1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự việt nam

79 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GĨÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VÃN TUYẾT NGUYÊN TẮC QUYỂN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG Sự TRONG T ố TỤNG DÂN Sự VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà N ộị nấm 2011 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỄN VĂN TUYÉT NGUYÊN TẮC QUYÈN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG Sự TRONG TÓ TỤNG DÂN Sư VIẼT NAM • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự VÀ TỐ TỤNG DẦN s ự Mã Số: 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn : TS Bùi Thị Huyền ểéẩầ Hà Nội, năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết đề tà i Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Những điểm luận văn .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG .6 MỘT SỔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC QUYÈN T ự ĐỊNH ĐOẠT CƯA ĐƯƠNG S ự TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG S ự TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự .6 1.1.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỐ TỤNG DẤN Sự 1.1.2 Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỒ TỤNG DẤN 10 1.2 C SỞ CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGUYÊN TẮC KHÁC TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự 12 1.2.1 C SỜ CỦA NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỒ TỤNG DẨN S ự 12 - Cơ sở lý luận nguyên tắc : 12 - Cơ sở thực tiễn nguyên tắc 13 1.2.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự VỚI CÁC NGUYÊN TẲC KHÁC TRONG T TỤNG DAN s ự 15 - Mối liên hệ với nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi íc h .15 - Mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương .15 - Mối liên hệ với nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS 16 - Mối liên hệ với nguyên tắc hòa giải tố tụng dân 16 1.3 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC QUYỂN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG ■* PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3.1 Quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng dân quyền, lợi ích dân 18 1.3.2 Trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương sự., 23 1.4 Sơ LƯỢC VỀ S ự HÌNH THẢNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT N AM 24 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 24 1.4.2 Giai đoạn từ 1989 đến năm 2004 26 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến .28 CHƯƠNG 29 A NỘI DƯNG NGUYÊN TẮC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1 QUYỀN T ự QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THAM GIA TỐ TỤNG DÂN s ự VÀ VỀ QUYỀN, LỢI ỈCH d â n ' s ự CỬA ĐƯƠNG s ự 29 2.1.1 Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân 29 V2.1.2 Quyền tự định đoạt ĐS việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu 34 - Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu .34 - Quyền tự định đoạt đương việc rút yêu cầu 36 2.1.3 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo 38 \ 1.4 Quyền tự định đoạt nội dung hòa giải tự hòa giải 40 2.2 TRÁCH NHIỆM CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẤC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự 44 CHƯƠNG 48 THỤC TIÊN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VÈ NGUYÊN TẲC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦẢ ĐƯƠNG S ự 48 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG S ự CỦA LUẬT TỔ t ụ n g d â n s ự 48 3.1.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 48 3.1.2 NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ 49 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VÊ NGUYÊN TẮC T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự 59 3.2.1 CÁC YÊU CÂỤ Cơ BẢN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN S ự VỀ NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự 59 3.2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẲM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỬA PHÁP LUẬT TỒ TỤNG DẤN S ự VÊ NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ 61 3.2.3 MỘT SỔ KIÉN NGHỊ KHÁC NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN TÓT NGUYÊN TẮC QUYÊN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự 65 KÉT LUẬN 68 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS BLTTDS TTDS TAND TTGQCVADS LTCTAND HĐXX PTSTDS Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Tố tụng dân Tòa án nhân dân Thủ tục giải vụ án dân Luật tổ chức tòa án nhân dân Hội đồng xét xử Phiên tòa sơ thẩm dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ngày phát triển hội nhập sâu vào kinh tế giới Cùng với phát triển đó, mối quan hệ kinh tế - dân xã hội ngày trở nên đa dạng, phong phú, sinh động song đồng thời phức tạp, nảy sinh nhiều vấn đề Điều đó, mặt yếu tố tích cực thúc đẩy giao lưu dân mặt khác dẫn đến nhiều tranh chấp dân phát sinh Theo Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân mười năm trở lại cho thấy, số lượng vụ tranh chấp dân ngày có chiều hướng gia tăng sổ lượng phức tạp nội dung tranh chấp Chính vậy, việc giải tranh chấp dân có ý nghĩa quan trọng, không nhằm khôi phục lại quyền lợi ích họp pháp bên quan hệ dân mà cịn nhằm góp phần bình ổn quan hệ xã hội Yêu cầu đặt việc giải ừanh chấp vừa bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, vừa đảm bảo tính đắn nghiêm minh pháp luật Để thực điều cần có nhiều yếu tố khác nhau, song vấn đề quan trọng đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc luật TTDS ừong có nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương coi nguyên tắc bản, đặc trưng luật TTDS, khơng chi phối đến nguyên tắc khác mà thể rõ chất quan hệ dân sự: quan hệ hình thành sở thương lượng, thỏa thuận bên Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 văn quan trọng, có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm quyền lợi ích họp pháp đương Bộ luật quy định đầy đủ vấn đề TTDS nguyên tắc luật TTDS, chứng chứng minh, thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, thủ tục giải vụ việc dân nên BLTTDS công cụ pháp lý quan trọng cho cá nhân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án, bảo đảm cho việc giải vụ việc dân đắn Tuy nhiên, sau thời gian thực Bộ luật cho thấy cịn có nhiều vướng mắc bất cập Một vấn đề nhiều tồn tại, bất cập quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS việc thực nguyên tắc thực tế Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật thực tiễn thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS vấn đề cần thiết Vì vậy, chọn đề tài “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt N am ” làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự định đoạt đương sự, để sở góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật TTDS Việt Nam nói chung, pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật TTDS Chính vậy, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam v ề Luận văn, Khóa luận có:luận văn thạc sỳ luật học Nguyễn Tiến Trung “Quyền tự định đoạt đương TTDS” năm 1997 Luận văn Thạc sỹ Luật v ấọc tác giả Nguyễn Văn Cung năm 1997, đề tài “Các nguyên tắc luật TTDS Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp tác giả Đồ Văn Đại năm 1997, đề tài “Nguyên tắc quyen tự định đoạt đương TTDS v ề giáo trình, sách chuyên ngành tham khảo, chuyên khảo xuất có: Giáo trình Luật TTDS Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2009; Pháp luật TTDS thực tiễn xét xử tác giả Tưởng Duy Lượng Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2009 Ngồi cịn có viết đăng tạp chí như: “ Nguyên tắc tự định đoạt đương TTDS ” tác giả Phạm Hữu Nghị đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2000; Lívề nguyên tắc quyền tự định đoạt đuxmg ừ-ong TTDS” tác giả Lê Minh Hải đãng Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 4/2009, ‘‘'Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật TTDS Việt Nam ” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2005, “ Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên sơ thẩm” đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2007 “Sự thoả thuận đương phiên sơ thẩm dân ” đăng Tạp chí Luật học số 8/2007 tác giả Bùi Thị Huyền Như chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu cách tập trung, đầy đủ nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS theo quy định BLTTDS năm 2004 Vì vậy, cơng trình nghiên cứu cấp độ thạc sĩ vấn đề kể từ có BLTTDS năm 2004 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt N am ” làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, đánh giá thực trạng pháp luật hành vấn đề này, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận nguyên tắc quyền tự định đoạt đương như: Khái niệm, ý nghĩa sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS, mối liên hệ nguyên tắc với nguyên tắc khác Luật TTDS; nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật TTDS số nước phát triển nguyên tắc pháp luật TTDS Việt Nam - Phân tích đánh giá quy định pháp luật tổ tụng dân hành nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thực trạng áp dụng quy định thực tế định đoạt đương nâng cao hiệu nguyên tắc thực tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng họp phương pháp xã hội học khảo sát thực tế số Tòa án, sử dụng kết thống kê ngành Tịa án để hồn thành luận văn Phạm vỉ nghiên cứu luận văn Quyền tự định đoạt đương hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Tuy