1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán tư vấn định giá acc việt nam thực hiện

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Do Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm Toán Tư Vấn Định Giá Acc Việt Nam Thực Hiện
Tác giả Nguyễn Cụng Trung
Người hướng dẫn TS. Phan Trung Kiờn
Trường học acc việt nam
Chuyên ngành kiểm toán
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 196,39 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Trang 2

2.2.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 57

2.2.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán 60

2.2.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 62

KẾT LUẬN 64PHỤ LỤC 01PHỤ LỤC 02PHỤ LỤC 03PHỤ LỤC 04PHỤ LỤC 05

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO5

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtNghĩa đầy đủ

KQKD Kết quả kinh doanh

BCKT Báo cáo kiểm tốn

BCTC Báo cáo tài chính

CĐKT Cân đối kế toán

GTGT Giá trị gia tăng

HĐQT Hội đồng quản trị

KSNB Kiểm soát nội bộ

KTV Kiểm toán viên

TSCĐ Tài sản cố định

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BI

Bảng 1.1 – Thu thập thông tin và hoạt động của khách hàng 12

Bảng 1.2 – Phân tích tổng quát bảng CĐKT 20

Bảng 1.3 – Phân tích tổng quát báo cáo KQKD 23

Bảng 1.4 – Phân tích các tỷ suất tài chính .25

Bảng 1.5 – Tổng hợp rủi ro kiểm toán được phát hiện 27

Bảng 1.6 – Xử lý rủi ro 27

Bảng 1.7 – Rủi ro xác định ở cấp độ tài khoản và rủi ro tiềm tàng 28

Bảng 1.8 – Biến động TSCĐ hữu hình và hao mịn TSCĐ hữu hình trong năm 29

Bảng 1.9 – Xác định giá trị khấu hao ước tính 30

Bảng 1.10 – Xác định mức độ trọng yếu .31

Bảng 1.11 - Tính tốn giá trị có thể chấp nhận được (Threshold) 35

Bảng 1.12 - Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ hữu hình 40

Bảng 1.13 – Phân tích sốt xét bảng CĐKT sau điều chỉnh 41

Bảng 1.14 – Phân tích sốt xét báo cáo KQKD sau điều chỉnh .44

Bảng 1.15 – Tổng hợp kết quả kiểm tốn 46

Bảng 2.1 - Phân tích số liệu của đơn vị so với toàn ngành 59

Bảng 2.2 – So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch 60

YSơ đồ 1.1 – Quy trình thực hiện thủ tục phân tích 105

10

15

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế hiện nay, hoạt động kiểm toán ngàycàng thể hiện được vai trị qua trọng của mình trong việc nâng cao chất lượng thơngtin tài chính về hoạt động kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, kết quả của các cuộckiểm toán ngày càng được nhiều người quan tâm Do đó chất lượng của các cuộckiểm tốn báo cáo tài chính (BCTC) ngày càng được coi trọng, khơng chỉ đối vớichính các doanh nghiệp mà cả với các đối tượng quan tâm đến BCTC như nhànước, nhà đầu tư, các ngân hàng … Các Công ty kiểm tốn khơng ngừng phải hồnthiện các chương trình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tốn của mình nhằm nâng caochất lượng của cuộc kiểm toán, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tiếtkiệm chi phí và hạn chế các rủi ro kiểm toán Một trong những phương pháp kỹthuật rất hiệu quả trong kiểm toán BCTC được các chuyên gia đánh giá cao là thủtục phân tích Thủ tục phân tích là một trong những thủ tục kiểm tốn cơ bản vàđược sử dụng trong suốt q trình của cuộc kiểm tốn Đó là q trình đánh giá cácthơng tin tài chính được thực hiện thơng qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đángtin cậy giữa các dữ liệu tài chính và dữ liệu phi tài chính Các thủ tục phân tích giúpcho Kiểm tốn viên (KTV) xác định được nội dung cơ bản của cuộc kiểm toánBCTC, cung cấp cho KTV một số lượng đáng kể các bằng chứng kiểm tốn mangtính đánh giá khái qt về một khoản mục¸ tài khoản hay một nhóm nghiệp vụ vàtrợ giúp cho KTV trong q trình sốt xét lại tồn bộ cơng việc trước khi lập Báocáo kiểm tốn (BCKT) Qua đó các thủ tục phân tích giúp tiết kiệm một cách đángkể thời gian, công sức và chi phí kiểm tốn cũng như thu hẹp phạm vi của cuộckiểm toán.

Nhận thức được tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong kiểm tốn, trongq trình thực tập tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Kiểm tốn – Tư vấnĐịnh giá ACC_Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trongCơng ty, em đã được tiếp cận với cơng việc kiểm tốn và có điều kiện để tìm hiểuquy trình thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty thực hiện.

Vì vậy em đã quyết định chọn Đề tài “Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm

5

10

15

20

Trang 6

tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán - Tư vấnĐịnh giá ACC_Việt Nam thực hiện” làm chuyên đề thực tập của mình Với sự

hướng dẫn tận tình của tiến sỹ Phan Trung Kiên và các KTV, trợ lý kiểm tốn trongphịng kiểm tốn BCTC tại Cơng ty ACC_Việt Nam, em đã hoàn thành chuyên đềthực tập này Ngoài lời Mở đầu và phần Kết luận, chuyên đề gồm các chương sau:

Chương 1: Thực trạng thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tàichính do Cơng ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam thựchiện.

Chương 2: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểmtốn Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giáACC_Việt Nam thực hiện

Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành chuyên đề nhưng do hạn chế vềthời gian, hạn chế về kiến thức và bỡ ngỡ trong thực tế, bài viết của em không thểkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo thêm củathầy để em có thể hồn thành tốt chun đề thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em hoàn thành bàiviết, đặc biệt là tiến sỹ Phan Trung Kiên, người đã hướng dẫn tận tình trong suốtthời gian thực tập vừa qua và các anh các chị trong Phịng kiểm tốn BCTC đã tạonhiều điều kiện thuận lợi trong việc thu thập thông tin và tìm hiểu cơng tác kiểmtốn trong thực tiễn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên

Nguyễn Công Trung

5

10

15

Trang 7

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONGKIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN –

TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM THỰC HIỆN

1.1 Tổng quát về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn BCTC do Cơngty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam thực hiện

Theo các chuẩn mực kiểm toán hiện hành thủ tục phân tích được áp dụng chotất cả các cuộc kiểm toán và chúng thường được thực hiện trong tất cả các giai đoạncủa cuộc kiểm toán Theo định nghĩa của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520thì: “Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quantrọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ cómâu thuẫn với các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trịđã dự kiến”.

Ở Cơng ty Kiểm tốn ACC_Việt Nam, thủ tục phân tích được vận dụng tuântheo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 và Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế số520 Theo đó thủ tục phân tích được áp dụng trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểmtoán: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán

Thứ nhất: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn, có vai trò quantrọng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng và hiệu quả chung của cuộc kiểm tốn Do đócác KTV của ACC_Việt Nam rất chú trọng vào việc lập kế hoạch kiểm toán Việcthực hiện các thủ tục phân trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán giúp cho KTV

xác định được nội dung cơ bản của một cuộc kiểm toán Thơng thường, việc thực

hiện phân tích trong giai đoạn này gồm 3 bước cơng việc chính:

Bước 1: Thu thập thơng tin tài chính và phi tài chính

KTV tiến hành thu thập các thơng tin tài chính và phi tài chính để hiểu rõ vềtình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, đây là môt điều bắt buộc đối vớimỗi KTV khi thực hiện cuộc kiểm tốn Các thơng tin thường được các KTV củaACC_Việt Nam quan tâm và thu thập bao gồm:

5

10

15

20

Trang 8

- Những nhân tố nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh: bao gồm chủ sở hữuvà cơ cấu tổ chức, các bên liên quan, mục tiêu và chiến lược, các hoạt động chủ yếucủa Cơng ty, nguồn tài chính tài trợ cho hoạt động của Cơng ty, các chính sách kếtốn quan trọng …

- Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh: bao gồm nhữngnhân tố của ngành, những nhân tố về hành chính, những nhân tố về pháp luật và cácnhân tố khác.

