1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở chính quyền trung ương

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Triều Hậu Lê là một trong những triều đại phong kiến có lịch sử tồn tại và phát triển lâu dài với 361 năm (14281789). Trong thời gian đó, triều Hậu Lê đã trải qua biết bao tháng năm thăng trầm về chính trị, bảo vệ, mở rộng biên giới, hạn chế các xu hướng cát cứ, xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền mạnh, có vị trí và uy tín lớn trong khu vực, để lại nhiều ảnh hưởng sâu sắc cho các triều đại phong kiến sau này. Và một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thành công này chính là sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền của đạo Nho. Đặc biệt, nguyên tắc này được vận dụng một cách sang tạo, khoa học và tiêu biểu nhất là dưới thời vua Lê Thánh Tông. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề bài: “Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền trong tổ chức bộ máy Nhà nước ở chính quyền Trung ương thời Lê Thánh Tông”.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền tổ chức máy Nhà nước quyền Trung ương thời Lê Thánh Tơng HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG LỚP : N01-TL1 MSSV : 441949 NHÓM : 01 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc Tôn quân quyền II Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền tổ chức máy Nhà nước quyền Trung ương thời Lê Thánh Tông Về quan đại thần 2 Các quan có chức tư vấn văn phịng 3 Lục bộ, lục tự Các quan kiểm tra giám sát tư pháp Các quan chuyên môn khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ BÀI Triều Hậu Lê triều đại phong kiến có lịch sử tồn phát triển lâu dài với 361 năm (1428-1789) Trong thời gian đó, triều Hậu Lê trải qua tháng năm thăng trầm trị, bảo vệ, mở rộng biên giới, hạn chế xu hướng cát cứ, xây dựng nhà nước trung ương tập quyền mạnh, có vị trí uy tín lớn khu vực, để lại nhiều ảnh hưởng sâu sắc cho triều đại phong kiến sau Và nguyên nhân dẫn tới thành cơng vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền đạo Nho Đặc biệt, nguyên tắc vận dụng cách sang tạo, khoa học tiêu biểu thời vua Lê Thánh Tơng Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề bài: “Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền tổ chức máy Nhà nước quyền Trung ương thời Lê Thánh Tông” NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc Tôn quân quyền Đến kỷ sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền nước ta bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ, bắt tay vào xây dựng đất nước khuôn khổ nhà nước phong kiến tập quyền, đạo Nho bắt đầu có ảnh hưởng lớn Các triều đại phong kiến Việt Nam dựa vào hệ tư tưởng Nho giáo để thiết lập máy nhà nước theo nguyên tắc tôn quân quyền, đặc biệt giai đoạn sau thời Lê Nguyên tắc “tôn quân quyền” tức quyền lực nhà vua đưa lên vị trí độc tơn, theo vua nắm tất quyền hành Tất người phải phục tùng theo nhà vua, vua “thiên tử”, ý vua ý trời, vua nắm quyền kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Người đứng đầu nhà nước không chia sẻ quyền lực cho ai, nắm giữ địa vị độc tôn mối quan hệ Tôn quân quyền đưa quyền cho bậc quân vương, tơn trọng tối đa vương quyền đó, quyền lực nhà vua nắm địa vị độc tôn Vua người nắm trọn vương quyền: người có quyền đặt luật pháp Các chiếu vua có giá trị pháp lý tối cao, luật biên soạn sở ý chí vua Vua đứng đầu nhà nước, điều hành hoạt động máy hành pháp từ trung ương đến địa phương, có quyền bổ nhiệm, khen thưởng trừng phạt quan lại Vua quan tối cao, có quyền định vụ xét xử người có quyền ân xá cho phạm nhân Không nắm vương quyền nhà vua nắm giữ thần quyền: vua ban danh hiệu quốc sư, ban sắc phong cho thần linh Chỉ có vua có quyền tế trời, thần dân thờ cúng tổ tiên thần thánh Ngoài ra, quyền lực vua chi phối đến nhiều lĩnh vực cụ thể khác ví dụ kinh tế vua người sở hữu tối cao với ruộng đất công làng xã Hơn vua hưởng nhiều đặc quyền khác Dưới vua có máy quan lại giúp việc cho vua cai quản với chức chức tư vấn; chức phụ tá thực thi quyền lực vua II Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền tổ chức máy Nhà nước quyền Trung ương thời Lê Thánh Tơng Chính quyền trung ương đối tượng cong cải tổ máy nhà nước triều Lê Sơ Để quyền lực nhà nước tập trung cao độ vào tay nhà vua quyền trung ương phải đủ mạnh để giúp nhà vua thực thi quyền lực nhà nước Theo hướng tản quyền hạn việc thực thi quyền lực nhà nước, Lê Thánh Tông đặt thêm hàng loạt quan quản lý hành chun mơn, quan chun mơn; quy định chức nhiệm vụ cho quan cách cụ thể Nhìn tổng thể quyền trung ương bao gồm nhóm quan sau: - Các quan đại thần - Các quan có chức tư vấn văn phòng - Các quan quản lý hành chun mơn - Các quan chun môn làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát tư pháp - Các quan chuyên môn khác Về quan đại thần Các quan đại thần thời kỳ phong kiến thường dùng để phong tặng cho người có cơng lớn với triều đại q tộc tơn thất có quan hệ huyết thống gần gũi với nhà vua Uy tín trị đại thần lớn, họ khơng có uy tín đới với quan lại mà cịn có uy tín lớn vua Từ giai đoạn đầu Lê trở trước, quan đại thần bao gồm: Tam Thái, Tam Thiếu, Tam Tư, Tả - Hữu tướng quốc, Thái Úy Các quan Tam thái kiêm hàm tể tướng : thời Lý, Thái phó Tơ Hiến Thành kiêm ln tể tướng, thời Trần, Thái sư Trần Thủ Độ kiêm hàm tể tướng Để tránh kết hợp uy tín trị quyền hạn cao việc thực thi quyền nhà nước quan lại , thời Lê Thánh Tông loại bớt chức quan đại thần làm trung gian nhà vua với bách quan Tả, Hữu tướng quốc, Tam Tư, Đại hành khiên, Thái úy Các chức quan đại thần lại phẩm hàm trọng phong từ hàm chánh nhị phẩm trở lên, song theo lịch triều Hiến chương loại chí Phan Huy Chú quan đại thần xứng đáng để nhà vua lấy làm gương mà bắt chước theo, họ khơng có nhiệm vụ định Vai trò quan đại thần tư vấn cho nhà vua Việc tước bỏ trọng trách nhà nước vương tôn công tử công thần triều, suy đến nhừm hạn chế tình trạng lạm lộng quyền đại thần để quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua theo nguyên tắc “Tôn quân quyền” Các quan có chức tư vấn văn phịng Do quyền lực nhà nước tập trung tay vua cách cao độ, nhà vua người trực tiếp phê duyệt tấu sớ từ quan trung ương địa phương gửi đến, người đưa định cuối lĩnh vực hành pháp, tư pháp nên quan có chức tư vấn, văn phịng bên cạnh nhà vua có vị trí quan trọng đặc biết Vua Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm tổ tổ chức quan Sau cải tổ Lê Thánh Tơng, quan có chức tư vấn văn phòng tăng thêm số lượng Ngồi quan có chức tư vấn văn phòng riêng cho nhà vua xuất quan có chức tư vấn văn phịng cho người kế nhiệm hồn đế Thái tử Cơ quan có chức tư vấn văn phòng cho nhà vua bao gồm: -Hàn Lâm Viện: có chức phụng mệnh nhà vua khởi thảo văn pháp luật, chế, cáo, thơ ca, văn thư; giải thích văn pháp luật nhà vua ban hành; trông coi tứ khố đồ thư, trông nom dạy bảo quan viên -Đơng viện: có chức sửa chữa văn pháp luật, chế, cáo, thơ ca, văn thư Hàn lâm viện khởi thảo; coi sóc việc bổ nhiệm triều đình, chức chưa phù hợp tâu vua -Trung thư giám: có chức biên chép đạo sắc phong nhà vua cho hoàn hậu, hồng tử đại thần từ tước cơng