nhiên luận văn tác giả nghiên cứu quyền tự định đoạt đương TTDS theo nghĩa hẹp gồm: Quyền tự định việc tham gia tố tụng, quyền lợi ích đương ừong việc khởi kiện, thay đổi bổ sung, rút yêu cầu, hòa giải, kháng cáo án, định chưa có hiệu lực Tịa án trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương Đồng thời luận văn nghiên cứu quyền tự định đoạt đương việc giải vụ án dân Các vấn đề quyền tự định đoạt đương việc giải việc dân sự, việc khiếu nại án, định Tòa án giai đoạn thi hành án dân tác giả tiếp tục nghiên cứu cơng trình 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN TH IỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VÈ NGUYÊN TẮC T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự 3.2.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tố tung dân sư nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Việc hoàn thiện pháp luật nguyền tắc quyền tự định đoạt đương phải phù hợp với yêu cầu công cải cách tư pháp Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật TTDS Vì vậy, yêu cầu quan trọng việc hoàn thiện nguyên tắc tự định đoạt đương phải phù hợp với yêu cầu, chiến lược công cải cách tư pháp nói chung u cầu việc hồn thiện pháp luật TTDS nói riêng Theo Nghị số 49-NQ/TVV ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 phải« Tiếp tục hoàn thiện thủ tục TTDS Nghiên cưủ thực phát ừiển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý; người dân nộp đom đến Tịa án, Tịa án cỏ trách nhiệm nhận thụ ìỷ đơn Khuyển khích việc giải sổ tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, ừ-ọng tài; Tòa án hỗ ừợ định công nhận việc giải đỏ » Vì vậy, việc hồn thiện ngun tắc quyền tự định đoạt đương cần phải phù hợp vói yêu cầu công cải cách tư pháp Để thực điều đó, trước hết cần phải cải cách thủ tục TTDS theo hướng ♦ - tạo điêu kiện thuận lợi đê người dân thực quyền khởi kiện bảo vệ quyền, lợi ích dân hợp pháp cách thuận tiện Các quan nhà nước cần phải hỗ ừợ để người dân có tài liệu chứng làm để khởi kiện Quyền tự định đoạt đương cần đề cao theo hướng khuyến khích đương tăng cường việc thương lượng, thỏa thuận việc giải vụ án Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi cho người dân tham gia vào hoạt động tố tụng, tránh gây cho họ tâm lý mệt mỏi, chán nản phải thain gia tố tụng - Các quy định pháp luật nguyên tắc quyền tụ- định đoạt đương cần phải đảm bảo tính hợp hiển, hợp pháp bảo đảm tính khả thi Việc hồn thiện quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đưong cần phải phù họp với quy định hiến pháp văn pháp luật có liên quan Đặc biệt, quy định pháp luật quyền tự đinh đoạt đương cần phải phù hợp với thực tiễn, có khả thực thi thực tể, tránh tình trạng quy định mang tính hình thức, giấy tờ, khơng có tính khả thi Do quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương cần phải xây dựng sở phù hợp vói điều kiện kinh tế xã hội đất nước đặc biệt phải phù hợp với trình độ người dân để người dân hiểu thực thực tế Vì vậy, trình tự thủ tục TTDS phải đảm bảo tính dân chủ, công khai, đơn giản, công bằng, thuận lợi cho người tham gia TTDS thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Mở rộng quyền tự định đoạt cho đương tố tụng dân đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Pháp luật TTDS Việt Nam đảm bảo quyền tự định đoạt cho đương tham gia vào trình tố tụng Các đương quyền tự định đoạt tham gia tố tụng, định đoạt quyền lợi ích mình; Tịa án có trách nhiệm đảm bảo cho quyền tự định đoạt đương thực thi thực tế Tuy nhiên, quyền tự định đoạt đương tìheo pháp luật TTDS Việt Nam đảm bảo thực mức độ địnih, chí số trường hợp bị hạn chế vai trị tích cực kiểm sốt từ phía Nhà nước Điều dẫn đến, nhiều quy định pháp luật TTDS quy định theo hướng hạn chế quyền tự định đoạt đương Chính vậy, cần phải mở rộng quyền tự định đoạt đương nhằm phù hợp với bảru chất giao dịch dân đồng thời nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, đảm bảo cho q trình xét xử vụ án cơng khai, dân chủ côn:g bằng, nghiêm minh khách quan Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày đòi hỏi pháp luật TTDS nói chung, pháp luật quyền tự định đoạt đương nói riêng phải phù hợp với pháp luật quốc gia khác giới Tuy nhiên, việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Do đó, để quy định pháp luật thực vào đời sống, việc hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương phải vừa sở tổng kết, kế thừa, đánh giá qui định BLTTDS hành, kinh nghiệm giải vụ việc dân từ thực tiễn xét xử Tòa án đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước Ngoài ra, việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương phải xuất phát từ chất quan hệ pháp luật dân 3.2.2 Một sổ kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Pháp