểm tra chi tiết kiểm tốn tài Cơng ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam thực Phần III: Một số học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục kiểm tra chi tiết kiểm tốn tài CPA Việt Nam thực Để hồn thành đựợc chun đề có giúp đỡ anh, chị Công ty Đặc biệt bảo tận tình Th.S Phan Trung Kiên_Giảng viên trực tiếp hướng dẫn em Tuy nhiên giới hạn thời gian, phương pháp nghiên cứu hạn chế kiến thức nên chuyên đề chủ yếu dừng lại lý luận chung Em mong có góp ý Thầy, Anh Nguyễn Hải Ninh, anh chị Công ty CPA Em xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Trung Kiên thầy Khoa kế tốn anh chị Cơng ty giúp đỡ em hồn thiện chuyên đề PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA CHI TIẾT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.Tổng quan Kiểm tốn BCTC 1.1.1.Khái qt chung kiểm tốn tài Khái niệm: Kiểm tốn tài hoạt động xác minh bày tỏ ý kiến bảng khai tài thực thể kinh tế KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng đảm nhận dựa hệ thống pháp lý có hiệu lực Kết kiểm tốn Báo cáo tài phục vụ cho đơn vị, Nhà nước bên thứ ba, chủ yếu phục vụ cho bên thứ ba cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng,… để họ đưa định kinh tế Đối tượng: Đối tượng trực tiếp KTTC Bảng khai tài Bộ phận quan trọng Bảng khai BCTC Bảng khai tài cịn bao gồm bảng kê khai có tính pháp lý khác bảng kê khai tài sản cá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt, bảng khai theo yêu cầu chủ đầu tư… Bảng khai tài với thông tin tổng hợp phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp lý cụ thể Các thông tin tài có liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ, tình hình thực hệ thống pháp lý có liên quan, thân nghiệp vụ tình hình thực văn pháp lý khơng phải đối tượng trực tiếp kiểm tốn tài Do vậy, việc xem xét mặt, yếu tố thực trạng tài góc độ có liên quan đến thơng tin Bảng khai tài chọn lọc qua điều tra, đối chiếu phân tích thực tế khách thể kiểm toán Chức năng: Về chức xác minh bày tỏ ý kiến: Chức xác minh nhằm khẳng định tính trung thực tài liệu, tính pháp lý việc thực nghiệp vụ hay việc lập báo cáo tài chính; Chức bày tỏ ý kiến hiểu rộng với ý nghĩa kết luận chất lượng thông tin pháp lý, tư vấn qua xác minh Kiểm toán tài hướng tới cơng khai tài bên có lợi ích khác từ thu thập bắng chứng đầy đủ tin cậy quán triệt trình thực chức chung kiểm toán Chủ thể khách thể KTTC: Quan hệ chủ thể, khách thể, kiểm tốn tài thường thực kiểm toán độc lập kiểm tốn nhà nước trường hợp đặc biệt kiểm toán nội đơn vị có quy mơ lớn với nhiều đơn vị phận thành viên đơn vị sở Trong trường hợp, quan hệ chủ thể với khách thể mang đặc tính quan hệ ngoại kiểm với nội kiểm Do việc xem xét đánh giá hệ thống KSNB khâu q trình kiểm tốn Trình tự kiểm tốn: Do Bảng khai tài mang tính tổng hợp, tính cơng khai, tính thời điểm quan hệ nội kiểm-ngoại kiểm, nên trình tự cụ thể bước kiểm tốn triển khai phù hợp với đặc điểm đối tượng, quan hệ chủ thể - khách thể kết hợp với phương pháp kiểm toán Trong KTTC, để đảm bảo tính hiệu quả, trình tự phổ biến thực tiến hành kiểm tốn theo trình tự ngược với trình tự kế tốn Mối quan hệ khái quát qua sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chung trình tự kế tốn trình tự kiểm tốn Các bước Chứng từ Sổ chi kế toán tiết sổ Sổ Bảng tổng hợp kế tốn phụ Trình tự kế tốn Trình tự kiểm tốn I II III IV IV III II I Các khái quát mang tính phổ biến Trên thực tế, trình tự kiểm tốn đa dạng cho loại khách thể loại đối tượng kiểm toán Tuy nhiên, nguyên tắc chung mội KTTC phải thẩm tra lại thông tin biểu tiền phản ánh bảng tổng hợp việc kết hợp phương pháp kiểm toán chứng từ kiểm tốn ngồi chứng từ theo trình tự cách