Những thông tin trên là những thông tin rất quan trọng đối với các KTV,những thơng tin này giúp cho KTV có thể nhận diện được các rủi ro tiềm tàng từhoạt động kinh doanh của khách hàng, giải thích được nguyên nhân của các biếnđộng của các khoản mục trên BCTC, và là cơ sở để cho KTV thực hiện các phântích ở các bước sau KTV có thể thu thập các thơng tin này qua trao đổi với thànhviên Ban Giám đốc, kế toán trưởng Đối với khách hàng kiểm toán nhiều năm, KTVcó thể xem lại hồ sơ kiểm tốn chung Còn đối với những khách hàng mới, KTV sẽphải thu thập mới từ đầu và bổ sung vào hồ sơ kiểm tốn Đó là các cách thức chủyếu Ngồi ra KTV có thể thu thập được qua các phương tiện thông tin đại chúng,các bộ phận khác của đơn vị, …

Bước 2: So sánh thông tin

Trang 9

KTV cũng tính tốn các tỷ suất tài chính để phục vụ cho việc phân tích sơbộ Các tỷ suất thường được các KTV sử dụng bao gồm các tỷ suất về cơ cấu tàisản, cơ cấu nguồn vốn, các tỷ suất về khả năng thanh toán, các tỷ suất về khả năngsinh lợi KTV tính tốn các tỷ suất này cho cả năm kiểm tốn và năm trước đó,đồng thời tính chênh lệch của hai năm để so sánh.

Bằng việc thực hiện so sánh thông tin chưa được kiểm tốn của năm hiện tạivới thơng tin đã được kiểm toán của năm trước, KTV sẽ phát hiện ra được nhữngbiến động lớn, những rủi ro kiểm tốn có thể gặp phải, tính tốn được mức độ chotồn bộ BCTC và cho từng khoản mục trên BCTC Từ đó KTV có cơ sở để lập kếhoạch kiểm tốn chi tiết cho các khoản mục.

Bước 3: Phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán

Sau khi thực hiện việc so sánh các thông tin trên BCTC của năm nay và nămtrước, KTV tiến hành phân tích sơ bộ đối với bảng CĐKT, báo cáo KQKD và các tỷsuất tài chính cơ bản KTV sẽ xem xét những khoản mục có biến động lớn hoặc cótỷ trọng lớn, các tỷ suất bất thưoừng hay có sự thay đổi lớn KTV sẽ phân tích xemsự biến động này có phù hợp với tình hình hoạt động của khách hàng trong năm haykhơng và KTV có thể đưa ra những lý do dẫn đến tình trạng đó Đồng thời, KTVcũng phải đưa ra những chú ý để trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán,KTV sẽ lưu ý và tiến hành phân tích sâu hơn Khi phân tích, các KTV phải bám sátvào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm hiện tại và nhữngyếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng

Việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ cũng giúp KTV có thể đánh giá đượckhả năng tiếp tục hoạt động của Cơng ty khách hàng Thủ tục phân tích thường tỏ rarất hữu ích trong việc xác định xem khách hàng kiểm tốn có đang gặp những khókhăn trầm trọng về tài chính hay khơng Nguy cơ rắc rối về tài chính phải đượcKTV quan tâm trong việc ước lượng rủi ro kiểm toán cũng như trong mối quan hệvới giả thiết về hoạt động liên tục của Ban giám đốc trong q trình lập Báo cáo tàichính Điều này rất quan trọng khi KTV đưa ra ý kiến tư vấn cho Ban Giám đốcCông ty khách hàng trong thư quản lý, nó giúp cho ban lãnh đạo khách hàng biết5

10

15

20

Trang 10

được những rủi ro gặp phải trong tương lai và có điều chỉnh tình hình hoạt độngkinh doanh của mình.

Thứ hai: Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán

Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán này, KTV sẽ tiến hành các trắcnghiệm kiểm toán nhằm thu thập các bằng chứng kiểm tốn có độ tin cậy cao, trongđó thủ tục phân tích chi tiết là một thủ tục rất quan trọng Thông thường, các KTVcủa ACC_Việt Nam thường thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ qua các bước sau:

Bước 1: Xác định số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, các KTV đã thực hiện thủ tục phântích sơ bộ và đã xác định được các khoản mục có những biến động bất thường,khơng dự đốn trước, đó là những khoản mục tiềm ẩn những sai sót trọng yếu.Trong giai đoạn này, KTV sẽ tiến hành thực hiện phân tích chi tiết đối với cáckhoản mục đó.

Đầu tiên, KTV sẽ lập trang tổng hợp về khoản mục đang thực hiện thủ tụcphân tích chi tiết, trong trang tổng hợp về tài khoản này sẽ tổng hợp lại số dư đầu kỳvà số dư cuối kỳ của các tài khoản có liên quan đến khoản mục (Phụ lục 01) Việctổng hợp tài khoản sẽ thấy nhưng biến động bất thường đối với khoản mục và cáctài khoản có liên quan Thông qua số dư đầu kỳ (tức số dư cuối kỳ trước) và số dưcuối kỳ của năm hiện tại, KTV sẽ thấy sự biến động trong số dư của các tài khoản.Như vậy việc thực hiện phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch cũng đưa lạikết quả như trên nhưng không chi tiết theo các tài khoản liên quan mà theo khoảnmục Từ đó các KTV sẽ kết hợp với kết quả của thủ tục phân tích sơ bộ để xác địnhđược số dư tài khoản chứa đựng sai sót cần kiểm tra và những sai sót tiềm tàng cầnkiểm tra.

Bước 2: Xác định số ước tính của KTV

Sau khi xác định được khoản mục và sai sót cần kiểm tra, tiếp đến KTV cầnxác định số ước tính của mình Để xác định số ước tính, KTV phải đưa ra được mộtmơ hình ước tính, mơ hình ước tính này bao gồm các biến tài chính và phi tài chính.KTV cần xác định các biến tài chính và phi tài chính có liên quan cũng như mối5

10

15

20

Trang 11

quan hệ giữa chúng Việc lựa chọn các biến cụ thể để xây dựng mơ hình phải căn cứvào mục đích cụ thể của việc áp dụng thủ tục phân tích chi tiết và độ tin cậy củanguồn thông tin về các dữ liệu Để cho mơ hình ước tính phát huy hiệu quả tốt hơn,thu thập được nhiều thông tin hơn, kết quả ước tính chính xác hơn thì KTV cần phảikết hợp các biến độc lập có liên quan Ngược lại nếu mơ hình đơn giản hóa qnhiều cũng đồng nghĩa với đơn giản hóa các phép so sánh.

Sau khi xây dựng được mơ hình ước tính, KTV tiến hành ước tính số dư haysố phát sinh của các tài khoản Đồng thời KTV tính tốn chênh lệch có thể có giữasố ước tính và số liệu ghi sổ.

Bước 3: Xác định chênh lệch có thể chấp nhận được (Threshold)

Giữa số liệu ghi sổ và số liệu ước tính của KTV có thể có sự chênh lệch nàođó, tuy nhiên, mỗi sai lệch có một giới hạn nhất định để đảm bảo rằng người đọccác thông tin trên BCTC không hiểu sai bản chất của các thơng tin Do đó, KTV cầnphải xác số chênh lệch có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục

Đầu tiên, KTV tính tốn mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC (các KTV củaACC_Việt Nam thường lấy chỉ tiêu 2% doanh thu làm mức trọng yếu tổng quát).Sau đó tiến hành phân bổ cho từng khoản mục Các bước công việc này đã đượcthực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán (Phụ lục 02).

Giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được được xác định theo phương phápThreshold, phương pháp này đã được Công ty ACC_Việt Nam sử dụng khá hiệuquả, công việc này khá phức tạp và địi hỏi KTV có chun môn nghiệp vụ tốt thựchiên (xem phụ lục 03).

Bước 4: Xác định số chênh lệch trọng yếu để kiểm tra

Sau khi xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được, KTV tiến hành sosánh giữa mức chênh lệch có thể chấp nhận được và mức chênh lệch giữa số ướctính và số liệu ghi sổ

Bước 5: Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu

KTV tiến hành kiểm tra số chênh lệch để quyết định có thực hiện thủ tụckiểm tra chi tiết không Nếu mức chênh lệch giữa số ước tính của KTV và số liệu5

10

15

20

Trang 12

ghi sổ nhỏ hơn mức chênh lệch có thể chấp nhận được thì KTV sẽ quyết định khơngthực hiện tiếp việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết và ngược lại.

Bước 6: Đánh giá kết quả kiểm tra

Khi xuất hiện các chênh lệch trọng yếu, thông thường các KTV sẽ tiến hànhthực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết Tuy nhiên việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiếtthường tiên tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí Do đó, KTV phải kiểm tra lạikết luận của mình, cơng việc thường là kiểm tra lại mơ hình ước tính, q trình ướctính, q trình xác định chênh lệch có thể chấp nhận được Đồng thời, KTV có thểphỏng vấn nhân viên kế tốn để tìm hiểu xem có biến động nào ảnh hưởng tới kếtquả thực hiện khơng Nếu khơng có sai sót gì trong q trình thực hiện thủ tục phântích thì KTV vẫn giữ lại quyết định về thực hiện kiểm tra chi tiết ở bước 5 Ngượclại nếu có điều chỉnh hay sai sót thì KTV phải thực hiện lại quy trình phân tích chitiết.