luật TTDS có vai trị quan trọng việc giải vụ việc dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, phát luật TTDS thực phát huy hiệu phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử BLTTDS năm 2004 ban hành giải nhiều mâu thuẫn, bất cập trước pháp luật TTDS Việt Nam, tạo thuận lợi cho hoạt động TTDS Tuy vậy, sau thời gian thực BLTTDS cho thấy, vướng mắc chưa định, có vấn đề nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Vì vậy, cần thiết phải hồn thiện pháp luật TTDS nói chung BLTTDS nói riêng để bảo đảm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Thứ nhất, cần sửa cụm từ "không trái pháp luật" quy định khoản Điều 5, điểm b khoản Điều 180, Điều 220 Điều 270 BLTTDS thành cụm từ "không vi phạm điều cấm pháp luật" cho phù họp với quy định Điều 122 Bộ luật Dân năm 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân phù hợp với tinh thần Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ươne Đảng Cộng sản Việt Nam "hoàn thiện chế độ bảo vệ quyền tự kinh doanh theo ngun tắc cơng dân làm mà pháp luật không cấm" Sửa đổi lshông mở rộng quyền tố tụng đương mà tạo phù hợp luật TTDS với luật dân - Thứ hai, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngừri dân thực quyền khởi kiện mình, thiết nghĩ Nhà nước cần sớm ban hành Luật cơng bố thơng tin, đồng thịi phải nhanh chóng đại hóa minh bạch hóa hệ thống đăng ký, quản lý tài sản phạm vi toàn quốc để tiện lợi việc tra cứu, quản lý tài sản thơng tin người dân Bên cạnh đó, cần có chế tài cụ thể quan, tổ chức từ chối việc cung cấp thông tin tài liệu, giấy tờ theo yéu cầu đương , - Thứ ba, quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với nguời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ tổ tụng khác vai trị chủ thể khác Nghiên cứu BLTTDS năm 2004 cho thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập khơng thể có địa vị tố tụng, có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn bị đơn được, họ khơng có u cầu độc lập đối tượng tranh chấp vụ kiện nên họ khơng có quyền độc lập thoả thuận với bên đương được, khơng có quyền thừa nhận phần hay chấp nhận toàn yêu cầu bên đương kia, khơng có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu vụ kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có địa vị tổ tụng giống nguyên đơn - Thứ tư, cần quy định bổ sung thời điểm cuối bị đơn có quyền thực quyền phản tố trước Tòa án định đưa vụ án xét xử phiên tòa Bên cạnh đó, nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung, yêu cầu khởi kiện nên cần bổ sung quy định việc bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu Tuy nhiên, để tránh trường hợp đương lạm dụng việc thực quyền gây khó khăn cho đương phía bên Tòa án việc giải vụ việc dân BLTTDS cần tiếp tục quy định theo hướng việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu, đồng thời Tòa án nhân dân Tối cao cần có hướng dẫn cụ thể « khơng vượt q phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tổ, yêu cầu độc lập ban đầu không đưa quan hệ pháp luật mà trước chưa đưa » - Thứ năm, để đảm bảo quyền tự đinh đoạt đương bảo vệ lợi ích nhà nước, theo chúng tơi cần sửa quy định BLTTDS quyền kháng nghi Viện kiểm sát theo hướng Viện kiểm sát có quyền kháng nghị án, định dân chưa cỏ hiệu lực pháp luật đổi với trường hợp xâm phạm lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng, quan, tổ chức theo Điều 162 BLTTDS khởi kiện mà không kháng cáo Đối với trường họp khác, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị có đon yêu cầu đương - Thứ sáu, bỏ quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên phiên phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Quy định khoản Điều 269 BLTTDS vi phạm quyền tự định đoạt đương sự, lẽ tranh chấp dân đương quyền tự định ừanh chấp không tranh chấp để yêu cầu Tồ án giải họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần tồn u cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Với việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện tức họ tự nguyện chấm dứt giải tranh chấp đường tổ tụng Toà án phải định chấp nhận việc rút yêu cầu nguyên đơn yêu cầu họ tự nguyện Với việc quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện giai đoạn phúc thẩm phải đồng ý bị đơn hạn chế quyền tự định đoạt đương mâu thuẫn với quy định Điều BLTTDS Do vậy, cần sửa đổi Điều 269 theo hướng cho đương thực tốt quyền tự định đoạt Nếu bị đơn thấy việc nguyên đon có đơn khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền khởi kiện ngun đơn bồi thường thiệt hại - Thứ bảy, cần có quy định nhằm linh hoạt việc chuyển đổi thủ tục giải vụ án dân trình tự thủ tục giải việc dân Mặc dù BLTTDS quy định việc giải vụ án dân việc dân theo thủ tục khác nhau, lại khơng có quy định chuyển hóa hai thủ tục nên gây khơng khó khăn cho đương việc tham gia tổ tụng, có việc thực quyền tự định đoạt đương Đặc biệt vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật nhân gia đình tính chất, đặc điểm việc quan hệ hôn nhân, trình giải có chuyển hố từ loại việc sang loại việc ví dụ từ u cầu ly bên u cầu chuyển thành thuận tình ly ngược lại từ thuận tình ly chuyển sang u cầu ly hôn bên Như nêu trên, loại việc Toà án nhân dân tối cao có hướng dẫn Điểm 7.2 Điều mục Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP Tồ án thụ lý việc thuận tình ly phải đình giải việc dân sự, giải thích cho đương khởi kiện ly để Toà án thụ lý vụ án dân Như chuyển đổi phức tạp, gây khó khăn cho đương kéo dài thời gian giải vụ việc Hơn nữa, loại việc có hai đương yêu cầu mà có đương thay đổi khơng u cầu mà định đình giải việc dân không hcrp lý Vì vậy, phải sửa đổi thủ tục giải loại việc theo hướng quy định thủ tục chuyển hoá việc giải vụ án dân sang việc dân ngược lại để đẩy nhanh việc giải vụ việc dân sự, bảo đảm việc thực quyền tự định đoạt đương - Thứ tám, cần bổ sung điều luật với nội dung : ‘Trong trình giải vụ án dân s ự , Tòa án tạo điều kiện để bên tranh chấp thực quyền tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ ’ Bổ sung nội dung nhằm quán triệt Nghị 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Đó : « Khi xét xử, Toàn án phải bảo đảm cho cơng dân bình đảng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan ; Thẩm phản hội thẩm độc lập chi tuân theo pháp luật; Việc phản Tòa ẩn phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứn% cứ, ỷ kiến kiêm sát viên, người bào chữa, bị cảo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đon người cỏ quyền, lợi ích hợp pháp để án, định đủng pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định ’ Thực nội dung góp phần thực tốt nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 3.2.3 Một số kiến nghị khác nhằm bảo đảm thực tốt nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương vừa phụ thuộc vào Tòa án vừa phụ thuộc vào đương Vì thể vừa phải nâng cao lực xét xử thầm phán vừa phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức pháp luật cho đương Thứ nhất, cần nâng cao lực xét xử Thẩm phán Tòa án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho việc thực quyền tự định đoạt đương TTDS Đương có thực quyền tự định đoạt ừên thực tế hay không phụ thuộc phần lớn vào Tòa án Theo quy định pháp luật, để bảo đảm quyền tự định đoạt đương trách nhiệm Tòa án thụ lỷ giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương Tòa án giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tuy vậy, phân tích, lực chuyên môn nghiệp vụ nhiều Thẩm phán cịn yếu nên cịn có sai sót việc giải vụ việc ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Vì mà việc đổi cơng tác tổ chức, cán Tịa án, nâng cao trình độ xét xử Thẩm phán yêu cầu cấp thiết [37; tr 9] v ề hệ thống tổ chức Toà án, cần sớm thực theo m hình tổ chức theo cấp xét xử theo tinh thần đạo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 để tạo điều kiện cho Toà án độc lập xét xử, tập trung đội ngũ cán nhằm khắc phục tình trạng Thẩm phán giải vụ việc khơng đồng nhiều địa phương khác nhau, có nơi Thấm phán phải làm việc tải, phải chịu nhiều áp lực lớn cịn có nơi Thẩm phán lại giải vụ việc Vì vậy, việc tổ chức thực nhiệm vụ bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán nhiều Tịa án khó khăn điều có ảnh hưởng định tới việc giải vụ việc dân việc bảo đảm quyền tự định đoạt đương Do cần phải tổ chức lại hệ thống Tịa án theo cấp xét xử Tồ án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm sơ thẩm số vụ án tổ chức sổ khu vực; Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Đổi tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Có vậy, Tịa án thực tốt trách nhiệm đảm bảo cho đương thực tốt quyền tự định đoạt TTDS v ề đội ngũ cán b ộ Tồ án cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử; tăng cường công tác quản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cán xét xử cho Thẩm phán chức danh tư pháp khác để tránh tác động tiêu cực xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [34, tr 11] Từ tránh tình trạng, số lí khách quan, chủ quan mà Tịa án xét xử sai, khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ hai, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đương người có quyền tự định đoạt việc tham gia tố tụng, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngun tắc quyền tự định đoạt đương TTDS có thực phát huy hiệu hay không, phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết pháp luật đương Nhưng nay, trình độ hiểu biết pháp luật người dân nước ta hạn chế đặc biệt hiểu biết pháp