Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) chính thức được ký kết vào ngày 10 tháng 12 năm 1982. Trải qua 40 năm, Công ước không chỉ là một văn kiện pháp lý quốc tế có giá trị phổ quát, giúp các quốc gia thiết lập được trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hoà bình trên biển; mà còn có giá trị hướng về tương lai, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của nhân loại . Được coi là “Hiến pháp về biển và đại dương , Công ước Luật Biển năm 1982 quy định một cách toàn diện các quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trong việc sử dụng biển và đại dương. Theo Công ước Luật Biển 1982, biển và đại dương được phân bố thành hai khu vực: khu vực các vùng biển nằm tiếp giáp với lãnh thổ quốc gia ven biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển (nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa); khu vực biển cả, đáy và lòng dưới đáy biển không thuộc chủ quyền của nước nào.
https://tailieuluatkinhte.com/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) thức ký kết vào ngày 10 tháng 12 năm 1982 Trải qua 40 năm, Công ước không văn kiện pháp lý quốc tế có giá trị phổ quát, giúp quốc gia thiết lập trật tự pháp lý tồn diện, cơng bằng, hồ bình biển; mà cịn có giá trị hướng tương lai, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững nhân loại Được coi “Hiến pháp biển đại dương"2, Công ước Luật Biển năm 1982 quy định cách toàn diện quyền nghĩa vụ tất quốc gia việc sử dụng biển đại dương Theo Công ước Luật Biển 1982, biển đại dương phân bố thành hai khu vực: khu vực vùng biển nằm tiếp giáp với lãnh thổ quốc gia ven biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển (nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa); khu vực biển cả, đáy lịng đáy biển khơng thuộc chủ quyền nước Điều UNCLOS quy định vùng đáy biển quốc tế “Vùng đáy biển đáy đại dương lịng đất phía bên ngồi phạm vi giới hạn thẩm quyền quốc gia" Điều 136 quy định “Vùng tài nguyên vùng di sản chung nhân loại" Theo đó, khơng quốc gia phép yêu sách hay thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền phần Vùng tài nguyên Vùng Tất quyền tài nguyên Vùng thuộc toàn thể nhân loại, mà danh nghĩa đó, ISA (International Seabed Authority) - Cơ quan PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh (2022), Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982: Bốn mươi năm hồ bình, phát triển bền vững biển đại dương, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/826103/cong-uoccua-lien-hop-quoc-ve-luat-bien-nam-1982 bon-muoi-nam-vi-hoa-binh%2C-phat-trien-ben-vung-bienva-dai-duong.aspx, truy cập 02/03/2023 Đông Bắc (2014), Tìm hiểu số nội dung Cơng ước Luật Biển 1982, https://vks.kiengiang.gov.vn/chitietbantin.aspx?MaTin=293#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20v %C3%B9ng%20bi%E1%BB%83n%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20quy,th%E1%BB%81m %20l%E1%BB%A5c%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20k%C3%A9o%20d%C3%A0i)., truy cập 02/03/2023 https://tailieuluatkinhte.com/ Quyền lực Quốc tế Đáy biển đại diện quản lý Tất hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên Vùng phải tiến hành lợi ích tồn thể nhân loại4 Như vậy, ISA hình thành sở nào? Cơ quan có nhiệm vụ việc bảo vệ môi trường biển? Các hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác Vùng quy định cụ thể nào? Việt Nam - thành