1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch chinh tri hoc, cơ chế kiềm chế, đối trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước hợp chủng quốc hoa kỳ

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Hoa Kỳ được biết đến với cơ cấu chính trị phức tạp và khác biệt so với các nước, cũng như sự phân quyền trong nhiều cơ quan và thể chế. Các nhà khai quốc Hoa Kỳ khi xây dựng Hiến pháp năm 1787 đều mong muốn thiết lập được ba cơ quan nhà nước trung ương là cơ quan lập pháp (Quốc hội) hành pháp (Tổng thống) tư pháp (Tòa án Tối cao) hoàn toàn độc lập, có vai trò ngang nhau, hoạt động theo cơ chế phân quyền cứng rắn, đồng thời luôn kiềm chế và đối trọng lẫn nhau. Mô hình kiểm soát quyền lực của Hoa Kỳ thể hiện sự trung thành tuyệt đối với học thuyết “tam quyền phân lập”. Cách thức tổ chức chính quyền này đã tạo ra một cơ chế “kiềm chế và cân bằng” quyền lực trong bộ máy nhà nước của Hoa Kỳ. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, Đảng ta đã xác định “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở độc lập, tự chủ” là đường lối đối ngoại nhất quán của Việt Nam ta trong những năm tới. Hiện nay, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đang từng bước được cải thiện, Hoa Kỳ ngày càng trở thành đối tác lớn của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế và ngoại giao. Để có những đường lối ngoại giao đúng đắn và phù hợp thì nghiên cứu về thể chế chính trị với những đặc thù riêng có của Hoa Kỳ là một nhiệm vụ rất quan trọng. Chính vì vậy, em lựa chọn vấn đề: “Cơ chế kiềm chế, đối trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” để làm bài thu hoạch của mình. Vì sự hiểu biết các vấn đề chưa sâu sắc và thời gian còn hạn hẹp, chắc chắn bài viết của em còn có nhiều thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo của thầy cô để bài viết có thể hoàn thiện hơn.

1 BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học Tên chủ đề: Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, tên) Ghim Bằng số: Bằng chữ:  Môn học Ghim Tên chủ đề: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp (Ký, ghi rõ họ, tên) MỞ ĐẦU Hoa Kỳ biết đến với cấu trị phức tạp khác biệt so với nước, phân quyền nhiều quan thể chế Các nhà khai quốc Hoa Kỳ xây dựng Hiến pháp năm 1787 mong muốn thiết lập ba quan nhà nước trung ương quan lập pháp (Quốc hội) hành pháp (Tổng thống) - tư pháp (Tịa án Tối cao) hồn tồn độc lập, có vai trị ngang nhau, hoạt động theo chế phân quyền cứng rắn, đồng thời kiềm chế đối trọng lẫn Mơ hình kiểm soát quyền lực Hoa Kỳ thể trung thành tuyệt học thuyết “tam quyền phân lập” Cách thức tổ chức quyền tạo chế “kiềm chế cân bằng” quyền lực máy nhà nước Hoa Kỳ Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở độc lập, tự chủ” đường lối đối ngoại quán Việt Nam ta năm tới Hiện nay, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ bước cải thiện, Hoa Kỳ ngày trở thành đối tác lớn Việt Nam lĩnh vực kinh tế ngoại giao Để có đường lối ngoại giao đắn phù hợp nghiên cứu thể chế trị với đặc thù