Như vậy việc thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn này đã giúpcho KTV có được những bằng chứng kiểm tốn có hiệu lực, chúng giúp tiết kiệmthời gian, cơng sức và chi phí kiểm toán một cách đáng kể cho KTV so với việcthực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư, đặc biệt là khi hệ thốngKSNB được đánh giá là hoạt động có hiệu quả và các cơ sở dẫn liệu đang đượckiểm tra khơng có tính chất trọng yếu Ngồi ra, việc thực hiện thủ tục phân tích chitiết cho phép các KTV thu thập bằng chứng kiểm toán về nhiều cơ sở dẫn liệu trongkhi chỉ phải thực hiện một thủ tục duy nhất Bằng cách sử dụng thủ tục phân tích chitiết để liên kết các phần được kiểm toán với nhau, KTV có thể phát hiện ra nhữngsai phạm mà nếu khơng thực thủ tục phân tích thì có thể bị bỏ sót Chúng giúp KTVgiảm bớt số lượng kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư, nhận biết khả năng tồntại các sai phạm tiềm tàng trên BCTC của doanh nghiệp.

Thứ ba: Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Giai đoạn kết thúc kiểm tốn là một giai đoạn đóng vai trị rất quan trọngtrong một cuộc kiểm tốn, do đó việc thực hiện thủ tục phân tích sốt xét trong giaiđoạn này cũng rất quan trọng nó giúp cho các KTV đánh giá lần cuối các thông tin5

10

15

20

Trang 13

trình bày trên BCTC một cách tổng thể và phát hiện những sai phạm chưa đượcphát hiện trong các giai đoạn trước trước khi đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợplý của các thông tin trên BCTC của doanh nghiệp.

Đầu tiên, qua tổng hợp và điều chỉnh các khoản mục trên BCTC, KTV sẽtiến hành lập BCTC sau điều chỉnh Tiếp đến KTV sẽ thực hiện thủ tục phân tíchsốt xét đối với BCTC sau điều chỉnh này Trước hết KTV lập trang phân tích sốtxét bảng CĐKT và báo cáo KQKD sau điều chỉnh, KTV sẽ tính tốn tỷ trọng vàchênh lệch giữa số liệu đã kiểm toán của năm hiện tại và số liệu của năm trước.KTV sẽ phân tích những biến động và đưa ra nguyên nhân của biến động đó Có thểcó những biến động lớn bất thường trên BCTC Tuy nhiên, nếu những biến động đóthực sự xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh của khách hàng thì hồn tồnchấp nhận được và KTV phải đưa ra được những lý do chắc chắn và hợp lý Cuốicùng, KTV quyết định có thực hiện các thủ tục kiểm tốn bổ sung hay khơng Trongmột số trường hợp, các bằng chứng thu thập được là chưa đủ cơ sở để KTV ra quyếtđịnh về ý kiến kiểm toán, sau khi thực hiện phân tích sốt xét mà KTV vẫn cịn thắcmắc, chưa hợp lý Lúc đó, việc thực hiện thủ tục bổ sung là hồn tồn thích hợp.

Qua việc trình bày ở trên, có thể khái qt q trình vận dụng thủ tục phântích trong các giai đoạn của cuộc kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn –Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam thực hiện như sau:

5

10

Trang 14

Lập kế hoạch kiểm toánThực hiện kế hoạch kiểm tốnKết thúc kiểm tốnThủ tục phân tích sơ bộThủ tục phân tích chi tiếtThủ tục phân tích sốt xét

Thu thập thơng tin tài chính và phi tài chính

So sánh thơng tin

Phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán

Xác định số dư TK và sai sót cần kiểm tra

Xây dựng số ước tính kiểm tốn viên

Xác định chênh lệch có thể chấp nhận được

Xác định chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra

Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu

Đánh giá kết quả kiểm tra

So sánh thông tin

Trang 16

1.2 Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn BCTC tại Cơng tyABC do Công ty ACC_Việt Nam thực hiện

1.2.1 Giới thiệu chung về Công ty khách hàng ABC

Công ty ABC được thành lập theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số0103001810 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 01năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 26 tháng 03 năm 2009 Công ty hoạtđộng trong các lĩnh vực: Sản xuất, buôn bán phần cứng, phần mềm tin học; Đào tạotin học; Dịch vụ thương mại điện tử; Đại lý cung cấp dịch vụ kết nối Internet; Bnbán mỹ phẩm, máy móc, phụ tùng, vật tư cho ngành xây dựng, công nghiệp, dândụng, hàng may mặc, xe gắn máy, xe ô tô, hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực, thựcphẩm, nông sản; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Tư vấn, chuyển giao côngnghệ trong lĩnh vực kỹ thuật, tư vấn và cung cấp các giải pháp tin học; Tư vấn, đầutư tài chính, và thương mại trong nước và nước ngồi; Kinh doanh cửa hàng ănuống, khách sạn; Cho thuê phương tiện, máy móc thiết bị cơng nghệ, xây dựng vàdân dụng; Vận chuyển khách du lịch, dịch vụ lữ hành; Xây dựng và lắp đặt hệ thốngchống sét, cột anten; Xây dựng và lắp đặt cơng trình bưu chính viễn thông; Tư vấn,lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị điện tử, tin học, viễnthơng; Mua bán máy móc, vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông.

Năm 2009 là năm thứ 3 Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giáACC_Việt Nam được chọn làm KTV của Công ty Đây là khách hàng một kháchhàng tiềm năng và là thành viên của tập đoàn NCS nên việc thực hiện Thủ tục phântích được áp dụng một cách kỹ lưỡng trong cả ba giai đoạn để đánh giá hệ thốngKSNB và xác định rủi ro trong quá trình kinh doanh của đơn vị cũng như đánh giámức độ tin cậy của các thông tin trên BCTC.

1.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtốn BCTC của Cơng ty ABC

Trong giai đoạn này, KTV thực hiện các bước công việc sau:

- Bước 1: Thu thập các thơng tin tài chính và phi tài chính của khách hàng- Bước 2: So sánh thông tin

5

10

15

20

Trang 17

- Bước 3: Phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm tốn

Thơng thường, các KTV sẽ tiến hành kết hợp bước 2 và bước 3 trên giấy tờlàm việc.

Bước 1: Thu thập các thơng tin tài chính và phi tài chính của khách hàng

Trước khi tiến hành các thủ tục phân tích, các KTV sẽ tiến hành tìm hiểu mộtsố thơng tin về khách hàng Đôi với những khách hàng lâu năm như Cơng ty ABCthì những thơng tin về khách hàng sẽ được lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán năm.Hàng năm, khi tiến hành các cuộc kiểm toán, những thơng tin về khách hàng sẽđược tìm hiểu và cập nhật thêm, những thông tin này sẽ được các KTV trực tiếptham gia cuộc kiểm tốn tìm hiểu, đánh giá và trình bày trên giấy tờ làm việc nhưsau:

Bảng 1.1 – Thu thập thông tin và hoạt động của khách hàng Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam company

Tham chiếu: 1410Tên khách hàng: Công ty ABC Người lập: Nguyễn Mạnh Đức

Ngày: 13/01/2010

Người soát xét: Phan Trọng Tuấn Ngày: 25/01/2010

THÔNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNGGiới thiệu chung

Trong việc thực hiện một cuộc kiểm toán, chúng ta phải có hoặc thu nhận nhữngthơng tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách đày đủ để giúp cho việcxác định và tìm hiểu những sự kiện, nghiệp vụ và cách thức thực hiện để trên cơ sở xétđốn, có thể xác định được những ảnh hưởng trọng yếu tới cuộc kiểm tốn và BCTC.

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Trong việc tìm hiểu việc kinh doanh của khách hàng, chúng ta cần chú ý nhữngđiểm sau:

Những nhân tố nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh

Chủ sở hữu và cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ về cơ cấu hình thành nên Cơng ty:5

Trang 18

Các bên liên quan:

Các Bên có quan hệ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của kháchhàng: Khơng có

Mục tiêu kinh doanh:

Công ty ABC được thành lập theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số0103001810 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 23 tháng01 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 26 tháng 03 năm 2009.

Mục đích kinh doanh: Xây dựng và phát triển công nghệ ở Việt NamHoạt động

Hoạt động chính của Cơng ty là:1.Tin học và thương mại điện tử2.Bn bán dịch vụ hàng hóa3.Tư vấn chuyển giao cơng nghệ …Tài chính

Nguồn hình thành vốn hoạt động: + Nguồn vốn góp của các cá nhânChính sách kế tốn:

a)Cơ sở lập BCTC

BCTC kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắcgiá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Namvà các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam.