viên ký kết Công ước Luật Biển 1982 có đủ điều kiện để tham gia, hợp tác với ISA hay không? Đây vấn đề nhận thấy tầm quan trọng vai trò ISA mong muốn tìm hiểu, phân tích quy định cụ thể hoạt động quan này, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài “Quy định ISA việc bảo vệ môi trường biển" để thực tập nhóm học phần Luật Hàng hải quốc tế Mục đích, đối tượng, phạm vi Với giới hạn tiểu luận ngắn, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp tri thức liên quan đến ISA khái niệm, sở hình thành, nhiệm vụ, vai trị; đồng thời phân tích quy định có quan hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác biển với mục đích bảo vệ mơi trường biển Bên cạnh đó, nghiên cứu liên hệ với Việt Nam đưa số nhận xét, kiến nghị sở tự tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp nhằm hồn thiện quy định liên quan Đối tượng nghiên cứu chủ yếu liên quan đến Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển (ISA) trọng tâm phân tích quy định quan liên quan đến hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác mơi trường biển Về phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu giới hạn phạm vi Công ước Luật Biển năm 1982, cụ thể phần XI - quy định Vùng; văn bản, dự thảo ban hành ISA UNCLOS: Vùng đáy biển quốc tế (the Area), Luật pháp Quốc tế, [63], https://iuscogens-vie.org/2018/02/25/63/#_ftn6 Đông Bắc (2014), tlđd https://tailieuluatkinhte.com/ Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu, tổng hợp, so sánh tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Cấu trúc đề tài Chương I Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương II Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển quy định tìm kiếm, thăm dị, khai thác Chương III Liên hệ Việt Nam số nhận xét, kiến nghị CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Bài viết “An Environmental Management Strategy for the International Seabed Authority? The Legal Basis" tác giả Aline Jaeckel Tạp chí The International Journal of Marine and Coastal Law đăng vào tháng năm 2015 Theo viết, số lượng hợp đồng cấp Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển (ISA) để thăm dị khống sản đáy biển nằm quyền tài phán quốc gia tăng lên nhiều năm gần việc khai thác thương mại dự kiến bắt đầu tương lai gần Bài viết “The two-year deadline to complete the International Seabed Authority's Mining Code: Key outstanding matters that still need to be resolved" Pradeep A Singh đăng vào tháng 12 năm 2021 Marine Policy Theo viết, từ năm 2014 đến năm 2020, ISA đạt tiến đáng kể Tuy nhiên, với đại dịch Covid-19, hầu hết công việc ISA, bao gồm việc xây dựng quy định khai thác, bị gián đoạn Vào cuối tháng năm 2021, Cộng hòa Nauru viện dẫn điều khoản buộc ISA đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện quy chế hai năm Bài viết phản ánh vấn đề quan trọng tồn đọng, quy định khai thác quan cần khẩn trương giải https://tailieuluatkinhte.com/ Ngoài ra, “The International Seabed Authority and Current Issues in the Governance of Seabed Mining" tác giả giới thiệu khái quát khái niệm, vai trò, cấu ISA Đồng thời, tác giả đưa thông tin trả lời câu hỏi nộp đơn ký kết hợp đồng với ISA, là: thành viên Công ước Luật Biển 1982; tổ chức kinh doanh hoạt động; doanh nghiệp nhà nước tư nhân với bảo trợ quốc gia thành viên quốc gia đủ điều kiện Bài viết đưa 13 vấn đề bật liên quan đến quy định việc khai thác: tiêu