riêng có Hoa Kỳ nhiệm vụ quan trọng Chính vậy, em lựa chọn vấn đề: “Cơ chế kiềm chế, đối trọng tổ chức máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” để làm thu hoạch Vì hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc thời gian hạn hẹp, chắn viết em cịn có nhiều thiếu sót Em mong bảo thầy để viết hồn thiện 3 NỘI DUNG Thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trên giới có nhiều dạng thể chế trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Tuy nhiên, thực tế phát triển trị Hoa Kỳ đưa đến kết khác Quốc hội Tổng thống khó hoạt động khn khổ thiết chế hồn tồn độc lập, khơng có liên hệ với Chính vậy, chế phân quyền cứng rắn bị “mềm hóa” thơng qua việc Quốc hội Tổng thống liên kết, thỏa hiệp, hợp tác chặt chẽ với phương thức không quy định Hiến pháp Khái quát máy quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nước cộng hòa Liên bang cấu thành tiểu bang khác Chính quyền liên bang Hoa Kỳ tổ chức hoạt động theo chế cân quyền lực đa dạng Chính quyền liên bang có ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp tư pháp; tổ chức thành ba quan: quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Trong đó, Tổng thống người đứng đầu ngành hành pháp Liên bang, chịu trách nhiệm lãnh đạo đất nước, Quốc hội vừa giữ tương tác kiềm chế, đối trọng với Tổng thống Tòa án Tối cao, vừa thỏa hiệp, chia sẻ, hợp tác với đảng phái nhóm áp lực Tịa án Tối cao đóng vai trị quan trọng hệ thống kiểm soát quyền lực 1.1 Cơ quan lập pháp Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ khoản 1, điều I khẳng định: “Toàn quyền lập pháp thừa nhận trao cho Quốc hội Hoa Kỳ” 4 Quốc hội Hoa Kỳ nhánh lập pháp quyền Liên bang Hoa Kỳ Theo chế độ lưỡng viện, Quốc hội gồm có Viện dân biểu (Hạ viện) Thượng viện Hạ viện có 435 hạ nghị sĩ, đại diện cho hoạt động bầu cử với nhiệm kỳ hai năm, phân bổ theo tỷ lệ dân số Hiến pháp Hoa Kỳ quy định, để trở thành ứng cử viên Hạ viện, người ứng cử phải công dân Hoa Kỳ từ 25 tuổi trở lên, có bảy năm mang quốc tịch Hoa Kỳ công dân bang mà họ đại diện trước ngày bầu cử Do số lượng thành viên lớn, đại biểu đại diện cho khu vực cư trị khác với lợi ích đa dạng nên Hạ viện tổ chức chặt chẽ so với Thượng viện Hoa Kỳ Chủ tịch Hạ viện người đứng đầu đảng đa số Hạ viện Khác với Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện có quyền lực lớn Với tư cách người đứng đầu phe đa số, Chủ tịch Hạ viện có vai trị thúc đẩy, loại bỏ số dự luật khơng có lợi cho đảng viên Thượng viện: Mỗi tiểu bang Hoa Kỳ đại diện với hai thượng nghị sĩ dân số nhiều ít, thượng nghị sĩ phục vụ nhiệm kỳ năm Tổ chức Thượng viện nhìn chung lỏng lẻo so với Hạ viện Chủ tịch Thượng viện đồng thời phó Tổng thống Hoa Kỳ, khơng thường xun có mặt khơng có quyền bỏ phiếu, từ trường hợp số phiếu hai bên ủng hộ phản đối Bên cạnh Chủ tịch Thượng viện, để điều hành phiên họp cịn có Chủ tịch lâm thời người phục vụ lâu năm đảng viên chiếm đa số Thượng viện Tuy nhiên, người điều hành phiên họp, thực tế, quyền lực thường nằm tay thượng nghị sĩ có thâm niêm uy tín phe