1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường đông á của công ty vihafoodco

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Gạo Sang Thị Trường Đông Á Của Công Ty Vihafoodco
Tác giả Nguyễn Quang Huynh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 154,43 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việt Nam đất nước có truyền thống xuất gạo với chủng loại sản phẩm gạo đa dạng chất lượng gạo ổn định Từ nước thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước có gạo xuất đứng thứ hai giới Trong năm vừa qua, xuất gạo Việt Nam cung cấp cho thị trường giới hàng triệu gạo, góp phần khơng nhỏ tỷ trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Đẩy mạnh xuất gạo Nhà nước ta quan tâm coi trọng Trên tinh thần đó, cơng ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội VIHAFOODCO không ngừng nỗ lực việc đẩy mạnh xuất gạo tới thị trường tới nước châu Á, châu Âu, châu Phi,châu Mỹ đặc biệt khu vực Đông Á Gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bước tiến quan trọng xuất lương thực Việt Nam nói chung xuất gạo nói riêng Nó mở hội thuận lợi cho xuất gạo vào thị trường Đông Á, đồng thời đặt thách thức cần phải giải đáp để thúc đẩy xuất vào thị trường cách hiệu Trên giới, hầu hết sản phẩm gạo tiêu dùng chủ yếu khu vực châu Á châu Phi, phần lớn quốc gia thuộc khu vực Đông Á gồm quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Philipin, Malaixia, Indonesia Khu vực gồm nước vốn có truyền thống thói quen tiêu dùng gạo, thị trường Đơng Á thị trường đầy tiềm cho việc xuất gạo Thêm vào xu hướng giá lương thực tăng năm tới nên hội tốt cho doanh nghiệp xuất lương thực, khơng thể không nhắc tới thị trường Đông Á, thị trường có nhu cầu tiêu dùng gạo lớn Một yếu tố thị trường chuyển xu hướng tiêu dùng sang Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường mặt hàng gạo cao cấp, điều phù hợp với chiến lược phát triển mặt hàng gạo cao cấp công ty VIHAFOODCO Tuy nhiên nhiều yếu tố ảnh hưởng nên Công ty đáp ứng lượng sản phẩm lớn nhu cầu thị trường địi hỏi Chính lí trên, việc nghiên cứu đề tài “Đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường Đông Á công ty VIHAFOODCO” phần giúp cho việc thúc đẩy xuất gạo sang thị trường Đông Á công ty thuận lợi bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hóa diễn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1.Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo công ty VIHAFOODCO sang thị trường Đông Á 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để thực mục đích trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận xuất quy định nhập gạo thị trường Đông Á - Phân tích đánh giá thực trạng xuất gạo sang thị trường Đông Á công ty VIHAFOODCO, từ rút thành cơng mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Từ định hướng xuất gạo Việt Nam công ty lương thực thực phẩm VIHAFOODCO sang thị trường Đông Á mà dự báo hội thách thức công ty VIHAFOODCO xuất gạo sang thị trường Đông Á Trên sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường Đông Á ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài đẩy mạnh hoạt động xuất gạo công ty VIHAFOODCO sang thị trường Đông Á Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Về mặt hàng: Chỉ nghiên cứu mặt hàng gạo xuất - Về không gian: Giới hạn vào thị trường Đông Á - Về thời gian: Từ năm 2004 đến năm KẾT CẤU CỦA BÀI VIẾT: Ngoài lời mở đầu kết luận, toàn nội dung viết chia làm chương: Chương I: Những vấn đề thúc đẩy xuất gạo cần thiết phải tăng cường xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đông Á Chương II : Thực trạng xuất gạo công ty VIHAFOODCO sang thị trường Đông Á Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo công ty VIHAFOODCO sang thị trường Đông Á Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm xuất 1.1.1.1 Khái niệm: Xuất hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ phương tiện toán với nguyên tắc ngang giá nhằm mục đích khai thác lợi quốc gia Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hố vơ hình hàng hố hữu hình) nước Xuất hình thức kinh doanh quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động diễn thời gian ngắn kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác Mục đích việc xuất khai thác mạnh quốc gia phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hố dịch vụ nước thơng qua mua bán tạo điều kiện cho tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chuyên mơn hố sản xuất Số sản phẩm thảo mãn nhu cầu người ngày dồi phụ thuộc lẫn nước ngày lớn Dưới giác độ kinh doanh, xuất việc bán hàng hoá dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia cho tổ chức (cá nhân) có quốc tịch khác với bên bán Dưới giác độ phi kinh doanh hoạt