1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn 1997 2002

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Trng i hc Ngoi Thương Hà Nội KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997-2002: NGUYÊN NHÂN TĂNG TRƯỞNG CHẬM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa Người thực hiện: Sinh viên Phạm Xuân Thụy Lớp : Nga 37C Hà Nội 12/2002 Mục lục Lời nói đầu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUN V FDI Phạm Xuân Thụy - Nga37C Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 I Khỏi niệm, đặc điểm hình thức FDI Khái niệm FDI Đặc điểm FDI Các hình thức FDI II Vai trị FDI nước tiếp nhận vốn nước phát triển Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Đẩy mạnh hoạt động xuất Tạo nhiều việc làm Bổ sung cho ngân sách Nhà nước III Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hút FDI Các yếu tố khách quan a Xu hướng vận động luồng FDI giới b Động đầu tư chủ đầu tư quốc tế c Sự cạnh tranh thu hút FDI từ quốc gia khác Các yếu tố chủ quan a Quan điểm nước tiếp nhận FDI b Các yếu tố môi trường đầu tư Chương II FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997-2002 I Đặc điểm môi trường đầu tư Việt Nam Quan điểm Nhà nước Việt Nam thu hút FDI Môi trường pháp lý cho hoạt động FDI Mơi trường kinh tế - trị - xã hội Quá trình Việt Nam tham gia tự hố thương mại đầu tư II Tình hình thu hút triển khai dự án FDI (1997-2002) Tình hình thu hút dự án FDI a Xu hướng FDI vào Việt Nam thời gian qua b Cơ cấu luồng FDI Tình hình triển khai dự án FDI a Tình hình vốn thực b Hoạt động chuyển nhượng vốn Đánh giá tình hình thu hút triển khai dự án FDI a Những tác động tích cực FDI kinh tế b Những tồn tại, hạn chế III Tìm hiểu nguyên nhân gây nên sụt giảm dòng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Các nguyên nhân khách quan a Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền t Chõu nm 1997 Phạm Xuân Thụy - Nga37C 3 10 11 13 15 16 17 18 18 21 23 24 24 25 27 27 27 28 31 33 34 34 34 36 43 43 45 46 46 53 55 55 55 Kho¸ luËn tèt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 b S cnh tranh thu hỳt FDI nước khu vực Các nguyên nhân chủ quan a Mơi trường pháp lí cho hoạt động FDI cịn gị bó b Mơi trường kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, tiêu cực 57 59 59 68 Chương III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI I Chiến lược thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2001-2005 II Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Thống nhận thức, xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng qui hoạch thu hút FDI Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nước hoạt động FDI Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng kinh tế, tăng sức hấp dẫn môi trường kinh doanh Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Ph¹m Xu©n Thơy - Nga37C 73 73 76 77 78 82 85 87 99 91 92 94 Kho¸ luËn tèt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Li núi u Trong nhng nm gn đây, nhắc đến kinh tế phát triển động giới khu vực Đông Nam Á người ta ln đề cập đến vai trị nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Riêng Việt Nam, 10 năm qua, luồng FDI đóng vai trị quan trọng q trình chuyển đổi chậm chạp vững từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Vai trò doanh nghiệp FDI kinh tế quốc dân, tính theo đóng góp vào tổng sản lượng, việc làm xuất biến số kinh tế vĩ mô khác đạt mức đáng kể Điều thể rõ số liệu hoạt động dự án FDI, tham luận nhà lãnh đạo đất nước ý kiến chuyên gia nước Tuy nhiên, thời gian gần luồng FDI vào Việt Nam có xu hướng trầm lắng xuống Điều này, thực sự, gây lên lo ngại cho nhà sách nhà kinh tế Việt Nam Nhiều nghiên cứu, nhiều thảo luận tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân suy giảm Các phân tích khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á có tác động xấu đến luồng FDI vào Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam Trong trình theo học ngành Kinh tế đối ngoại trường Đại học Ngoại thương cụ thể qua môn Đầu tư nước ngồi, em có kiến thức lĩnh vực em định chọn việc phân tích thực trạng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997-2001 làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp Thơng qua q trình tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin thực trạng hoạt động FDI vào Việt Nam viết xem xét tác động vốn FDI đến trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân gây nên sụt giảm đà tăng trưởng FDI vào Việt Nam giai đoạn gần đề xuất số giải pháp nhằm thu hút có hiệu dịng vốn đầu tư Khố luận bao gồm chương: Chương thứ xem xét ưu vốn FDI với tác động quan trọng đến kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam, đồng thời tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút FDI quốc gia Chương Ph¹m Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 thứ hai tìm hiểu cụ thể khả thu hút FDI Việt Nam, thực trạng trình thu hút thời gian qua đánh giá tác động kinh tế quốc dân Những tồn hoạt động FDI nước ta nguyên nhân xem xét Chương Khoá luận kết thúc Chương thứ ba với giải pháp đề xuất nhằm cải thiện khả thu hút FDI Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, với khả chun mơn phân tích, đánh giá cịn hạn chế nguồn tài liệu chưa đảm bảo tính thống khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong có đánh giá góp ý Thầy bạn đọc Qua đây, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Cơ giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương, người cung cấp cho em kiến thức quí báu thời gian năm học vừa qua bạn bè giúp đỡ em q trình hồn thành khố luận Xin chân thành cm n! H ni 12/2002 Phm Xuõn Thy Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Chương I Những vấn đề lí luận FDI I Khái niệm, đặc điểm hình thức FDI Khái niệm FDI Quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế gắn liền với nguồn gốc hoạt động đầu tư Đầu tư giá trị tài sản mà xã hội bỏ vào tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu tương lai Đầu tư yếu tố ban đầu lại yếu tố định thành công hoạt động sản xuất kinh doanh Để có đầu tư cho phát triển kinh tế quốc gia cần nhiều vốn đầu tư Thơng thường, có hai cách tạo vốn huy động từ nước huy động từ nước ngồi Tùy thuộc vào hồn cảnh quốc gia có lựa chọn cách thức khác Riêng quốc gia phát triển, mà thu nhập quốc dân cịn thấp, khơng đảm bảo có dư thừa để tích luỹ việc huy động vốn từ bên cần thiết, số nguồn vốn đầu tư tư nhân cơng ty, nhà tư nước chiếm tỷ trọng chủ yếu Đầu tư trực tiếp nước nước (FDI) phận dòng vốn đầu tư tư nhân bên cạnh đầu tư gián tiếp tín dụng thương mại Đây hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư dự án nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại Đặc điểm FDI Tác động hình thức chu chuyển vốn tăng tổng mức đầu tư toàn xã hội, chúng đem đến cho quốc gia tiếp nhận phương tiện để phát huy tỷ suất lợi nhuận vốn cao khan him Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 tng i v ngun lao động nguồn nguyên nhiên liệu lại dồi Riêng với nguồn vốn FDI, xuất phát từ chỗ loại hình đầu tư phản ánh mục tiêu nhằm đạt lợi ích lâu dài nhà đầu tư nước họ đầu tư vào lợi ích lâu dài bao hàm quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp FDI thành lập mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư lên lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Chính yếu tố sau qui định đặc điểm FDI Thứ nhất, FDI hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư, định tổ chức sản xuất kinh doanh tự chịu lỗ lãi Các nhà đầu tư lại thường đến từ quốc gia có trình độ phát triển cao hơn, họ có trình độ quản lí tiên tiến, họ mang theo công nghệ sản xuất đại cho suất cao nên dự án FDI thường khả thi cho hiệu cao Thứ hai, FDI khơng bị hạn chế mức góp vốn Với hình thức FDI, chủ đầu tư định đem vốn đầu tư vào quốc gia tự định tổ chức việc sản xuất kinh doanh Để thiết lập hệ thống sản xuất kinh doanh thành cơng nước ngồi địi hỏi khoản vốn đầu tư không nhỏ Nếu nhà đầu tư muốn san sẻ bớt gánh nặng vốn đầu tư ban đầu họ thành lập liên doanh với doanh nghiệp thuộc nước chủ nhà thơng thường Chính phủ quốc gia lại qui định mức góp vốn tối thiểu bên nước vào vốn điều lệ doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp FDI để giành quyền kiểm sốt nhà đầu tư phải có lượng vốn góp đủ lớn Các dự án FDI, trừ việc đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề mà nước chủ nhà hạn chế không cho phép, không bị hạn chế mức góp vốn tối đa Điều khác với hình thức đầu tư gián tiếp, số lượng cổ phần mà cơng ty nước ngồi mua thường bị khống chế mức độ định (khoảng từ 10% đến 25%) tuỳ theo nước để khơng có cổ đơng chi phối doanh nghiệp Cả hai yếu tố cho thấy qui mô dự án FDI thường không nhỏ khơng bị hạn chế số lượng Ph¹m Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Thứ ba, nguồn vốn đầu tư vào dự án FDI khơng dừng lại mức đóng góp ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định trình hoạt động dự án, cịn bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư bổ sung từ nguồn lợi nhuận thu Thứ tư, đa dạng lĩnh ngành nghề mà nguồn vốn FDI tham gia Trong nhà đầu tư gián tiếp định mua cổ phiếu doanh nghiệp làm