BCTC kèm theo khơng nhằm phản ánh tình hình tài chính, Kết quả hoạt độngkinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các ngun tắc và thơng lệ kế tốnđược chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam.

b) Kỳ kế tốn và hình thức kế tốn

Trang 19

Hình thức kế tốn: Nhật ký chung

c) Áp dụng Luật kế toán và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Trong năm tài chính 2008, Cơng ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam("VAS") ban hành đợt 01, đợt 02, đợt 03, đợt 04 và đợt 05 hướng dẫn kế toán sau:

Chuẩn mực số 01 Chuẩn mực chungChuẩn mực số 02 Hàng tồn kho

Chuẩn mực số 03 Tài sản cố định hữu hìnhChuẩn mực số 04 Tài sản cố định vô hìnhChuẩn mực số 05 Bất động sản đầu tưChuẩn mực số 06 Thuê tài sản

Chuẩn mực số 09 Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kếtChuẩn mực số 08 Thông tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanhChuẩn mực số 10 Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

Chuẩn mực số 11 Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực số 14 Doanh thu và thu nhập khácChuẩn mực số 15 Hợp đồng xây dựng

Chuẩn mực số 16 Chi phí đi vay

Chuẩn mực số 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Chuẩn mực số 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàngChuẩn mực số 19 Hợp đồng bảo hiểm

Chuẩn mực số 21 Trình bày BCTC

Chuẩn mực số 22 Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự

Chuẩn mực số 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nămChuẩn mực số 24 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Chuẩn mực số 25 BCTC hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty conChuẩn mực số 26 Thông tin tài chính về các bên liên quan.

Chuẩn mực số 27 BCTC giữa niên độChuẩn mực số 28 Báo cáo bộ phận

Trang 20

d) Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng, các khoản ký cược, ký quỹ, các khoản đầu tư ngắn hạn hoặc cáckhoản đầu tư có khả năng thanh khoản cao Các khoản có khả năng thanh khoảncao là các khoản có khả năng chuyển đổi thành các khoản tiền mặt xác định vàít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị chuyển đổi của các khoản này.

e) Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được chuyển đổi sang đồngViệt Nam theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinhtừ các nghiệp vụ này được hạch toán vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Số dư các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc năm tài chính kế tốnđược đánh giá lại theo tỷ giá phát sinh thực tế của Ngân hàng giao dịch tại thờiđiểm cuối năm Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản này đượchạch toán vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Lãi chênh lệch tỷ giá dođánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc năm tài chính kế tốn không được dùngđể chia cho cổ đông.

f) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trịthuần có thể thực hiện được Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm chi phí mua,chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác để có được hàng tồn khoở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bánước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chiphí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêuthụ chúng.

Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.Phương pháp tính giá hàng tồn kho là thực tế đích danh.

Trang 21

mực kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồn kho.

g) Tài sản cố định và khấu hao

Tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá và khấu hao luỹ kế.

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do mua mới bao gồm giá mua và tồn bộchi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵnsàng sử dụng Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do các nhà thầu xây dựng baogồm giá trị cơng trình hồn thành bàn giao, các chi phí liên quan trực tiếp khác.Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xâydựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cơng chi phí lắp đặt, chạy thử và các chiphí khác có liên quan.

Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳngdựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao theo quy địnhtại Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tàichính về việc ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định,cụ thể như sau:

Loại tài sảnThời gian khấu hao(Năm)

Nhà của, vật kiến trúc 15 - 50

Máy móc, thiết bị 06 - 10

Phương tiện vận tải 06 - 15

Thiết bị văn phòng 03 - 10

Tài sản khác 03 - 08

Tài sản cố định vơ hình được trình bày theo ngun giá trừ giá trị hao mònluỹ kế Tài sản cố định vơ hình bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, phần mềm kếtốn … Tài sản cố định vơ hình được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tínhtối đa khơng q 20 năm, riêng đối với Tài sản cố định vơ hình là quyền sửdụng đất khơng thời hạn thì khơng tính trích khấu hao.

g) Ghi nhận Doanh thu

Trang 22

doanh thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ và thương mại phần mềm Và kinhdoanh máy móc thiết bị xây dựng, máy tính cũ

Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dưcác tài khoản tiền gửi và lãi suất áp dụng.

h) Thuế

Công ty áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Thuế giá trị giatăng đầu ra đối với dịch vụ phần mềm xuất khẩu là 0%, phần mềm bán trong nướckhơng chịu thuế giá trị gia tăng hàng hóa là 5%, và dịch vụ cho thuê là 10%.

Việc áp dụng thuế GTGT và TNDN của hoạt động phần mềm được quy địnhchi tiết tại điểm B “Các ưu đãi về thuế đối với Doanh nghiệp phần mềm” của Thôngtư 123/2004/TTBTC ngày 22/12/2004 “Hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế đối vớidoanh nghiệp phần mềm” Hoạt động khác vẫn chịu thuế suất thuế TNDN theo quyđịnh hiện hành.

Việc xác định thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty căncứ vào các quy định hiện hành về thuế Tuy nhiên những quy định này thay đổitheo trong thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳthuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.

Các loại thuế, phí và lệ phí khác được tính và nộp theo quy định hiện hànhcủa Nhà nước.

k) Dự phịng phải thu khó địi

Dự phịng phải thu khó địi được lập vào thời điểm cuối năm tài chính chonhững khoản cơng nợ phải thu đã quá hạn thanh toán trên 3 tháng hoặc khách hàngđang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản, truy tố hoặc gặp các khó khăn tươngtự khác phù hợp với quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày07/12/2009 “Hướng dẫn trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàngtồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hànhsản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp tại Doanh nghiệp”

l) Dự phòng trợ cấp mất việc làm

Trang 23

số 82/2003/TT - BTC ngày 14/08/2003 của Bộ Tài chính về việc “Hướng dẫntrích lập, quản lý, sử dụng và hạch tốn Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làmtại Doanh nghiệp”.

m) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang bao gồm các khoản chi phí về đầu tư xâydựng cơ bản (chi phí mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản) và chiphí sửa chữa lớn tài sản cố định cịn chưa hồn thành tại ngày kết thúc năm tàichính Chi phí xây dựng cơ bản được ghi nhận theo giá gốc Tài sản sau khi kếtthúc quá trình đầu tư xây dựng cơ bản sẽ được trích khấu hao giống như các tàisản cố định khác, bắt đầu từ khi tài sản được đưa vào sử dụng.

n) Chi phí đi vay

Lãi tiền vay của khoản vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng,mua sắm tài sản cố định được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài sảnđó được đưa vào sử dụng Lãi tiền vay trong các trường hợp cịn lại được hạchtốn vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Các thành viên HĐQT và Ban Giám đốc đã điều hành Công ty trong suốt giaiđoạn hoạt động từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 gồm:

Hội đồng quản trị

Ông Đào Xuân Ánh Chủ tịch HĐQT

Ông Nguyễn Anh Tuấn Ủy viên HĐQT

Ban Tổng Giám đốc

Ông Đào Xuân Ánh Tổng Giám đốc

Ông Nguyễn Anh Tuấn Giám đốc hoạt động

Ông TrầnTuấn Nam Giám đốc kỹ thuật

Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh

Những nhân tố ngành:

- Nhu cầu cung ứng về lao động chuyên ngành kỹ công nghệ thông tin+ Sự phát triển của công nghệ tại Việt Nam và trên thế giới

+ Nhu cầu và khả năng đáp ứng những đòi hỏi về lao động chuyên ngành xâydựng

- Nhu cầu cung ứng về lao động phổ thông:

Trang 24

Những vấn đề về hành chính:Địa chỉ khách hàng

Trụ sở giao dịch chính:

Địa chỉ : Số 28 A4 - Phạm Hồng Thái - P Trúc Bạch - Q Ba Đình - TP Hà NộiSố ĐT : (844) 7164181

Số Fax: (844) 7164287

Ngân hàng nơi khách hàng mở tài khoản: Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam chinhánh Nam Hà Nội

STK : 0021000002223Cố vấn pháp luật: Khơng cóVấn đề khác: Khơng

Việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp chúng ta nắm đượcnhững vấn đề sau:

Q trình kiểm sốt quản lý

Mơi trường kiểm tốn - Thái độ chung, nhận thức và việc làm của ban lãnh đạovà quản lý liên quan chặt chẽ đến HTKSNB trong doanh nghiệp.

