1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền vay trong kiểm toán tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (aasc) thực hiện

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 186,29 KB

Nội dung

Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN LỜI MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài: Cơng chuyển đổi kinh tế đât nước theo hướng mở cửa,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thành tựu quan trọng, tạo lực cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc vào kinh tế khu vực giới Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước ta nước nông nghiệp thiên nhiên ưu đãi thời tiết khí hậu, đất đai phì nhiêu,nguồn nhân lực dồi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nước nhà.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta Đại hội Đảng VIII xác định sau: “Đẩy mạnh xuất coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại.Tạo nên mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất thị trường,giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế,tăng tỷ trọng chế biến sâu tinh hàng hóa xuất khẩu.Tăng nhanh xuất dich vụ,nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng giá trị hàng hố xuất khẩu”.Vì Đảng Nhà nước xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết để tạo tảng vững phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Khi thức thành viên WTO từ 11/1/2007 Việt Nam lại có điều kiện để xuất vào thị trường 149 nước thành viên theo ưu đãi đặt tham gia WTO Đây sở để Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng lợi mình, điều có ý nghĩa to lớn Việt Nam giải khâu đầu nơng sản hàng hóa cho người dân,giúp sản xuất nông nghiệp phát triển SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN Đa số nước giới, đặc biệt nước phát triển ý tới vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm ngày có nhiều dịch bệnh nguy hiểm.Do hàng nông sản xuất họ quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ,chất lượng sản phẩm,quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm.Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng nên muốn xuất vào thị trường cần nâng cao chất lượng hàng nông sản để tăng sức cạnh tranh.Ngoài cần ý tới mẫu mã hàng hố giá Để làm cần tổ chức lại quy trình sản xuất hàng nơng sản từ khâu sản xuất,chế biến đến khâu tiêu thụ đồng thời làm tăng chất lượng hàng nơng sản từ khâu đó.Vì tạo giá trị gia tăng cho hàng nông sản cần gốc.Lúa gạo hàng nơng sản xuất mang lại khơng nguồn lợi cho nước nhà Thấy tầm quan trọng việc nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nơng sản nên em chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn tiền vay kiểm tốn tài Cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Kiểm tốn (AASC) thực hiện” II.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam thời gian qua,trên sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sâu vào mặt hàng chủ lực lúa gạo.Phạm vi nghiên cứu khu vực đồng sông Cửu Long số tỉnh khác khoảng thời gian từ 1998-2007 IV.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ nguồn có sẵn,phân tích xử lý SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN số liệu thống kê mô tả so sánh để phân tích V.Bố cục chuyên đề gồm: Ngoài phần mở đầu,kết luận,mục lục,bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề chia làm chương chính: Chương I:Cơ sở lý luận giá trị gia tăng hàng nông sản chế biến,xuất Chương II:Thực trạng ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lúa gạo Chương III:Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng lúa gạo xuất Chuyên đề hồn thành hướng dẫn tận tình TH.S Võ Thị Hòa Loan.Em xin chân thành cảm ơn mong nhận đóng góp thầy bạn để chun đề hồn thiện SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU Cơ sở̉ lý luận về giá trị giá trị gia tăng hàng nông sản Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa phải dựa dấu hiệu trường Điểm lựa chọn tối ưu thị trường là điểm mà người tiêu dùng và người sản xuất đều nhận giá trị gia