1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nay

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 336,32 KB

Nội dung

Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường đặc biệt quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, gia đình cũng là tổ ấm, nơi bình yên, an toàn, nơi duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống về gia đình, bảo tồn các phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ những tiêu cực, tệ nạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, giữa gia đình và xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau: “Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường đặc biệt quan trọng để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, gia đình tổ ấm, nơi bình n, an tồn, nơi trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình, bảo tồn phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ tiêu cực, tệ nạn Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, gia đình xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau: “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trong gần ba mươi năm thực đường lối đổi mới, thành tựu to lớn đạt phát triển kinh tế, xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Vị trí, vai trị, chức gia đình tiếp tục phát huy bổ sung thêm nhiều nét nội dung ý nghĩa xã hội ngày toàn diện sâu sắc Ngày có nhiều gia đình văn hóa góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống Kinh tế gia đình thực đóng góp quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân Nhiều giá trị nhân văn phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trị phụ nữ gia đình ngày đề cao Pháp luật gia đình ngày hồn thiện, tạo sở pháp lý xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng Hệ thống quan nhà nước tổ chức tham gia công tác gia đình ngày kiện tồn hoạt động có hiệu Đảng Nhà nước quan tâm đề nhiều chủ trương, sách để phát huy vai trị gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hội nhập quốc tế Tuy nhiên, nhiều tượng tiêu cực nẩy sinh quan hệ gia đình có xu hướng ngày phức tạp Cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa thực hiệu Bạo hành gia đình cịn diễn biến phức tạp Ở nhiều nơi, nhiều gia đình cịn nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, chưa bảo đảm bình đẳng giới gia đình Tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển Các tượng tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, HIV/AID xâm nhập vào gia đình chưa thuyên giảm Nhiều giá trị đạo đức truyền thống gia đình kính nhường dưới, thủy chung, hiếu nghĩa có biểu xuống cấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình hình nói trên, có số nguyên nhân như: Sự nhận thức vị trí, vai trị gia đình cơng tác gia đình, cơng tác quản lý nhà nước gia đình cịn số bất cập, chưa huy động tham gia xã hội cộng đồng Pháp luật gia đình sửa đổi, bổ sung chưa theo kịp phát triển gia đình điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Các quy định pháp luật gia đình tồn rải rác nhiều văn khác Nhiều quy phạm chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu minh bạch, không phù hợp điều kiện thực tế khách quan nên tính khả thi cịn hạn chế Nhiều vấn đề phát sinh lĩnh vực gia đình chưa phản ánh xử lý kịp thời; sách, pháp luật gia đình chưa đồng bộ; cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật gia đình trang bị kiến thức, kỹ ứng xử quan hệ gia đình chưa coi trọng… Việc tổng kết thực pháp luật gia đình, nghiên cứu sách, pháp luật gia đình chưa quan tâm đầu tư mức, vậy, chưa có sở khoa học thực tiễn đắn phục vụ cho công tác hoạch định sách, xây dựng hồn thiện pháp luật gia đình Do vậy, nghiên cứu cách bản, tồn diện pháp luật gia đình, xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc hồn thiện pháp luật gia đình, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững cần thiết có ý nghĩa quan trọng nước ta Xuất phát lý trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam nay” làm Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án phân tích, làm rõ sở lý luận hồn thiện pháp luật gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam đề quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích khái niệm pháp luật gia đình; làm rõ vai trị, nội dung đặc điểm pháp luật gia đình Việt Nam; nghiên cứu hình thành tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện pháp luật gia đình; yếu tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Ở mức độ định, đề tài nghiên cứu pháp luật gia đình số nước giới rút giá trị tham khảo Việt Nam - Nghiên cứu tổng quan trình phát triển pháp luật gia đình Việt Nam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam giai đoạn để khẳng định bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật gia đình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật gia đình có nội dung rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác hệ thống pháp luật chung, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành, tồn phát triển gia đình, với tư cách chủ thể, tổ chức đặc biệt đời sống xã hội; quan hệ kết có đề cập mức độ định Có nhiều nhóm quan hệ xã hội mà gia đình chủ thể, bao gồm: 1/ quan hệ bình đẳng giới gia đình; 2/ quan hệ phịng, chống bạo lực gia đình; 3/ quan hệ trách nhiệm gia đình ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; 4/ quan hệ dịch vụ gia đình; 5/ quan hệ hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khó khăn; 6/ quan hệ phát triển kinh tế gia đình; 7/ quan hệ phát sinh trình quản lý nhà nước gia đình; Trong quan hệ xã hội nói trên, luận án sâu nghiên cứu nhóm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ 1, 2, 3, việc hồn thiện nhóm quy phạm pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trực tiếp góp phần hoàn thành mục tiêu hàng đầu nêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, là: “Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình” Về khơng gian thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật gia đình Việt Nam từ năm 1945 tập trung vào giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung, gia đình pháp luật gia đình nói riêng Bên cạnh đó, đề tài trọng quan điểm, tri thức khoa học có tính phổ biến nước nước ngồi gia đình pháp luật gia đình để tham khảo phục vụ cho việc tiếp cận giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chương 2, 3, để làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình - Phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng chương 2,3,4 để làm rõ nội dung, vai trị, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật gia đình, yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lơ gíc sử dụng chương 2, 3, 4: Luận án nghiên cứu vấn đề mối quan hệ chặt chẽ lý luận với thực tiễn, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước với thực tiễn thực pháp luật gia đình Ba chương luận án nghiên cứu mối quan hệ lơgíc xun suốt từ sở lý luận đến thực trạng quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật gia đình - Phương pháp thống kê xã hội học pháp luật sử dụng chương đánh giá thực trạng pháp luật gia đình - Phương pháp so sánh sử dụng chương để làm rõ tình hình nghiên cứu, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp sử dụng chương để so sánh pháp luật gia đình số nước Những đóng góp mặt khoa học đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt khoa học sau: - Trên sở phân tích cách tồn diện quan điểm, quan niệm pháp luật gia đình, luận án xây dựng khái niệm khoa học pháp luật gia đình, vai trị, đặc điểm pháp luật gia đình, với nội dung bao gồm nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quản lý nhà nước gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; đồng thời, xây dựng tiêu chí nội dung hình thức để xác định mức độ hồn thiện pháp luật gia đình; phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam - Chỉ rõ trình phát triển pháp luật gia đình Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam, khẳng định bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, luận án đề xuất quan điểm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm giàu thêm kiến thức lý luận gia đình pháp luật gia đình; xây dựng sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình; xây dựng hồn thiện pháp luật gia đình tổ chức thực có hiệu pháp luật gia đình thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy luật học văn hóa pháp lý chun sâu gia đình pháp luật gia đình Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan, tổ chức có thẩm quyền trách nhiệm xã hội trình xây dựng hồn thiện sách, pháp luật gia đình; xây dựng thực chương trình, đề án, kế hoạch cụ thể tổ chức thực có hiệu pháp luật gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIA ĐÌNH, PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH, HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu gia đình - Đề tài “Nghiên cứu khoa học để xây dựng ngành gia đình học Việt Nam”, Nguyễn Văn Cương [47] Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận chung gia đình, văn hóa gia đình việc nghiên cứu gia đình ngành khoa học, khu biệt rõ nội dung nghiên cứu, làm sở cho việc xác định vấn đề cần khảo sát đánh giá Tác giả nhóm tác giả khảo sát, đánh giá nét đặc trưng gia đình truyền thống biến đổi xã hội nay; khẳng định cần thiết phải xây dựng ngành Gia đình học để tăng cường củng cố nguồn nhân lực làm cơng tác nghiên cứu gia đình Đặc biệt, cơng trình đưa định hướng giá trị tạo điều kiện cho gia đình Việt Nam phát triển theo hướng vừa giữ giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp thu tiến văn minh nhân loại, hội nhập phát triển Công trình cịn khảo sát, đánh giá thực tế đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước gia đình sở thực tế đào tạo kiến thức gia đình ngồi nước Trong văn Đảng Nhà nước ln đề cao vai trị gia đình hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển tồn diện gia đình Có thể kể đến như: Hiến pháp (1992), Bộ luật Dân (1995), Bộ luật Hình (1999), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Luật Bình đẳng giới (2006), Luật Phịng chống bạo lực gia đình có hiệu lực tháng năm 2008… Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 49-CT/TƯ ngày 21-2-2005 xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật phòng chống bạo lực gia đình; Quyết định số 629/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - “Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay”, Uỷ ban dân số, Gia đình trẻ em [183] Cuốn sách làm rõ khái niệm quy mơ gia đình; số người, số hệ gia đình; khái niệm nhân, tình trạng kết hôn ly hôn Việt Nam; thực trạng biến đổi mối quan hệ vợ chồng gia đình phương diện: vai trị chủ hộ, vai trò vợ chồng sản xuất, đóng góp thu nhập…; mối quan hệ hệ gia đình; mối quan hệ họ hàng thân tộc… Có thể nói sách nêu chi tiết