1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích sự vận động nguyên tắc tôn quân quyền trong nhà nước phong kiến việt nam thời hậu lê (1428 1789)

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI o0o— MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Bài tập nhóm: Phân tích vận động ngun tắc Tơn quân quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê (1428-1789) Nhóm sinh viên thực : Nhóm Lớp : N13.TL2 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát nguyên tắc Tôn quân quyền 2 Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời Hậu Lê 2.1 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Sơ 2.2 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Trung Hưng 3 Đánh giá nguyên tắc Tôn quân quyền Nhận xét nguyên tắc Tôn quân quyền KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Có số chứng cho thấy Nho giáo truyền vào kỷ I trước Công nguyên Trung Quốc nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến nhà Triệu để giành quyền thống trị thành lập ba quận Bắc Kỳ Mặc dù ảnh hưởng cịn hạn chế, Nho giáo công cụ thống trị quyền thực dân Đến kỷ IX, sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, đất nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, bắt tay vào công xây dựng đất nước khuôn khổ nhà nước phong kiến tập trung, Nho giáo bắt đầu có ảnh hưởng lớn Các triều đại phong kiến Việt Nam dựa vào tư tưởng Nho giáo để thiết lập máy nhà nước theo nguyên tắc “tôn trọng quân tử”, giai đoạn sau triều đại Lê - Nguyễn, Nho giáo ngày chiếm ưu có vị trí to lớn hệ tư tưởng phong kiến, trở thành hệ tư tưởng hình thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Một vài nét nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê Sau khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi trọn vẹn, đánh bại nhà Minh, Lê Lợi thức lên ngơi, lấy lại quốc hiệu Đại Việt Sử sách sau thường gọi vương triều Lê Lợi sáng lập Hậu Lê Ngày 15 tháng năm 1428, Lê Lợi thức lên thành Đông Kinh, nhà Hậu Lê lúc mở mang, chia làm hai giai đoạn:Lê Sơ Lê Trung Hưng Thời kỳ Lê sơ kéo dài 99 năm, từ 1428 đến 1527 Thời kỳ vua Lê Trung Hưng kéo dài 256 năm, từ 1533 đến 1789 Đây triều đại phong kiến “tạo đại nghiệp từ hai bàn tay trắng”, tồn lâu lịch sử Việt Nam Trong lịch sử nhà nước ta thời kỳ phong kiến, thấy nhà Hậu Lê coi triều đại có chế độ quân chủ tập trung, chuyên chế lịch sử Việt Nam, lần đạt đến đỉnh cao phát triển suy tàn nó, coi thời kỳ hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Để có phát triển đó, không thời Hậu Lê mà nhà nước phong kiến phải vận hành dựa nguyên tắc, hệ tư tưởng đạo định Và sở áp dụng nguyên tắc tôn trọng binh quyền, phần đưa chế độ quân chủ tuyệt đối thời Hậu Lê lên đến đỉnh cao tồn lâu trình tồn nhà nước lịch sử phong kiến nước ta NỘI DUNG Khái quát nguyên tắc Tôn quân quyền Nguyên tắc Tôn trọng quân chủ nghĩa quyền lực vua tối cao độc quyền, vua nắm quyền hành, người phải phục tùng vua, vua “thiên tử” (con trời) nên ý vua ý trời Vua người đứng đầu nhà nước, điều hành máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Vua nắm quyền kinh tế, trị, văn hóa - vua người nắm giữ vương quyền Người có quyền làm luật Các sắc lệnh vua có giá trị pháp lý cao nhất, đạo luật biên soạn sở ý nhà vua Vua nắm quyền hành pháp Chỉ có nhà vua có quyền ân xá tội phạm Ngồi ra, Vua nắm giữ “quyền hành tinh thần” Vua ban quốc hiệu cho công thần, tự ý đặt nơi thờ tự, vua có quyền tế trời, thần dân thờ cúng tổ tiên, thần linh Vua chủ sở hữu cuối ruộng đất công làng Dưới vua có máy quan lại giúp việc cho vua chức tham mưu, giúp việc thực quyền lực vua Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời Hậu Lê 2.1 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Sơ Trải qua chục năm, từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông kể Lê Nghi Dân bốn đời vua, xã hội Đại Việt có nhiều biến đổi tích cực Nhưng phải đến thời vua Lê Thánh Tông điều kiện khách quan chủ quan thực hội tụ đầy đủ, chín muồi Thơng qua hàng loạt biện pháp cải cách liên tục hình thành lâu dài, máy nhà nước thời Lê sơ (triều Lê Thánh Tông) đạt đến tổ chức nhà nước quân chủ tập quyền mạnh Đó nhà nước quân chủ, quan liêu, huy quản lí can thiệp vào mặt đời sống dân chúng từ kinh tế, trị đến xã hội, tư tưởng Có thể thấy, với cải cách quan trọng thật nguyên tắc Tôn quân quyền vận dụng cách triệt để việc tổ chức hoàn thiện máy quyền trung ương tập quyền tới cao độ - Ở quyền trung ương: Để ngăn chặn lạm quyền tiếm quyền, để nhà vua trực tiếp nắm quan chủ yếu trọng yếu triều đình, Lê Thánh Tơng cải tổ với quan chức to triều đình sau: ✓ Bãi bỏ chức tể tướng (tể tướng người có nhiều quyền hành đứng người vua) nên dễ lạm quyền xâm hại đến quyền lực nhà vua Bởi vậy, Dụ hiệu đính quan chế, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức tể tướng tự đứng điều khiển trăm quan ✓ Tương tự vậy, chức đại hành khiển, đứng đầu hành ngũ quan văn bị bãi bỏ - ✓ Đối với chức quan đại thần, ba tư (tam tư) bị bãi bỏ (Quan đại thần thường cơng thần có uy tín lớn, dễ ảnh hưởng đến quyền lực nhà vua) Ở quyền địa phương: ✓ Chia nước thành nhiều đạo nhỏ, không để quyền hành đạp tập trung vào tay người mà tản cho ba quan (tam ti) giám sát chặt chẽ cấp đạo ✓ Phân định lại xã, đặt tiêu chuẩn xã, hạn chế kiểm duyệt hương ước Như vậy, với biện pháp cải tổ Lê Thánh Tơng khơng tăng cường hiệu lực quyền cấp sơ sở mà quan trọng tìm cách can thiệp sâu vào làng xã nhằm hạn chế tối đa tính ngự trị làng xã, qua góp phần củng cố quân chủ chuyên chế Có thể nói lần lịch sử, nhà nước phong kiến can thiệp cách quy mô vào cơng việc nội làng xã Nhìn chung lại, việc cải tổ quyền địa phương, Lê Thánh Tông trọng tới cấp đạo (cấp trực tiếp triều đình) cấp xã (đơn vị hành sở), qua nhằm tăng cường chi phối triều đình hạn chế quyền lực địa phương - Tổ chức quân đội: nguyên tắc Tôn quân quyền thể rõ qua phương thức nắm quân đội nhà vua Thái úy người đứng đầu hành quan võ thông thường triều đại vị võ quan thường kiêm chức tổng huy quân đội Nhưng triều Lê Thánh Tông, nhà vua không đặt chức vụ mà tự thâu tóm quyền tổng huy qn đội, biến thái úy thành người khơng có thực quyền Như vậy, quyền điều động quân đội nước không thuộc quyền võ quan quan quân mà thuộc quyền nhà vua Các võ quan, quan lực lượng quân phải chịu chi phối đa cực đa chiều, chịu quản lí nhiều phía, khơng có quan giữ nhiều quyền hành Triều đình đạo trực tiếp ti có số ti cịn chịu quản lí ngũ phủ quân; Bộ Hình, ngũ phủ quân tướng khác bị phân lập quyền hành, ràng buộc lẫn Các quan võ có nhiệm vụ luyện tập quân sự, huy chiến thuật, việc quản lí quân trang vũ khí lại thuộc Bộ Binh Đó điều thể nguyên tắc tản quyền, nhằm tăng cường cao độ quyền lực quân nhà vua 2.2 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Trung Hưng Trên danh nghĩa vua Lê coi người đứng đầu máy nhà nước, nắm quyền bính tay giữ quyền cai trị toàn lãnh thổ quốc gia Đại Việt Tuy nhiên thực tế, quyền lực nhà vua bị hạn chế chi phối mạnh quyền lực chúa Trịnh Để khẳng định uy quyền địa vị pháp lý mình, chúa Trịnh buộc vua Lê phải phong vương cho Vua Lê phong cho Trịnh Tùng giữ chức Tổng quốc, đứng đầu hàng ngũ quan lại triều kể từ vua Lê hồn tồn "khoanh tay rủ áo", cách nói sử gia đương thời, Mọi cơng việc từ trị đến quân chúa Trịnh đảm đương Về lĩnh vực lập pháp, mặt nguyên tắc, có nhà vua với tư cách người đứng đầu nhà nước phong kiến toàn quyền hoạt động lập pháp Tuy nhiên thực tế, tồn chúa Trịnh lấn át quyền hành vua Lê nên chúa Trịnh có quyền ban hành pháp luật văn pháp luật mang danh nghĩa vua Lê ban hành thực chất chúa Trịnh soạn sẵn nhà