Đánh giá rủi ro - Quá trình này đưọc sủ dụng để xác định, phân tích và quản lýrủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt

Thông tin và liên lạc - Hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng để thu nhận vàtrao đổi thông tin cần thiết cho thực hiện , quản lý và hoạt động kiểm soát

Thủ tục kiểm sốt - Những chính sách và thủ tục kiểm soát được thiết lập và thựchiên nhằm đảm bảo các hoạt động được ban quản lý xác định là cần thiết để phát hiệnrủi ro , được thực hiện một cách có hiệu quả

Hoạt động quản lý - Quá trình đánh giá chất lượng của việc thực hiện HTKSNBtrong một khoảng thời gian

Rủi ro được phát hiện

Từ việc phân tích ở trên, có rủi ro được phát hiện khơng? Không

Bước 2: So sánh thông tin, phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm tốn

Trang 25

đối với BCTC bằng việc sử dụng phân tích ngang và phân tích dọc để tìm ra nhữngbiến động bất thường hoặc những tài khoản không có biến động bất thường nhưngtheo xét đốn nghề nghiệp của KTV thì phải xuất hiện Việc thực hiện thủ tục phântích này được thực hiện thơng qua bảng phân tích bảng CĐKT, báo cáo KQKD vàđược lưu trong phần 1610 của kế hoạch kiểm tốn.

Bảng 1.2 – Phân tích tổng qt bảng CĐKT

Cơng ty TNHH Kiểm tốn -Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam company

Tham chiếu: 1610

Tên khách hàng: Công ty ABC Người lập: Nguyễn Văn Mạnh Ngày: 16/02/2009

Người soát xét: Nguyễn Văn Trường Ngày: 17/02/2010

Phân tích tổng quát BCTC

STTTÀI SẢN31/12/20091/1/2009Chênh lệch%

ATÀI SẢN NGẮN HẠN40.275.429.766 12.264.955.073 28.010.474.693 228,38 ITiền và các khoản tương đương tiền6.210.380.130 4.939.612.785 1.270.767.345 25,73

1Tiền6.210.380.130 4.939.612.785 1.270.767.345 25,73

IICác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn- 189.900.000 (189.900.000) (100,00)

1Đầu tư ngắn hạn- 330.348.000 (330.348.000) (100,00)2Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)- (140.448.000)140.448.000 (100,00)

III Các khoản phải thu ngắn hạn16.441.895.964 4.063.037.275 12.378.858.689 304,67

1Phải thu khách hàng15.849.022.829 2.731.324.170 13.117.698.659 480,27 2Trả trước cho người bán43.596.630 544.853.260 (501.256.630) (92,00)3Các khoản phải thu khác549.276.505 786.859.845 (237.583.340) (30,19)

IV Hàng tồn kho15.498.777.279 2.235.838.447 13.262.938.832 593,20

1Hàng tồn kho15.498.777.279 2.235.838.447 13.262.938.832 593,20

VTài sản ngắn hạn khác2.124.376.393 836.566.566 1.287.809.827 153,94

1Chi phí trả trước ngắn hạn675.727.729 63.950.405 611.777.324 956,64 2Thuế GTGT được khấu trừ126.956.418 381.944.824 (254.988.406) (66,76)3Tài sản ngắn hạn khác1.321.692.246 390.671.337 931.020.909 238,31

BTÀI SẢN DÀI HẠN2.403.997.155 4.342.661.203 (1.938.664.048) (44,64)ICác khoản phải thu dài hạn45.286.950 45.286.950 - -

1Phải thu dài hạn khác45.286.950 45.286.950 - -

IITài sản cố định1.515.564.882 2.437.199.053 (921.634.171) (37,82)

1Tài sản cố định hữu hình916.760.355 1.424.676.928 (507.916.573) (35,65)- Nguyên giá2.674.260.105 2.682.342.679 (8.082.574)(0,30)

Trang 26

))

2Tài sản cố định vơ hình598.804.527 1.012.522.125 (413.717.598) (40,86)- Nguyên giá1.403.607.061 1.380.311.061 23.296.000 1,69

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)(804.802.534) (367.788.936)(437.013.598)118,82

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn-

-IV Tài sản dài hạn khác843.145.323 1.860.175.200 (1.017.029.877) (54,67)

1Chi phí trả trước dài hạn843.145.323 1.860.175.200 (1.017.029.877) (54,67)

TỔNG TÀI SẢN42.679.426.921 16.607.616.276 26.071.810.645 156,99 STTNGUỒN VỐN31/12/20091/1/2008Chênh lệch%ANỢ PHẢI TRẢ30.603.448.767 5.327.467.195 25.275.981.572474,45 INợ ngắn hạn30.588.063.376 5.313.326.804 25.274.736.572475,69 1Vay và nợ ngắn hạn4.287.036.483- 4.287.036.483-2Phải trả người bán17.066.521.903 2.193.498.813 14.873.023.090678,05 3Người mua trả tiền trước296.168.587721.185.167(425.016.580) (58,93)4Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước460.792.355320.319.473140.472.88243,85 5Phải trả người lao động2.636.832.044 1.652.205.753984.626.29159,59 6Chi phí phải trả38.917.347348.000.000(309.082.653) (88,82)7Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác5.801.794.65778.117.598 5.723.677.059 7.327,00

IINợ dài hạn15.385.39114.140.3911.245.0008,80

1Dự phòng trợ cấp mất việc làm15.385.39114.140.3911.245.0008,80

BVỐN CHỦ SỞ HỮU12.077.086.894 11.280.149.081796.937.8137,06 IVốn chủ sở hữu12.042.635.283 11.280.149.081762.486.2026,76

1Vốn đầu tư của chủ sở hữu7.000.000.000 7.000.000.000 2Quỹ đầu tư phát triển362.918.273262.918.273100.000.00038,03 3Quỹ dự phòng tài chính349.772.360249.772.360100.000.00040,04 4Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối4.328.835.910 3.767.458.448561.377.46214,90

IINguồn kinh phí và quỹ khác34.451.611-34.451.611

-1Quỹ khen thưởng, phúc lợi34.451.611-34.451.611

-TỔNG NGUỒN VỐN42.679.426.921 16.607.616.276 26.071.810.645156,99

Phân tích một số chỉ tiêu có sự biến động lớn:

Trang 27

mục phải thu khách hàng.

- Hàng tồn kho: tăng 13.262.938.832 VND tương ứng tăng 593,20% Đây là một

sự tăng lớn về mặt dữ trữ của Cơng ty, trong đó chủ yếu là Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang và hàng hóa Đây là khoản mục trọng yếu trên BCTC nên KTV cầnkết hợp với các kỹ thuật thu thập bằng chứng khác để xem xét số lượng này có thựcsự tồn tại, có thuộc quyền sở hữu của đơn vị hay khơng, và sự tăng lên đáng kể nàycó phù hợp với tình hình thị trường và kế hoạch sản xuất của đơn vị hay không.KTV đã tham gia quá trình kiểm kê của Cơng ty và xác định tồn tại số lượng hàngtồn kho là có thực Do đó KTV cần ước lượng để xác định giá trị của số hàng tồnkho nói trên.

- Chi phí trả trước ngắn hạn: tăng 611.777.324 VND tương ứng tăng 956,64%.

KTV cần xem xét các chi phí trả trước ngắn hạn này có được trình bày và phân loạiđúng, sự tăng lên này có hợp lý với tình hình hoạt động của Cơng ty hay không.

- Tài sản ngắn hạn khác: tăng 931.020.909 VND tương ứng tăng 238,31 % KTV

cần xem xét chi tiết các tài sản ngắn hạn này bao gồm những tài sản nào, sự tăng lêncó hợp lý khơng và có được trình bày và phân loại đúng.

- Vay và nợ ngắn hạn: tăng 4,287,036,483 VND, là một sự huy động vốn lớn cho

hoạt động kinh doanh cho Công ty KTV cần kiểm tra các hợp đồng vay nợ củaCông ty để xem xét các khoản vay nợ có được phản ánh đầy đủ, được tính tốn vàđịnh giá đúng và việc vay này có đúng theo quy định của đơn vị.

- Phải trả người bán: tăng 14,873,023,090 VND tương ứng tăng 678,05%, đây là

một khoản mục trọng yếu trên BCTC Sự tăng lên đáng lên này có thể do trong nămqua Cơng ty đã mua vào nhiều hàng hóa dự trữ Do đó KTV cần kiểm tra các khoảnphải trả này có đảm bảo được phê chuẩn đầy đủ hay khơng, có thực sự phát sinh vàđược ghi chép đầy đủ hay không Đồng thời xem xét khoản nào bị khê đọng, cókhoản nào bị tính lãi khơng.

- Các khoản phải trả, phải nộp khác: tăng 5,723,677,059 VND tương ứng tăng

Trang 28

được tính tốn chính xác, được trình bày và phân loại đúng đắn khơng.