khái niệm, mối quan hệ, chức gia đình đồng thời dự báo xu biến đổi gia đình Việt Nam, vấn đề đặt gia đình Việt Nam xu hội nhập quốc tế… - “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Lê Thi [148], đề cập đến biến đổi gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi chuyển sang kỷ 21 Ở chương tác giả đề cập tới biến đổi chung, sau sâu vào nghiên cứu biến đổi nhân, vấn đề xã hội hoá trẻ em việc thực mục tiêu nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Chương 2, tác giả từ góc độ giới để nghiên cứu vấn đề gia đình cụ thể mối quan hệ gia đình nhìn từ cách tiếp cận giới; bất bình đẳng việc thực chiến lược dân số phát triển bền vững Việt Nam; bạo lực gia đình, phân biệt đối xử trai gái, ly hôn, tâm trạng phụ nữ đơn thân Cuốn sách đề cập tới vấn đề xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa - “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới”, Trần Hữu Tịng, Trương Thìn [161] Sách gồm 04 phần: Phần I: Một số quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ đổi mới; Phần II: Vấn đề gia đình gia đình văn hóa; Phần III: Những kinh nghiệm định hướng vận động xây dựng gia đình văn hóa - “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Nguyễn Thị Khoa [93] đề cập tới vấn đề kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ đến đạo đức gia đình, làm thay đổi nhận thức số người chuẩn mực giá trị: quan niệm đạo đức hôn nhân bị lệch lạc, xu hướng ly tăng; Đạo đức tình dục bị vi phạm; Mối quan hệ hệ gia đình bị lỏng lẻo; Hiện tượng coi thường giáo dục gia đình xảy ngày nhiều Nguyên nhân tượng việc tuyên truyền, giáo dục luật pháp chưa thực tốt, chưa coi trọng giáo dục gia đình cho lớp trẻ, tác động kinh tế Vì nhà nước, cộng đồng, gia đình cá nhân phải có ý thức xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh - “Gia đình thị thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố”, Đỗ Thị Bình [14] Nội dung sách đề cập tới vấn đề thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố gia đình thị Việt Nam có chuyển tiếp từ truyền thống sang đại bình diện nhân, cấu gia đình mối quan hệ gia đình Biến đổi lĩnh vực nhân thể vai trò định thành viên gia đình cơng việc hệ trọng này, độ tuổi kết hôn quan niệm hôn nhân, cách tổ chức lễ cưới Cơ cấu gia đình thị chiếm đa số loại hình hai hệ vai trò người phụ nữ nâng cao Về mối quan hệ gia đình đô thị Việt Nam bao hàm nhiều nhân tố mới, tích cực, bình đẳng quan hệ vợ chồng thành viên khác gia đình - “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”, Viện Nghiên cứu Gia đình giới [188] Nội dung sách chia làm hai phần: Phần I - Gia đình Việt Nam việc thực chức gia đình, phần tập trung vào số vấn đề chủ yếu nghiên cứu gia đình Việt Nam; vấn đề lý luận, phương pháp luận; trình biến đổi gia đình Việt Nam từ truyền thống sang đại; Việc thực chức gia đình Việt Nam nay; Những vấn đề kiến nghị sách gia đình phụ nữ Phần 2Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Tác giả tập trung sâu phân tích chức cụ thể gia đình: chức giáo dục (xã hội hố) Trong vấn đề chủ yếu nêu lên vai trò gia đình, thành viên gia đình với việc giáo dục hệ trẻ; Những nội dung, phương pháp giáo dục gia đình nay; Sự ảnh hưởng tôn giáo, thời đại môi trường giáo dục khác đến giáo dục gia đình 10 - “Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới”, Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh [110] Sách đề cập nhiều vấn đề như: Thành tựu nghiên cứu Viện Gia đình Giới số vấn đề đặt ra; Nghiên cứu phụ nữ, gia đình giới: Từ kết đến định hướng; Những chiều cạnh phát triển niên thời kỳ đổi mới; Giảng dạy nghiên cứu giới trường đại học; Đi tìm đặc trưng gia đình Việt Nam truyền thống; Giới vấn đề giới Việt Nam; Nghiên cứu quyền phụ nữ; Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị… Đây cơng trình cơng phu, giải nhiều vấn đề đặt sống Tuy nhiên, vấn đề lý luận gia đình cơng tác gia đình cịn hạn chế, tác giả chưa sâu phân tích nội hàm cơng tác gia đình, quản lý nhà nước gia đình cơng tác gia đình đề cập cịn khiêm tốn Vấn đề hành lang pháp lý cho cơng tác gia đình nhóm tác giả đề cập - “Diễn đàn gia đình cấp Bộ trưởng khu vực Đơng Á lần thứ nhất”, Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em [171] Kỷ yếu tập hợp 12 phát biểu, tham luận đoàn đại biểu đến từ 12 nước: Úc, Brunei, Campuchia, Indonexia, Malaixia, Mianmar, Lào, Philippines, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam lĩnh vực gia đình Có thể nói phát biểu tham luận đại biểu khẳng định vai trị quan trọng gia đình đưa cam kết giải vấn đề gia đình như: cải thiện điều kiện chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao lực cho gia đình thuộc diện cực nghèo, tạo điều kiện để gia đình hồn thành sứ mệnh đơn vị phịng vệ trước tác động tiêu cực đại hóa, tiếp tục trì thúc đẩy tính động sáng tạo xã hội vấn đề gia đình… - “Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chương trình hành động Chính phủ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Văn hóa, Thể thao, Du lịch Gia đình”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch [21] Sách tập hợp giới thiệu Quyết định Chỉ thị Trung ương giúp định hướng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh như: Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010; Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 Ban Bí thư xây

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w