1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý cảm xúc của học sinhtrường tiểu học tân phước khánh a thị trấn tân phước khánh tân uyên bình dương

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: Khoa học giáo dục BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHƯỚC KHÁNH A THỊ TRẤN TÂN PHƯỚC KHÁNH TÂN UN BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục ( Đề tài túy lý thuyết) Bình Dương – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: Khoa học giáo dục BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHƯỚC KHÁNH A THỊ TRẤN TÂN PHƯỚC KHÁNH TÂN UN BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục ( Đề tài túy lý thuyết) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Thúy Trần Thị Yến Nhi Lê Thị Ngọc Ánh Bồ Thị Ngọc Nhi Lớp: D12TH01 Năm thứ: / Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn: Th.S Phạm Nguyễn Lan Phương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Thực trạng quản lý cảm xúc học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A, thị trấn Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Thúy Lớp: D12TH01 Trần Thị Yến Nhi Lớp: D12TH01 Lê Thị Ngọc Ánh Lớp: D12TH01 Bồ Thị Ngọc Nhi Lớp: D12TH01 - Khoa:Khoa học Giáo Dục Năm thứ: / Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Phạm Nguyễn Lan Phương Mục tiêu đề tài Khảo sát thực trạng quản lý cảm xúc học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học quản lý cảm xúc thân Tính sáng tạo Nghiên cứu quản lý cảm xúc đề tài không mẻ Trên giới Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý cảm xúc Tuy nhiên, đề tài khảo sát thực trạng quản lý cảm xúc học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A, thị trấn Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu số 247 học sinh có 26 học sinh quản lý cảm xúc tiêu cực mức chưa tốt (10,53%), 152 học sinh mức trung bình (61,54%), 69 học sinh mức tốt (27,93%) Từ việc phân tích nguyên nhân biểu quản lý cảm xúc học sinh, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế mức tối đa quản lý cảm xúc tiêu cực như: tìm giúp đỡ, chia sẻ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, Từ em có trạng thái tâm lý tốt sở giúp cho em gặt hái nhiều thành cơng sống Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài đưa thực trạng quản lý cảm xúc học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A, thị trấn Tân Phước Khánh, Tân Un, Bình Dương Từ định hình giải pháp giúp học sinh làm chủ cảm xúc thân, để học sinh có tâm trí tốt hơn, thành công học tập sống Đề tài sở cho nghiên cứu thực nghiệm giúp cho học sinh làm chủ cảm xúc thân Từ giúp em gặt hái nhiều thành công đường tương lai Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 20 tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Ngọc Thúy Sinh ngày: 27 tháng 01 năm 1994 Nơi sinh: TP HỒ CHÍ MINH Lớp: D12TH01 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Khoa học Giáo dục Địa liên hệ: 22/18, khu phố Thắng Lợi 1, phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, Bình Dương Điện thoại: 01632888991 Email: ngocthuy9394@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: 7,18 Sơ lược thành tích: Tham gia tốt hoạt động phong trào Đoàn, Hội tổ chức Được học bổng khuyến khích học kì năm học 2012- 2013 * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: 7.55 Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động, phong trào mà Đoàn, Hội tổ chức