ăn có lãi có triển vọng tương lai, hay với hình thức ODA nước chủ nhà có quyền quản lí sử dụng vốn, thơng thường danh mục dự án phải có thoả thuận với nhà tài trợ dự án FDI, ngồi danh mục số ngành nghề Chính phủ nước chủ nhà khơng cho phép, nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh vào lĩnh vực mà ưa thích Thứ năm tính ổn định, có khác FDI hình thức đầu tư nước ngồi khác ODA, cho vay ngắn hạn ngân hàng đầu tư gián tiếp Đối với đầu tư gián tiếp, hình thức chủ yếu mua tài sản tài chính, tiền lãi từ việc mua trái khốn cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác tỉ giá, lãi suất ngân hàng, giá cổ phiếu Đó biến số có dao động ngắn hạn Hơn tài sản lại dễ bị bán chủ đầu tư muốn thu hồi vốn Cịn hình thức ODA thường mang tính trị, quốc gia tiếp nhận phải chịu chi phối quốc gia chủ đầu tư Trong hai trường hợp dự án hoạt động không hiệu để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận vốn Ngược lại, FDI nguồn vốn mang tính ổn định lâu dài dựa cân nhắc lợi nhuận cho dài hạn Để thu hồi vốn đầu tư nhà đầu tư phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Điều thường khơng dễ thực khoảng thời gian ngắn, nhà đầu tư khơng dễ rút lui trường hợp gặp khó khăn Một đặc điểm quan trọng khác làm cho FDI không giống với hình thức chu chuyển vốn khác chỗ vai trị khơng hạn chế vic lm Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 tng u t nc nhn vốn Bởi lẽ FDI xuất phát từ định doanh nghiệp nước nhằm tham gia vào sản xuất quốc tế, di chuyển địa điểm hoạt động đến nước chủ nhà lựa chọn FDI đem theo kiến thức đặc thù cho cơng ty (dưới hình thức cơng nghệ, kỹ quản lí, bí tiếp thị…) mà nước chủ nhà thuê mua thị trường Và thông qua việc tiếp nhận nguồn FDI nước chủ nhà tiếp thu công nghệ sản xuất đại, trình độ quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, có tác phong lao động cơng nghiệp mà dự án FDI để lại cho quốc gia sở hạ tầng sản xuất đại Các hình thức FDI Khi tiến hành đầu tư nước ngoài, tuỳ thuộc vào khả tài đặc điểm mơi trường đầu tư nước lựa chọn, chủ đầu tư định cách thức đầu tư hợp lí Thông thường luật pháp nước qui định loại hình FDI chủ yếu là: Hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước a Hình thức hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây hình thức đầu tư mà theo chủ đầu tư nước ngồi đem vốn đầu tư góp chung với hay số doanh nghiệp nước sở để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà không thành lập lên pháp nhân Mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh chi phối Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) văn kí kết bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh, qui định trách nhiệm bên cách thức phân chia kết kinh doanh cho bên Trong hợp đồng bên qui định cụ thể mục tiêu phạm vi kinh doanh, hình thức sửa đổi chấm dứt hoạt động liên doanh Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Hỡnh thc hp tỏc kinh doanh trờn sở HĐHTKD thường doanh nghiệp nước sử dụng luật pháp nước chủ nhà cho phép sử dụng hình tư số ngành nghề, họ chưa có đủ điều kiện cần thiết để tiến hành kinh doanh độc lập nước ngồi: hiểu biết mơi trường đầu tư tình hình th mướn nhân cơng, tổ chức sản xuất nước chủ nhà Bằng hình thức hợp tác kinh doanh họ tận dụng nguồn vốn, lao động thơng hiểu mơi trường kinh doanh, sách kinh tế phía đối tác nhà đầu tư nước Theo hình thức hợp tác kinh doanh sở HĐHTKD bên tham gia không thành lập lên pháp nhân mà thấy cần họ thành lập Ban điều phối Ban điều phối bên lập lên quan lãnh đạo bên hợp doanh mà để thực HĐHTKD Trong trình thực hiện, xét thấy cần, bên nước ngồi thành lập Văn phịng đại diện Việc thành lập Văn phịng đại diện đăng kí Cơ quan cấp giấy phép đầu tư, hoạt động văn phòng đại diện phạm vi giấy phép đầu tư HĐHTKD kí Hình thức FDI thường sử dụng cho môi trường đầu tư mà hiểu biết mơi trường chủ đầu tư cịn hạn chế Ví dụ Việt Nam, hình thức chiếm tỷ lệ tương đối lớn đất nước mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi (52% vốn đăng kí năm 1988, 59,3% vào năm 1990) đến hết năm 2001 cịn chiếm tỷ lệ nhỏ (9,6% vốn đăng kí 7% số dự án) b Hình thức Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh hình thức FDI phổ biến thường quốc gia ưa thích Đây hình thức có góp vốn, góp sức từ hai phía: nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước sở Theo hình thức liên doanh bên tận dụng ưu bên Với nhà đầu tư sở vốn, cơng nghệ, kĩ quản lí tiên tiến bên nước ngồi Đây yếu tố mà quốc gia chủ nh thng rt thiu v Phạm Xuân Thụy - Nga37C

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w