1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận phân tích nguyên tắc tự định đoạt trong tố tụng dân sự việt nam

14 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Một số vấn đề chung về nguyên tắc tự định đoạt của đương sự

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Đặc điểm

    • 1.3. Ý nghĩa

    • 1.4. Cơ sở hình thành

  • II. Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự

  • 2.1. Quyền của đương sự về việc quyết định về việc đưa ra yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập

    • 2.2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu

    • 2.3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc hòa giải và tự hòa giải

    • 2.4. Đương sự có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm

    • 2.5. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

    • 2.6. Đương sự có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm

  • III. Thực tiễn việc áp dụng, thực hiện nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự

  • IV. Kiến nghị đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

    • 4.1. Kiến nghị đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong hoạt động lập pháp

    • 4.2. Kiến nghị đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong hoạt động tố tụng trên thực tế

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI:Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục I Một số vấn đề chung nguyên tắc tự định đoạt đương 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Ý nghĩa 1.4 Cơ sở hình thành .5 II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.1 Quyền đương việc định việc đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu 2.3 Quyền tự định đoạt đương việc hòa giải tự hòa giải 2.4 Đương có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm .7 2.5 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 2.6 Đương có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm .8 III Thực tiễn việc áp dụng, thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương IV Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương 4.1 Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương hoạt động lập pháp 4.2 Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương hoạt động tố tụng thực tế 10 Mở đầu Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc tố tụng dân sự, vậy, hiểu rằng, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên lý, tư tưởng đạo xuyên suốt toàn hệ thống quy định pháp luật Tố tụng dân việc thực áp dụng quy định thực tế, đồng thời, nguyên tắc chi phối toàn hoạt động đương tham gia tố tụng Để tìm hiểu kỹ nguyên tắc này, em xin lựa chọn đề bài: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương sự” 5 Nội dung I Một số vấn đề chung nguyên tắc tự định đoạt đương 1.1 Khái niệm Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nhóm quyền tố tụng pháp luật tố tụng dân quy định, mang tính đặc trưng Tố tụng dân thể xun suốt q trình tịa án giải quyets vụ việc dân sự, theo đương tự định việc bảo vệ quyền, lợi ích thơng qua thủ tục tố tụng dân Tịa án quyền tự định quyền, lợi ích thơng qua việc thỏa thuận với đương sư khác 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, quyền tự định đoạt đương quyền hình thức, định quyền nội dung pháp luật dân cụ thể Thứ hai, quyền tự định đoạt đương thể thông qua loạt quyền tố tụng cụ thể, xuyên suốt từ chủ thể tham gia trình tố tụng kết thúc Thứ ba, quyền tự định đoạt đương phải thể ý chí chủ quan, tự nguyện đương 1.3 Ý nghĩa Thứ nhất, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Khi tham gia vào quan hệ dân xảy mâu thuẫn, tranh chấp, chủ thể có thương lượng, thỏa thuận với để giải hay định việc có khởi kiện hay khơng khởi kiện trước Tịa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ hai, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân giúp xác định trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm quyền tự định đoạt đương Thứ ba, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân giúp ổn định trật tự xã hội, giữ vững kỉ cương xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích nhân dân Pháp luật tố tụng dân ghi nhận bảo đảm cho chủ thể quan hệ dân thực quyền tự định đoạt góp phần làm giảm bớt áp lực giải tranh chấp Tòa án 1.4 Cơ sở hình thành Thứ nhất, nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh dựa nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung Mặt khác, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương đặt yêu cầu đảm bảo quyền bảo vệ đương sự, từ cần có quy định giúp đương thực tốt điều này: quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải việc dân sự,… Thứ hai, dựa vào chất quan hệ pháp luật dân sự tự do, tự nguyện, bình đẳng Vì vậy, xâm phạm quan hệ pháp luật dân thường xâm phạm đến lợi ích tư, xâm phạm đến cam kết, thỏa thuận chung Đó xâm phạm khơng có tính chất nguy hiểm hình Nên trình giải tranh chấp yêu cầu đương sự, pháp luật tố tụng dân tôn trọng đề cao quyền định đương Thứ ba, đương chủ thể quan hệ pháp luật dân (là người cuộc) Nên có lợi ích trực tiếp từ việc giải tranh chấp yêu cầu dân Do phải định đoạt vấn đề liên quan đến lợi ích II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Nguyên tắc tự định đoạt đương quy định Điều Bộ Luật tố tụng dân 2015: “1 Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội.” Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có nội dung sau: 2.1 Quyền đương việc định việc đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Nhà nước thức ghi nhận quyền khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức việc yêu cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác họ cảm thấy quyền lợi ích hợp pháp họ họ cho quyền lợi bị xâm phạm lúc tham gia quan hệ pháp luật dân Quyền tự định đoạt đương quyền quan trọng chủ thể tham gia tố tụng dân Tòa án dân thực hoạt động xét xử có yêu cầu khởi kiện đương sự, quyền tự định đoạt đương xem sở để tiến hành thủ tục tố tụng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, quyền tự định đoạt đương tuyệt đối,mà đương tự định đoạt quyền khung mà pháp luật cho phép, cụ thể, muốn khởi kiện, cá nhân, quan tổ chức phải đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật cho phép, khởi kiện, yêu cầu, thay đổi yêu cầu khởi kiện phạm vi, thời hạn hình thức mà pháp luật quy định 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu Theo quy định Điều 244 BLtố tụng dân 2015, nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện mà bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu độc lập Tuy nhiên, tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng dân mà việc thay đổi, bổ sung u cầu khởi kiện Tịa án chấp nhận hay không chấp nhận 2.3 Quyền tự định đoạt đương việc hòa giải tự hịa giải Trong q trình Tịa án giải vụ việc dân bên có quyền thương lượng, hòa giải với Điều xuất phát từ chất quan hệ dân sự, bên bình đẳng với nhau, tự cam kết, xác lập thỏa thuận không trái pháp luật đạo đức xã hội Trong tố tụng dân thỏa thuận mang ý nghĩa quan trọng, vụ việc dân tòa án giải nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Vì vậy, đương với tư cách bên tham gia tố tụng dân cảm thấy sau hịa giải quyền lợi bảo đảm phiên tịa hay phiên họp giải khơng cịn ý nghĩa, tiếp tục xét xử vừa tốn lại khơng đem lại kết mong muốn chủ thể Mọi tác động bên ngồi ý chí chủ thể bị coi trái pháp luật không cơng nhận Việc hịa giải đương cần kể tới vai trò quan trọng tòa án việc tạo điều kiện giải vướng mắc tâm tư, tình cảm đương tòa án phải tuân theo quy định pháp luật người định đương Sự thỏa thuận bên đương dẫn đến nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố, người liên quan rút yêu cầu độc lập (nếu có), Thẩm phán hội đồng xét xử định đình giải vụ án tùy vào giai đoạn tố tụng 2.4 Đương có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án dân – thời hạn kháng cáo, nội dung phạm vi kháng cáo, thời hạn thay đổi bổ sung, rút yêu cầu kháng cáo – phạm vi thay đổi kháng cáo đương định phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân 2.5 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Để bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp đương thường tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ Tuy nhiên số trường hợp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp ủy quyền cho người khác thay tham gia tố tụng Việc đại diện theo ủy quyền này, hoàn toàn dựa tự định đoạt đương Đương ủy quyền cho người đại diện thực toàn quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy vậy, sau ủy quyền cho người đại diện, đương có quyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện 2.6 Đương có quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án dân – thời hạn kháng cáo, nội dung phạm vi kháng cáo, thời hạn thay đổi bổ sung, rút yêu cầu kháng cáo – phạm vi thay đổi kháng cáo đương định phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân III Thực tiễn việc áp dụng, thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Trong thực tiễn giải vụ việc dân sự, Tòa án bảo đảm cho đương thực tốt quyền tự định đoạt từ quyền khởi kiện vụ án, yêu cầu giải việc dân sự, quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu; quyền hòa giải, thương lượng; quyền kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án… 10 Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu việc thực quy định Bộ luật tố tụng dân hành quyền tự định đoạt đương thời gian qua bộc lộ hạn chế định Những hạn chế thể hoạt động tố tụng dân đương Tòa án: Thứ nhất, phía đương sự, khơng hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên nhiều trường hợp không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân Trên thực tế, khơng trường hợp đương khởi kiện u cầu Tòa án giải vụ việc dân hết thời hiệu khởi kiện nên bị trả lại đơn khởi kiện Thứ hai, phía Tịa án, cịn có trường hợp khơng bảo đảm quyền tự định đoạt đương sai sót việc trả lại đơn khởi kiện, không xem xét hết yêu cầu đương sự, xét xử vượt yêu cầu đương sự, gị bó, cưỡng ép đương thỏa thuận hịa giải - Sai sót Tịa án trả lại đơn khởi kiện không pháp luật - Tịa án khơng xem xét hết (bỏ sót) yêu cầu khởi kiện, yêu cầu kháng cáo đương - Tòa án xét xử vượt yêu cầu khởi kiện ngun đơn - Tịa án gị bó, cưỡng é đương thỏa thuận hòa giải IV Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương 4.1 Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương hoạt động lập pháp Thứ nhất, việc đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khoản Điều 201 quy định: “2 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải.” Điều cho thấy yêu cầu phản tố 11 u cầu độc lập tịa án chấp nhận xem xét yêu cầu bị đơn người ó quyền, nghiaxvuj liên quan đưa trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, có phần hạn chế quyền tự dịnhđoạt đương Quy định nên thay đổi theo hướng Hội đồng xét xử chấp nhận xem xét chấp nhận yêu cầu độc lập muộn thời hạn luật định yêu cầu liên quan mật thiết đến yêu cầu khởi kiện xét thấy có lý đáng Thứ hai, nên quy định lại việc rút đơn nguyên đơn trước mở phiên tòa phiên tịa phúc thẩm khơng cần có đồng ý nguyên đơn Và bị đơn thấy việc nguyên đơn có yêu cầu khởi kiện rút lại đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền khởi kiện nguyên đơn bồi thường thiệt hại 4.2 Kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương hoạt động tố tụng thực tế Thứ nhất, nâng cao lực xét xử Thẩm phán Tịa án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho việc thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Đương có thực quyền tự định đoạt thực tế hay không phục thuộc lớn Tịa án Vì việc đổi cơng tác tổ chức cán Tịa án, nâng cao trình độ xét xử Thẩm phán yêu cầu cấp thiết Thứ hai, thúc đẩy, nâng cao, phát triển trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp đội ngũ luật sư, trợ giúp viên pháp lý Việc quản lý chặt chẽ thường xuyên bồi dưỡng luật sư trợ giúp viên pháp lý giúp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý, từ giúp đương hiểu rõ quyền, nghĩa vụ trình tố tụng dân nói chung quyền tự định đoạt nói riêng Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật nguyên tắc tự định đoạt đương có phát huy hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết pháp luật đương 12 Thứ tư, tăng cường công tác tra xử lý hành vi vi phạm việc giải vụ việc dân để kịp thời phát hành vi vi phạm, ngăn chặn xử lý hành vi Lãnh đạo Tịa án phải tăng cơng tác kiểm tra hoạt động giải vụ việc dân cán Tòa án, đặc biệt hoạt động giải vụ việc dân thẩm phán, tòa án cấp phải tăng cường kiểm tra hoạt động giải vụ việc dân Tòa án cấp Qua kiểm tra, giám sát mà phát sai lầm, vi phạm pháp luật phải yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị khắc phục kịp thời 13 Kết luận Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương nguyên tắc cốt lõi đặc trưng tố tụng dân Mặc dù nguyên tắc hình thành việc áp dụng nguyên tắc hoạt động tố tụng cịn nhiều hạn chế bất cập Chính vậy, việc bảo đảm thực nguyên tắc thực tế vấn đề quan trọng, nhằm tạo sở để đảm bảo cho đương thực tốt quyền nghĩa vụ 14 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Tuyết (2011), Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết (2019), Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Toà án tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội ... thực quyền tự định đoạt đương hoạt động tố tụng thực tế 10 Mở đầu Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc tố tụng dân sự, vậy, hiểu rằng, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên lý,... ? ?Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương sự? ?? 5 Nội dung I Một số vấn đề chung nguyên tắc tự định đoạt đương 1.1 Khái niệm Quyền tự định đoạt. .. (2011), Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết (2019), Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực

Ngày đăng: 20/02/2022, 15:33

w