chuẩn hướng dẫn cần thiết kèm với quy định; mục đích mục tiêu chung mơi trường; ngưỡng gây hại môi trường để áp dụng thẩm định đơn; quy trình liên quan đến lập đánh giá Báo cáo mơi trường; khía cạnh liên quan đến chuyển nhà thầu sang thương mại sản xuất… Các cơng trình nghiên cứu nước Bài viết “Vai trò quan quyền lực quốc tế đáy biển bảo vệ môi trường biển" đăng vào ngày 17 tháng 11 năm 2022 Tạp chí Luật học Tác giả Mai Hải Đăng bàn vai trò quản lý điều tiết ISA việc xây dựng quy tắc, quy định thủ tục thích hợp để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự nạn ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vùng phòng ngừa thiệt hại hệ thực vật động vật biển5 Theo đó, ISA chịu trách nhiệm bảo vệ có hiệu mơi trường biển chống lại tác hại hoạt động Vùng gây ra, bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vùng phòng ngừa thiệt hại hệ thực vật động vật biển Bài viết cung cấp thông tin Kế hoạch chiến lược ISA kế hoạch hành động cấp cao Đại hội đồng thông qua việc bảo vệ mơi trường biển Ngồi ra, tác giả phân tích cụ thể quy định tìm kiếm, thăm dò khai thác tài nguyên Vùng Cuối cùng, Mai Hải Đăng, Vai trò quan quyền lực quốc tế đáy biển bảo vệ môi trường biển, Vol.38, No.4 (2022), Legal Studies, tr.61 https://tailieuluatkinhte.com/ số nhận xét kiến nghị đưa nhằm hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường biển ISA Trên sở kế thừa cơng trình, viết ngồi nước nước trước qua thực tiễn tìm hiểu nhóm nghiên cứu, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, viết đưa tri thức liên quan đến Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển (ISA) khái niệm, sở hình thành, nhiệm vụ, vai trị; đồng thời phân tích quy định có quan hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác biển với mục đích bảo vệ mơi trường biển Bên cạnh đó, nghiên cứu liên hệ với Việt Nam đưa số nhận xét, kiến nghị sở tự tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp nhằm hồn thiện quy định liên quan https://tailieuluatkinhte.com/ CHƯƠNG II CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐÁY BIỂN VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÌM KIẾM, THĂM DỊ, KHAI THÁC Khái quát Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển Cơ quan Quyền lực Quốc tế Đáy biển (ISA) tổ chức quốc tế tự trị thành lập theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS) năm 1982 Thỏa thuận năm 1994 liên quan đến việc thực Phần XI Công ước Liên hợp quốc Luật biển (Hiệp định 1994)6 ISA tổ chức thơng qua Quốc gia thành viên UNCLOS tổ chức kiểm soát tất hoạt động liên quan đến tài nguyên khống sản Khu vực lợi ích tồn thể nhân loại Khi làm vậy, ISA có nhiệm vụ đảm bảo bảo vệ hiệu môi trường biển khỏi tác động có hại phát sinh từ hoạt động liên quan đến đáy biển sâu ISA, có trụ sở Kingston, Jamaica, đời vào ngày 16 tháng 11 năm 1994, UNCLOS có hiệu lực Nó bắt đầu hoạt động đầy đủ với tư cách tổ chức quốc tế tự trị vào tháng năm 1996, tiếp quản sở sở vật chất Kingston, Jamaica, nơi trước sử dụng Văn phòng Luật biển Kingston Liên hợp quốc Theo Điều 156 UNCLOS, tất quốc gia thành viên UNCLOS thành viên thực tế ISA Tính đến ngày tháng năm 2020, ISA có 168 Thành viên , bao gồm 167 Quốc gia Thành viên Liên minh Châu Âu ISA có cấu tổ chức gồm năm phần bao gồm Ban Thư ký, Đại hội đồng, Hội Đồng, Ban tài , Ủy ban pháp lý kỹ thuật Ban thư ký ba quan ISA Trụ sở Ban thư ký