Là ủy viên ban chấp hành Chi đoàn Tham gia thi sinh viên khỏe năm học 2013- 2014 Ngày 20 tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục tận tình bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình làm nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Phạm Nguyễn Lan Phương, cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Chúng xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo trường Tiểu học Tân Phước Khánh A tập thể học sinh khối lớp 3, 4, trường Tiểu học Tân Phước Khánh A, thị trấn Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương, nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn thầy cô giáo khoa khoa học Giáo dục bạn lớp D12TH01 chia sẻ tài liệu giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Ngọc Thúy Trần Thị Yến Nhi Lê Thị Ngọc Ánh Bồ Thị Ngọc Nhi MỤC LỤC Trang phụ bìa Thơng tin kết nghiên cứu đề tài Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Khách thể nghiên cứu .2 Giới hạn nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 4.2 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2.Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm cảm xúc 1.3 Phân loại cảm xúc .11 1.3.1 Cảm xúc tích cực 11 1.3.2 Cảm xúc tiêu cực 12 1.4 Vai trò cảm xúc 13 1.5 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 15 1.5.1 Giới hạn lứa tuổi 15 1.5.2 Đặc điểm tâm lý đặc trưng 15 1.5.2.1 Nhận thức .15 1.5.2.2 Tình cảm, cảm xúc .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẢM XÚC TIÊU CỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHƯỚC KHÁNH A 25 2.1 Đôi nét trường Tiểu học Tân Phước Khánh A 25 2.2 Mơ tả q trình nghiên cứu 26 35 “Em nghĩ rằng, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý cảm xúc tiêu cực bạn thân khơng quen chia sẻ với người khác chị”, Em Tr M K chia sẻ Em L L V học sinh lớp trả lời rằng: “Theo em, nguyên nhân ba mẹ nóng tính, hay la mắng” Từ vấn cho thấy, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý cảm xúc cha mẹ thường xuyên cãi nhau; chơi với người bạn có tính nóng hay xảy gây gỗ, cãi nhau, đánh người bạn hay bị thầy cô phê bình; khơng thể chia sẻ với gia đình, có cảm giác khơng hiểu; khơng thích ngồi, muốn phịng, thích làm khơng muốn làm sợ người khác làm khơng giống ý, khơng có bạn thân khơng quen chia sẻ với người khác; ba mẹ nóng tính, hay la mắng 2.4.3 Biện pháp khắc phục thực trạng quản lý cảm xúc tiêu cực học sinh tiểu học Từ nghiên cứu sở lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn, đưa số biện pháp khắc phục sau: - Biện pháp 1: Thay đổi suy nghĩ Mục đích: Giúp trẻ nhìn nhận vấn đề, từ hình thành suy nghĩ tích cực cho trẻ Nội dung: cha mẹ, thầy trị chuyện trẻ, từ nắm bắt suy nghĩ tâm tư, tình cảm trẻ để giúp trẻ tháo gỡ vấn đề vướn mắc phải Ngồi ra, trị chuyện cha mẹ, thầy luyện tập cho trẻ cách diễn đạt lời nói, bộc lộ suy nghĩ Qua đó, theo dõi diễn biến tâm trạng, cảm xúc trẻ để có can thiệp kịp thời, giúp trẻ vượt qua cảm xúc tiêu cực Cách tiến hành: Cha mẹ cần trị chuyện với giải thích cho hiểu cách thể cảm xúc thân để trẻ có nhìn nhận đắn vấn 36 đề từ giúp trẻ thay đổi cách suy nghĩ vấn đề đưa cách ứng xử phù hợp Cha mẹ cần lựa chọn thái độ lời nói phù hợp với tình Lúc bình thường cha mẹ cần có thái độ trìu mến, gần gũi với để thấy tình cảm cha mẹ Đặc biệt có bất hịa khơng giận dữ, giận với trẻ cha mẹ làm làm cho phản ứng lại thường khiến cho cha mẹ tức giận Quan trọng đối kháng lặp