động xuất việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia làm quà tặng viện trợ không hoàn lại Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Hoạt động xuất thường gồm nội dung sau: - Nghiên cứu thị trường - Nghiên cứu tổ chức hàng xuất - Đàm phán ký kết hợp đồng xuất - Thực hợp đồng xuất - Đánh giá hợp đồng xuất 1.1.1.2 Đặc điểm: * Đối tượng xuất Đối tượng xuất chủ yếu hàng hóa hữu sản phẩm tiêu dùng máy móc thiết bị… Nhưng đối tượng xuất khơng có hàng hóa hữu hình mà cịn có hoạt động khác dịch vụ, vận tải, du lịch… * Chủ thể tham gia vào hoạt động xuất Tuỳ vào hình thức xuất mà đối tượng tham gia vào hoạt động xuất khác nhau, nhiên phân chia chủ tham gia vào hoạt động kinh doanh làm ba bên nhà xuất khẩu, nhà nhập Nhà nước Trong người xuất người có hàng hố, dịch vụ sản xuất tron nước nhà nhập người mua hàng hoá người xuất với mục đích kinh doanh hay tiêu dùng trực tiếp Chủ thể tham gia cuối Chính Phủ bao gồm Chính Phủ bên xuất Chính Phủ bên nhập Chính Phủ có vai trị quan trọng việc điều tiết quản lý hoạt động xuât nhập Hiện kinh tế phát triển ngồi ba chủ thể cịn có tham gia tổ chức tài với chức tốn vai trị tổ chức ngày quan trọng hoạt động xuất Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường * Thanh toán xuất Ban đầu phương tiện toán chủ yếu hoạt động xuất tiền mặt Sau tiền mặt dùng tốn phát triển phương tiện toán séc, kỳ phiếu hối phiếu Phương thức toán ban đầu chủ yếu phương thức chuyển tiền ngày phát triển hệ thống tổ chức tài ngân hàng phương thức toán đời phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ (LC) Đặc biệt phương thức LC phương thức sử dụng phổ biến độ an toàn nó, đảm bảo lợi ích cho nhập nhà xuất Với công ty kinh doanh quốc tế ngồi vấn đề tốn vấn đề vận tải bảo hiểm hai vấn đề lớn xuất Hai vấn đề với tốn ngày đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn tới xuất 1.2 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 1.2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất bên xuất bên nhập trực tiếp giao dịch với nhau, bên xuất trực tiếp giao hàng cho bên nhập mà thông qua khâu trung gian Các Cơng ty có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường trực tiếp bán sản phẩm thị trường quốc tế Để thâm nhập thị trường quốc tế qua hình thức xuất trực tiếp, Công ty thường sử dụng hai hình thức chủ yếu sau: * Đại diện bán hàng: Đại diện bán hàng hình thức bán hàng khơng doanh nghĩa mà lấy danh nghĩa người uỷ thác Đại diện bán hàng nhận lương phần hoa hồng sở giá trị hàng hoá mà họ bán Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động nhân viên bán hàng Công ty thị trường nước ngồi Cơng ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng thị trường * Đại lý phân phối: Đại lý phân phối người mua hàng hố Cơng ty để bán kênh tiêu thụ khu vực mà Công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân phối thị trường nước Đại lý phân phối chấp nhận toàn rủi ro liên quan đến việc bán hàng thị trường phân định thu lợi nhuận qua chênh lệch giá mua giá bán 1.2.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức xuất qua trung gian thương mại, bên xuất bên nhập giao dịch với thông qua bên thứ ba Bên thứ ba thường đại lý môi giới Các trung gian mua bán chủ yếu kinh doanh xuất là: Đại lý, Công ty xuất nhập Công ty kinh doanh xuất nhập Các trung gian mua bán khơng chiếm hữu hàng hố Cơng ty trợ giúp Cơng ty xuất hàng hố sang thị trường nước - Đại lý: cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhiều nhà xuất thị trường nước Khác với đại lý phân phối đơn người mua hàng hóa cơng ty để bán, đại lý giao thực cơng việc Cơng ty uỷ thác Đại lý nhận thù lao từ công ty nhà xuất khẩu, cịn đại lý phân phối thu lợi từ chênh lệch giá mua giá bán Một điểm khác biệt đại lý đại lý phân phối là: Đại lý không chiếm hữu sở hữu hàng hoá, ngược lại đại lý phân phối thực việc mua hàng hóa cơng ty xuất nên hồn tồn có quyền chiếm hữu sở hữu hàng hóa Đại lý cịn người thiết lập quan hệ hợp đồng Công ty khách hàng thị trường nước Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường - Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty nhận uỷ thác quản lý cơng tác xuất hàng hố Cơng ty quản lý xuất hàng hoá hoạt động danh nghĩa Công ty xuất (không phải danh nghĩa mình) nên nhà xuất gián tiếp Cơng ty quản lý xuất đơn làm thủ tục xuất thu phí dịch vụ xuất Bản chất Công ty quản lý xuất làm dịch vụ quản lý thu khoản thù lao định từ hoạt động - Cơng ty kinh doanh xuất khẩu: Công ty hoạt động nhà phân phối độc lập có chức kết nối khách hàng nước ngồi với Cơng ty xuất nước Ngoài việc thực hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, Công ty cung cấp dịch vụ xuất nhập thương mại đối lưu, thiết lập mở rộng kênh phân