1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán cpsx và tính giá thành spxl tại tct đầu tư xây dựng ctn và môi trường việt nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 121,11 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TCT VIWASEEN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPXL (9)
    • 1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động SXKD tại TCT ảnh hưởng đến hạch toán chi phí và tính giá thành SPXL (9)
      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (9)
        • 1.1.2.1. Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu (13)
        • 1.1.2.2. Cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh của TCT (14)
        • 1.1.2.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường mua NVL chính (15)
        • 1.1.2.4. Tình hình kinh tế tài chính của TCT (16)
      • 1.1.3. Tổ chức bộ máy hoạt động SXKD của TCT (16)
        • 1.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của TCT (16)
        • 1.1.3.2. Tổ chức SXKD tại TCT (19)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Phòng Kế toán – Tài chính TCT (23)
      • 1.2.1. Chính sách kế toán áp dụng (23)
      • 1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán (23)
        • 1.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán (23)
        • 1.2.2.2. Nhiệm vụ kế toán của TCT (24)
      • 1.2.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại VPTCT (28)
        • 1.2.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ (28)
        • 1.2.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản (28)
        • 1.2.3.3. Tổ chức ghi sổ kế toán (29)
  • PHẦN 2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPXL TẠI TCT VIWASEEN (31)
    • 2.1. Những vấn đề chung về hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL (31)
      • 2.1.1. Đối tượng giao khoán, giao thầu (31)
      • 2.1.2. Hình thức giao nhận khoán, giao nhận thầu (31)
      • 2.1.3. Phương thức giao khoán (31)
      • 2.1.4. Phương thức giao thầu (33)
      • 2.1.5. Phân loại, đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí (33)
      • 2.1.6. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm (35)
      • 2.1.8. Tài khoản sử dụng cho hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL tại TCT (36)
    • 2.2. Hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL tại TCT (37)
      • 2.2.1. Hạch toán CPNVLTT (39)
      • 2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (48)
      • 2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng MTC (53)
      • 2.2.4. Hạch toán CPSX chung (57)
      • 2.2.5. Tập hợp CPSX và tính giá thành SPXL (63)
        • 2.2.5.1. Tập hợp CPSX (63)
        • 2.2.5.2. Tính giá sản phẩm dở dang (66)
        • 2.2.5.3. Tính giá thành SPXL tại TCT (66)
  • PHẦN 3 HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPXL TẠI TỔNG CÔNG TY VIWASEEN (69)
    • 3.1. Nhận xét chung về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và hạch toán kế toán tại TCT (69)
    • 3.2. Đánh giá thực trạng hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL tại TCT (72)
      • 3.2.1. Ưu điểm (72)
      • 3.2.2. Những tồn tại (75)
        • 3.2.2.1. Về tổ chức luân chuyển chứng từ (75)
        • 3.2.2.2. Về hạch toán các khoản mục chi phí (76)
        • 3.2.2.3. Về hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất SPXL (77)
        • 3.2.2.4. Về sổ sách kế toán (77)
        • 3.2.2.5. Trình tự hạch toán (77)
    • 3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành SPXL tại (77)
      • 3.3.1. Quy định về thời gian luân chuyển chứng từ (77)
      • 3.3.2. Về phương pháp kế toán chi phí (78)
      • 3.3.3. Tăng cường công tác phân tích giá thành theo khoản mục chi phí và biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm (81)
        • 3.3.3.1. Tăng cường công tác phân tích chi phí (81)
        • 3.3.3.2. Biện pháp hạ giá thành sản phẩm (83)
      • 3.3.4. Tăng cường công tác KTQT CPSX và tính giá thành SPXL (85)
  • KẾT LUẬN (87)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TCT VIWASEEN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPXL

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động SXKD tại TCT ảnh hưởng đến hạch toán chi phí và tính giá thành SPXL

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của TCT ĐTXDCTN&MT Việt Nam là Công ty xây dựng CTN (WASEENCO) được thành lập vào ngày 28/10/1975 theo Quyết định số 501/BXD-