luật TTDS; cơng tác tun truyền, phố biến, giáo dục pháp luật TTDS đóng vai trị quan trọng để người dân hiểu thực pháp luật Thực tế nhiều người dân quan niệm quan tiến hành tố tụng nguửi tiến hành TTDS phải thực pháp luật TTDS nên họ khơng quan tâm, tìm hiểu chúng Trong đó, việc hiểu thực pháp luật TTDS người tham gia TTDS có ý nghĩa quan trọng pháp luật TTDS quy định cho họ có quyền nghĩa vụ tố tụng cụ thể để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nếu người dân hiểu trình tự, thủ tục giải vụ việc có tranh chấp thủ tục khởi kiện, yêu cầu Toà án giải việc dân sự, quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ; quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể tham gia tố tụng góp phần làm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật tham gia tổ tụng để tự bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp người khác, đảm bảo quyền định đoạt trình tham gia tố tụng Thứ ba, cần lăng cường công tác tra xử lý vi phạm Trong thời gian qua nguyên nhân khác vấn đề quyền tự định đoạt đương TTDS có tồn bất cập quy định pháp luật TTDS việc tổ chức thực Để bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt cách triệt để địi hỏi phải có giải pháp đồng xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật TTDS việc thực chúng thực tế KÉT LN • Trong cơng đổi đất nước, kinh tế ngày phát triển, với pháp luật ngày hồn thiện, pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng Các quyền người ngày đảm bao có quyền tham gia tố tụng Quyền tự định đoạt đương quyền đương tham gia tố tụng trở thành nguyên tắc quan trọng trình giải tranh chấp Tòa án Nghiên cứu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS, rút số kết luận sau: Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật TTDS, ghi nhận BLTỈDS Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương xác định quyền tự định đoạt đương việc định quyền, lợi ích họp pháp Tồ án Và Tồ án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền tự định đoạt họ theo quy định pháp luật Pháp luật TTDS Việt Nam hành đảm bảo cho đương quyền tự định đoạt tham gia tố tụng quyền tự định đoạt việc khởi kiện, quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu, quyền tự định hòa giải nội dung hòa giải, quyền kháng cáo Đồng thời xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Trong thời gian qua việc thực quy định nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tương đối tốt, đương Toà án tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp Tuy nhiên, việc bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS bộc lộ hạn chế định Vì vậy, việc bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương chưa thực cách triệt để, tượng vi phạm quyền xảy Việc nghiên cứu cho thấy hạn chế nàv xuất phát từ việc quy định pháp luật TTDS sổ bất cập làm cho việc thực quyền tự định đoạt đương nói riêng q trình giải vụ án dân nói chung cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng quy định pháp luật mâu thuẫn, thiếu khoa học Mặt khác, nhận thức pháp luật đương người tiến hành tổ tụng, quan tiến hành tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng cịn chưa thật tốt Nền kinh tế phát triển vai trị pháp luật ngày có vai trị quan trọng pháp luật công cụ để Nhà nước thực việc quản lý, điều tiết hoạt động xã hội Chính vậy, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng địi hỏi tất yếu khách quan Để bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật TTDS, có quy định liên quan đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập, bảo đảm quyền tranh luận bên Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích họ, đồng thời cần bổ sung qui định phương thức trình tụ hịa giải Tịa án Mặt khác, phải khơng ngừng đổi tổ chức cán Toà án theo tinh thần đạo NQ số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử, làm tốt công tác quản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cán xét xử cho Thẩm phán chức danh tư pháp khác Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nói chung thực quyền tự định đoạt nói riêng Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thực đạt hiệu cao thực tế, triển khai giải pháp nêu cách đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Bản, Bộ luật TTDS (luật số 109 ngày 26/6/1996) Nguyễn Văn Cung, nguyên tắc Luật TTDS Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại nhọc Luật Hà Nội, năm 1997 Chủ tịch nước, sắc lệnh sổ 13 ngày 24/1/1946 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Chủ tịch nước, sắc lệnh sổ 51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Toà án phân công nhân viên ừong Toà án Chủ tịch nước, sắc lệnh sổ 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị sổ 49/NQ-TW ngày thảng năm 2005 Đ ề án chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lương Bạch Đằng, Nguyên tắc quyền tư định đoạt đưomg TTDS, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội, năm 1997, tr 17 đến tr 28 Cộng hòa Liên Bang Đức, Bộ luật TTDS Th.s Lê Minh Hải, nguyên tẳc quyền tự định đoạt đương Bộ luật TTDS, Tạp chí N hà nước Pháp luật, số 04/2009, tr 32 10 Th.s Nguyễn Thi Thu Hà, xét hỏi tranh luận phiên tòa sơ thẩm dân tìiongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày tháng năm 2008 11 TS Bùi Thị Huyền, thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm, thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 16 tháng năm 2008 12 TS Bùi Thị Huyền, Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự, thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 19 tháng năm 2008 13.TS Nguyễn Ngọc Khánh, N hững nguyên tắc TTDS đặc trưng Bộ luật TTDS, Tạp chí Kiểm sát, số 01/2005, tr 21 14 TS Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Bộ luật TTDS Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 05/2005, tr 64 15 Phạm Hữu Nghị, Hòa giải tổ tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2002 16 c Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 102 17 c Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 11 18 Ph Ăng ghen, Chống Đuy rinh, NxbSự thật, Hà Nội 1984, tr 56 19 Cộng hòa Pháp, Bộ luật TTDS nước Cộng hòa Pháp, nhà xuất trị quốc gia năm 1998 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật TTDS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 năm 1992 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nhân gia đình năm 1959, 1986 ;2000 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 ; 1981 ; 1992 ; 2002 25.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 ; 1981 ; 1992 ;2002 26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989 27.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11 /1989 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh giải ừ-anh chấp lao động năm 1996 30 TAND tối cao, Nghị qựyết sổ 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định chung phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật TTDS 31 TAND tối cao, Nghị sổ 02/2006/NQ- HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai ‘Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS 32.TAND tối cao, Nghị số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 33 TAND tối cao, Nghị sổ 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật TTDS 34 TAND tối cao, Nghị sổ 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải quyềt vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật TTDS 35.TAND tối cao, Báo cáo tổng kết năm năm thi hành Bộ luật TTDS, số 20 ngày 01/09/2010 36.TAND tối cao, tờ trình sửa đổi ,bổ sung số điều Bộ luật TTDS,số 06 ngày 30/09/2010 37.TAND tối cao, Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XII, số 16, ngày 01/09/2010 38 TAND tối cao, Báo cáo tham luận việc triển khai thực Nghị sổ 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 vụ tổ chức cán bộ-TANDTC năm 2008 39.TAND tối cao, Tòa Dân sự, định sổ 400/2008/ DS-GĐT ngày 30/12/2008 40.TAND tơi cao, Tịa Dân sự, quyêt định S Ô I 6/2008/ DS- GĐT ngày 29/1/2008 41.TAND quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, hồ sơ vụ án dân sơ thẩm năm 2008 42 TAND thị xã Gia Nghĩa- tỉnh Đăk Nông, hồ sơ vụ án dân năm 2009 43.TAND huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam án dân sơ thẩm số 29/2006/HNGĐST ngày 8/8/2006 44.TAND huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam án dân phúc thẩm số 21/2006/DSPT ngày 20/9/2006 45.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TTDS Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 2009 46 ủ y ban Tư pháp Quốc Hội, Báo cáo thẩm tra dự án luật sửa đổi ,bổ sung số điều BLTTDS,số 4308 ngày 08/10/2010 47.Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2008, tr 562 48 http://phapluattp.vn/20101211104732296p0c 1063/bo-len-cau-thang- nop-don-cho-toa.htm 49.J.A.Jolowicz, Cambridge Studies International and Comparative law (2000), On Civil Procedure,, tr 70 ... CÁC NGUYÊN TẮC KHÁC TRONG TÓ TỤNG DÂN s ự 1.2.1 tụng dân Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đưong tố - Cơ sở lý luận nguyên tắ c : Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật TTDS Nguyên. .. NIỆM NGUYÊN TẮC QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỐ TỤNG DẤN Sự 1.1.2 Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN T ự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỒ TỤNG DẤN 10 1.2 C SỞ CỦA NGUYÊN... ? ?quyền tự định đoạt đương TTDS phản ảnh quyền tự định đoạt chủ thể mối quan hệ dân ” [15, tr 38] Trong TTDS, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w