Thực trạng mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh

100 0 0
Thực trạng mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam nớc giáp ranh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thanh Vân – A13K38D Giáo viên hớng dẫn: PGS NGƯT Vũ Hữu Tửu LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hố nay, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế yêu cầu tất yếu khách quan tất quốc gia giới Nó địi hỏi quốc gia muốn phát triển, lớn mạnh phải không ngừng tăng cường hợp tác giao lưu kinh tế với nước Những năm gần đây, Đảng ta chủ Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp trương “làm bạn với tất nước” Đặc biệt với nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam (Trung Quốc, Lào, Campuchia), Đảng khẳng định tâm thực quán đường lối đối ngoại độc lập, thực tự hoá thương mại… coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng Thực chủ trương trên, năm qua, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia không ngừng phát triển, có đóng góp vơ quan trọng hoạt động xuất nhập hàng hố qua biên giới Hình thức giao lưu kinh tế khơng có tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất nước phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội khu vực biên giới mà cịn góp phần tăng cường tình hữu nghị Việt Nam nước Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh nước, nhiều bất cập nảy sinh làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xuất nhập gây khó khăn cho cơng tác quản lý Do đó, việc đánh giá cách nghiêm túc, đầy đủ thực trạng hoạt động mậu dịch biên giới Việt Nam nước láng giềng, rút thành công hạn chế Trên sở đề xuất sách, giải pháp nhằm phát triển hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới thời gian tới vấn đề cấp thiết Từ nhận thức này, em chọn đề tài “Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam nước” làm đề tài khố luận tốt nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích hệ thống hố sở lý luận mậu dịch biên giới - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, từ rút tác động (tích cực tiêu cực) hoạt động giao lưu kinh tế phát triển kinh tế nước, khu vực tỉnh biên giới - Nêu lên triển vọng phát triển hoạt động thương mại hàng hoá Việt Nam nước láng giềng Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp - Đề xuất giải pháp (cả tầm vĩ mô lẫn vi mô) để phát triển quan hệ mậu dịch biên giới trước đòi hỏi tình hình nước quốc tế III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khoá luận phát triển quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hoá (xuất, nhập hàng hoá) Các lĩnh vực khác thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư đề cập tới góc độ có liên quan hỗ trợ cho hoạt động mậu dịch biên giới Ngồi ra, khố luận đề cập đến quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam với nước có chung đường biên giới Trung Quốc, Lào, Campuchia khơng nói đến quan hệ mậu dịch với nước có đường biên giới biển Thái Lan, Indonesia, Malaisia IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu khoá luận phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp cụ thể phương pháp chuyên gia, tiếp cận hệ thống, điều tra điển hình, phân tích, lượng hố, so sánh biện luận cách logic vấn đề nghiên cứu đề xuất V BỐ CỤC CỦA KHOÁ LUẬN Nội dung khoá luận gồm ba chương - Chương 1: Cơ sở lý luận việc phát triển mậu dịch biên giới Việt Nam nước giáp ranh - Chương 2: Thực trạng mậu dịch biên giới Việt Nam nước giáp ranh Hoàng Thanh Vân – A13-K38D Khoá luận tốt nghiệp - Chương 3: Triển vọng số giải pháp nhằm phát triển mậu dịch biên giới Việt Nam nước giáp ranh Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC GIÁP RANH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Khái niệm mậu dịch biên giới Mậu dịch biên giới hay gọi thương mại hàng hoá qua biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá diễn khu vực biên giới đường nước láng giềng ( xác định mặt địa lý ) mà đối tượng trao đổi sản phẩm, hàng hóa ( hữu hình ) “ Đây phương thức mậu dịch tập quán truyền thống lịch sử hình thành, khơng xếp vào mậu dịch đối ngoại quốc gia Nói chung nước dành cho phương thức mậu dịch đãi ngộ thuế quan.Theo phát triển mậu dịch quốc gia, thương mại hàng hóa với nghĩa hẹp phát triển thành phương thức mậu dịch theo nghĩa rộng, tức giao dịch xuất nhập hàng hóa tiến hành vùng biên giới hai nước Nó liệt vào phạm vi mậu dịch đối ngoại quốc gia, thuộc phương thức mậu dịch xuất nhập khẩu”.