Kingston, Jamaica Ban thư ký lãnh đạo Tổng thư ký, giám đốc hành ISA Các chức Ban thư ký bao gồm: Cung cấp PGS.TS Nguyễn Thị Lan, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982: bốn mươi năm hịa bình phát triển bền vững biển đại dương, Cổng thông tin Đảng Tỉnh Tuyên Quang, https://tuyenquang.dcs.vn/DetailView/112611/37/Cong-uoc-cua-Lien-hop-quoc-ve-Luat-Bien-nam1982-Bon-muoi-nam-vi-hoa-binh-phat-trien-ben-vung-bien-va-dai-duong.html, truy cập 20/03/2023 https://tailieuluatkinhte.com/ hỗ trợ cho Tổng thư ký việc hoàn thành chức giao theo UNCLOS Thỏa thuận 1994 việc thực nhiệm vụ Quốc gia Thành viên cung cấp; Lập báo cáo tài liệu khác có chứa thơng tin, phân tích, bối cảnh lịch sử, kết nghiên cứu, đề xuất sách, v.v nhằm tạo điều kiện cho quan khác quan trực thuộc họ thảo luận định; Cung cấp dịch vụ thư ký cho quan khác quan phụ trợ họ cung cấp dịch vụ họp (dịch vụ dịch thuật, phiên dịch báo cáo) cho quan khác, theo sách Hội đồng thông qua; Sản xuất ấn phẩm, tin thơng tin nghiên cứu phân tích phổ biến thông tin hoạt động định ISA; Tổ chức phục vụ họp nhóm chuyên gia, hội thảo hội thảo; Thực chương trình làm việc sách đặt quan khác quan trực thuộc họ; Bảo đảm thực phương án thăm dò, khai thác phê duyệt theo hình thức hợp đồng; Thực chức Xí nghiệp quy định Mục Phụ lục Hiệp định 1994 Xí nghiệp bắt đầu hoạt động độc lập Ban thư ký bao gồm đơn vị tổ chức trung tâm sau: Văn phòng điều hành Tổng thư ký, Văn phòng Pháp chế, Văn phịng Quản lý Mơi trường Tài ngun Khống sản, Văn phịng Dịch vụ Hành Đại hội đồng quan ISA trao quyền để thiết lập sách chung Nó bao gồm tất thành viên ISA Tất Quốc gia thành viên Công ước Luật Biển đương nhiên thành viên ISA, bao gồm 167 Quốc gia Liên minh Châu Âu kể từ tháng năm 2022 Đại hội đồng có quyền hạn sau: Bầu thành viên Hội đồng quan khác, Tổng thư ký, người đứng đầu Ban thư ký; Thiết lập ngân sách hai năm ISA tỷ lệ mà Thành viên đóng góp cho ngân sách, dựa thang đánh giá Liên Hợp Quốc thiết lập cho hoạt động quan đó; Sau Hội đồng thông qua, Hội đồng phê duyệt quy https://tailieuluatkinhte.com/ tắc, quy định thủ tục mà ISA thiết lập tùy thời điểm, quản lý hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác Khu vực; Xem xét báo cáo từ quan khác, đáng ý báo cáo hàng năm Tổng thư ký công việc ISA Hội đồng bao gồm 36 thành viên Đại hội đồng bầu theo thứ tự sau: Bốn thành viên số Quốc gia thành viên đó, năm qua có số liệu thống kê, tiêu thụ 2% giá trị tổng tiêu dùng giới nhập ròng 2% giá trị tổng nhập giới mặt hàng sản xuất từ loại khống sản có nguồn gốc từ Khu vực, với điều kiện bốn thành viên bao gồm Quốc gia từ khu vực Đông Âu có kinh tế lớn khu vực tổng sản phẩm quốc nội Nhà nước, vào ngày Cơng ước có hiệu lực, có kinh tế lớn tính theo tổng sản phẩm quốc nội, Quốc gia muốn đại diện nhóm Bốn thành viên số tám Quốc gia thành viên đầu tư nhiều vào việc chuẩn bị tiến hành hoạt động Khu vực, trực tiếp thông qua công dân họ Bốn thành viên số Quốc gia thành viên, sở sản xuất khu vực thuộc quyền tài phán họ, nhà xuất ròng lớn loại khống sản có từ Khu vực, bao gồm hai Quốc gia phát triển có hoạt động xuất khống sản có tác động đáng kể kinh tế họ Sáu thành viên số Quốc gia thành viên phát triển đại diện cho lợi ích đặc biệt Các lợi ích đặc biệt đại diện bao gồm lợi ích Quốc gia có dân số lớn, Quốc gia khơng giáp biển có bất lợi địa lý, Quốc đảo, Quốc gia nhà nhập loại khống