Bảng 1.3 – Phân tích tổng qt báo cáo KQKD

Cơng ty TNHH Kiểm toán -Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam company

Tham chiếu: 1610Tên khách hàng: Công ty ABC Người lập: Nguyễn Văn Mạnh

Ngày: 16/02/2009

Người soát xét: Nguyễn Văn Trường Ngày: 17/02/2010

Phân tích tổng quát BCTC

TTChỉ tiêu31/12/200901/01/2009Chênh lệch%

1 Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 34.147.656.732 20.616.488.186 13.531.168.546 65,63

2 Các khoản giảm trừ doanh thu -

-3 Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 34.147.656.732 20.616.488.186 13.531.168.546 65,634 Giá vốn hàng bán24.830.746.725 12.206.683.613 12.624.063.112 103,425 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 9.316.910.007 8.409.804.573 907.105.434 10,796 Doanh thu hoạt động tài chính1.251.848.603656.831.912595.016.691 90,597 Chi phí tài chính540.383.394143.323.177397.060.217 277,04

- Trong đó chi phí lãi vay422.319.107 - 422.319.107

-8 Chi phí bán hàng-10.638.187(10.638.187)

-9 Chi phí quản lý doanh nghiệp5.531.806.1644.914.515.682617.290.482 12,5610 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 4.496.569.052 3.998.159.439 498.409.613 12,47

11 Thu nhập khác 318.235.980295.522.35722.713.623 7,69

12 Chi phí khác238.089.935294.210.465(56.120.530)-19,0713 Lợi nhuận khác80.146.0451.311.89278.834.153 6,009,2014 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 4.576.715.097 3.999.471.331 577.243.766 14,43

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành247.879.187184.975.54962.903.638 34,01

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -

-17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 4.328.835.910 3.814.495.782 514.340.128 13,4818 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)6.184.0518.943(12.759)(67,35)

Phân tích một số chỉ tiêu có sự thay đổi lớn:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: tăng 13,531,168,546 VND tương

Trang 29

động của các bộ phận cấu thành doanh thu và tiến hành kiểm tra chi tiết các chứngtừ nhằm kiểm tra tính hiện hữu, chính xác và đúng kỳ của các khoản doanh thu.

- Giá vốn hàng bán: tăng 12,624,063,112 VND tương ứng tăng 103.42% Giá vốn

hàng bán là một khoản mục trọng yếu trên BCTC đồng thời phải ánh chi phí sảnxuất kinh doanh của Cơng ty Do đó KTV cần kiểm tra xem việc hạch tốn chi phí,giá vốn hàng bán có đúng quy định khơng, các chi phí có thực sự phát sinh haykhơng, các chi phí và giá vốn hàng bán đã hạch tốn đã được phân loại, có đầy đủchứng từ hợp pháp, hợp lệ hay chưa.

- Doanh thu hoạt động tài chính: tăng 595,016,691 VND tương ứng tăng 90.59%.

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: lãi tiền gửi, tiền cho vay; lãi đầu tư tráiphiếu, kỳ phiếu, tín phiếu; cổ tức, lợi nhuận được chia; lãi chênh lệch tỷ giá vàdoanh thu hoạt động tài chính khác KTV cần tiến hành xem xét sự thay đổi của cácbộ phận này, đối chiếu chứng từ xem doanh thu có được phản ánh hợp lý, phân loạichính xác và đúng kỳ hay khơng

- Chi phí tài chính: tăng 397,060,217 VND tương ứng tăng 277.04%, trong đó chủ

yếu là do chi phí lãi vay tăng 422.319.107 VND Chi phí này tăng lên là do chiphí lãi vay của các khoản vay ngắn hạn tăng, vì vậy cần so sánh các chi phínày với tính tốn của KTV xem có khớp đúng không.

- Lợi nhuận khác: tăng 78,834,153 VND tương ứng tăng 6,009.20% Khoản thu

nhập này không lớn, đồng thời là doanh thu từ việc thanh lý TSCĐ Sau khi tiếnhành kiểm tra thủ tục thanh lý, quyết định thanh lý, biên bản xác định giá trị tài sản,biên bản thanh lý và hóa đơn thì KTV xác định khoản thu nhập trên là có thực vàhợp lý

Bảng 1.4 – Phân tích các tỷ suất tài chính

Cơng ty TNHH Kiểm toán -Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam company

Trang 30

Ngày: 16/02/2009

Người sốt xét: Nguyễn Văn Trường Ngày: 17/02/2010

Phân tích tổng quát BCTC

STTChỉ tiêuĐVT20092008

1 Cơ cấu tài sản %

- TSDH/Tổng tài sản 5.63 26.15

- TSNH/Tổng tài sản 94.37 73.85

2 Cơ cấu nguồn vốn %

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 71.71 32.08

- Nguồn vốn/Tổng nguồn vốn 28.30 67.92

3 Khả năng thanh toán Lần

- Khả năng thanh toán nhanh 0.74 1.73

- Khả năng thanh toán hiện hành 1.32 2.31

4 Tỷ suất lợi nhuận %

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 10.14 22.97- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 12.68 18.50

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH 35.84 33.82

Phân tích các chỉ tiêu cơ bản:Cơ cấu tài sản

- TSDH/Tổng tài sản = 5.63% giảm 20,52% so với năm 2008 Trong năm Công tyđã không mua thêm bất kỳ tái sản nào và tiến hành thanh lý và nhượng bán một sốtài sản, trong năm có hỏng hóc một số máy móc thiết bị Như vậy chưa có ý địnhmở rộng quy mô sản xuất trong thời gian tới.

- TSNH/Tổng tài sản = 94,37% tăng 20,52% so với năm 2008 Đây là một tỷ lệ rấtlớn chứng tỏ giá trị TSNH trong tổng tài sản là rất lớn TSNH của Công ty chủ yếulà tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho nên KTV sẽ xem xét các tỷ suất:

Tiền/Tổng TSNH = 15,42%

Các khoản phải thu ngắn hạn/Tổng TSNH = 40,82%Hàng tồn kho/Tổng TSNH = 38,48%

Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổngTSNH Do đó KTV cần kiểm tra chi tiết đối với các khoản mục này, cần tiến hànhphân tích đối với các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho trong kỳ.

Cơ cấu nguồn vốn

Trang 31

một tỷ trọng lớn chiếm trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy trong tổng số vốnmà Công ty đang quản lý và sử dụng chủ yếu là vốn vay nợ mà có Như vậy mứcđộ tự chủ về tài chính của Cơng ty là thấp và sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tìnhhình tài chính, đồng thời rủi ro tài chính của Cơng ty cũng tăng lên KTV sẽ tiếnhành tính tốn chỉ tiêu:

Tỷ trọng nợ ngắn hạn/Tổng nợ phải trả = 99,95% Tỷ trọng này là rất cao, vì vậy

KTV sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ ngắn hạn đặc biệt là cáckhoản mục: vay và nợ ngắn hạn (chiếm 13,99%); Phải trả nhà cung cấp (chiếm55,79%); phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (chiếm 18,97%) Thông qua việc gửithư xác nhận, kiểm tra các hợp đồng vay, kiểm tra việc ghi nhận các khoản vay cóchính xác và đúng kỳ, KTV nhận thấy các khoản vay nợ ngắn hạn khơng có vấn đềtrọng yếu phát sinh Cần tiến hành phân tích đối với khoản mục phải trả nhà cungcấp và khoản mục các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác.

Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán nhanh = 0.74 giảm 0,99 so với năm 2008, như vậy khả năngthanh tốn nhanh của Cơng ty đã giảm mạnh Năm 2008 khả năng thanh toánnhanh của đơn vị là khả quan (1,73) nhưng đến năm 2009 thì tỷ lệ này nhỏ hơn 1.Vì vậy tình hình thanh tốn của Cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn.

- Khả năng thanh toán hiện hành = 1,32 giảm 0,99 so với năm 2008 Tỷ lệ này tuygiảm mạnh trong năm 2009 nhưng tỷ lệ này vẫn đảm bảo khả năng thanh toán hiệnhành của đơn vị trong thời gian tới.

Tỷ suất lợi nhuận

Các tỷ suất lợi nhuận của năm 2009 có xu hướng giảm so với năm 2008, nhưngvẫn ở mức bình thường, doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi và đang gặp nhiều khókhăn.

Trang 32

những rủi ro này và hướng xử lý được thể hiện trong phần 1800 - tổng hợp kế hoạchkiểm toán của hồ sơ kiểm toán (Phụ lục 04)

Bảng 1.5 – Tổng hợp rủi ro kiểm toán được phát hiện

Phạm viChi tiết rủi ro

Báo cáo tài chính KTV khơng tham gia chứng kiến kiểm kê tại thời điểm 31/12/2009Báo cáo tài chính Tại ngày 31/12/2009 hầu hết các khoản công nợ phải thu phải trả

chưa thực hiện đối chiếu.

Báo cáo tài chính Cơng ty chưa xây dựng phương pháp tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng như phương pháp tính giá vốn hợp lý

Bảng 1.6 – Xử lý rủi ro

Chi tiết rủi roHướng xử lýĐánh giá/Thamchiếu

KTV không tham gia chứngkiến kiểm kê tại thời điểm31/12/2009

Áp dụng các thủ tục kiểm toánthay thế (nếu được) Trongtrường hợp không thực hiệnđược, nêu ý kiến trên BCKT.