( Đại từ điển kinh tế thị trường – trang139 ) Như vậy, thương mại hàng hóa qua biên giới hai nước không đơn hoạt động bn bán hàng hóa qua cửa biên giới mà cịn có phạm vi rộng hơn, bao trùm hoạt động xuất nhập hàng hóa diễn tồn khu vực biên giới đường hai nước Hơn nữa, việc trao đổi sản phẩm vơ hình ( dịch vụ loại hàng hóa có liên quan đến sở hữu trí tuệ) khơng thuộc phạm vi hoạt động 1.1.3.Tính tất yếu việc phát triển mậu dịch qua biên giới Lịch sử kinh tế giới chứng minh cách rõ ràng rằng: Khơng có quốc gia phát triển, lớn mạnh mà không tiến hành hoạt động xuất nhập với nước Nhất nay, xu tồn cầu hố, kinh tế đối ngoại có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp đất nước Trong đó, mậu dịch biên giới hình thức kinh tế đối ngoại mang tính chất đặc thù, hình thành sớm từ nhu cầu tự nhiên trao đổi hàng hoá dân cư khu vực dọc biên giới tới chợ biên giới, mậu dịch biên giới phát triển thêm hình thức trao đổi khác sở phát triển kinh tế hàng hoá So với mậu dịch quốc tế, mậu dịch biên giới có đặc trưng riêng phạm vi, quy mơ phương thức hoạt động trao đổi hàng hoá Tuy nhiên mậu dịch quốc tế nói chung, mậu dịch biên giới biểu phân công lao động hai nước Những năm gần đây, nhiều nước giới xây dựng sách khuyến khích mậu dịch biên giới Sự hình thành khu vực mậu dịch tự NAFTA, EU với sách mở cửa biên giới, hình thành khu vực mậu dịch tự dọc theo biên giới với sách ưu đãi tạo điều kiện hình thành đặc khu kinh tế phát triển phồn thịnh địa phương khu vực biên giới Xu hướng hình thành khu kinh tế mở phát triển nhanh chóng nước phát triển, phạm vi khu vực biên giới ngày mở rộng , hình thức mậu dịch đa dạng hố, quy mơ ngày tăng nhanh Việt Nam nước láng giềng khơng nằm ngồi xu chung Với mối quan hệ có truyền thống lâu đời, vị trí địa lý khu vực biên giới thuận lợi nét tương đồng phong tục tập quán, hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại, văn hố hình thành từ lâu Việt Nam nước tất yếu thiếu lịch sử phát triển bên Đặc biệt nay, Việt Nam Trung Quốc thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam, Lào, Campuchia thành viên ASEAN, đây, Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc dẫn đến việc thành lập khu vực thương mại tự thành viên ASEAN Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 chậm thành viên nhập sau (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma) Như vậy, việc tự lưu chuyển hàng hoá Việt Nam nước láng giềng qua biên giới tất yếu khơng thể thiếu nhằm thực tự hố thương mại đầu tư khoảng thời gian tới Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy, suốt gần 20 năm qua kể từ Việt Nam mở cửa giao lưu biên giới với nước, thu thành công lớn kinh tế lẫn xã hội, mậu dịch biên giới thể vai trò quan trọng : - Hợp tác trao đổi hàng hoá với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển kinh tế đất nước hợp tác kinh tế trao đổi hàng hố với quốc gia có chung đường biên giới bước đầu tiên, bước tập duyệt lộ trình hội nhập với quốc gia khác khu vực tồn giới - Thơng qua phát triển thương mại cửa biên giới, phát huy lợi so sánh, sử dụng triệt để nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, kinh tế địa phương mà nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, từ kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng xã hội, góp phần tạo biến chuyển tốt đẹp để giải vấn đề xúc xã hội - Thông qua việc mua bán cửa biên giới, gián tiếp trực tiếp mở rộng buôn bán với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới có quan hệ thương mại tốt với nước bạn, từ mở rộng bn bán với quốc gia khu vực giới - Thực mậu dịch biên giới khiến doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao hơn, nhạy bén hơn, buộc doanh nghiệp phải ln ln đổi để thích nghi với điều kiện thị trường ngày yêu cầu cao địi hỏi khắt khe - Thơng qua hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới, có điều kiện để tăng cường tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam quốc gia có chung đường biên giới, góp phần thực đường lối đối ngoại Nhà nước, góp phần bảo vệ an ninh toàn vẹn lãnh thổ Hoàng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp Tóm lại, phát triển mậu dịch biên giới không phù hợp với xu phân công lao động quốc tế mà đòi hỏi bên phát triển kinh tế khu vực biên giới nước 1.1.3 Đặc điểm mậu dịch biên giới Việt Nam nước Hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới phận hoạt động thương mại quốc tế, mang đầy đủ đặc điểm chung hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, tính chất đặc thù nên mậu dịch biên giới cịn có đặc điểm riêng, bao