đa số Mỗi viện có quyền lực riêng biệt: Thượng viện có nhiệm vụ “cố vấn phê bình” bổ nhiệm Tổng thống, Hạ viện có trách nhiệm đệ trình dự luận nâng cao thu nhập quốc gia Tuy nhiên, cần có đồng thuận hai viện để thông qua dự luật 5 Quyền lực Quốc hội nêu rõ Hiến pháp Hoa Kỳ: quyền đánh thuế thu thuế để trả nợ, cung ứng phương tiện quốc phòng phúc lợi chung cho nước Hoa Kỳ; lập quy định thương mại với nước khác tiểu bang; thiết lập quy định thống nhập tịch, phát hành tiền quy định mệnh giá Quốc hội Hoa Kỳ cịn có quyền lực đặc biệt kiềm chế quyền lực nhánh hành pháp nhánh tư pháp Đối với nhánh hành pháp, Quốc hội có có trách nhiệm giám sát tác động đến mặt điều hành nhánh hành pháp nhằm ngăn chặn lãng phí, hành vi dối trá, bảo vệ quyền tự dân quyền tự cá nhân, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật nhánh hành pháp, thu nhập thông tin để luật làm luật giáo dục quần chúng, thẩm định thành hành pháp Đối với quan tư pháp, Quốc hội có quyền định quy mơ Tịa án tối cao số lượng tịa án cấp dưới, bỏ phiếu tín nhiệm bất tín nhiệm Chánh án Tịa án tối cao 1.2 Cơ quan hành pháp Cơ quan hành pháp Hoa Kỳ gồm có Tổng thống viên chức Tổng thống uỷ nhiệm Tổng thống người đứng đầu nhà nước, đứng đầu Chính phủ Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, đồng thời nhà ngoại giao trưởng Hoa Kỳ Khoản 1, điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ khẳng định: “Quyền hành pháp trao cho Tổng thống Hoa Kỳ” Hay nói cách khác, Tổng thống có trách nhiệm “đơn đốc việc tn thủ pháp luật” Để thực thi chức trách này, Tổng thống điều hành ngành hành pháp quyền liên bang, máy khổng lồ với khoảng triệu nhân viên triệu binh sĩ phục vụ quân đội Tổng thống có quyền lực đáng kể lĩnh vực tư pháp lập pháp Bên nhánh hành pháp, Tổng thống Hiến pháp dành cho nhiều quyền lực để điều hành công việc quốc gia máy quyền liên bang, có quyền ban hành sắc lệnh hoạt động hành pháp Tổng thống có quyền phủ đạo luật Quốc hội thông qua Tuy nhiên, Tổng thống bị luận tội đa số nghị sĩ Hạ viện bị buộc rời bỏ khỏi chức vụ hai phần ba số phiếu bất tín nhiệm Thượng viện cáo buộc “phản quốc, hối lộ phạm trọng tội có hành vi bất chính” Tổng thống khơng thể giải tán quốc hội có quyền ân xá người bị buộc tội theo luật liên bang, ban hành sắc lệnh hành pháp bổ nhiệm (với phê phán Thượng viện) thẩm phán tòa án tối cao thẩm phán liên bang Phó Tổng thống viên chức hành pháp đứng thứ hai quyền Là nhân vật số theo thứ tự kế nhiệm Tổng thống, Phó Tổng thống đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Tổng thống qua đời, tự nhiệm bị bãi nhiệm Chức trách hiến định Phó Tổng thống phục vụ cương vị Chủ tịch Thượng viện với quyền biểu nhằm phá bế tắc số phiếu Thượng nghị sĩ rơi vào vị trí cân bằng, theo dịng thời gian vai trị Phó Tổng thống ngày nâng cao, dần trở thành cố vấn cho Tổng thống 1.3 Cơ quan tư pháp Cơ quan tư pháp nhánh quyền lực thứ ba quyền liên bang Hoa Kỳ quy định hiến pháp Khoản 1, điều III, Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ khẳng định: “Quyền lực tư pháp Hoa