Các thủ tục kiểmtoán thay thế khôngthể áp dụng Nêu ýkiến trên BCKT.Tại ngày 31/12/2009 hầu hết

các khoản công nợ phải thu phải trả chưa thực hiện đối chiếu.

Áp dụng các thủ tục kiểm toán thay thế (nếu được) như xác nhậncông nợ phải thu, phải trả Trong trường hợp không thực hiện Nêuý kiến trên BCKT.

Các thủ tục kiểmtoán thay thế khôngthể âp dụng Nêu ýkiến trên BCKT.Công ty chưa xây dựng

phương pháp tính chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang cũng như phương pháp tính giá vốn hợp lý

Nêu ý kiến trên BCKT Nêu ý kiến trênBCKT

Rủi ro xác định ở cấp độ tài khoản và rủi ro tiềm tàng được các KTV tập hợpvà lưu trữ trong phần 1800 của hồ sơ kiểm toán như sau:

Bảng 1.7 – Rủi ro xác định ở cấp độ tài khoản và rủi ro tiềm tàngChi tiết rủi roTài khoản bị

Trang 33

1

KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê tại thời điểm 31/12/2009

111, 112, 211,214, 142, 144,242

Thực hiện kiểmtra chi tiết ở mức độ cơ bản

Bổ sung

2

Tại ngày 31/12/2009 hầuhết các khoản công nợ phải thu phải trả chưa thực hiện đối chiếu.

131, 136, 138,331, 336, 338,

Thực hiện kiểmtra chi tiết ở mức độ cơ bản

Bổ sung

3

Công ty chưa xây dựng phương pháp tính chi phísản xuất kinh doanh dở dang cũng như phương pháp tính giá vốn hợp lý

152, 153,154, 3334, 632,911

Thực hiện kiểmtra chi tiết ở mức độ cơ bản

Như vậy trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, mặc dù KTV chỉ thực hiệnthủ tục phân tích sơ bộ chỉ qua 2 bước, nhưng ta có thể thấy rõ KTV đã thực hiệnđầy đủ 3 bước của thủ tục phân tích đó là thu thập các thơng tin tài chính và phi tàichính, so sánh thơng tin và đánh giá kết quả Cụ thể trong bước thu thập thông tin,KTV đã thu thập các thông tin về khách hàng và lưu trữ trong phần A14 của hồ sơkiểm tốn Trong phần so sánh thơng tin, KTV đã thực hiện việc tính tốn cácchênh lệch cũng như các tỷ suất và tiến hành nhận xét những vấn đề này được thểhiện rõ trong phần 1610 của hồ sơ kiểm toán Đến bước đánh giá kết quả, các KTVđã đưa ra được độ tin cậy của các thông tin thu thập được và rủi ro dự kiến cho cáctài khoản, điều này được thể hiện trong phần 1800 của hồ sơ kiểm toán Cuối giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ tiến hành tổng hợp kế hoạch kiểm tốn, trongđó có nêu rõ những rủi ro được phát hiện có liên quan và ảnh hưởng tới tồn bộcuộc kiểm toán hoặc ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, mức độ trọng yếu tổng thể vàmức độ trọng yếu chi tiết, … (Phụ lục 04) Những kết quả này được tập hợp từ việcsử dụng thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

Thủ tục phân tích được các KTV tiếp tục sử dụng giai đoạn thực hiện kếhoạch kiểm toán Đối với khách hàng ABC, các KTV sẽ tiến hành thủ tục phân tíchđối với khoản mục khấu hao TSCĐ hữu hình.

1.2.3 Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểmtoán

5

10

15

Trang 34

Sau khi thu thập được các thông tin sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết bằngcách kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn khác đề làm rõ các vấn đềcịn nghi vấn Đối với khách hàng ABC, việc thực hiện thủ tục phân tích được cácKTV tiến hành theo trình tự sau:

Bước 1: Xác định số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra

Trước khi tiến hành thủ tục phân tích, KTV sẽ tiến hành xác định số dư tàikhoản để thực hiện thủ tục phân tích Việc xác định này tùy thuộc vào mức độ rủi rođược đánh giá Cụ thể, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV đã tiến hànhthủ tục phân tích sơ bộ và đã xác định được một số khoản mục có khả năng phátsinh những sai sót trọng yếu ảnh hưởng tới BCTC, trong đó có khoản mục khấu haoTSCĐ hữu hình Vì vậy KTV quyết định thực hiện thủ tục phân tích chi tiết đối vớikhoản mục khấu hao TSCĐ hữu hình của Cơng ty ABC.

Bảng 1.8 – Biến động TSCĐ hữu hình và hao mịn TSCĐ hữu hình trong năm

Khoản mục Phương tiện

vận tải

Thiết bị dụng

cụ quản lý Cộng I Nguyên giá

Tại 01/01/2009536.057.455 2.146.285.224 2.682.342.679

Tăng trong năm 363.127.873 363.127.873

- Mua trong năm - 363.127.873 363.127.873

Giảm trong năm - 371.210.447 371.210.447

- Thanh lý, nhượng bán - 371.210.447 371.210.447

- Phân loại lại - -

Giảm khác - -

-Tại 31/12/2009536.057.455 2.138.202.650 2.674.260.105 II Giá trị hao mòn

Tại 01/01/200944.671.455 1.212.994.296 1.257.665.751 Tăng trong năm 89.342.904 669.572.705 758.915.609

- Khấu hao trong năm 89.342.90

4 669.572.705 758.915.609

- Tăng khác - -

-Giảm trong năm- 259.081.610

- Thanh lý nhượng bán - 259.081.610 259.081.610

- Phân loại lại - -

-5

Trang 35

Tại 31/12/2009 134.014.35

9 1.623.485.391 1.757.499.750 III Giá trị còn lại

Tại 01/01/2009 491.386.00

0 933.290.928 1,424,676,928Tại 31/12/2009 402.043.09

6 514.717.259 916.760.355

Bước 2: Xác định số ước tính của KTV

Sau khi thu thập thông tin cần thiết về khấu hao TSCĐHH, KTV tiến hànhước tính khấu hao TSCĐ trong năm 2009 cho Công ty ABC như sau:

Bảng 1.9 – Xác định giá trị khấu hao ước tính

Khoản mụcNguyên giá(1)Sốnămsửdụng(2)Số thángtríchkhấu hao(3)

Giá trị khấu haotrong năm(Theo KTV)(4)={(1)/[(2)*12]*(3)Giá trị khấuhao trongnăm(Theo KH)(5)Chênh lệch(6)=(5)-(4)A TSCĐ hữu hình 2.682.342.6791 Phương tiện vậntải 536.057.455 67.007.182 89.342.904 22.335.722- Đầu kỳ536.057.45581267.007.182- Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ -2 Thiết bị dụng cụquản lý 2.138.202.650 345.116.002 410.491.095 65.375.093- Đầu kỳ2.146.285.224812268.285.653- Tăng trong kỳ363.127.8738622.695.492- Giảm trong kỳ371.210.4474754.134.857Tổng cộng 2.682.342.679412.123.184499.833.999 87.710.815

(Việc áp dụng số năm sử dụng đã tuân thủ theo quyết định 206 về sử dụng và tríchkhấu hao TSCĐ của Bộ Tài Chính)

Trang 36

Như vậy: Khấu hao TSCĐHH theo ước tính của KTV là : 412.123.184Khấu hao TSCĐHH theo giá trị ghi sổ là : 499.833.999

Chênh lệch : 87.710.815

Bước 3: Xác định chênh lệch có thể chấp nhận được (Threshold)

- Giá trị trọng yếu chi tiết (MP)

Việc xác định mức độ trọng yếu chi tiết đã được KTV tính tốn trong phầnlập kế hoạch kiểm toán trên giấy tờ làm việc và lưu trữ trong phần 1710 của kếhoạch kiểm toán:

Bảng 1.10 – Xác định mức độ trọng yếu

Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam companyTham chiếu: 1710

Khách hàng: Công ty ABC Người lập: TNA Ngày: 18/02/2010Kỳ kế toán: 31/12/2009 Người soát xét: PKA Ngày: 21/02/2010Nội dung: Xác định mức độ trọng yếu

Chúng ta nên xác định giá trị sai sót được đánh giá là trọng yếu trong các Báo cáo tài chínhmà chúng ta đang kiểm tốn, đó là tính trọng yếu trong một cuộc kiểm tốn Việc xác địnhtính trọng yếu là một vấn đề phức tạp địi hỏi sự đánh giá chuyên nghiệp và nên được thựchiện trên cơ sở tìm hiểu khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm toán và những yêu cầu kiểm toánvề Báo cáo tài chính.