lặp lại nhiều lần làm cho trẻ trở nên cứng đầu, khó bảo Vì vậy, cha mẹ cần giữ thái độ bình tĩnh trẻ làm sai, hướng dẫn trẻ để trẻ thay đổi suy nghĩ mà sửa chữa Cha mẹ giúp trẻ nhận định vấn đề, giúp trẻ kiềm chế thể cảm xúc hợp lý tảng quan trọng phát triển cá tính nhân cách trẻ Cha mẹ cần tránh nói cộc lốc, gắt gỏng trẻ khơng cảm nhận yêu thương cha mẹ hướng dẫn từ trẻ hướng tới suy nghĩ cảm xúc tiêu cực Trong lúc trò chuyện cha mẹ không ép hay thúc giục trẻ mà phải để trẻ thoải mái bộc lộ cảm xúc cách tự nhiên Thầy cần trị chuyện, quan tâm trẻ để trẻ có cách nhìn trìu mến thầy cô, tạo cho trẻ cảm nhận gần gũi từ trẻ tiếp xúc với thầy cách tự nhiên, khơng phải dè chừng sợ thầy cô la mắng, tâm tránh né hay đụng chạm với thầy cô Khi trẻ làm sai hay phạm lỗi thầy cô không cáu giận quát mắng mà phải giữ thái độ bình tĩnh tối đa, đồng thời phải nhẹ nhàng khuyên răn, dạy để trẻ sửa sai, làm tốt tự nhận lỗi lầm thân… Khi trẻ chia sẻ cảm xúc, tâm tư hay suy nghĩ thầy cô cần lắng nghe, ý khơng trẻ có cảm giác khơng thầy để ý đến lời nói, trẻ dè chừng, tự hay tủi thân phải nói khơng lắng nghe Từ đó, tình cảm trẻ dành cho thầy khơng cịn mà trở nên xa lạ 37 sợ sệt Khi thầy cô lắng nghe trẻ, thầy cô nắm bắt nhiều thông tin từ trẻ để từ hiểu tâm tư, tình cảm trẻ Thầy khơng nói dơng dài khun trẻ mà nên nói ngắn gọn để trẻ dễ hiểu, tránh trường hợp thầy nói q nhiều làm cho trẻ cảm thấy mệt mỏi phải nghe mà khơng nói lên suy nghĩ Về sau, trẻ khơng cịn muốn chia sẻ mà giữ kín lịng cảm xúc trẻ khó giải tỏa, sinh nhiều cảm xúc tiêu cực - Biện pháp 2: Bùng nổ cảm xúc an tồn Mục đích: Giúp trẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực hay căng thẳng thân, hướng tới suy nghĩ tính cực, lạc quan Nội dung: Cha mẹ, thầy cô để trẻ nói cảm xúc thân, qua nắm bắt suy nghĩ trẻ, giúp hướng dẫn cho trẻ rèn luyện cách bộc lộ cảm xúc tiêu cực ngồi an tồn mà khơng làm ảnh hưởng đến thân người xung quanh Cách tiến hành: Cha mẹ, thầy cô cần lắng nghe trẻ nói; cha mẹ, thầy khuyến khích trẻ bộc lộ tâm tư, tình cảm mà khơng sợ hay không che giấu hay bị ức chế không nói đồng thời giúp cha mẹ, thầy thu nhận thông tin cần thiết hiểu nắm suy nghĩ để có ứng xử kịp thời Khi trẻ nói, cha mẹ, thầy cần lắng nghe, ý, tạm dừng công việc làm trẻ cảm nhận cha mẹ, thầy cô thật quan tâm muốn lắng trẻ nói Điều khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ, cảm xúc mà trẻ ấp ủ, giấu kín lịng Khi trẻ nói cảm xúc tiêu cực đó, lịng trẻ cảm thấy thoải mái hướng trẻ tới cảm xúc tích cực thay vào Nếu qt mắng, cấm đốn khơng cho trẻ bộc lộ cảm xúc tiêu cực bên ngoài, có nghĩa cha mẹ thầy ngăn việc hình thành cảm xúc tích cực nơi trẻ (Vì bậc làm cha mẹ, thầy khơng muốn có người ngoan, người trị giỏi Việc để trẻ tự bộc lộ cảm 38 xúc bên ngồi sợ làm cho trẻ có thái độ ngang bướng, cãi lại mà điều cha mẹ thầy cho mầm móng hỗn láo Điều làm cho uy với họ lung lay Vì vậy, đa số cha mẹ thầy để trẻ bộc lộ cảm xúc) Việc để trẻ tự bộc lộ khơng có nghĩa khơng có giới hạn Điều phải biết thông cảm với tâm trạng trẻ Nếu thấy trẻ bộc lộ cảm xúc tiêu cực mà áp dụng biện pháp quát mắng, đánh trẻ… làm cho trẻ tức giận ngấm ngầm thù nghịch Cha mẹ, thầy cô cần cho trẻ hiểu rằng, trẻ tức giận đến phát điên lên nói khơng thích khơng muốn khơng có thái độ hỗn xược với người lớn - Biện pháp 3: Nâng cao kỹ quản lý cảm xúc cho trẻ Mục đích: Giúp trẻ nhận thức cảm xúc thân có ảnh hưởng