Kỳ trao cho Tòa án tối cao tòa án cấp mà Quốc hội thiết lập…” Như vậy, quan tư pháp Hoa Kỳ bao gồm hệ thống tòa án rải khắp tồn nước Hoa Kỳ, đứng đầu Tịa án tối cao Hệ thống tòa án phân chia thành cấp bậc từ cao xuống thấp.Tuy nhiên, chế độ trị chế độ liên bang nên Hoa Kỳ dẫn đến tồn song song hai hệ thống tòa án: tòa án liên bang tòa án bang Hệ thống tòa án liên bang điều chỉnh pháp luật liên bang, hệ thống tòa án bang chịu điều chỉnh pháp luật bang Tuy nhiên, hai hệ thống khơng hồn tồn tách biệt nhau, theo quy định, hiến pháp đạo luật bang phải phù hợp với luật pháp liên bang Đứng đầu quan tư pháp Tòa án tối cao liên bang, quan xét xử cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tòa án Hiến pháp đặc biệt lập Tòa án tối cao xét xử vụ liên quan đến quyền liên bang vụ tranh tụng tiểu bang Quốc hội quan có thẩm quyền thiết lập hủy bỏ tòa án liên bang (trừ tòa án tối cao liên bang), quyền định số lượng thẩm phán hệ thống tư pháp liên bang Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán tịa án tối cao liên bang sở phê chuẩn thượng viện Sự kiềm chế quyền lực lẫn máy quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.1 Sự kiềm chế quyền lực quan lập pháp quan hành pháp Cơ quan lập pháp quan hành pháp Hoa Kỳ hai nhánh quyền lực mối quan hệ kiềm chế đối trọng nhau: ln có bất hịa, căng thẳng đơi có mâu thuẫn gay gắt Dù vậy, chế kiềm chế đối trọng Tổng thống Quốc hội Mỹ giữ trì hiệu Khi nghiên cứu kiềm chế quan lập pháp quan hành pháp chủ yếu nghiên cứu kiềm chế Quốc hội Hoa Kỳ Tổng thống Quyền kiềm chế Quốc hội Tổng thống quyền “phê chuẩn không phê chuẩn” bổ nhiệm quan chức hành pháp thẩm phán liên bang Tổng thống Quyền giao cho Thượng viện Quốc hội Theo đó, Thượng viện Hoa Kỳ có quyền xem xét, phê chuẩn bổ nhiệm Tổng thống quan chức hành pháp cấp cao với 2/3 số phiếu thuận (hoặc không thuận) Mặt khác, ngân sách dự chi ngân sách Tổng thống cho quan hành pháp cần chấp thuận Quốc hội Nghĩa là, Quốc hội cịn có quyền “phê chuẩn” ngân sách dự chi ngân sách Tổng thống cho quan hành pháp Thẩm quyền cho phép Quốc hội “người kiểm soát chi tiêu” phủ Cuối năm 2018, Quốc hội Hoa Kỳ không đồng ý ghi vào Luật Ngân sách 2019 khoản chi 5,7 tỷ USD Tổng thống D Trump yêu cầu để xây tường biên giới với Mexico nhằm đối phó với người nhập cư trái phép Tổng thống D Trump đóng cửa phần Chính phủ từ ngày 22/12/2018 nhằm gây áp lực với Quốc hội để yêu cầu quan chấp thuận dự án tài Tuy nhiên đến 28/1/2019 Tổng thống Trump cuối nhượng đồng ý mở cửa trở lại Chính phủ sau 35 ngày bị đóng cửa mà không nhận 5,7 tỷ USD mà ông yêu cầu Trước đó, kiện ngày 29/9/2008, Quốc hội Hoa Kỳ bác bỏ kế hoạch cứu trợ thị trường tài phố Wall, trị giá 700 tỷ USD chứng tỏ quyền phủ Quốc hội hoạt động quan hành pháp hiệu Phải đến dư luận nước giới phản ứng liệt, Quốc hội Hoa Kỳ lại đàm phán thông qua kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung phủ Khi đó, gói giải pháp cứu trợ thị trường tài Hoa Kỳ chi cho phủ Bên cạnh đó, Quốc hội Hoa Kỳ có thẩm quyền kiềm chế Tổng thống quyền xem