TC và Quyết định số 156A/BXD-TCLD ngày 05/5/1993 của BXD Công ty Xây dựng CTN WASEENCO là một doanh nghiệp chuyên ngành về lĩnh vực xây dựng CTN đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam Công ty đã xây dựng hàng trăm công trình CTN cho các thành phố, khu công nghiệp, đô thị của các địa phương trong cả nước Có thể nói, lịch sử phát triển của Công ty gắn liền với các công trình CTN trọng điểm của các thành phố và trên cả nước Với truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ, công nhân viên được đào tạo về kỹ thuật, chuyên môn; máy móc thiết bị chuyên ngành hiện đại, phương thức điều hành quản lý tiên tiến (đã được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá là phù hợp tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000) Công ty có đủ khả năng và điều kiện thi công nhiều loại hình CTN, công trình công nghiệp dân dụng với mọi quy mô bằng nguồn vốn trong nước và quốc tế Đặc biệt, Công ty có thể đáp ứng trọn gói các dự án CTN hoặc đầu tư theo phương thức BOT,BOO,… cho các thành phố, thị xã, khu công nghiệp, dân cư tập trung với chất lượng cao và giá thành hợp lý.

Với gần 30 năm hoạt động kể từ khi được BXD thành lập, Công ty Đầu tưXây dựng CTN WASECO không ngừng lớn mạnh về quy mô hoạt động, đã xây dựng hàng trăm công trình CTN ở mọi quy mô Sở hữu gần 300 cán bộ kỹ sư, cử nhân được đào tạo trong và ngoài nước, hơn 700 công nhân kỹ thuật các ngành xây dựng, lắp đặt công nghệ và đường ống CTN, cơ khí hàn điện,… Công ty có đủ năng lực thi công các công trình CTN, xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng theo nhiều loại hình và quy mô khác nhau.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4

Là đơn vị tư vấn, được thành lập theo Quyết định số 171/BXD-TCLĐ của BXD ngày 19/3/1997 trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Xí nghiệp Thiết kế CTN và Trung tâm nghiên cứu Khoa học công nghệ CTN, Công ty Tư vấn CTN số 2 đảm trách nhiệm vụ chính trong lĩnh vực Tư vấn xây dựng các công trình CTN, môi trường, công trình công cộng, cụm dân cư, kỹ thuật hạ tầng đô thị Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty với hơn 100 kỹ sư, được đào tạo đại học và trên đại học tạo thành một lực lượng mạnh.

Cũng như tất cả các thành viên trong ngành xây dựng, ba Công ty trên đều là những đơn vị mũi nhọn trong lĩnh vực xây dựng CTN và đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngành và nền kinh tế đất nước Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, lực lượng phân tán, mỗi Công ty đều thiếu điều kiện để đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, đào tạo lực lượng để thực hiện những chiến lược đầu tư, phát triển các dự án chuyên ngành Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng trong lĩnh vực xây dựng CTN và phát triển bền vững về mặt môi trường nói riêng, phù hợp với chủ trương đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần Nghị định TW II khoá IX, phù hợp với xu thế phát triển của ngành CTN và môi trường Việt Nam nói chung, ngày 04/10/2005 Thủ tướng Chính phủ đã thực hiện Quyết định số 242/2005QĐ-TTg, phê duyệt đề án thành lập TCT ĐTXDCTN&MT Việt Nam ngày 25/11/2005, Bộ trưởng BXD Nguyễn Hồng Quân đã ký Quyết định số 2188/QĐ-BXD – Thành lập TCT ĐTXDCTN&MT Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Công ty Nhà nước độc lập trực thuộc BXD, bao gồm: Công ty Xây dựng CTN (WASEENCO), Công ty Đầu tư và xây dựng CTN (WASECO) và Công ty Tư vấn CTN số 2; và đã tổ chức lễ ra mắt chính thức tại BXD ngày 09/3/2006 – một thương hiệu mới của ngành xây dựng đã ra đời.

TCT ĐTXDCTN&MT Việt Nam – Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ -Công ty con quy định tại Quyết định số 242/2005QĐ-TTg ngày 04/10/2005 củaThủ tướng Chính phủ là Công ty Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng, có tài sản, có tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng theo quy

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 định của pháp luật; được tự chủ kinh doanh, có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Công ty Xây dựng CTN; được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước và theo Điều lệ tổ chức, hoạt động, Quy chế tài chính của TCT do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Tên gọi đầy đủ: TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT

NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM WATER SUPPLY, SEWERAGE AND

Tên viết tắt: VIWASEEN.CORP

Và trụ sở chính đặt tại Số 52 Quốc Tử Giám – Quận Đống Đa – Hà Nội.