gồm đặc điểm như: 1.1.3.1 Cơ cấu, phẩm chất hàng hoá trao đổi khu vực biên giới đa dạng, phức tạp có tính linh hoạt cao Cơ cấu hàng hoá trao đổi qua biên giới Việt Nam thời gian qua phong phú, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, từ hàng nông lâm thuỷ sản đến, hải sản tươi sống đến sản phẩm tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, từ hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất đến sản phẩm cao cấp máy móc thiết bị điện tử Điều xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng đa dạng tầng lớp dân cư dọc biên giới tỉnh sâu nội địa nước Các loại hàng hố khơng phải huy động từ dân cư sống dọc biên giới mà huy động đầu tư sản xuất từ khắp tỉnh, vùng, miền nước Vì chất lượng loại hàng hoá khác nhau, có loại đạt tiêu chuẩn quốc gia địa phương, có loại chưa đánh giá phẩm cấp, hàng hoá xuất nhập theo đường tiểu ngạch trao đổi chợ biên giới Đặc biệt, hoạt động xuất nhập cửa biên giới mua bán mặt hàng có thời gian bảo quản ngắn, dễ hư hỏng suy giảm chất lượng hàng rau thực phẩm tươi sống 1.1.3.2 Hoạt động xuất nhập hàng hố qua biên giới tiến hành thơng qua nhiều phương thức khác Thương mại biên giới Việt Nam nước thời gian qua chủ yếu thông qua hình thức sau đây: - Mậu dịch ngạch Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp - Mậu dịch tiểu ngạch - Buôn bán cư dân biên giới - Các loại dịch vụ xuất nhập khác chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất Mậu dịch ngạch hàng hố xuất nhập qua biên giới theo giấy phép Bộ Thương mại Những hàng hố phải lưu thơng qua cửa quốc tế quốc gia, đồng thời phải chấp hành đầy đủ thủ tục xuất nhập theo thông lệ tập quán quốc tế Mậu dịch tiểu ngạch hàng hoá xuất nhập theo giấy phép Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới cấp Những hàng hoá thuộc loại phép qua cửa quốc tế, quốc gia cửa địa phương biên giới hay gọi đường qua lại cặp chợ biên giới, trị giá hàng hoá theo quy định hành không vượt 500.000 đồng Việt Nam Tuy nhiên, thực tế phân biệt hàng hố ngạch tiểu ngạch mang tính chất tương đối Nhiều hàng ngạch lại chuyển qua cửa dành cho bn bán tiểu ngạch, điều tuỳ thuộc vào biểu thuế, mức thuế loại hàng hố thời điểm khác Ngồi ra, quan niệm Việt Nam nước láng giềng hàng hoá xuất nhập qua biên giới khác nên có lơ hàng qua biên giới mà Việt Nam cho ngạch phía nước bạn lại cho tiểu ngạch Trao đổi hàng hoá cư dân qua biên giới nhân dân khu vực biên giới thực Họ chủ yếu mua hàng tiêu dùng, trao đổi sản phẩm địa phương Hình thức nhanh chóng đáp ứng điều tiết cung cầu bên biên giới, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân, kích thích sản xuất dịch vụ vùng biên phát triển Tuy nhiên lượng trao đổi hàng hoá cư dân biên giới khơng lớn đa số người dân cịn nghèo, vốn khơng quen bn bán lớn Hình thức cịn mang tính chất tự phát, khó kiểm sốt quản lý, dẫn đến bn lậu trốn thuế Hồng Thanh Vân – A13-K38D Khố luận tốt nghiệp Ngồi hình thức nêu trên, khu vực biên giới Việt – Trung cịn có hoạt động dịch vụ xuất nhập như: Tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh,kho ngoại quan… phương thức tạm nhập tái xuất phát triển nhanh 1.1.3.3 Chủ thể tham gia hoạt động mậu dịch biên giới đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế nước Chủ thể tham gia vào hoạt động buôn bán qua biên giới tương đối đa dạng, bao gồm nhiều thành phần khác như: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần…thuộc nhiều ngành, nhiều địa phương nước Ngoài ra, tham gia trao đổi hàng hoá qua biên giới cịn có hộ bn bán nhỏ, tư thương nước, cư dân dọc biên giới hai nước mua bán phục vụ tiêu dùng thực tế duới hình thức dân gian Đặc điểm bật đối tượng tham gia kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp Nhà nước chiếm từ 25 – 40 % tổng kim ngạch xuất nhập qua biên giới, lại doanh nghiệp tư nhân tư thương Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia thiếu tổ chức phối hợp nên dễ bị rủi ro, làm giảm hiệu mậu dịch biên giới đồng thời gây khó khăn cho cơng tác quản lý 1.1.3.4 Phương thức toán mậu dịch biên giới linh hoạt Trong mua bán quốc tế, để hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp thường tiến hành tốn thơng qua hệ thống ngân hàng với phương thúc toán như: Phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ Tuỳ vào quy mơ tính chất thương vụ mà người ta chọn phương thức tốn cho phù hợp để đảm bảo an tồn cho q trình tốn với chi phí thấp thường chọn ngoại tệ mạnh để làm đồng tiền toán nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:55