xét thông qua dự luật Tổng thống đệ trình Tất đề xuất dự luật Tổng thống mong muốn thông qua cần phải Quốc hội xem xét Đồng thời, Quốc hội đưa vào luật điều khoản quy định hoạt động hành pháp bị xem xét lại phê chuẩn lại bởi quan lập pháp - được gọi “quyền phủ lập pháp” (legislative veto) Quốc hội Hoa Kỳ bác bỏ phủ Tổng thống đạo luật ủng hộ 2/3 số thành viên diện hai Viện Quốc hội Cơ quan lập pháp mà cụ thể Thượng viện Hoa Kỳ cịn có quyền xem xét, phê chuẩn bác bỏ Hiệp ước ngoại giao Tổng thống ký (với 2/3 số phiếu ủng hộ) Thẩm quyền Thượng viện Hoa Kỳ sử dụng để làm hiệu lực Hiệp ước Versailles năm 1919 phê chuẩn hiệp định INF Tổng thống Ronald Reagan Tổng thống Liên bang Xô viết cũ thương lượng việc phá hủy tên lửa hạt nhân tầm xa vào tháng 5/1988 Quốc hội Hoa Kỳ không kiềm chế hoạt động lập pháp hoạt động ngoại giao Tổng thống mà cịn có quyền “giám sát” hoạt động quan hành pháp Một quyền lực đặc biệt mà Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho Quốc hội “đối trọng” với quan hành pháp quyền “bác bỏ phủ quyết” Tổng thống Cơ chế kiềm chế đối trọng Tổng thống Quốc hội thể thông qua việc Tổng thống quan chức hành pháp cao cấp phải giải thích bảo vệ quan điểm, sách trước ủy ban Quốc hội Quốc hội cáo buộc Tổng thống “những trọng tội hành vi phi pháp” buộc Tổng thống từ chức đe dọa cáo buộc (như xảy trường hợp Tổng thống Nixon vào tháng 8/1974) Như vậy, với thẩm quyền “thông qua” dự luật, “phê chuẩn”, “giám sát” hoạt động “bác bỏ quyền phủ quyết” Tổng thống; Quốc hội Hoa Kỳ chứng tỏ vai trò lập pháp hàng đầu mình, ln kiềm chế, đối trọng hoạt động quan hành pháp; ngăn chặn lớn mạnh lấn áp nhánh hành pháp 2.2 Sự kiềm chế quyền lực quan hành pháp quan lập pháp 10 Cơ quan hành pháp Hoa Kỳ không chịu “chế ước” từ quan lập pháp, mà ngược lại, cịn Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho thẩm quyền định để “kiềm chế” quyền lực quan lập pháp Với tư cách người đứng đầu máy hành chính, đồng thời người đứng đầu đảng cầm quyền, Tổng thống Hoa Kỳ người nắm giữ tay nhiều quyền lực máy hành Hoa Kỳ Trong số đó, quyền “kiềm chế” quan lập pháp xem “đối trọng”, tác động trở lại Tổng thống Quốc hội Sự tác động trở lại Tổng thống Quốc hội chức thi hành pháp luật mà Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho Tổng thống, Hiến pháp quy định Tổng thống phải “chăm lo luật pháp thực cách nghiêm minh” Và để gánh vác trách nhiệm này, Tổng thống Hoa Kỳ ngồi việc chủ trì ngành hành pháp, cịn có quyền quan trọng lập pháp Mặc dù, Hiến pháp Hoa Kỳ quy định “mọi quyền lập pháp phải trao cho Quốc hội”, Tổng thống, với tư cách người hoạch định chủ yếu sách cơng cộng, có vai trị lập pháp quan trọng Tổng thống phủ dự luật Quốc hội thông qua, trừ có hai phần ba thành viên viện phủ để gạt bỏ phủ Tổng thống, dự luật khơng trở thành luật Quyền “phủ quyết” luật quyền đặc biệt mà Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho Tổng thống Với quyền phủ này, Tổng thống có hội đặt dấu ấn lên quan lập pháp nhằm điều chỉnh phần luật pháp mà Quốc hội đưa cho phù hợp với