sống với người xung quanh, đồng thời có kỹ ứng phó với cảm xúc Nội dung: Cho trẻ tham gia khóa/lớp học kỹ quản lý cảm xúc Tại trẻ học tập, trao dồi kiến thức, kỹ ứng xử quản lý cảm xúc từ chuyên gia tâm lý Cách tiến hành: Cho trẻ tham gia khóa/lớp học kỹ năng, ngồi việc cho trẻ tiếp nhận kiến thức học hỏi từ chun gia, trẻ cịn trao đổi nhận biết cảm xúc người bạn khác để từ hiểu biết trẻ hiểu cảm xúc người khác lấy cảm xúc để học hỏi thêm làm kinh nghiệm cho thân Trẻ nói cảm xúc với chun gia tâm lý để chuyên gia tư vấn giúp trẻ nhìn nhận vấn đề, thơng hiểu hình thành kỹ cần thiết 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết nghiên cứu thực trạng quản lý cảm xúc học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A cho biết thực trạng quản lý cảm xúc em mức trung bình - Có 61,54% học sinh quản lý cảm xúc tiêu cực mức độ trung bình; 10,53% mức độ chưa tốt 27,93% mức độ tốt tổng số 247 học sinh (100%) Tuy nhiên, mức độ chưa tốt vấn đề quản lý cảm xúc tiêu cực học sinh tiểu học cao - Giữa khối lớp có khác biệt việc quản lý cảm xúc khả quản lý cảm xúc tiêu cực học sinh khối lớp (39,51%) cao so với học sinh hai khối lớp (19,23%) lớp (25%) Điều cho thấy, lớn nhận thức trẻ phát triển nên khả quản lý cảm xúc tiêu cực trẻ tăng lên Song bên cạnh đó, thực trạng quản lý cảm xúc tiêu cực học sinh tiểu học mức độ chưa tốt cao như: lớp chiếm 11,54%; lớp chiếm 13,64% lớp 6,17% - Khơng khối lớp có khác biệt mà cịn thể khác biệt qua giới tính nam nữ học sinh Ở học sinh nam khả quản lý cảm xúc tiêu cực tốt so với học sinh nữ; tỉ lệ % học sinh nam 31,96%; tỉ lệ % nữ có 24% Một số biện pháp khắc phục cảm xúc tiêu cực học sinh như: thay đổi suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc an toàn nâng cao kỹ quản lý cảm xúc Các biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao nhận thức thân từ nhận thức có cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực để loại bỏ tiêu cực 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu qua nghiên cứu lý luận thực tiễn biểu cảm xúc tiêu cực học sinh tiểu học ngun nhân, chúng tơi có kết luận kiến nghị sau: Kết luận Về lí luận Cảm xúc tất yếu cá nhân thời đại, cảm xúc định thành bại tương lai, cịn ảnh hưởng đến mặt đời sống người Con người muốn phát triển tốt cần biết kiềm chế cảm xúc thân, đặc biệt cảm xúc tiêu cực Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi có phát triển nhiều mặt tâm lý sinh lý, lứa tuổi nhiệm vụ khơng cịn vui chơi lứa tuổi mầm non mà học tập để chuẩn bị hành trang cho tương lai Vì thế, để có đường tương lai rộng mở thành công, hạnh phúc; cần có biện pháp giáo dục cho học sinh hình thành sở ban đầu giúp em hiểu rõ cảm xúc thân có tầm quan trọng sống Về thực tiễn Qua trình nghiên cứu, phân tích thơng tin thu thập được, chúng tơi đến số kết luận sau: Thực trạng quản lý cảm xúc tiêu cực học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A đa số mức trung bình chiếm 61,54%; quản lý cảm xúc tiêu cực mức tốt 27,93% mức chưa tốt 10,53% Tuy nhiên, học sinh quản lý cảm xúc tiêu cực mức chưa tốt cao Khi xem xét theo khối lớp khả quản lý cảm xúc tiêu cực tăng dần theo khối lớp; khối lớp quản lý cảm xúc tiêu cực tốt chiếm 39,51%; khối lớp chiếm 25% sau khối lớp chiếm 19,23% 41 Xét góc độ giới tính có chênh lệch việc quản lý cảm xúc tiêu cực Kết nghiên cứu cho thấy học sinh nam quản lý cảm xúc tốt học sinh nữ Cụ thể là, mức tốt, tỉ lệ % học sinh nam 31,96% nữ 24% Còn mức độ chưa tốt, học sinh nữ lại chiếm tỉ lệ % cao so với nam 2,98% Có nhiều nguyên nhân làm cho học sinh trường tiểu học Tân Phước Khánh A quản lý cảm xúc tiêu cực như: cha mẹ thường xuyên cãi nhau; chơi với người bạn có tính nóng hay xảy gây gỗ, cãi nhau, đánh người bạn hay bị thầy phê bình; khơng thể chia sẻ với gia đình, có cảm giác khơng hiểu; khơng thích ngồi, muốn phịng, thích làm khơng muốn làm sợ người khác làm khơng giống ý, khơng có bạn thân khơng quen chia sẻ với người khác; ba mẹ nóng tính, hay la mắng Một số biện pháp khắc phục cảm xúc tiêu cực học sinh như: thay đổi suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc an toàn nâng cao kỹ quản lý cảm xúc Các biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao nhận thức thân từ nhận thức có cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực để loại bỏ tiêu cực 42 Kiến nghị Các biện pháp giáo dục cảm xúc đề xuất cần tham gia, hỗ trợ nguồn lực học sinh tiểu học gia đình, nhà trường, xã hội… Về phía nhà trường - Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho học sinh thông qua việc quan tâm, theo dõi cảm xúc bất thường nảy sinh học sinh để ngăn cản kịp thời - Xây dựng trường học thân thiện, nhà thứ hai học sinh, góp phàn giúp cho cảm xúc học sinh phát triển lành mạnh - Tích cực xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống dành cho học sinh - Tạo điều kiện để tổ chức phòng tư vấn tâm lý học đường cho học sinh nhằm giúp học sinh bồi dưỡng cảm xúc tích cực, rèn luyện khả quản lý cảm xúc tiêu cực thân ngồi cịn giúp học sinh biết cách giải tỏa cảm xúc hữu hiệu - Nhà trường cần phối hợp với gia đình nhiều để theo dõi diễn biến cảm xúc học sinh để kịp thời can thiệp giúp em vượt qua cảm xúc tiêu cực có nhận thức đắn, vững tin vào sống - Tổ chức nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, mở lớp bồi dưỡng nhận thức giáo viên tâm sinh lý học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ vai trò việc giáo dục cảm xúc cho lứa tuổi tiểu học Về phía giáo viên - Cần ý, quan tâm, nắm bắt rõ diễn biến cảm xúc, nhận thức, suy nghĩ liên quan đến cảm xúc học sinh; hướng dẫn chia sẻ cảm xúc em cần giúp đỡ - Tích cực tham gia lớp huấn luyện, nâng cao nghiệp vụ sư phạm để nhận thức rõ việc giáo dục cảm xúc cho học sinh 43 - Giáo viên cần làm gương cho học sinh noi theo mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử Và đặc biệt giáo viên cần thể công học sinh Về phía gia đình - Cha mẹ cần nâng cao nhận thức vấn đề tâm sinh lý tuổi tiểu học tầm quan trọng việc giáo dục cảm xúc cho - Cha mẹ cần đối xử công với Cần quan tâm đến cảm xúc để giáo dục kip thời - Cha mẹ cần quan tâm, ủng hộ, động viên chia sẻ cảm xúc với cần thiết - Cha mẹ cần làm gương cho cái, tránh để gia đình xào xáo, bất hịa, xung đột… Về phía học sinh - Tích cực rèn luyện trau dồi khả quản lý cảm xúc thông qua giao tiếp - Học hỏi thêm cách quản lý cảm xúc cha mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh - Tham gia nhiều hoạt động tập thể để hiểu biết thêm cảm xúc người khác để trải nghiệm, học hỏi vả rèn luyện cảm xúc tích cực, quản lý cảm xúc cho hợp lý - Cần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ gặp khó khăn, thiếu quản lý cảm xúc đem lại Về phía xã hội - Tuyên truyền cho học sinh biết tầm quan trọng việc quản lý cảm xúc rèn luyện lực quản lý cảm xúc tiêu cực - Cần tổ chức trung tâm tâm lý học