Tại thời điểm thành lập, vốn Điều lệ của TCT là 152.578.000.000 đ Vốn Điều lệ của TCT là tổng số vốn chủ sở hữu của các Công ty độc lập trực thuộc BXD có tên trên và sẽ được điều chỉnh trong quá trình kiện toàn tổ chức, sắp xếp đổi mới Công ty mẹ và các Công ty con.

Quá trình hình thành và phát triển của TCT được chia thành 4 giai đoạn sau:

Trong giai đoạn này, hàng năm TCT đều hoàn thành vượt kế hoạch Nhà nước giao, đạt mức tăng từ 40% đến 50% về giá trị sản lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ CTN cho nhiều thành phố, thị xã trên cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Đông Hà,… TCT đã thi công nhiều hệ thống CTN cho các khu công nghiệp trọng điểm như: Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Bỉm Sơn, Nhiệt điện Phả Lại,…

Lúc này nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường

, TCT đã chủ động phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực chuyên ngành để củng cố vị trí hoạt động và tiếp cận dần với các dự án mới mà xã hội đã và đang đặt ra như: Tư vấn và lập các dự án đầu tư CTN sạch cho các vùng trung du miền núi phía Bắc, phục hồi cải tạo 18 nhà máy các miền Bắc, Trung,…

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6

Từ tháng 11/1996 đến tháng 10/2005 Đặc điểm quản lý, sản xuất của TCT lúc này mang tính chuyên ngành CTN, vừa XL, tham gia xây dựng dự án, tư vấn thiết kế, trực tiếp thi công, vừa làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, vận hành, sử dụng các công trình CTN trên địa bàn cả nước TCT đã thi công hàng trăm công trình có quy mô lớn thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước, viện trợ của Nhật, Pháp và nguồn vốn OECF.

Do có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, quy mô nên trong giai đoạn hiện nay TCT đã không ngừng phát huy thế mạnh của mình và tiếp tục vươn xa ra các lĩnh vực mới đó là đầu tư, kinh doanh nước sạch, nhà ở Các khu công trình đã thi công trong lĩnh vực này là: cấp nước sạch cho Khu công nghệ cao Hoà Lạc giai đoạn 1 là 3.000m 3 /ng.đ, xây dựng Nhà máy nước Nam Sách – Hải Dương với công suất 10.000m 3 /ng.đ.

TCT đã xây dựng và tham gia xây dựng hàng trăm công trình CTN và các công trình khác với quy mô cho các thành phố, khu đô thị và khu công nghiệp trong cả nước, đem lại nguồn nước sạch cho người dân Nhiều công trình đã được tặng huy chương vàng chất lượng cao ở Hà Nội, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,…

Bên cạnh đó, TCT còn mở rộng quan hệ với nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học, thực hiện đầu tư vào các Công ty con và Công ty liên kết,…

Với gần 5000 cán bộ, công nhân viên chức, trong đó hơn 1000 kỹ sư, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều người đã được đào tạo và làm việc ở nước ngoài, có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, gần 4000 công nhân kỹ thuật chuyên ngành làm việc trong 17 Công ty thành viên, trong đó có 15 Công ty con và 2 Công ty liên kết; đến nay, VIWASEEN thực sự là một đơn vị sở hữu lực lượng hùng hậu của ngành xây dựng để đảm nhiệm những nhiệm vụ mới, góp phần tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đất nước, mang lại một diện mạo mới, một sắc thái mới cho ngành Xây dựng CTN và môi trường Việt Nam.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7

Trong quá trình hoạt động, TCT đã thực hiện tốt các quy định, quy chế đối với cán bộ, nhân viên và người lao động Ngoài việc tính và trả lương theo chế độ, thưởng theo sự đóng góp thành tích hoạt động, TCT còn có một số chính sách ưu đãi, khuyến khích, chăm lo cho cuộc sống người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ, từ đó là động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tăng năng suất lao động cho toàn TCT.

Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Phòng Kế toán – Tài chính TCT

1.2.1 Chính sách kế toán áp dụng Để thuận lợi cho nhu cầu nắm bắt, theo dõi tình hình tài chính cũng như nhu cầu quản lý của toàn TCT, TCT đã áp dụng một chính sách kế toán chung, thống nhất, phù hợp với đặc điểm SXKD tại TCT Về việc áp dụng chế độ kế toán, tại TCT hiện nay đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Do sản phẩm của TCT hầu hết là các công trình xây dựng, thời gian thi công kéo dài nên để thuận lợi cho công tác kế toán, TCT đã áp dụng kỳ kế toán 1 năm Cuối niên độ, kế toán tiến hành lập báo cáo kế toán, TCT lập đầy đủ 4 loại BCKT: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC Các báo cáo này được lập hàng năm và được nộp đúng thời hạn theo quy định của Nhà nước TCT không sử dụng báo cáo quản trị áp dụng cho việc quản trị nội bộ.

Phòng Tài chính – Kế toán TCT luôn cập nhật và thực hiện theo Luật Kế toán, Luật Thống kê, các văn bản pháp quy về chế độ kế toán thống kê Ngoài ra, phòng còn thực hiện theo các quy định, quy chế của TCT, các văn bản liên quan đến lĩnh vực Tài chính – Kế toán.

1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán

1.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm hoạt động SXKD của ngành xây dựng khác hẳn với các ngành SXKD khác là địa điểm SXKD không cố định, thường xuyên thay đổi theo các công trình, sản phẩm lại là những công trình hoàn thành gắn liền với các vị trí địa lý nhất định hay sản phẩm không phải di chuyển đi nơi khác để tiêu thụ Bởi vậy, những lực lượng phục vụ thi công như con người, trang thiết bị phải được di chuyển theo công trình, do đó không thể quản lý tập trung được Để phù hợp với nhu cầu quản lý, TCT đã lựa chọn hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Tập trung đối với các đội công trình nhưng phân tán đối với các xí nghiệp và các chi nhánh trực

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuộc Theo cách tổ chức này, phòng Tài chính – Kế toán tại TCT giữ vai trò trung tâm, theo dõi toàn bộ tình hình tài chính, vốn của TCT từng năm, tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành các công trình và hạng mục công trình từ các chứng từ ban đầu do các đội gửi lên Hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán và thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán ở các xí nghiệp và các chi nhánh gửi lên

Tại các xí nghiệp, được phép tổ chức hạch toán ban đầu, tập hợp chi phí và tính giá thành công trình, hạng mục công trình mà các xí nghiệp thực hiện, sau đó gửi lên phòng kế toán TCT để xét duyệt.

Tại các chi nhánh tại 3 thành phố: Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh, bộ phận kế toán ở các chi nhánh này được phép tập hợp chi phí và tính giá thành, ghi nhận doanh thu và xác định kết quả, sau đó gửi lên phòng kế toán TCT để xét duyệt Như vậy là được tổ chức hạch toán riêng. Đối với các đội công trình, do có quy mô nhỏ, không đủ điều kiện để tổ chức kế toán nội bộ nên thường có kế toán do TCT cử xuống làm nhiệm vụ: lập các sổ phụ và các chứng từ gốc có liên quan đến hoạt động sản xuất; định kỳ giao nộp chứng từ về TCT để kiểm tra, định khoản và nạp vào máy tính.

Phòng Tài chính – Kế toán của TCT bao gồm 16 thành viên, đứng đầu là Kế toán trưởng và mỗi thành viên được phân công, phân nhiệm rõ ràng.

1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán của TCT

Với mô hình kế toán hỗn hợp như vậy, mỗi kế toán viên phần hành đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng.

- KTT: thực hiện chức năng kiểm soát viên của Nhà nước về mặt tài chính tạiTCT, tổ chức hạch toán kế toán toàn TCT, chịu trách nhiệm trước TGĐ và Nhà nước về tính pháp lý, tính chính xác của toàn bộ hoạt động KTTC theo pháp luật kế toán thống kê của Nhà nước Kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong việc quản lý, thu chi, sử dụng các loại quỹ, vốn (đặc biệt là vốn bằng tiền) Đồng thời, KTT thực hiện việc sắp xếp, phân công công việc đối với các nhân viên trong phòng theo khả năng từng người, đảm bảo hiệu quả công việc và khuyến khích sự phát triển tài năng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Phó phòng, phụ trách kế toán tổng hợp: kiểm tra thường xuyên công tác kế toán của TCT, thực hiện việc tổng hợp tất cả các số liệu phát sinh trong tháng, quý, tiến hành xác định kết quả và lập các bảng, biểu kế toán.