hoạt động hành Tổng thống Quan trọng hơn, thẩm quyền cho phép Tổng thống “kiềm chế” phần tính đơn phương hoạt động lập pháp Quốc hội Ngày 01 tháng năm 2007, nhà lãnh đạo Quốc hội Hoa Kỳ ký dự luật cung cấp thêm 100 tỷ USD cho chiến tranh Iraq với điều kiện quân chiến đấu Hoa Kỳ bắt đầu rút khỏi Iraq từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 kết thúc vào 30 tháng năm 2008 Tuy nhiên trình lên Tổng thống Bush ký dự luật bị 11 phủ Kết không đủ số phiếu để vượt qua quyền phủ Tổng thống Bush, dự luật “Rút quân khỏi Iraq” không trở thành luật Và kế hoạch tái thiết Iraq Tổng thống Bush tiếp tục trì Hành động “phủ quyết” dự luật Tổng thống Geoge W.Bush lần nửa khẳng định sức mạnh “kiềm chế” Tổng thống hoạt động lập pháp Quốc hội Vì vậy, mà trình lập pháp mình, Quốc hội Hoa Kỳ cần thăm dò trước thái độ Tổng thống dư luật Hoặc khơng phải có đồng thuận cao độ thành viên Quốc hội “bác bỏ phủ quyết” Tổng thống Việc không tán thành dự luật Quốc hội đưa ra, ngồi việc phủ cơng khai, Tổng thống Hoa Kỳ cịn sử dụng quyền “phủ ngầm” (pocket veto) Điều có nghĩa Tổng thống từ chối đưa phê chuẩn việc ban hành dự luật mà Tổng thống nhận vòng 10 ngày sau Quốc hội ngừng họp Và quan lập pháp khơng có 2/3 số phiếu bãi bỏ quyền phủ dự luật khơng trở thành luật Ngồi quyền “phủ quyết” dự luật, Tổng thống có quyền đề xuất với Quốc hội biện pháp mà Tổng thống thấy cần thiết thích hợp Tổng thống đề xuất với Quốc hội ban hành đạo luật, sách quan trọng Trong thông điệp đặc biệt hàng năm gửi cho Quốc hội, Tổng thống đề xuất văn pháp luật mà Tổng thống cho cần thiết để Quốc hội thông qua Nếu Quốc hội phải ngừng họp mà khơng đề cập đề xuất Tổng thống có quyền triệu tập phiên họp đặc biệt để Quốc hội xem xét vấn đề mà Tổng thống cho cần thiết quan trọng - kỳ họp đặc biệt kỳ họp Quốc hội thường kỳ Trong trình tham gia lập pháp, để cải thiện mối quan hệ với Quốc hội, vị Tổng thống Hoa Kỳ năm gần thiết lập Văn phòng Liên lạc với Quốc hội Nhà trắng Các phụ tá Tổng thống theo dõi hoạt động lập pháp quan trọng cố gắng thuyết phục 12 thượng nghị sĩ Hạ nghị sĩ hai Đảng ủng hộ sách hành Tổng thống Mặt khác, Tổng thống bổ nhiệm ghế thượng nghị sĩ tạm thời bỏ trống thời gian hai kỳ họp Thượng viện cách cấp giấy ủy nhiệm có thời hạn đến cuối kỳ họp sau Thượng viện, nhiều thay đổi tỷ lệ nghị sĩ Thượng viện theo chiều hướng có lợi cho đảng cầm quyền Tổng thống người thay mặt Nhà nước công bố với nhân dân đạo luật mà Quốc hội thông qua - Tổng thống ký công bố, đạo luật ban hành bắt đầu có hiệu lực, giá trị thực thi Như vậy, với quyền đưa dự luật nắm tay công cụ “chế ước” quan lập pháp “quyền phủ quyết”, Tổng thống Hoa Kỳ có ảnh hưởng mạnh Quốc hội tham gia ngày nhiều vào việc lập sách quốc gia Sự khôi phục lại địa vị quyền hành Quốc hội năm gần đây, làm giảm bớt đặc quyền hành pháp Tổng thống, nhìn chung Tổng thống Hoa Kỳ với phủ ơng ta trì “đối trọng” quan lập pháp liên bang Trong chế cân quyền lực Mỹ, mối quan hệ vị Quốc hội (ngành lập pháp) với Tổng thống (ngành hành pháp) ngày có đặc trưng bật.  