Xác định mức độ trọng yếu

Doanh nghiệp này có phải là một doanh nghiệp khơng đăng ký trên thị trườngchứng khốn địi hỏi thực hiện xác định mức độ trọng yếu hay khơng?

Hướng dẫn xác định mức độ trọng yếu cho các doanh nghiệp không đăng ký trên thịtrường chứng khoán:

Để thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp khơng đăng ký trên thị trường chứng khốn,chúng ta nên xác định mức độ trọng yếu thông qua việc sử dụng một trong những hướngdẫn sau:

- 2% tổng tài sản lưu động hoặc tổng vốn pháp định (tổng các nguồn vốn).- 10% thu nhập sau thuế có được từ hoạt động liên tục.

- 0,5% đến 3% doanh thu theo bảng tính phần trăm  2% doanh thuDoanh nghiệp có phải là cơng ty thành viên của Cơng ty mà chúng ta được Không5

Trang 37

bổ nhiệm làm kiểm tốn khơng?

Chỉ tiêu chủ yếu

Chỉ tiêu chủ yếu để xác định mức độ trọng yếu là:

- Doanh thu 

- Lợi tức sau thuế 

- Tổng tài sản lưu động - Vốn pháp định (Tổng các nguồn vốn) 

- Chỉ tiêu khác 

Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu:

Doanh thu của Công ty là một chỉ tiêu đánh giá chủ yếu về tình hình hoạt động kinh doanh.Đồng thời nó đảm bảo tránh được những rủi ro liên quan đến thuế.

TÍNH TỐN MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU:Tính tốn mức độ trọng yếu:NămSố liệu cơ sở%Số tính kỳnàySố kỳ trướcMức độtrọng yếu kỳnayMức độtrọng yếukỳ trước2009 34.147.656.732 2% 682.953.135 412.329.764 546.362.508329.863.811Những lý do khác là cơ sở quyết định tính tốn mức độ trọng yếu.

Điều chỉnh giảm rủi ro bằng hệ số điều chỉnh 0,8.

Mức độ trọng yếu và giá trị trọng yếu chi tiếtMức độ trọng yếu được tính tốn

NămKỳ nàyKỳ trước

2009 546.362.508329.863.811

Giá trị trọng yếu chi tiết - có điều chỉnh theo những ảnh hưởng của thuế

(Chỉ áp dụng khi cơ sở xác định mức trọng yếu là lợi thức sau thuế).

Năm 2009Kỳ nàyKỳ trước

Ảnh hưởng của thuế lợi tức 25% 25%

Mức độ trọng yếu trước thuế (mức độ trọng yếu/1 - ảnhhưởng của thuế)

Trang 38

của mức trọng yếu (dụ phòng cho những sai sót dự tính) Giá trị mức trọng yếu (có điều chỉnh những ảnh hưởng củathuế) (mức độ trọng yếu x tỷ lệ % nói trên]

582.786.675351.854.732

Trong việc xác định ảnh hưởng của thuế, chúng ta phải xem xét tỷ lệ được phản ánh trongBáo cáo tài chính và tỷ lệ luật pháp quy định Tỷ lệ thuế là những số liệu chủ yếu do kháchhàng khai báo cùng với những nhân tố có thể làm giảm thuế Trong trường hợp khách hàngbị thua lỗ thì khơng cần thiết phải điều chỉnh mức độ trọng yếu có ảnh hưởng của thuế vìmục đích xác định giá trị trọng yếu trừ trường hợp khách hàng cố định nộp thuế trong nămnay Chúng ta cũng cần xem xét những chính sách thuế khác, nếu có, trong việc xác địnhảnh hưởng của thuế.

Giá trị trọng yếu chi tiết (có điều hỉnh ảnh hưởng của thuế)

(Trường hợp cơ sở xác định mức trọng yếu khác với Lợi tức sau thuế thì giá trị trọng yếuchi tiết sẽ được tính bằng 80% mức trọng yếu).

Năm 2009Kỳ nàyKỳ trước

582.786.675351.854.732

Lưu ý rằng chúng ta sử dụng giá trị mức trọng yếu có điều chỉnh ảnh hưởng của thuế khithựchiện kiểm tra chi tiết những số dư được hạhc toán theo số lãi gộp trước thuế và khiphát hiện sai sót do có sự ảnh hưởng của thuế Khi nội dung những khoản mục trong số dưđược phát hiện có sai sót mà chưa có sự ảnh hưởng của thuế, chúng ta nên sử dụng giá trịmức trọng yếu chưa có sự điều chỉnh do ảnh hưởng của thuế.

Lý do làm cơ sở cho việc xác định mức độ chính xác có giá trị:

Yếu tố chất lượng dịch vụ

Liệu có sự xác định mức độ trọng yếu thấp hơn cho một số tài khoảnhay nghiệp vụ nhất định để đảm bảo yếu tố chất lượng dịch vụ?

Lý do:

Như vậy, ở đây KTV đã chọn khoản mục Doanh thu làm căn cứ để xác địnhmức độ trọng yếu và giá trị trọng yếu chi tiết:

Mức độ trọng yếu (MP) : 682.953.135

Mức trọng yếu chi tiết (bằng 80% mức trọng yếu) : 546.362.508- Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được

Trang 39

Dựa vào sự đánh giá về hệ thống KSNB và những hiểu biết về tình hình kinhdoanh của khách hàng, KTV đã chọn mức độ tin cậy đối với khoản mục hao mịnTSCĐ ở mức trung bình R=2.

Trong giai đoạn này, KTV tiến hành chọn số lượng tiểu số dư (phần đượcphân tách) là d = 1.

Giá trị Threshold được xác định như sau:

Vì 758.915.609 < 2.048.859.404 = 682.953.135 x 3 Tức là giá trị tiểu số dư(số phát sinh của khoản mục khấu hao TSCĐ hữu hình) nhỏ hơn tích số giữa MPvới giá trị tương ứng (trên bảng tính giá trị Threshold) nên giá trị Threshold sẽ là:

Threshold = 1 x 15% = 15%

Và chênh lệch có thể chấp nhận được là:758.915.609 x 15% = 113.837.341

Việc tính tốn giá trị có thể chấp nhận được (Threshold) được các KTV thựchiện trên giấy tờ làm việc và lưu trữ trong phần 5640 của hồ sơ kiểm tốn:

Bảng 1.11 - Tính tốn giá trị có thể chấp nhận được (Threshold)

Cơng ty TNHH Kiểm tốn -Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

Auditing valuation consulting ACC_Vietnam company

Tham chiếu: 5640 Tên khách hàng: Công ty ABC

Kỳ kế toán: 31/12/2009 Tài khoản: 2141

Nội dung: Xác định quy mô chọn mẫu, độ lớn mức trọng yếu

Trang 40

Doanh thu: 34,147,656,732

- Số liệu lấy trên BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009 của đơn vị đã được đối chiếu với sổ chi tiết tương ứng => khớp đúng

- Qua rà soát Kiểm toán viên tin tưởng hệ thống KSNB của đơn vị ở mức tương đối, do vậy Kiểm toán viên đặt mức tin cậy R=2 cho khoản mục này

Bảng tính tốn giá trị Threshold:

Số lượngtiểu số dưđược phân

tách (d)

Kiểm tra chi tiết ở mức độ trungbình (R=2)

Giá trịThreshold

(%MP)

Nếu giá trị tiểusố dư lớn hơnMP nhân với1 45,0000% 3,00002 40,0000% 2,67003 37,5000% 2,50004 35,0000% 2,33005 32,5000% 2,16506 30,0000% 2,00007 29,1667% 1,94408 28,3333% 1,88899 27,5000% 1,833310 26,6667% 1,777811 25.,8333% 1,722212 25,0000% 1,6667Lớn hơn 12 20,0000% 1,3333

Nếu giá trị tiểu số dư nhỏ hơn MP nhân với giá trị tương ứng ở bảng trên thì giátrị Threshold được tính như sau:

Với R=2 Threshold = tiểu số dư d * 15%Note:

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh và TS. Ngô Trí Tuệ (Đồng chủ biên, 2006) Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Kiểm toán tài chính
Nhà XB: NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3. TS. Nguyễn Viết Lợi và THS. Đậu Ngọc Châu (Đồng chủ biên, 2007) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLý thuyết kiểm toán
Nhà XB: NXB Tài Chính
4. William F.Messier Auditting a systematic approach, DBA, CPA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditting a systematic approach
6. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - VSA 7. Chuẩn mực kiểm toán Quốc Tế - ISA 9. Website http://www.kiemtoan.com.vn Link
10) Hồ sơ giới thiệu năng lực và các tài liệu khác của Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam.510 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w