đường để tư vấn, hỗ trợ nhà trường làm giảm cảm xúc tiêu cực học sinh Giúp bậc cha mẹ nâng cao nhận thức việc giáo dục Giúp học sinh có nơi chia sẻ cảm xúc giải tỏa cảm xúc cách hiệu 44 - Mở lớp huấn luyện kỹ mềm liên quan đến bồi dưỡng cảm xúc, rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc cách hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thị Lan Anh, Trí tuệ số biểu trí tuệ học sinh lớp 5, NXB Đại học Sư phạm D Mayer, D.R.Caruso, Peter Salovey “Các mơ hình trí thơng minh xúc cảm” Nguyễn Công Khanh dịch 2003 Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Daniel Goleman, Trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Kiến Giang dịch 2008 TS Vũ Ngọc Hà (2011), Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 1, NXB từ điển Bách Khoa Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại Học Sư Phạm Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư Phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Văn Hồng (1998), Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục 10 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) – Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Kế Hào – Phan Trọng Ngọ - Đỗ Thị Hạnh Phúc, Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 11 Phan Hà Sơn, Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên – 2006), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Khắc Viện – Nghiêm Chưởng Châu – Nguyễn Thị Nhất (1994), Tâm lý học sinh tiểu học, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học sinh tiểu học, NXB Giáo dục – Trung tâm nghiên cứu trẻ em 46 15 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý, NXB Giáo dục – Trung tâm nghiên cứu trẻ em 16 Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009 – 2010, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh Tiểu học lớp 3, 4, 5) Các em thân mến! Cuộc sống em có hồn tồn theo mong muốn khơng? Trước vấn đề sống gặp phải, em thường phản ứng nào? Sau đưa số câu hỏi nhằm giúp em kiểm tra cảm xúc thân Đồng thời hạn chế phần cảm xúc tiêu cực em, giúp em gặt hái thành công đường tương lai Em học lớp:  Lớp  Lớp Giới tính:  Nam  Nữ  Lớp Hãy đánh dấu vào ô mà em cho đúng: Những biểu Khi bị điểm kém, em có thường giấu kiểm tra sợ bị cha mẹ la mắng khơng? Khi vào phịng thi, em có thường lo sợ khơng nhớ học khơng? Em có thường khóc trước mặt người khơng? Khi bị bạn nghỉ chơi, em có thường hay nói xấu bạn với bạn khác khơng? Trước lời trêu chọc, chế giễu bạn bè, em có thường xuyên nóng đánh bạn khơng? Khi đứng trước đám đơng, em có thường xun cảm thấy run sợ, nói chuyện khơng thành tiếng khơng? Khi thầy (cơ) gọi kiểm tra cũ, em có thường cảm thấy lo lắng, khơng dám nhìn thầy khơng? Khi khơng trị chuyện, chia sẻ với ai, em có thường xun cảm thấy buồn tủi muốn khóc khơng? Có Khơng 48 Khi gây gổ, cãi với bạn bè, em có thường giữ bình tĩnh thay nóng mắng bạn khơng? 10 Khi bạn bè làm khơng ý em, em có thường xun hờn dỗi, tự ái, nghỉ chơi với bạn không? 11 Khi bị cha mẹ, thầy trách mắng oan, em có thường bực tức, cãi lại họ không? 12 Khi bị người khác khiển trách, em có thường giận dữ, tỏ thái độ khơng hài lịng khơng? Chúng tơi chân thành cảm ơn! 49 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ngày thực hiện: Người vấn: Người vấn: Nội dung vấn: Theo em, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến cảm xúc thân?

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w