Thứ nhất, cán cân quyền lực thay đổi liên tục Tầm quan trọng bên bị ảnh hưởng yếu tố vấn đề, kiện, hay tính cách Hồn cảnh ủng hộ đảng phái đóng vai trị quan trọng.  Thứ hai, kết mối quan hệ ngành lập pháp ngành hành pháp hồn tồn khơng phải trị chơi “được ăn cả, ngã không” Nếu ngành giành quyền lực khơng thiết ngành hồn tồn 13 lép vế Sự mở rộng quyền liên bang thời đại trao cho hai ngành.  Thứ ba, kiện đóng góp phần quan trọng quyền hoạch định sách cân quyền lực.  Thứ tư, cán cân quyền lực thay đổi luân phiên hai nhánh.  Thứ năm, dao động điều hòa cộng với thay đổi nhanh chóng khuynh hướng cơng luận có ảnh hưởng đến vấn đề cách chúng hai ngành tiến hành 2.3 Sự kiềm chế quyền lực quan hành pháp quan tư pháp Sự kiềm chế quan hành pháp quan tư pháp tổ chức quyền liên bang Hoa Kỳ, thể tập trung qua vai trò kiềm chế Tổng thống quan tư pháp Khác với Tổng thống thành viên Quốc hội - chức vụ nhân dân bầu lên, quan tư pháp liên bang Hoa Kỳ khơng phải cơng cụ thể ý chí chung, chịu chi phối, tác động mạnh mẽ Tổng thống Quốc hội Trong đó, Tổng thống đóng vai trị quan trọng hoạt động tổ chức Bộ máy tư pháp Tổng thống nắm quyền bổ nhiệm tất thẩm phán liên bang, bao gồm chánh án Tịa án tối cao liên bang, sở phê chuẩn Thượng viện Thẩm quyền “bổ nhiệm” Tổng thống thẩm phán tòa án liên bang thiết lập Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, George Washington Ông bổ nhiệm tất thẩm phán liên bang đảng viên thân tín Đảng liên bang, mà khơng có ngoại lệ Thẩm quyền cho phép George Washington Tổng thống sau Hoa Kỳ củng cố lực thiết lập ảnh hưởng mình, hay cao ảnh hưởng ngành hành pháp ngành tư pháp Thậm chí, số Tổng thống Hoa Kỳ lợi dụng thẩm quyền để 14 lưu lại lực quyền liên bang, tạo khả tái cử nhiệm kỳ thứ hai, cách đề cử người trung thành vào vị trí thẩm phán liên bang Sự “kiềm chế” thứ hai Tổng thống quan tư pháp liên bang khả “thay đổi lại” tòa án tối cao mặt trị Sự “thay đổi lại” Tịa án tối cao không nên hiểu phế truất Tổng thống thẩm phán để thay thẩm phán khác thân cận với Tổng thống, thẩm phán tịa án tối cao có nhiệm kỳ suốt đời mà khơng lực thay đổi Điều nêu rõ Hiến pháp Hoa Kỳ điều III Sự “thay đổi lại” nên hiểu là: Khi vị trí thẩm phán tịa án tối cao bị trống thẩm phán tự nguyện hưu, qua đời bị bãi nhiệm vi phạm Hiến pháp pháp luật; Tổng thống có quyền bổ nhiệm vào vị trí người có quan hệ thân cận, gần gũi với Tổng thống, nhằm mục đích cải thiện mối quan hệ quan hành pháp quan tư pháp theo hướng có lợi cho quan hành pháp mặt trị Cơ quan tư pháp Hoa Kỳ, quan tổ chức độc lập, nhằm hạn chế lạm quyền quan hành pháp, trước “kiềm chế” nêu Tổng thống tư pháp làm cho nhánh quyền lực thứ ba bị công mạnh mẽ 2.4 Sự kiềm chế quyền lực lẫn hai quan lập pháp tư pháp Dù thiết chế hoạt động độc lập, Tòa án Tối cao Mỹ lại có mối liên hệ chịu ảnh hưởng, chi phối, kiềm chế đáng kể từ Quốc hội Mỹ Cụ thể, Thượng viện quyền xem xét, cố vấn phê chuẩn khơng tất vị trí thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm ngành tòa án liên bang Quốc hội có quyền định quy mơ Tịa