trở lên; biên chép tên hiệu, thụy hiệu nhà vua; biên chép lại văn Hàn lâm viện khởi thảo, Đơng viện sửa chữa - Hồng môn tỉnh: quan giữ ân nhà vua Khi đóng ấn Hồng mơn tỉnh phải ăn vào tầm quan trọng tính chất cửa văn để đóng bảo ấn cho phù hợp Ví dụ: văn truyền ngơi phải đóng ấn “Hồng đế thụ mệnh chi bảo”, văn mang tính mật phải đóng ấn: “Ngự tiền tiểu bảo” - Bí thư giám: quan trông coi thư viện nhà vua Rõ ràng, quan có rang buộc, lệ thuộc việc thực chức nhiệm vụ Đặc biệt, nhiệm vụ tư vấn giúp việc cho vua việc ban hành văn pháp luật tản cho quan Việc tản quyền vừa tránh tượng lộng quyền vừa nâng cao trách nhiệm quan lại Sự kiểm tra, giám sát lẫn quan chức tư vấn, văn phịng có rang buộc chức nhiệm vụ quyền hạn tăng cường, chất lượng văn pháp luật nâng cao, quyền lập pháp nhà vua thực cách hiệu Chất lượng văn pháp luật làm cho văn pháp luật vào sống, quyền hành pháp, tư pháp nhà vua thực cách hiệu Ý thức tầm quan trọng việc rèn cặp vị hoàng đế tương lai làm quen với cơng việc triều chính, Lê thánh Tơng đặt quan tư vấn giúp việc văn phòng cho thái tử Cơ quan giúp việc cho thai tử bao gồm: - Chiêm viện: có chức trông coi quán xuyên tất công việc thuộc Cung sư phủ (phủ thái tử) - Tả xuân phường: có chức theo hầu giúp đỡ khuyên bảo thái tử giải thích văn thư gửi lên thái tử - Hữu xuân phường: có chức theo hầu thái tử dâng nạp văn thư lên thái tử Như khơng có phân định rõ rang, cụ thể chức nhiệm vụ quyền hạn quan có chức tư vấn văn phịng cho nhà vua, mà ngày quan có chức tư vấn văn phịng cho thái tử có phân định chức nhiệm vụ quyền hạn Chức quan giúp việc, tư vấn cho thái tử có liên kết chặt chẽ theo nguyên tắc không tập trung tất khâu tư vấn, giúp việc quan Ngoài chức tư vấn văn phòng giúp việc cho thái tử, làm cho thái tử quen với cơng việc triều chính; quan văn phòng phủ thái tử có chức quan trọng khơng quy định công khai: chức giám sát thái tử Với chức quan tư vấn văn phòng tránh cho triều đại lâm vào tình trạng câu kết bạn bè phái biến trị; bảo vệ quyền lực nhà vua, tập trung quyền lực cho nhà vua Suy đến cùng, mục đích cao nhất, quan giúp vua thâu tóm quyền lực nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Giữa quan nhà nước có rang buộc, kìm chế, kiểm tra giám sát lẫn nhau, để hạn chế tới mức cao tình trạng nhung lạm quan chức văn phòng Lục bộ, lục tự Sau cải cách Lê Thánh Tông, lục coi xương sống máy nhà nước phong kiến thời Lê Sơ Cụ thể chức năng, nhiệm vụ lục sau: Bộ Lại: phụ trách việc tuyển bổ, thăng giáng, khảo xét quan lại Bộ Hộ: phụ trách công việc hộ khẩu, tô thuế, kho tang, thóc tiền lương quan quân Bộ Lễ: coi giữ công việc lễ nghi, tế tự, lễ mừng, tiệc yến, giáo dục, thi cử, sứ, phụ trách Thái y viện, Tư thiên giám Bộ Binh: trông coi công việc quân sự, binh nhung cấm vệ, tuyển dụng võ quan ngạch, khảo duyệt khí giới, lương thực để ứng phó việc khẩn cấp Bộ Hình: trơng coi luật lệnh, hình pháp, xét lại ngục tụng, xử tội năm hình Bộ Công: coi giữ công việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành trì, cầu cống, đường xá thợ thuyền việc cấm chế núi rừng, vườn tược, sông đầm Lục quan chấp hành, có quyền nhân danh hoàng đế áp dụng luật lệ thi hành mệnh lệnh mà hoàng đế ban Lục phải báo cáo kết thực tình trạng thực nước để giúp hồng đế ấn định sách cai trị cách sang suốt Ngồi ra, lục cịn quan tư vấn: trình thực thi quyền hạn mình, đề xuất kiến nghị, sách cách chủ động howcj nhà vua tham khảo ý kiến Do vai trò Lục nên từ thời vua Lê Thánh Tông cách thức tổ chức Lục nhà vua đặc biệt quan tâm Từ thời vua Lê Thánh Tơng có thêm