tăng cao nhất từ hành vi mua và bán hàng hóa của mình Giá trị gia tăng của hàng hóa có nguồn gốc từ giá trị của bản thân và ́u tớ khác có liên quan đến thị trường 1.1 Giá trị hàng hóa Hàng hóa thường mang mình hai tḥc tính giá trị sử dụng giá trị.Theo quan điểm của Marx,giá trị sử dụng quan niệm là công dụng của hàng hóa được cấu tạo lên bởi công dụng, tính tác dụng của nó với người xã hợi Giá trị hàng hóa lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị hàng hóa tạo nên bởi: Giá trị lao động vật hóa (c), giá trị lao động sống (v), và giá trị thặng dư (m) Tuy vậy, giá trị là phạm trù trừu tượng, Marx cho rằng, biểu bề ngoài của giá trị hàng hóa là giá trị trao đổi và thực thông qua giá cả của nó thị trường Giá cả lên xuống xoay xung quanh giá trị,phản ánh quy luật giá trị sản xuất và trao đổi hàng hóa Nhiều nhà kinh tế học thuộc các trường phái khác đưa các quan điểm về giá trị của hàng hóa Trường phái kinh tế học cổ điển, đại diện là A.Smith và D.Ricardo xem xét giá trị dựa giá trị sử dụng, còn trường phái Tân cổ điển (Marshal) quan tâm nhiều đến giá cả của hàng hóa là sở để thực giá trị trao đổi SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN Theo họ thì giá cả hàng hóa ấn định độ thỏa dụng biên – đó chính là nguồn và nguyên nhân của giá trị trao đổi Hiện nay, việc hạch toán, thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi quốc gia cũng các địa phương thực theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Liên hiệp quốc ban hành Theo hệ thống này, giá trị hàng hóa được phản ánh bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO).Tổng giá trị sản xuất được quan niệm toàn giá trị của những sản phẩm và dịch vụ các sở sản xuất thuộc tất cả các ngành kinh tế quốc dân đạt một khoảng thời gian nhất định Đó là kết quả trực tiếp, hữu ích của những sở sản xuất ấy Kết cấu, nội dung và phương pháp tính cụ thể chỉ tiêu này được quy định phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất và hoạt động của mỗi ngành, nhìn tổng thể GO bao gồm: Giá trị trung gian (thể bằng chi phí trung gian - IC) và giá trị gia tăng (chi phí các yếu tố - VA) GO(1 đơn vị hàng hóa) = IC + VA (cho đơn vị hàng hóa) Trong đó: GO – Tổng giá trị sản xuất IC – Chi phí trung gian VA – Giá trị gia tăng Một phận cấu thành tổng giá trị sản xuất là chi phí trung gian, bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất Tuy nhiên, những khoản chi phí vật chất thì khấu hao tài sàn cố định dùng hoạt động sản xuất không thuộc chi phí trung gian Theo phương pháp luận hệ thống tài khoản quốc gia thì khấu hao tài sản cố định dùng hoạt động sản xuất là thu nhập tài chính Như vậy, IC không phải là toàn giá thành sản phẩm mà nó chỉ bao gồm các khoản chi phí cho các đầu vào trung gian và vì thế VA không phải chỉ bao gồm lợi nhuận, nó là tổng các khoản thu nhập từ các khoản thu nhập từ các yếu tố sản xuất khác SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN Trên thị trường giá trị sản xuất đơn vị hàng hóa được tính theo giá bán thực tế của nó (P) Tổng giá trị sản xuất hàng hóa tính cho các hàng hóa đã được tiêu thụ, được xác định là tổng doanh thu tiêu thụ hàng hóa khoảng thời gian nhất định (TR) và được tính bằng: GO (toàn khối lượng hàng hóa) = TR = P*Q 1.2 Giá trị gia tăng hàng hóa Giá trị gia tăng của hàng hóa được quan niệm là phận cấu thành của tổng giá trị sản xuất, là giá trị tăng thêm của sản phẩm hàng hóa được sáng tạo và thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Thông qua thị trường giá trị gia tăng của hàng hóa được tính bằng công thức sau đây: VA(1 đơn vị hàng hóa) = (P - IC) VA(Tổng khối lượng hàng hóa) = (P - IC)*Q Theo cách nói ở trên: VA của hàng hóa được tạo nên,thực quá trình sản xuất và bán thị trường.Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu: Trong quá trình sản xuất,VA được hình thành từ các công đoạn sản xuất và chế biến sản phẩm Đây là quá trình sáng tạo VA nội sinh và tiềm ẩn những yếu tố của giá trị gia tăng ngoại sinh Quá trình tiêu thụ hàng hóa là quá trình kép bao gồm việc thực hiện VA nội sinh và tạo nên cũng thực hiện VA ngoại sinh 1.2.1 Giá trị gia tăng nội sinh (Endogennous Added) Giá trị gia tăng nội sinh là sở của giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa , chính là lượng gia tăng giá trị sản phẩm hàng hóa kết quả của quá trình sản xuất tạo nên.Khái niệm về giá trị gia tăng nội sinh được phổ cập với mô hình “ Dây chuyền giá trị (Value Chain) của Michael Porter: Đầu vào (IC) → Công đoạn → Công đoạn → Công đoạn … → Đầu Theo mô hình này, từ nguyên vật liệu đầu vào đến mặt hàng đầu ra, sản phẩm hàng hóa trải qua nhiều công đoạn Mỗi công đoạn cần phải sử dụng SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN các yếu tố sản xuất bao gồm:lao động,đất đai, tiền vốn.Giá trị của sản phẩm gia tăng ở mỗi công đoạn sản xuất và chế biến Giá trị gia tăng của hàng hóa được tạo nên chủ yếu từ thu nhập,từ các nhân tố sản xuất thực hiện ở các công đoạn sản xuất và chế biến Như vậy, cấu thành của giá trị gia tăng nội sinh bao gồm: (1) Thu nhập của người sản xuất (W),bao gồm: tiền lương và các khoản có tính chất lương,tiền trả công lao động cho xã viên hợp tác xã,tiền trích bảo hiểm xã hội, các khoản chi khác cho người lao động (2) Thu nhập của người có đất cho thuê sử dụng vào việc sản xuất kinh doanh hàng hóa : tiền thuê đất (R) (3) Thu nhập của người có tiền cho vay quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa : lãi xuất tiền vay(In) (4) Thuê kinh doanh (Ti), bao gồm thuế giá trị gia tăng hàng hóa của doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên (5) Tiền khấu hao tài sản cố định (Dp) (6) Giá trị thặng dư (Pr) bao gồm: lợi nhuận thuần túy (lợi nhuận đã trừ trả lợi tức, cổ phần,lợi tức ngân hàng), lợi tức cổ phần, lợi tức tín dụng Như vậy,giá trị gia tăng nội sinh là toàn thu nhập từ các nhân tố sản xuất và chế biến, được thực quá trình tạo sản phẩm hàng hóa Công thức tổng quát để xác định VA nội sinh là: VA (nội sinh) = W + R + In + Dp + Ti + Pr Nếu loại trừ (Dp) khỏi công thức chúng ta thu được VA thuần túy Trên thực tế VA được xác định sở giá trị đầu (tổng giá trị sản xuất ) và giá trị đầu vào trung gian (giá trị trung gian): VA = (GO - ∑IC) VA nội sinh phụ thuộc vào yếu tố: Thứ nhất, số lượng các công đoạn sản xuất sản phẩm hàng hóa và tính chất các yếu tố sử dụng SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN Nhìn từ khía cạnh doanh nghiệp,giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa luôn kèm với chi phí.Mỗi công đoạn sản xuất hoặc chế biến đòi hỏi những khoản chi phí nhất định phải thêm vào.Nếu sản phẩm hàng hóa sản xuất càng trải qua nhiều công đoạn khác nhau, các chi phí thêm vào càng nhiều và điều đó có nghĩa là giá trị gia tăng của nó càng cao.Nếu quá trình sản xuất sản phẩm hàng hóa trải qua nhiều công đoạn sử dụng công nghệ đại thì yêu cầu các yếu tố đầu vào lao động,vốn đòi hỏi chất lượng cao hơn,hàng hóa tạo nên từ quá trình đó sẽ mang mình giá trị gia tăng nội sinh cao Thứ hai, hàng hóa trung gian và khả sử dụng nó vào chế biến Giá trị gia tăng sản phẩm chính là giá trị của nó sau loại trừ chi phí trung gian.Tỷ trọng giá trị trung gian giá trị sản phẩm hàng hóa và giá của hàng hóa trung gian là những yếu tố tạo nên sự biến động về giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa.Nếu giá trị hàng hóa không đổi thì yếu tố chi phí trung gian có tác động nghịch biến so với giá trị gia tăng.Những hàng hóa có đặc điểm cấu thành bởi giá trị trung gian cao hàng hóa nông sản, hàng hóa dệt may v.v… thì giá trị gia tăng đơn vị hàng hóa sẽ thấp Công nghệ, kỹ thuật và trình độ sản xuất,chế biến sản phẩm ngày càng cao, chi phí trung gian một đơn vị sản phẩm ngày càng ít thì giá trị gia tăng nội sinh đơn vị sản phẩm hàng hóa nhiều và tổng giá trị gia tăng tạo nên khối lượng giá trị trung gian nhất định cũng tăng lên Thứ ba, lực sản xuất sản phẩm của các đơn vị thể hiện ở khối lượng hàng hóa sản xuất Yếu tố thứ nhất và thứ hai tác động đến giá trị gia tăng của đơn vị hàng hóa,còn yếu tố thứ ba liên quan đến