phối, tài trợ cho dự án thương mại đầu tư, chí trực tiếp thực sản xuất để bổ trợ công đoạn cho sản phẩm ví dụ bao gói, in ấn… 1.2.3 Gia công quốc tế Gia công quốc tế hình thức kinh doanh sản xuất hoạt động xuất khẩu, bên gọi bên đặt gia cơng nước ngồi cung cấp máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước Người nhận gia cơng nước tổ chức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Toàn sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công Trong buôn bán ngoại thương nhiều nước nay, gia công quốc tế ngày phổ biến Đối với bên đặt gia công, phương thức giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nước nhận gia công Đối với bên nhận giá công, phương thức giúp họ giải công ăn việc làm cho Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường nhân dân lao động nước nhận thiết bị hay cơng nghệ cho nước 1.2.4 Tái xuất Tái xuất xuất hàng hố mà trước nhập khơng tiến hành hoạt động chế biến Ưu điểm hình thức doanh nghiệp thu lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất, khả thu hồi vốn nhanh Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có tham gia ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập nước tái xuất Hình thức góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu, khơng phải lúc hàng hố xuất trực tiếp, thông qua trung gian 1.2.5 Buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Ở mục đích xuất khơng phải nhằm thu khoản ngoại tệ, mà nhằm thu hàng hóa khác có giá trị tương đương Các cơng ty muốn bán hàng hố thị trường nước ngồi, đơi gặp khó khăn vấn đề toán yêu cầu nhập hàng hoá bạn hàng Do cơng ty xuất thường lựa chọn thâm nhập thị trường nước buôn bán đối lưu Thực chất hoạt động xuất gắn với nhập nên doanh nghiệp xuất lúc sử dụng phương pháp Xét khía cạnh thâm nhập thị trường nước doanh nghiệp xuất nhập thường lựa chọn phương pháp mua bán đối lưu như: Đổi hàng, mua bán đối lưu, mua bồi hoàn, chuyển nợ mua lại Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Trong buôn bán đối lưu, người ta luôn trọng đến yêu cầu cân Đó yêu cầu phải có cân nghĩa vụ quyền lợi bên Yêu cầu cân thể chỗ: - Cân mặt hàng, nghĩa là: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho, khó bán đổi lấy mặt hàng tồn kho, khó bán - Cân giá cả: so với giá quốc tế giá hàng nhập cao xuất cho đối phương giá hàng xuất phải tính cao tương ứng; ngược lại giá hàng nhập hạ xuất cho đối phương, giá hàng xuất phải tính hạ cách tương ứng - Cân tổng giá trị hàng giao cho nhau: khơng có di chuyển tiền tệ, hai bên thường quan tâm cho tổng giá trị hàng hóa dịch vụ giao cho phải tương đối cân - Cân điều kiện giao hàng: xuất CIF phải nhập CIF; xuất FOB nhập FOB 1.2.6 Xuất chỗ Hàng hoá xuất chỗ áp dụng hàng hoá thương nhân Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; doanh nghiệp chế xuất) xuất cho thương nhân nước theo định thương nhân nước hàng hố giao việt Nam cho thương nhân Việt Nam khác Hàng hoá xuất chỗ coi hàng xuất phải tuân thủ quy định pháp luật quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập sách thuế hàng hố xuất 1.3 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1.3.1 Vai trò xuất kinh tế Xuất đóng vai trị quan trọng nhân tố để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Để tăng trưởng Sinh viên: Nguyễn Quang Huynh KDQT 46A

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Giáo trình Thương mại quốc tế”, PGS.TS. Nguyễn Duy Bột, NXB Thống Kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB ThốngKê
2. “Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập 1, 2”, PGS.TS. Nguyễn Thị Hường, NXB Thống kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập 1, 2
Nhà XB: NXBThống kê
3. “Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới”, TS. Nguyễn Văn Trung, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
4. “ Định hướng có tính chiến lược đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay giai đoạn 2001-2010”, GS.TS. Lê Du Phong, số 40/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng có tính chiến lược đối với sự phát triển của nông nghiệp nôngthôn nước ta hiện nay giai đoạn 2001-2010
5. “Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam”, TS.Nguyễn Văn Sơn, NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
6. “Báo cáo Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo trong bối cảnh hội nhập” – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo trong bối cảnhhội nhập
7. “Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2007 Và triển vọng 2008” – Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2007 Và triển vọng2008
8. Tài liệu từ các trang web:http://namdo.com.vn/ ( Trang web công ty VIHAFOODCO) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w