Lục tự: Thường Bảo Tự, Quang Lộc Tự, Hồng Lô Tự, Thái Thường Tự, Thái Bộc Tự, Đại Lý Tự Đứng đầu tự quan Tự Khanh, hàm chánh ngũ phẩm, giúp việc quan Thiếu Khánh mang hàm chánh lục phẩm Thái Thường Tự phụ trách việc thi hành thể thức lễ nghi điều khiển Ban âm nhạc buổi nghi lễ, trông coi đền thờ tổ địa Thái Bộc Tự có nhiệm vụ giữ gìn, trơng nom xe ngựa vua hồng tử, kiểm sốt mục súc nước Quang Lộc Tự phụ trách việc cung cấp kiểm tra đồ ăn thức uống buổi tế lễ, yến tiệc triều đình Qua chức năng, nhiệm vụ lục tự chứng tỏ lục tự chủ yếu trợ giúp cho bộ: Bộ Lễ Bộ Hình Đây mà thực chức nhiệm vụ dẫn đến khẳng định địa vị uy quyền vua cách cơng khai rõ nét trước tịan dân chúng Các quan kiểm tra giám sát tư pháp Các quan kiểm tra giám sát tư pháp xếp vào loại quan chun mơn, quan khơng có quyền thay mặt nhà vua điều hành, quản lí lãnh vực đời sống xã hội lục bộ, song máy nhà nước phong kiến quan có tầm quan trọng đặc biệt Sự hoàn thiện tổ chức, chất lượng hiệu làm việc quan chức quan ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thâu tóm quyền lực nhà nước vào tay nhà vua Sau cải cách vua Lê Thánh Tông, Ngự sử đài tổ chức theo ngành dọc đến tận địa phương Cũng giống lục bộ, Ngự sử đài có phân định chức nhiệm vụ phận Đứng đầu Ngự sử đài Đô ngự sử mang hàm chánh tam phẩm, giúp việc phó Đơ ngự sử có hàm chánh tứ phẩm Ngoài phận lãnh đạo, Ngự sử đài cịn có phận chun trách bao gồm: Kinh lịch ty, Chiếu ma sở, án ngục ty, Tư vụ tỉnh Để phân chia chức giám sát với Ngự sử đài đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát lục - quan thực quyền triều đình nhà Lê cịn đặt thêm lục khoa: khoa Lại, khoa Lễ, khoa Cơng, khoa Binh, khoa Hình, khoa Hộ Các quan kiểm tra giám sát tổ chức hoạt động theo nguyên tắc độc lập so với lục song quan chức đứng đầu quan kiểm tra giám sát (Ngự sử đài lục khoa) ln có phẩm hàm thấp phẩm hàm quan chức đứng đầu lục nên thực chức nhiệm vụ vấp phải khó khăn địa vị pháp lý không tương xứng Các quan chuyên môn khác Bên cạnh việc trọng cải tổ quan quản lý hành chính, quan giám sát, vua Lê Thánh Tơng cịn đặt nhiều quan chun mơn Mục đích đặt quan chuyên môn nhằm tản quyền hạn trọng việc thực thi quyền lực nhà nước tất lĩnh vực chuyên môn Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, cơng việc trơng coi đào tạo nhân tài rèn cặp sĩ tử nước trao cho Quốc tử giám Việc biên chép sử giao cho Quốc sử viện, sử quan thời kỳ phong kiến có vai trị quan trọng, giúp vua đời sau triều đại học tập kinh nghiệm trị nươc vua đời trước Các quan chuyên môn vận chuyển công văn giấy tờ Vưa Lê Thánh Tông đặt Thơng ty Đứng đầu Thơng ty quan Thơng sứ có hàm tịng tứ phẩm giúp việc cho Thơng sứ phó Thơng có hàm tịng ngũ phẩm KẾT LUẬN Lê Thánh Tơng vị vua đa tài, tiếng lịch sử, triều đại ông thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử nhà nước pháp luật Đại Việt Tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc “Tôn quân quyền” thời vua Lê Thánh Tông giúp đất nước ổn định trị, phát triển kinh tế, ngun tắc “Tơn qn quyền” góp phần tạo dựng quốc gia thống nhất, vững mạnh lịch sử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2017 Vũ Thị Yến, luận văn thạc sĩ luật học, Tư tưởng “Tôn quân quyền” đạo Nho trình tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt nam thời Lê Sơ thời Nguyễn Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền nhà nước phong kiến thời kì Hậu Lê, http://dhluat.blogspot.com/2015/04/su-van-dung-nguyen-tac-ton-quanquyen.html, truy cập lần cuối vào 14:47

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w