sản khai thác từ Khu vực, Quốc gia nhà sản xuất tiềm khống sản quốc gia phát triển Mười tám thành viên bầu theo nguyên tắc đảm bảo phân bổ công theo địa lý số ghế Hội đồng nói chung, miễn khu vực địa lý có thành viên bầu theo tiểu đoạn https://tailieuluatkinhte.com/ Vì mục đích này, khu vực địa lý Châu Phi, Châu Á-Thái Bình Dương, Đơng Âu, Châu Mỹ Latinh Ca-ri-bê, Tây Âu quốc gia khác Ủy ban Tài thành lập theo Phần XI Thỏa thuận năm 1994 để giám sát việc tài trợ quản lý tài ISA Ủy ban bao gồm 15 thành viên Hội đồng bầu năm, có tính đến phân bố địa lý cơng nhóm khu vực đại diện cho lợi ích đặc biệt Ủy ban đóng vai trị trung tâm việc quản lý thỏa thuận tài ngân sách ISA Các thành viên phải có trình độ chun mơn liên quan đến vấn đề tài tham gia đưa khuyến nghị quy tắc, quy định thủ tục tài quan ISA, chương trình làm việc quan khoản đóng góp đánh giá Quốc gia Thành viên Ủy ban Tài họp phiên họp thường niên ISA gửi báo cáo ngân sách ISA cho Hội đồng Ủy ban Pháp lý Kỹ thuật quan Hội đồng ISA bao gồm 41 thành viên Hội đồng bầu chọn với nhiệm kỳ năm số ứng cử viên Quốc gia thành viên đề cử Phương thức bầu cử Ủy ban Pháp lý Kỹ thuật sau: Các thành viên Ủy ban Pháp lý Kỹ thuật Hội đồng bầu chọn số ứng cử viên Quốc gia thành viên đề cử Họ phải có trình độ chun mơn phù hợp chẳng hạn lực liên quan đến việc thăm dò, khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản, hải dương học, bảo vệ môi trường biển, vấn đề kinh tế pháp lý liên quan đến khai thác đại dương lĩnh vực chuyên môn liên quan Các Quốc gia thành viên đề cử ứng cử viên có tiêu chuẩn cao lực liêm với trình độ chun mơn lĩnh vực liên quan để đảm bảo việc thực hiệu chức Ủy ban Hội đồng nỗ lực để đảm bảo tư cách thành viên Ủy ban Pháp lý Kỹ thuật phản ánh tất tiêu chuẩn phù hợp Trong bầu chọn thành viên Ủy ban Pháp lý https://tailieuluatkinhte.com/ Kỹ thuật, cần phải tính đến nhu cầu phân bổ địa lý công đại diện cho lợi ích đặc biệt Các thành viên Ủy ban giữ chức vụ nhiệm kỳ năm Họ đủ điều kiện để tái cử cho nhiệm kỳ Được giao chức khác liên quan đến hoạt động khu vực, việc xem xét đơn đăng ký kế hoạch làm việc, giám sát hoạt động thăm dò khai thác mỏ (bao gồm việc xem xét báo cáo hàng năm nhà thầu đệ trình), phát triển kế hoạch quản lý môi trường, đánh giá tác động môi trường hoạt động Vùng, xây dựng rà soát quy tắc, quy định thủ tục liên quan đến hoạt động Vùng, đưa khuyến nghị cho Hội đồng tất vấn đề liên quan đến thăm dị khai thác tài ngun biển khơng sinh vật Các họp Ủy ban Pháp lý Kỹ thuật thường diễn trước phiên họp hàng năm ISA trình bày báo cáo trước Hội đồng phiên họp Vào năm 2013, LTC bắt đầu tổ chức hai phiên năm với phiên kéo dài hai tuần vào tháng 2, tháng phiên thứ hai vào tuần trước phiên họp hàng năm ISA vào tháng Các quy định tìm kiếm, thăm dị, khai thác Vùng 2.1 Các quy định hoạt động tìm kiếm thăm dò Thời gian qua, ISA soạn thảo ban hành quy tắc, quy định tìm kiếm thăm dò tài nguyên Vùng, đồng thời xây dựng dự thảo Quy chế khai thác khoáng sản Vùng, phù hợp với nguyên tắc coi Vùng tài nguyên Vùng di sản chung nhân loại, bảo đảm chia sẻ lợi ích cơng bình đẳng, tuân thủ quy định UNCLOS bảo vệ môi trường trọng đến lợi ích nhu cầu nước phát triển Việc xây dựng ban hành quy tắc, quy định thủ tục trình tìm kiếm, thăm dò khai thác tài nguyên đáy biển khu vực vượt giới hạn quyền tài phán quốc gia (Vùng) chủ yếu ba quan: Ủy ban Pháp lý