án Tối cao số lượng tòa liên bang cấp dưới; xem xét, phê chuẩn điều chỉnh ngân sách dành cho hoạt động hệ thống tòa án liên bang mà đứng đầu quan trọng Tòa án Tối cao; hỗ trợ cản trở việc thực thi 15 phán quyết, định Tịa án Tối cao; soạn thảo thơng qua đạo luật ủng hộ gây bất lợi cho Tòa án Tối cao; đưa phản đối, cơng kích cá nhân thẩm phán tịa tối cao đương nhiệm Đặc biệt, cáo buộc kết tội thẩm phán tòa tối cao đương nhiệm buộc người rời khỏi cương vị có hành vi mà Quốc hội cho phạm pháp không đúng, không phù hợp Để cân đối trọng với Quốc hội, Tòa án Tối cao trang bị ba kiềm chế quan trọng thơng dụng.  Thứ nhất, Tịa án Tối cao tịa liên bang cấp giải thích ý nghĩa đạo luật Quốc hội theo ý ảnh hưởng đến việc làm để đạo luật ban hành.  Thứ hai, đưa phán quyết, định thiết lập sách làm thu hẹp, kiểm soát, hạn chế gây bất lợi khác thẩm quyền, hoạt động Quốc hội.  Thứ ba, phán quyết, định đạo luật Quốc hội thông qua trái với Hiến pháp (vi hiến) vậy, đạo luật không thi hành Trên thực tế, thông qua xét xử vụ việc giải thích Hiến pháp Mỹ, Tịa án Tối cao nhiều lần công bố đạo luật Quốc hội vi hiến Những phán quyết, định gây ảnh hưởng bất lợi sâu sắc tới Quốc hội với nhiều phản ứng đối nghịch thành viên Để đáp trả, Quốc hội thường vô hiệu hóa phán quyết, định Tịa hai phương thức. Thứ nhất, đưa quy chế sửa đổi đạo luật vi hiến, né tránh vấn đề thuộc Hiến pháp Hiến pháp quy định, điều chỉnh trực tiếp. Thứ hai, thực sửa đổi Hiến pháp vấn đề liên quan để đảo ngược phán quyết, định Tòa 16 KẾT LUẬN Bộ máy Nhà nước quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tổ chức vận hành theo nguyên tắc phân quyền ba chức lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, có kiềm chế đối trọng quyền lực quan, tạo cân tương đối nhánh quyền lực quyền liên bang Sự kiềm chế quyền lực quan nội quyền Hoa Kỳ xem chế kiểm soát quyền lực nhà nước liên bang Hoa Kỳ Kể từ thành lập đến nay, chế kiểm sốt quyền lực ln hoạt động hiệu tỏ chế kiểm soát quyền lực phù hợp động Việc tổ chức máy quyền theo nguyên tắc tam quyền phân lập ngăn chặn tập trung quyền lực mức vào quan ngăn cản cá nhân hay nhóm người cố gắng kiểm soát tất quyền hạn phủ làm luật, điều hành hay hướng dẫn chúng, giải tranh chấp hay điều chỉnh luật Cách thức tổ chức vận hành máy quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ mơ hình hệ thống Tổng thống điển hình, đáng để nghiên cứu trình tìm hiểu chỉnh thể quyền nước giới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Lam Giang, Khái quát hệ thống tam quyền phân lập Hoa Kỳ, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu châu Mỹ, đăng ngày 19/10/2017 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị, 2007 Nhóm tác giả Trần Thị  Thái Hà, Lê Hải Hà Hoàng Long (biên dịch), Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc Gia; 2002 Giáo trình cao cấp lý luận trị, Chính trị học, Nxb Lý luận trị, 2018 Montesquieu,  Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, 1996

Ngày đăng: 17/04/2023, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w