- Kế toán theo dõi đơn vị trực thuộc: Kiểm tra, theo dõi tình hình sản xuất, tài chính của các đơn vị trực thuộc, báo cáo tổng hợp tình hình thi công, việc cấp phát vốn cho đơn vị trực thuộc với KTT, tham gia công tác quyết toán tài chính năm của các đơn vị trực thuộc.

- Kế toán theo dõi các Công ty con và Công ty liên kết: Báo cáo tổng hợp tình hình thi công và việc sử dụng vốn của các Công ty cũng như việc tổng hợp các BCTC của từng quý, từng năm của các Công ty.

- Kế toán thuế và lưu trữ tài liệu: Lưu trữ các hợp đồng kinh tế, quản lý hoá đơn thuế, tài liệu, hồ sơ liên quan đến thuế, phiếu thanh toán công trình, kiểm tra việc kê khai thuế hàng tháng với cơ quan thuế; đồng thời, phối hợp với các đơn vị trực thuộc làm thủ tục đăng ký nộp thuế khi có công trình mới, làm quyết toán hàng năm với cơ quan thuế Ngoài ra, kế toán thuế còn thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước và làm bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh, bảo hành.

- Kế toán theo dõi các dự án: Theo dõi các dự án liên quan của TCT, tập hợp hồ sơ, hoàn chỉnh hồ sơ thanh quyết toán các dự án và giao dịch với các bên liên quan để thu hồi vốn,…

- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các nghiệp vụ KTTC với ngân hàng Có trách nhiệm mở sổ sách theo dõi tiền vay, tiền gửi các ngân hàng mà TCT mở tài khoản. Thanh, quyết toán và thu chi qua ngân hàng, lập kế hoạch chi tiêu tiền mặt.

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPXL TẠI TCT VIWASEEN

Những vấn đề chung về hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL

Để phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy quản lý và cơ chế phân cấp quản lý, TCT đã lựa chọn hạch toán CPSX và tính giá thành SPXL theo phương thức giao khoán đối với các đội, xí nghiệp, trung tâm, chi nhánh trực thuộc và giao thầu đối với các công ty con, công ty liên kết trực thuộc TCT.

2.1.1 Đối tượng giao khoán, giao thầu Đối tượng giao khoán, giao thầu là các công trình, hạng mục công trình hoặc các công việc riêng biệt Tùy theo quy mô, tính chất công trình hay khối lượng công việc mà có thể chia ra một gói khoán, gói thầu hoặc nhiều gói khoán, gói thầu.

2.1.2 Hình thức giao nhận khoán, giao nhận thầu

Căn cứ vào đối tượng giao nhận khoán, giao nhận thầu, xem xét các điều kiện cụ thể và năng lực của bên nhận khoán, nhận thầu, bên giao khoán, giao thầu sẽ lựa chọn hình thức giao khoán, giao thầu phù hợp.

- Giao khoán, giao thầu công việc.

- Giao khoán, giao thầu các CPSX.

- Giao khoán, giao thầu trọn gói kinh phí (khoán gọn).

TCT giao khoán nội bộ đối với các đội, xí nghiệp, các trung tâm, chi nhánh trực thuộc trên đơn giá cụ thể của dự toán thực hiện hợp đồng Giá trị khoán bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp và một phần chi phí chung (bao gồm những khoản mục chi phí chung do bên nhận khoán thực hiện như: chuẩn bị công trường, kho, bến bãi, điện nước thi công, dụng cụ lao động, bảo hộ lao động, chi phí khởi công, bàn giao công trình,… )

 Đối với những công trình XL

TCT tiến hành khoán gọn 100% chi phí trực tiếp, 100% trực tiếp phí khác, 25% chi phí chung, 100% chi phí lán trại,

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w