thức kết hợp xác định Cách làm gọi kiểm toán hay thử nghiệm Đồng thời nhu cầu tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu kiểm tốn nói riêng hiệu quản lý nói chung địi hỏi phải giảm tối đa việc lặp lại không hiệu Do đó, KTTC hình thành kiểm tốn tn thủ hay thử nghiệm tuân thủ.Việc thực số lượng thử nghiệm nhiều hay phụ thuộc vào hiệu hoạt động hệ thống KSNB có hiệu hay không (các thử nghiệm tuân thủ chủ yếu hay khơng) 1.1.2.Mục đích kiểm tốn Mọi hoạt động có ý thức người hướng tới mục đích định kiểm tốn tài Tập hợp tiêu điểm hướng tới mục đích hệ thống mục tiêu kiểm tốn Trong hệ thống mục tiêu kiểm tốn có mục tiêu chung mục tiêu đặc thù Hệ thống mục tiêu kiểm toán chung hướng tới tính trung thực, hợp lý hợp pháp tình hình tài khía cạnh trọng yếu khách thể kiểm toán Hệ thống mục tiêu kiểm toán đặc thù: xác định sở mục tiêu chung đặc điểm khoản mục hay phần hành cách phản ánh theo dõi chúng hệ thống kế toán hệ thống KSNB Các mục tiêu đặc thù gồm:  Mục tiêu hiệu lực: hướng tới xác minh vào tính có thật số tiền khoản mục Mục tiêu hướng xác minh bổ sung vào cam kết tồn hay xảy nhà quản lý  Mục tiêu trọn vẹn: hướng xác minh vào đầy đủ thành phần (nội dung) cấu thành số tiền ghi khoản mục Mục tiêu trọn vẹn phần bổ sung cho xác nhận tính trọn vẹn nhà quản lý  Mục tiêu quyền nghĩa vụ bổ sung cho cam kết quyền nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ pháp lý khoản nợ vốn  Mục tiêu định giá: hướng xác minh vào cách thức kết biểu tài sản, vốn hoạt động thành tiền  Mục tiêu phân loại trình bày hướng xam xét lại việc xác định phận nghiệp vụ đưa vào tài khoản cùgn việc xếp tài khoản BCTC theo chất kinh tế chúng thể chế văn pháp lý có hiệu lực  Mục tiêu xác học hướng tới xác minh đắn tuyệt đối qua số cộng sổ chuyển sổ  Mục tiêu trình bày hướng xác minh vào cách ghi thuyết trình số dư (hoặc tổng số phát sinh tài khoản) vào BCTC Mỗi mục tiêu kiểm tốn chung cần có mục tiêu kiểm toán đăcj thù tương ứng vào khoản mục, chu trình song só lượng mục tiêu kiểm tốn kiểm tốn đặc thù lại khơng phải máy móc hay nhiều mục tiêu Điều quan trọng tính đắn phương hướng bước cho kiểm toán cho phần hành kiểm tốn cụ thể 1.1.3 Quy trình Kiểm tốn Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế tính hiệu lực kiểm tốn để thu thập chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị, kiểm tốn thường tiến hành theo trình tự gồm ba giai đoạn sau: lập kế hoạch thiết kế chương trình kiểm tốn, thực kế hoạch kiểm tốn, hồn thành kiểm tốn cơng bố báo cáo kiểm tốn Sơ đồ 1.2 Ba giai đoạn kiểm toán BCTC Giai đoạn I Lập kế hoạch thiết kế phương pháp kiểm toán Giai đoạn II Thực kế hoạch kiểm tốn Giai đoạn III Hồn thành kiểm tốn cơng bố Báo cáo kiểm tốn Bước 1_ Chuẩn bị kiểm toán: Từ thư mời (hoặc lệnh) kiểm tốn, kiểm tốn viên tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng kế hoạch chung cho kiểm tốn Tiếp đó, kiểm tốn viên cần thu thập thơng tin chung khách hàng, tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụ thể chương trình kiểm toán cho phần hành, đồng thời chuẩn bị phương tiện lực lượng giúp việc triển khai kế hoạch chương trình kiểm tốn xây dựng Bước 2_ Thực cơng việc kiểm tốn: Đây trình sử dụng trắc nghiệm vào việc xác minh thơng tin hình thành phản ánh Bảng khai tài Trình tự kết hợp trắc nghiệm trước hêt tuỳ thuộc vào kết đánh giá hệ thống KSNB Nếu hệ thống KSNB đánh giá khơng có hiệu lực trắc nghiệm vững chãi thực với số lượng lớn Ngược lại hệ thống KSNB đánh giá có hiệu lực trước hết trắc nghiệm đạt yêu cầu sử dụng để xác định khả sai phạm tiếp trắc nghiệm vững chãi ứng dụng (với số lượng ít) để xác minh sai sót có Nếu trắc nghiệm đạt yêu cầu lại cho kết hệ thống