tổng giá trị gia tăng nội sinh mà đơn vị doanh nghiệp hay toàn ngành sản phẩm có khả tạo nên.Năng lực của doanh nghiệp hay của toàn ngành thể bằng quy mô, số lượng biến cố ảnh SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN hưởng trực tiếp đến khả tạo nên số lượng sản phẩm hàng hóa nhiều hay ít Nếu các yếu tố khác không đổi, yếu tố thứ ba góp phần tác động cùng chiều với việc tổng giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa 1.2.2 Giá trị gia tăng ngoại sinh (Exogenous Added Value) Trên thực tế, giá trị gia tăng nội sinh có thể không đạt được nếu mặt hàng của doanh nghiệp hay ngành không đáp ứng được những yêu cầu,đòi hỏi của thị trường và không được lựa chọn bởi khách hàng.Do đó điều quan trọng không phải chỉ là tình tốn kỹ lưỡng chi phí đầu vào của từng cơng đoạn “dây truyền giá trị” mà chính phải tính toán hiệu quả của các giá trị gia tăng mang lại ở đầu Nếu chỉ trọng tính chất nội sinh của giá trị gia tăng, nghĩa là chỉ quan tâm về chi phí mà quên việc suy tính về tính chất ngoại sinh của giá trị gia tăng đối với mặt hàng chào mời thì chiến lược nâng cao giá trị gia tăng sẽ gặp nhiều trở ngại Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh là hướng chủ yếu vào khách hàng Chỉ nào hàng hóa của doanh nghiệp hay của ngành xuất phát ́ từ nhu cầu của khách hàng và khách hàng mua và sử dụng thì lúc hàng hóa mới thực có giá trị gia tăng đối với khách hàng và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, giá trị gia tăng ngoại sinh là những gì mà khách hàng thu về được các lĩnh vực mà khách hàng mong đợi, sau đã tốn kém tiền của và công sức để mua và sử dụng hàng hóa của doanh nghiệp Sự chấp nhận của khách hàng được thể thị trường ở hai dấu hiệu: -Giá hàng hóa bán cao so với những hàng hóa cùng loại -Lượng hàng hóa được bán với quy mô lớn thị trường Cơ sở để có hai kết quả chính là những mà sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp cung cấp thị trường đem lại cho người tiêu dùng những giá trị khác biệt so với các hàng hóa cùng loại Điều khác biệt đó nảy sinh bởi những yếu tố như: Thời gian cung cấp, sự thích nghi của hàng hóa điều SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B Trường ĐHKT Quốc Dân Khoa KTNN&PTNN kiện hội nhập, tính đặc trưng riêng có của sản phẩm, những khả bảo hành,tiện lợi của hàng hóa đối với khách hàng tiêu dùng Để tách được giá trị gia tăng ngoại sinh khỏi giá trị gia tăng một cách tương đối chính xác ta quan niệm: giá trị gia tăng nội sinh được hình thành từ quá trình sản xuất và chế biến còn giá trị gia tăng ngoại sinh được hình thành từ quá trình thực trao đổi sản phẩm hàng hóa.Giá trị gia tăng ngoại sinh chính là giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa tạo nên lĩnh vực thương mại và nó được tính sau: VA ngoại sinh (toàn bộ hàng hóa tiêu thụ) = GO (của ngành thương mại) - IC (của ngành thương mại) Trong đó GO của ngành thương mại đối với hàng hóa tiêu thụ được tính theo công thức: - GO(thương mại) = (Doanh thu bán hàng – trị giá vốn hàng bán – hao hụt quá trình tiêu thụ hàng hóa) - IC(của ngành thương mại) được tổng hợp được từ các yếu tố của chi phí trung gian ngành thương mại, đó là chi phí lưu thông quá trình trao đổi hàng hóa: phí vận tải thuê ngoài, bốc xếp, hoa hồng cho đại lý Việc tách VA thành hai phần nội sinh và ngoại sinh là để xác định nguồn gốc của việc hình thành VA của sản phẩm hàng hóa theo hai công đoạn sản xuất và tiêu thụ, đồng thời là sở để tìm các giải pháp đúng nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Trên thực tế,VA có thể tạo nên và thực ở hai công đoạn độc lập, nếu sở sản xuất và thương mại tách rời nhau, VA cũng có thể được tạo nên và thực theo quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ nếu các sở sản xuất thực cả khâu tiêu thụ hàng hóa 1.3 Nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa (∆VA) Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa là mục tiêu không chỉ của SV: Đặng Thị Tuyết Yên Lớp:NN46B

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w