vua việc kí ban hành mà vua Lê bác bỏ nội dung chúng Và lẽ mà sau tất chiếu lên ngơi vua Lê có kết luận: nhà vua kế thừa nghiệp tổ tơng, lên ngơi báu để gìn giữ tơng miếu xã tắc, phát huy đức độ, thừa hưởng bảo tồn uy phúc tổ tiên Về việc trị quốc an dân, nhà vua hoàn toàn nhờ cậy Trịnh Vương Xét tính chất văn pháp luật thời kì này, ta thấy chúng khơng có xung đột hay chồng chéo, phân định thẩm quyền tương đối rõ ràng, qui định cho thấy rõ tính chất đế quyền nhà vua, tính chất thực quyền chúa, hay nói cách khác nhà Lê trị cịn Chúa Trịnh cai trị Về lĩnh vực hành pháp, lấy danh nghĩa vua Lê để sắc chiếu hay dụ tuyên bổ, thưởng phạt… song từ họ Trịnh lên nắm quyền, việc trị, quan dân, quan chế bên phủ chúa Trịnh định đoạt hết Hầu việc liên quan tới tài chính, thuế khóa quốc gia chuá Trịnh nắm giữ như: thu chi ngân sách, lương bổng, loại thuế khóa… Về tư pháp, quyền tài phán cuối thuộc chúa Trịnh, cịn vua Lê có chức ban hành đạo, chiếu liên quan đến lĩnh vực tư pháp, ban bố lệnh ân xá đại xá mà Trong quân sự, vua Lê phong cho chúa Trịnh giữ chức Đại nguyên soái lãnh đạo toàn lực lượng quân binh nước Ngoài ra, lĩnh vực ngoại giao, vua Lê với tư cách nguyên thủ quốc gia nên có quyền tiếp sứ giả cử sứ giả nước thiết lập quan hệ ngoại giao với nước liên bang, song quyền mang tính tượng trưng cịn thực tế chúa Trịnh người tồn quyền định vua Lê người công bố sách ngoại giao Về hình thức triều đình vua Lê giữ theo mơ hình thời Lê sơ cấu tổ chức quyền hạn quan trước Song sau chức quan bị hạn chế đời quan bên phủ chúa Trịnh như: Ngũ phủ Phủ Liêu, Lục phiên- quan không nắm trọn quyền thống lĩnh quân đội mà lấn dần tước đoạt quyền hạn lục Về quyền địa phương tổ chức theo mơ hình thời Hồng Đức với 13 xứ thừa tuyên Như thấy, thời Lê -Trịnh với chế độ lưỡng đầu chế, ngun tắc Tơn qn quyền áp dụng cách mềm dẻo linh hoạt để phù hợp với yêu cầu thực tiễn mà lịch sử đặt Trên danh nghĩa, vua Lê nguyên thủ quốc gia “hữu danh vơ thực”, tất quyền bính thực chất thuộc chúa Trịnh phủ chúa Chúa nơi xuất phát mệnh lệnh, chủ trương sách nhà nước Chúa Trịnh không dám lật đổ vua Lê vua Lê chấp nhận lấn át chúa Trịnh nên hai dực vào để tồn trì tập qn trị “lưỡng đầu chế” Chính quyền Lê-Trịnh thể quyền lực hai dòng họ, vua chúa, đế vương Cả hai vừa kết hợp, vừa thể đối trọng tham gia quản lý điều hành đất nước với song song tồn hai hệ thống quan nhà nước với cấu tổ khác dựa vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền Nho giáo Đánh giá nguyên tắc Tôn quân quyền Nguyên tắc giúp tổ chức máy từ trung ương đến địa phương dần hoàn thiện, phân chia nhiệm vụ rõ ràng, quan lại, máy nhà nước phận giúp việc cho vua, thừa hành mệnh lệnh vua, tránh tiếm quyền quan Nhận xét ngun tắc Tơn qn quyền • Ưu điểm: - Nguyên tắc tôn quân quyền tổ chức máy nhà nước đưa đến hệ xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Với mức độ tập trung quyền lực cao độ vào tay nhà vua thống quốc gia củng cố, tránh cho dân tộc khỏi binh đao nạn phân quyền - Thực tốt chức bản, định vấn đề sinh tồn với cộng đồng quốc gia: chức chống ngoại xâm chức trị thủy, làm thủy lợi • Hạn chế: - Do vua nắm nhiều quyền lực nhiều công việc dẫn đến thực cơng việc khơng tốt, dễ dẫn đến tình trạng chun quyền, độc đoán, lạm quyền, vua dân ngày xa cách - Quyền lực Nhà nước tập trung cao độ tay hồng đế, sách pháp luật nhà nước dễ bị đẩy vào chuyên chế cực đoan, quan liêu Khi quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua, nhà vua tìm cách để bảo vệ củng cố quyền lực mình, an nguy thịnh trị quốc gia đặt cược tay hoàng đế Đất nước ổn định trị phát triển kinh tế cai trị vào tay minh quân Ngược lại, cai trị rơi vào tay qn đất nước bị đẩy đến tình trạng chia cắt bị giặc ngoại xân nhịm ngó Dưới thời Lê Sơ, việc vận dụng đầy linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc tôn quân quyền tổ chức máy nhà nước mang lại nhiều thành tựu định mà không nhà nước làm Đây nguyên tắc áp dụng xuyên suốt triều đại Hậu Lê - Thông qua biện pháp nhằm tập trung quyền lực vào nhà vua việc bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực nhà vua; quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm; không tập trung nhiều quyền hành vào có quan mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền Có thể thấy với nguyên tắc đem lại nhiều lợi ích cho nhà vua, tập trung quyền lực vào tay vua, vua người nắm trọn tay vương quyền, thần quyền đặc quyền kinh tế - trị khác thâu tóm việc để quản lý nhà nước, đặc biệt tránh lạm quyền quan lại giữ chức vụ trọng yếu triều - Tuy nhiên vua nắm nhiều quyền lực q nhiều cơng việc dẫn đến thực công việc không tốt, dễ dẫn đến tình trạng chun quyền, độc đốn, lạm quyền, vua dân ngày xa cách - Đây nguyên tắc quan trọng giúp xây dựng triều đại phong kiến đạt đến đỉnh cao lịch sử phong kiến Việt Nam, với cải cách vua Lê Thánh Tông đưa đến phát triển cao độ mơ hình nhà nước quan liêu chun chế - Nguyên tắc phù hợp với phát triển thịnh đạt Nho giáo thời - Đối với vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền thời kì nhà Lê Trung Hưng, vận dụng mềm dẻo ngun tắc khiến cho mơ hình nhà nước ta lần đầu xuất thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh với song song tồn hai nguyên thủ quốc gia vừa cân vừa đối trọng với trình trị đất nước mình, lần xuất mơ hình giới, tạo đặc biệt thể chế quản lý hành Đây thể độc đáo lịch sử phong kiến Việt Nam KẾT LUẬN Lịch sử ln bí ẩn mn đời, tự thân chứa đựng nhiều điều chưa biết biết chưa đầy đủ Đạo Nho giáo với đặc trưng có tầm ảnh hưởng vơ quan trọng đến xã hội phong kiến Việt Nam nói chung nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê nói riêng, đặc biệt ngun tắc Tơn qn quyền.Vì vậy, việc tìm hiểu ngun tắc Tơn qn quyền có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng, tảng quan trọng để xây dựng lên mô hình nhà nước quân chủ tuyệt đối thời Hậu Lê, góp phần đưa nhà nước lên đỉnh cao tồn lâu trình tồn nhà nước lịch sử phong kiến nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nơi, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2021 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA - Môn học: Lịch sử nhà nước pháp luật - Tên tập: Phân tích vận động nguyên tắc Tôn quân quyền nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê (1428-1789) - Mục đích biên bản: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số - Tổng số sinh viên nhóm: 10 ✓ Có mặt: ✓ Vắng mặt: - Kết quả: Mã SV Họ tên Phần tự đánh giá sinh viên A 461612 Trần Hương Giang  461613 Bùi Việt Hà  461614 Tăng Xuân Hải  461615 Phạm Thị Minh Hằng  461616 Đặng Trung Hiếu  461617 Nguyễn Trung Hiếu  461618 Vũ Thu Hoài  461819 Ngơ Việt Hồng  461620 Phạm Huy Hồng  461621 Phạm Đức Huy  Điểm viết: Điểm thuyết trình: Điểm kết luận cuối cùng: B Phần cho điểm giảng viên C Hà Nội, 26 tháng 12 năm 2021 TRƯỞNG NHÓM Nhận xét giáo viên: Tăng Xuân Hải 2 ... quát nguyên tắc Tôn quân quyền 2 Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời Hậu Lê 2.1 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Sơ 2.2 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Trung... việc thực quyền lực vua Sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời Hậu Lê 2.1 Biểu nguyên tắc Tôn quân quyền thời Lê Sơ Trải qua chục năm, từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông kể Lê Nghi... độ quân chủ tuyệt đối thời Hậu Lê lên đến đỉnh cao tồn lâu trình tồn nhà nước lịch sử phong kiến nước ta NỘI DUNG Khái quát nguyên tắc Tôn quân quyền Nguyên tắc Tôn trọng quân chủ nghĩa quyền

Ngày đăng: 12/04/2022, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w