KSNB khơng có hiệu lực trắc nghiệm vững chãi lại thực với số lượng lớn Quy mô cụ thể trắc nghiệm trình tự cách thức kết hợp chúng phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm khả phán đoán KTV với mục đích có chứng đầy đủ tin cậy với chi phí kiểm tốn thấp Bước 3_ Hồn tất cơng việc kiểm tốn: Kết trắc nghiệm phải xem xét quan hệ hợp lý chung kiểm nghiệm quan hệ với việc bất thường, nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập Bảng khai tài Hồn thành kiểm toán giai đoạn tổng hợp rà soát lại chứng thu thập để KTV hình thành ý kiến nhận xét BCKT Tuỳ theo đánh giá mức độ trung thực hợp lý BCTC mà KTV phát hành loại BCKT tương ứng Trong giai đoạn trên, KTV phải tập hợp lưu trữ tất tài liệu trình làm việc chứng thu thập hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán giúp cho việc tổ chức, kiểm tra, giám sát tồn kiểm tốn, có tranh chấp tài liệu có giá trị để chứng minh cho ý kiến nhận xét KTV 1.1.4.Phương pháp kiểm toán: KTTC hoạt động đặc trưng nằm hệ thống kiểm tốn nói chung Cũng loại hình kiểm tốn khác, để thực chức xác minh bày tỏ ý kiến, KTTC sử dụng phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lơgic) kiểm tốn ngồi chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm, điều tra) Tuy nhiên loại kiểm tốn có chức cụ thể khác nhau, đối tượng cụ thể khác quan hệ chủ thể, khách thể khác nên KTTC, cách thức kết hợp phương pháp có điểm đặc thù KTTC thường sử dụng tổng hợp phương pháp kiểm tốn để hình thành trắc nghiệm kiểm tốn nhằm tình hiểu đánh giá tình hình hoạt động hiệu lực hệ thống KSNB Trên sở đó, phải cụ thể hố phương pháp việc hình thành chứng kiểm toán Các phương pháp kiểm toán triển khai theo hướng kết hợp lại chi tiết tuỳ tình cụ thể suốt trình kiểm tốn Các trắc nghiệm kiểm tốn tài Trong KTTC, trắc nghiệm hiểu cách thức hay trình tự xác định việc vận dụng phương pháp kiểm toán chứng từ kiểm toán chứng từ vào việc xác minh nghiệp vụ, số dư tài khoản khoản mục cấu thành Bảng khai tài Tuỳ theo yêu cầu đối tượng cụ thể cần xác minh, phép kết hợp phương pháp kiểm toán khác số lượng trình tự phương pháp kết hợp từ hình thành loại trắc nghiệm bản: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp số dư trắc nghiệm phân tích - Trắc nghiệm cơng việc cách thức trình tự rà sốt nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể quan hệ với tồn hiệu lực hệ thống KSNB trước hệ thống kế tốn.Trắc nghiệm cơng việc hướng vào hai mặt tổ chức kế toán thủ tục kế tốn độ tin cậy thơng tin kế tốn Từ trắc nghiệm cơng việc thường phân định thành hai loại: trắc nghiệm đạt yêu cầu trắc nghiệm độ vững chãi * Trắc nghiệm đạt yêu cầu cơng việc trình tự rà sốt thủ tục kế tốn hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tượng kiểm toán Đối tượng rà soát dựa dấu vết (như chữ ký chứng từ) không để lại dấu vết cụ thể (như phân công, phân nhiệm) Trắc nghiệm đạt yêu cầu sử dụng chủ yếu việc đánh giá hệ thống KSNB thoả mãn mục đích: "bảo dảm tuân thủ" hệ thống KSNB khách thể kiểm toán gắn liền với KSNB * Trắc nghiệm độ vững chãi cơng việc trình tự rà sốt thơng tin giá trị hành tự kế toán Về nguyên tắc trắc nghiệm đạt yêu cầu áp dụng rủi ro kiểm soát mức thấp Khi trắc nghiệm sử dụng KTTC để kiểm tra lại đánh giá Trong thực tế KTV sử dụng đồng thời hai loại trắc nghiệm đạt yêu cầu trắc nghiệm độ vững chãi gọi trắc nghiệm song song - Trắc nghiệm trực tiếp số dư cách thức kết hợp phương thức cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê điều tra thực tế để xác định đọ tin cậy số dư cuối kỳ Sổ ghi vào Bảng cân đối tài sản BCKQKD Tuy nhiên trắc nghiệm trực tiếp số dư thường có chi phí

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan