TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HẠ ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN THU HỒI ĐẤT
Những khái niệm chung
“THĐ là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất củ người được nhà nước trao QSDĐ hoặc thu lại đất của người SDĐ vi phạm pháp luật về đất đai” được quy định tại Khoản 1 Điều 3 LĐĐ 2013
Thuthồitđấttđangtsửtdụngtcủatdân là hình thức chuyển quyền SDĐ nhất định từ chủ thể này: cụ thể là người dân sang một chủ thể khác “THĐ là việc của NN có quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, chính quyền như: UBND xã, hoặc phường cũng như thị trấn để quản lý theo đúng quy định vì mục đích quốc phòng, an ninh” (theo Điều 61 LĐĐ 2013); “vì lợi ích quốc gia, công cộng ”(theo điều 62 LĐĐ 2013)
Theo từ điển tiếng việt “GPMB thực chất là quá.trình thực hiện các công việc di dời nhà cửa, cây cối, các công trình xây dựng và một bộ phận dân cư trên một phần đất nhất định được quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một công trình mới.”
Cả quáttrìnhtgiảitphóngtmặttbằngtsẽtđượcttínhttừtkhitbắttđầuthìnhtthànhthội đồng đến khi được thực hiện công tác GPMB xong sau đó thực hiện chuyển giao phần triển khai dự án còn lại cho CĐT mới đã trúng thầu
Từ những nhận thức trên, ta có thể thấy rõ bản chất công tácBT,HT&TĐC,GPMB khi NN thực hiện công tác THĐ, mà công tác này phục vụ mục đích như: mục đích quốc gia, QP-AN, lợi ích công cộng trong quá trình hiện nay không chỉ có sự hỗ trợ về vật chất mà hơn hết còn đảm bảo quyền lợi cho người dân những hộ bị THĐ và phải di chuyển và cả người dân, những hộ gia đình bị mất một phần diện tích đất cho GPMB một cách công bằng, nhất là những người dân thuộc diện di dời, họ cần phải có chỗ ở mới ổn định và chất lượng cuộc sống cần được tốt hơn hoặc ít nhất phải bằng nơi ở cũ về mọi mặt thì cuộc sống của ngời dân bị THĐ mới có thể phát triển Tuy nhiên hiện nay, điều này là khá khó khăn, không chỉ ở Việt Nam và còn các nước khác trên thế giới.
1.1.3 Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
1.1.3.1 Khái niệm bồi thường khi Nhà nước thực hiện thu hồi đất
Khi một chủ thể có hànhtvitvitphạmtpháptluật gâytthiệtthạitchotchủ thể khác trong xã hội (cân nhắc lại câu này, BT trong GPMB không liên quan đến hành vi VPPL mà chỉ là hành vi gây thiệt hại) thì trách nhiệm BT được đặt ra Khi tNhà tnước THĐtđểtsử dụngtvào tmụctđíchtquốc tphòng, an tninh,lợitíchtquốctgia, lợitíchtcôngtcộngthaytvì mụctđíchtphátttriển KT-XH thì việc THĐ này gây thiệt hại cho một số chủ thể nhưng không do lỗi của người SDĐ mà vì mục đích chung nhằm phát triển, thúc đẩy KT-XH.
Theo Khoảnt6tĐiềut4tLuậttĐấttđaitnăm 2013 quy định: “Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất.”
Theo Khoảnt12tĐiềut3tLuậttđấttđai năm 2013: “Bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người sử dụng đất.”
1.1.4.1 Khái niệm về hỗ trợ khi thu hồi đất
“Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển,” được quy định theo Khoản 14 Điều 3 của LĐĐ 2013
- HT của nhà nước khi bị THĐ: “Là việc của NN giúp đỡ người dân khi bị thu hồi thông qua đào tạo nghề mới và bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới cho người dân” (theo Điều 83 và Điều 84 Luật Đất Đai 2013.)
1.1.5.1 Khái niệm và nguyên tắc trong tái định cư:
Thực chất, TĐC là một nội hàm khá rộng và hiện nay, trong Luật đất đai 2013 vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về vấn đề này Theo từ điển colliins, tái định cư theo nghĩa hẹp được định nghĩa là quá trình mà con người di chuyển đến nơi khác để sinh sống, bởi họ không thể sống ở nơi mình đã ở trước đây nữa với ý nghĩa rộng hơn, tái định cư không chỉ là một hoạt động di chuyển đơn thuần, mà nó là một bài toán phức tạp trên nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống Nhờ có ảnh hưởng của quá trình phát triển hội nhập toàn cầu và đô thị hóa, đời sống đô thị hiện đại đang biến đổi nhanh chóng, hoạt động nhằm mở rộng, phát triển, nâng cấp chỉnh trang đô thị của đất nước là một đòi hỏi tất yếu Có những dự án đã được QH triển khai xây dựng trên đất NN hoặc PNN, cũng có những dự án được đầu tư xây dựng tại các khu vực cư dân đã và đang sinh sống Việc di dời họ đến một nơi ở mới, nhường đất cho thành phố, doanh nghiệp hay chủ đầu tư để xây dựng, tiến hành và phát triển các công trình, chính là quá trình tái định cư Nó đòi hỏi chính quyền cần có sự quan tâm sát xao và có những văn bản pháp luật quy định rõ ràng, hợp lý, công bằng về vấn đề này để ổn định cuộc sống, tránh khiếu kiện, khiếu nại kéo dài
Về hình thức, TĐC có các dạng:
+ Di dân vào vùng đô thị hóa
+ Chuyển dịch nội ngoại thành, bao gồm những việc như thực hiện các chương trình nhằm cải tạo đô thị cho tới việc chuyển dịch theo sở nguyện người dân
+Tái định cư tại chỗ khi thực hiện các dự án chỉnh trang khu dân cư Xét về sở nguyện của người dân cũng có nhiều mức độ
+ TĐC tự phát : là việc mua bán đất và xây dựng trái phép không theo quy hoạch Do việc xây dựng trái phép ở khu vực không có hạ tầng, giá đất rẻ nên nhiều người có thu nhập thấp, trong đó có nhiều người thuộc diện giải tỏa từ các dự án mà được nhận tiền BT và tự lo liệu chỗ ở
+ TĐC tự giác : TĐC để nhằm tiến hành thực hiện các dự án và người dân tự giác chấp hành các kế hoạch và phương thức tái định cư, kể cả việc tạo lập chỗ ở mới tại các dự án phát triển nhà.
+Cưỡng bức TĐC : thường là cưỡng bức giải tỏa và bố trí chỗ ở cho những người bị giải tỏa chưa được sự đồng thuận của họ Nhiều trường hợp không kiên quyết đã gây ra ách tắc cho đầu tư phát triển.
Vai trò, đặc điểm và yêu cầu của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
cư khi Nhà nước thực hiện thu hồi đất
Việc THĐ mang lại nhiều lợi ích cho công tác QLNN: Công tác này giúp
NN thực hiện QHSDĐ nhằm làm tăng hiệu quả SD của từng loại đất một cách tối đa; Tiếp theo là, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia thực hiện các dự án có
SDĐ, từ đó kích thích phát triển nền kinh tế một cách nhanh chóng; Cuối cùng, Nhà đầu tư sẽ thay NN xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế hoặc nhu cầu của xã hội và NN không phải bỏ ra một khoản kinh phí lớn để làm việc này, việc này còn tạo ra được nguồn thu cho NN từ tiền giao đất, cho thuê đất, thuế… 1.2.1.2 Đối với nhà đầuitư
Nhàinước thuihồi đất để giao hoặc choicác tổichức kinhitế thuê để triển khai các dự án Đất đai là tưiliệu sảnixuất đặcibiệt nên người nào nắm trong tay nhiều đất đai sẽ có nhiều lợi thế hoạtiđộng sảnixuất, kinhidoanh và đem lại nhiều lợi nhuận cho mình hơn.
1.2.1.3 Đối với người có đất bị thu hồi Để đất nước có thể phát triển, đặc biệt trong thời đại CNH,HĐH, thuihồi đấtiđể phụcivụ cho lợiiích quốcigia, lợiiích côngicộng là việc tất yếu, bản thân công tác này tác động rất lớn đến đối tượng bịithu hồiiđất Để bùiđắp cho họ về những thiệt hại này, NN đã có hệ thống quytđịnh BT,HT và TĐC dành cho những đối tượng bị NN THĐ Thực tế, những chính sách này ngày càng bảo hoàn thiện hơn cũng như đảm tốt hơn về việc ổn định đời sống và sản xuất cho những đối tượng bị THĐ, họ được BT quyền sửtdụng đất trên cơ sở có sự thỏa thuận, và sự thỏa thuận này theo khung giá quy định và thực tế thị trường.
Công tác BT, GPMB nhìn chung đều mang tính phức tạp và đa dạng, cụ thể như sau:
- Tính đa dạng: Đốitvới khu vựctđô thị, mật độtdân cư cao, ngànhtnghề đa dạng, giáttrị đất vàttài sản trên đấttlớn dẫn đến quáttrình thực hiện côngttácBT,HT&GPMB cótnhững đặc trưngtnhất định Đối với khutvực ven đô, mứctđộ tập trungtdân cư khá cao, ngành nghềtdân cư phứcttạp, hoạt động sảntxuất đa dạng, có thểtbao gồm cảtcông nghiệp, tiểutthủ công 12tnghiệp, thương mại, buôntbán nhỏ nên quáttrình giải phóngtmặt bằng vàtgiá đất tínhtbồi thường, hỗ trợtcũng có đặcttrưng riêngtcủa nó Đối vớitkhu vựctnông thôn, người nông dân là đối tượng chịu ảnh hưởng chính, công việc chủ yêu của họ là sản xuất nông nghiệp, và khu vực đất cần TH,GPMB phần nhiều là đất NN Do đó, việc GPMB và giá đất được tính để BT,HT cũng sẽ tiến hành với những đặc điểm riêng.
- Tính phứcttạp: Đấttđai là tài sảntcó giá trịtcao, có vaittrò quan trọngttrong đời sốngtkinh tế - xãthội đối vớitmọi người dântđặc biệt là khutvực nông thôn Do đa phần người nông dân quanh năm chỉ làm ruộng nên học vấn của họ không phải ai cũng cao, bởi vậy để có thể tìm kiếm việc làm mới sau khi bị THĐ đối với họ là rất khó Bới vậy mà người dân luôn muốn duy trì và giữ đất để có thể sản xuất để có nguồn thu nhập ổn định, thậm chí đất của họ có thể mang đi cho thuê với nguồn thu nhập cao hơn là việc họ cày cấy quanh năm, tuy nhiên họ vẫn không muốn cho thuê đất Do vậy công tácttuyên truyền, vận động người dânttham giatdi chuyển vàtchấp hành các quytđịnh GPMB là vô cùng quan trọng trong quá trình THĐ Công việc này rất phức tạp nên cần kết hợp thực hiện với các biện pháp khác như là HT ổn định đời sống cho người dân Không những vậy, sự đa dạng về các loại hình cây trồng cũng như vật nuôi trên vùng đất cần được GPMB cũng gây khó khăn cho công tác định giá để BT một cách hợp lý
Hai đặc điểm trên cho thấy công tác BT, giải phóng mặt bằng khi NN THĐ tại mỗi địa bàn đều có những đặc điểm khác nhau Do đó, NN phải có những phương án BT, HT và TĐC phù hợp và thỏa đáng đối với chủ SDĐ khi bị Nhà nước THĐ
1.2.3.1 Thực hiện đúng theo các quy định của Nhà nước
Công tác BT, HT, TĐC, GPMB sẽ được triển khai và thực hiện trong một khoảng thời gian khá dài, với nhiều sự thay đổi về các quy định pháp luật Vậy nên để tránh tình trạng rắc rối trong khâu thực hiện và quản lý, khiếu nại của người bị THĐ, tiến độ GPMB thực hiện sao cho nhanh chóng, tạo điều kiện cho việc quản lý, giám sát, xử lý và xử phạt các vi phạm pháp luật về đất đai một cách thuận lợi thì công tác GPMB phải được tiến hành theo đúng quy định của NN 1.2.3.2 Đảm bảo hài hoà lợi ích của các đối tượng có liên quan Đây là một trong những vấn đề đăc biệt quan trọng trong công tácGPMB ví nó tác động trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng: CĐT doanh nghiệp, nhà nước, người dân bị THĐ Cụ thể các đối tượng bao gồm như sau :
+ Nhà nước : là đối tượng có quyền lực tối cao, đưa ra quyết định và quản lý công tác THĐ, BT, HT, TĐC, GPMB
+ Người dân : cải tạo đất đai, góp một phần không nhỏ sức lực vào quá trình giúp đất nước phát triển Nhưng khi NN thực hiện THĐ thì họ lại phải chịu thiệt thòi, mà những thiệt thòi này tác động đến nhiều mặt trong cuộc sống của họ.
+ Chủ đầu tư : CĐT sẽ được NN giao đất hay cho thuê đất để làm các dự án và họ cũng chính là người chịu chi phí GPMB.
Do vậy, BT, HT, TĐC, GPMB cần phải được thực hiện một cách hợp lí, cân đối lợi ích các bên, tránh cho các cá nhân, gia đình và xã hội phải chịu thiệt thòi.` 1.2.3.3 Đảm bảo đúng và chính xác tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện GPMB sẽ quyết định tiến độ của dự án Vậy nên công tác về BT, HT, TĐC, GPMB cần được chỉ đạo và thực hiện nhanh chóng cũng như kịp thời để đảm bảo rằng bàn giao đúng tiến độ cho CĐT, tránh lãng phí thời gian, thất thoát kinh phí, làm cản trở sự phát triển KT-XH Ngoài ra cũng một nguyên tắc quan trọng là cần đảm bảo một cách chính xác và đầy đủ các số liệu kiểm kê, thống kê tài sản mà gắn liền với đất để bảo đảm lợi ích tối đa cho người bị thu hồi đất, tránh để họ chịu thiệt thòi.
1.2.3.4 Đảm bảo thực hiện công khai, minh bạch và công bằng
Trong công tác BT,HT&TĐC, GPMB thì dân chủ có nghĩa là người dântcó quyền làmtchủ, được tham gia đóng góp ý kiến vào các quá trình GPMB Cơ quan chính quyền cũng có nghĩa vụ trả lời các thắc mắc, khiếu kiện của người dân để họ ủng hộ và nhất trí phối hợp với cơ quan NN trong công tác GPMB
Cùng với đó, quá trình GPMB phải được diễn ra công khai,minh bạch, phương án GPMB phải được niêm yết và thông báo đến từng hộ dân để họ được biết Phải thực hiện như vậy thì người dân mới tin tưởng vào chính quyền, tin tưởng vào sự công tâm, công bằng trong công tác GPMB, từ đó quá trình ĐB, HT, TĐC mới được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi hơn. Đội ngủ triển khai công tác GPMB cũng cần đảm bảo sự chính trực, công tư phân minh, tránh gây bất bình phản đối phía người dân.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI THỰC HIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TẠI PHƯỜNG HẠ ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tại phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Hình 1.1 Bản đồ mốc giới phường Hạ Đình
Phường Hạ Đình được thành lập theo Nghị định 74/NĐ-CP ngày 22/11/1996 của Chính Phủ, trên cơ sở tách ra từ xã Khương Đình - huyện Thanh Trì, và chính thức được đi vào hoạt động từ ngày 07/01/1997, có diện tích tự nhiên 69,7 ha; phường có 8 khu dân cư với 14 tổ dân phố Dân số trên 19.786 người (theo tổng điều tra dân số 4/2022).
Xuất phát điểm là 1 xã thuần nông, nằm ở phía Tây nam Thành phố Hà Nội, có dòng sông Tô Lịch chảy qua, phía đông giáp phường Khương Đình, phía tây giáp phường Thanh Xuân Trung, phía nam giáp phường Kim Giang, Thanh XuânNam, xã Tân Triều (Huyện Thanh Trì), phía bắc giáp phường Thượng Đình.
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Trải qua 24 năm xây dựng và trưởng thành, trải qua những khó khăn ban đầu về cơ sở vật chất hạ tầng, song được sự quan tâm của Quận ủy-Hội đồng nhân dân- UBND Quận Thanh Xuân, phường Hạ Đình đã từng bước đổi thay, mang dấu ấn của một phường đô thị: đội ngũ cán bộ từng bước ổn định và trưởng thành, cơ sở vật chất được hoàn thiện: trụ sở Đảng, chính quyền, công an phường khang trang, Nhà văn hóa, trường mầm non Ánh Sao, trường tiểu học và trung học cơ sở Hạ Đình được xây dựng mới An ninh chính trị được giữ vững, các chỉ tiêu KT-XH đều hoàn thành vượt mức kế hoạch, kết quả chung năm sau đều đạt cao hơn năm trước, an sinh xã hội ngày càng được chú trọng.
2.1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế một số năm gần đây tại địa bàn phường, được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế năm 2020-2021
Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu
(%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu
Nguồn: Phòng thống kê phường Hạ Đình năm 2021
Tình hình phát triển Kinh tế p Hạ Đình
(Đơn vị: trăm tỷ đồng)
Biểu đồ 2.1 Tình hình phát triển Kinh tế phường Hạ Đình
Các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn có xu hướng chuyển hướng sang sản xuất những sản phẩm không ô nhiễm môi trường, khai thác nhiều chất xám hoặc đổi mới công nghệ để giảm ô nhiễm.”
Tổng giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2020 đạt 460,3 tỷ đồng, sang năm 2022 đạt 545,7 tỷ đồng gấp 1,18 lần so với giá trị sản xuất năm 2022
“Cơ cấu kinh tế của phường Hạ Đình chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ, trong đó chủ yếu là các dịch vụ cao cấp gia tăng nhanh.” Thể hiện tại bảng 2.2.
Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phường Hạ Đình qua một số năm
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
GTSX (theo giá hàng hóa) (%) 100 100 100
Dịch vụ - thương mại – du lịch 52,8 60,12 62.45
Nguồn: Phòng Thống kê phường Hạ Đình năm 2021
Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế phường Hạ Đình qua một số năm (%)
Biểu đồ 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phường Hạ Đình qua một số năm.
Năm 2019, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 41,8%, đến năm
2020 đã giảm xuống còn 39,88% đến năm 2021 giảm xuống còn 37,55 ; tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại – du lịch tăng từ 52,8% năm 2019 lên 60,12% năm
2020, đến năm 2021 tăng thêm 2,33% lên 62,45% Qua đó cho thấy tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng có xu hướng giảm, thay vào đó và sự tăng mạnh và khá đều của ngành dịch vụ- thương mại- du lịch
2.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm
“Năm 2021, dân số của phường là 19.786 người (tháng 4/2022), trong đó nữ giới là 10.696 người chiếm 54,06%, nam chiếm 45,94% Dân số của phường tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút được số lượng đáng kể lao động từ các địa phương đến làm việc trong các ngành dịch vụ, công nghiệp trên địa bàn phường Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%/năm, số hộ thoát nghèo đạt bình quân 4 hộ/năm Thực hiện chương trình quốc gia về giải quyết việc làm bằng nguồn vốn cho vay, tạo việc làm cho 2.768 lao động, bình quân hàng năm có 350 người được giải quyết việc làm, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện Thực trạng phát triển các khu dân cư Trong nhiều năm gần đây, tốc độ đô thị hoá phát triển mạnh tại vùng ven Hà Nội, gia tăng dân số, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn hạn chế nên phường gặp nhiều khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển đô thị đặc biệt trong lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị và đất đai Các khu vực đã xây dựng trước đây với hệ thống hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, đang là vùng gây ô nhiễm môi trường và khả năng đầu tư cải tạo rất khó khăn Tuy nhiên phường
Hạ Đình vẫn tập trung vào triển khai các dự án lớn và trọng điểm để góp phần làm thay đổi bộ mặt phường nói riêng và quận Thanh Xuân nói chung.
2.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng
So với các phường khác của quận Thanh Xuân, hệ thống đô thị trên địa bàn phường Hạ Đình đã có bước tiến lớn, và phát triển tương đối mạnh Do phường Hạ Đình thuộc quận Thanh Xuân là quận nằm ởttrục phía Tây Nam củatthủ đô có vị trítđịa lý khá thuận lợi, có sức hấptdẫn các nhà đầuttư, hiện tại có nhiềutdự án phát triển đôtthị đã và đang triểntkhai trên địa bàn cáctphường đã mang sắctthái mới cho diệntmạo đô thị của quận
Thuận lợi: Phường Hạ Đình có vị trí vô cùng thuận lợi, với địa thế là một trong những khu vực là điểm mấu chốt giao giữa Thủ đô với các tỉnh miền Tây Bắc, hơn nữa còn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của TP Phường Hạ Đình thuộc Quận Thanh Xuân có nhiều lợi thế đặc biệt là trong việc liên kết, hợp tác, trao đổi để tiêu thụ hàng hoá và phát triển công nghệ Thêm nữa, nguồn lao động kỹ thuật ở nơi này rất dồi dào, bởi vậy mà thu hút được đầu tư từ trong và ngoài nước Hệ thống giao thông đang dần được mở rộng, cải tiến và hoàn thiện hơn Tại phường
Hạ Đình đã và đang phát triển công nghiệp, các khu đô thị, thương mại, dịch vụ văn minh, hiện đại bởi lẽ phường có nguồn nhân lực dồi dào, hơn nữa được giáo dục và đào tạo tương đối cơ bản; người dân năng động, ham học hỏi, chăm chỉ, nhạy bén trong chuyển đổi sản xuất cũng như làm kinh tế
Khó khăn: Tuy nhiên, nền kinh tế phường chưa phát triển một cách toàn diện, điểm khởi đầu nền kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế còn có bộ phận chuyển dịch chậm Việc xây dựng mới, nâng cấp và hoàn thiện các khu đô thị trên địa bàn thành phố đang được thúc đẩy mạnh mẽ, với tốc độ đô thị hoá như hiện nay những khu đô thị mới, các điểm dân cư tập trung theo kiểu đô thị sẽ tiếp tục được mở rộng và nhanh chóng hình thành Sự phát triển này cùng với việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng trong đô thị sẽ dẫn đến việc làm mất đi một phần diện tích đất ở và đất nông nghiệp Đây là một trong những vấn đề tạo ra sức ép cho Thành phố, Quận Thanh Xuân và đến các phường, đặc biệt là công tác thu hồi đất Những đặc điểm tự nhiên và xã hội hiện nay cũng gây không ít những khó khăn cho việc thực hiện THĐ đối với các chủ thể (cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền) và cả với các đối tượng bị THĐ.
Khái quát về tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn tại phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
2.2.1 Tình hình quản lý đất đai
2.2.1.1 Công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận chung
Nhìn chung, tiến độ cấp GCNQSDĐ đã khá nhanh, hoàn thiện, số lượng cấp giấy GCNQSDĐ hàng năm từ 2016-2018, chiếm đến hơn 90% mục tiêu đề ra, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích SDĐ dễ dàng, tạo điều kiện cho người và tổ chức SDĐ trên địa bàn phường.
Khi người SDĐ thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định và LĐĐ thì phải tuân thủ theo thủ tục đã được định sẵn, việc trao GCNQSDĐ đến tay người SDĐ thực hiện đã được cải thiện nhiều so với thời gian trước Tuy nhiên, còn nhiều trường hợp giải quyết còn chậm và chưa thực sự hiệu quả, vẫn có những sai sót gây thiệt hại lớn đến lợi ích của các bên liên quan.
2.2.1.2 Công tác quản lý đất công, đất nông nghiệp.
Tham mưu UBND ban hành Văn bản số 1901/UBND-TN&MT giao nhiệm vụ cho UBND các phường và Trung tâm phát triển quỹ đất quận quản lý các khu đất công, đất nông nghiệp; xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch 92/KH- UBND ngày 09/3/2018 của UBND quận Thanh Xuân về công tác QLNN về đất đai với các khu đất công, đất NN.
Phòng TN&MT đã bàn giao hồ sơ quản lý (bao gồm: Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/200 và Sổ thông tin nhà, đất) của các khu đất công, đất nông nghiệp và mốc giới ngoài thực địa của các khu đất công cho UBND 07 phường và Trung tâm phát triển quỹ đất quản lý UBND 07 phường và Trung tâm phát triển quỹ đất đã xây dựng Kế hoạch để tổ chức thực hiện; đồng thời xây dựng phương án khai thác các khu đất công theo chỉ đạo của UBND quận
Tham gia và chuẩn bị báo cáo,tài liệu phục vụ Đoàn Thanh tra về việc thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai trong công tác QLNN đối với việc quản lý, SDĐ nông nghiệp công ích, đất công trên địa bàn quận.
Tham mưu cho UBND quận ban hành Quy chế quản lý và SDĐ công, đất
2.2.1.3 Công tác thu hồi đất
Tham mưu UBND phường trong công tác thu hồi đất như sau:
- Xây dựng KH về THĐ, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm.
- Ban hành 20 Thông báo THĐ đối với thửa đất nằm trong chỉ giới GPMB.
- Tham mưu UBND phường ban hành quyết định kiểm đếm bắt buộc.
- Ban hành 10 Quyết định THĐ, 01 Quyết định cưỡng chế THĐ đối với các thửa đất nằm trong chỉ giới.”
2.2.1.4 Công tác quản lý đất đai đối với các khu đất do HTX đang quản lý.
“- Hoàn thành Kế hoạch số 70/KH-UBND ngày 12/02/2018 của UBND quậnThanh Xuân về hoàn thiện hồ sơ ĐKĐĐ, ký hợp đồng thuê đất, cấp GCNQSDĐ với các khu đất do các HTX đang quản lý trên địa bàn phường.
2.2.1.5 Công tác chuyên môn khác.
Tham mưu UBND phường văn bản về công tác chuyên môn khác như sau:
- Hoàn thành được công tác thống kê đất đai năm 2021, có báo cáo Phòng TN&MT để tổng hợp, báo cáo UBND Quận về kết quả.
- Chỉ đạo các phòng, ban liên quan, công khai và tổ chức thực hiện KH SDĐ năm 2018 quận;;
- Trả lời ý kiến, kiến nghị của nhân dân thuộc quản lý của UBND phường
- Báo cáo về tình hình quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn ngoài ngân sách chậm triển khai, vi phạm LĐĐ trên địa bàn phường.
- Tổ chức họp triển khai thực hiện Dự án xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu QLĐĐ thành phố Hà Nội trên địa bàn phường;
- Tiếp nhận và giải quyết xong 4 đơn kiến nghị; 01 đơn khiếu nại.
2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 2.3 Cơ cấu diện tích các loại đất trên địa bàn phường Hạ Đình năm 2021
Cơ cấu so với tổng diện tích đất tự nhiên (%) Đất nông nghiệp (Đất NN) 1,54 2,2 Đất phi nông nghiệp (Đất phi NN) 68,04 97,78 Đất chưa sử dụng (Đất chưa SD) 0 0
Nguồn: Phòng Thống kê phường Hạ Đình năm 2021
Ta có thể thấy diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất toàn phường Diện tích đất PNN chiếm gần toàn bộ tổng diện tích đất tự nhiên thể hiện sự phát triển của các ngành công nghiệp dịch vụ Diện tích đất chưa sử dụng ở phường Hạ Đình chiếm 0%.
Tổng diện tích tự nhiên của phường Hạ Đình tính đến ngày 31/ 12/2021 là69,59 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 1,54 ha, chiếm 2,2 %, diện tích đất phi nông nghiệp là 68,04 ha, chiếm 97,78 % tổng diện tích tự nhiên,là loại đất chiếm phần trăm cao nhất trong ba loại đất, không còn đất chưa sử dụng.
(Diện tích cụ thể các loại đất năm 2021 phường Hạ Đình được đính kèm tại Phụ lục 01 của Luận văn này.)
Trên địa bàn quận Thanh Xuân đất NN có diện tích 1,54 ha, chiếm 2,2 % tổng diện tích tự nhiên.
2.1.3.1.2 Nhóm đất phi nông nghiệp:
Tổng diện tích đất phi NN năm 2021 của quận Thanh Xuân là 68,04 ha, chiếm 97,78 % diện tích đất tự nhiên; Chi tiết các loại đất trong nhóm như sau: a Đất ở
Kết quả kiểm kê năm 2021, diện tích đất ở có 34,19 ha chiếm 49,13 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 50,24 % diện tích đất phi NN b Đất chuyên dùng
Diện tích đất chuyên dùng năm 2021 có 24,32 ha chiếm 34,95 % diện tích tự nhiên và chiếm 25,74 % diện tích đất phi NN, chi tiết các loại đất như sau:
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan diện tích 0,06 ha, chiếm 0,086 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,088 % diện tích đất phi NN,
- Đất an ninh: có diện tích 0,26 ha, chiếm 0,086 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,088 % diện tích đất phi NN,
- Xây dựng công trình sự nghiệp có diện tích 1,45 ha, chiếm 2,08 % đất tự nhiên và chiếm 2,13 % diện tích đất phi NN, trong đó:
+ Xây dựng cơ sở văn hóa có diện tích 0,06 ha.
+ Xây dựng cơ sở y tế: có diện tích 0,39 ha
+ Xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo, diện tích 0,99 ha;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi NN diện tích 4,99 ha là đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, chiếm 7,17 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 7,33 % diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
+ Thương mại, dịch vụ có diện tích 0,54 ha;
+ Cơ sở sản xuất phi NN có diện tích 4,45 ha.
- Mục đích công cộng diện tích 17,54 ha, chiếm 25,2 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 25,77 % diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
+ Khu vui chơi giải trí: 0.01 ha;
+ Đất sinh hoạt cộng đồng: 0,17 ha
+ Công trình năng lượng: 1,81 ha; c Đất cơ sở tôn giáo
Diện tích đất cơ sở tôn giáo có diện tích 0,16 ha, chiếm 0,22 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,23 % diện tích đất phi NN d Đất cơ sở tín ngưỡng
Diện tích đất cơ sở tín ngưỡng là 0,19 ha, chiếm 0,27 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,28 % diện tích đất phi NN e Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT
Diện tích Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT trên địa bàn quận là 1,08 ha, chiếm 1,55 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 1,58 % diện tích đất phi NN f Đất sông, ngòi, kênh rạch, suối
Diện tích trên địa bàn quận là 2,53 ha, chiếm 3,63 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 3,7 % diện tích đất phi NN; g Đất có mặt nước chuyên dùng Đất có mặt nước chuyên dùng trện địa bàn quận có diện tích là 4,96 ha, chiếm 7,1 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 7,2 % diện tích đất phi nông nghiệp.
2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất
Diện tích đất được phân theo đối tượng sử dụng thể hiện chi tiết như sau:
- Hộ gia đình cá nhân trong nước SD diện tích 35,65 ha, chiếm 51,24 % tổng diện tích đất tự nhiên;
- Tổ chức trong nước sử dụng diện tích 10,72 ha, chiếm 15,40 % tổng diện tích đất tự nhiên, chi tiết:
+ Tổ chức kinh tế sử dụng diện tích 7,28 ha, chiếm 10,41 %;
+ Cơ quan đơn vị của NN sử dụng diện tích 1,7 ha, chiếm 2,45 %;
+ Tổ chức sự nghiệp công lập SD diện tích 1,39 ha, chiếm 1,99 %.
- Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng diện tích 0,35 ha, chiếm 0,51
% tổng diện tích tự nhiên.
2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý đất
Diện tích đất được phân theo đối tượng quản lý là 23,22 ha, chiếm 33,36 % tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
- UBND phường quản lý 9,67 ha, chiếm 13,90 %.
- Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý 0,21 ha, chiếm 0,3 %.
- Cộng đồng dân cư và tổ chức khác quản lý 13,34 ha, chiếm 19,17 %.
2.2.5 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất
Có thể thấy, không có biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất tại phường Hạ Đình trong 3 năm 2019-2021 (Bảng thể hiện biến động diện tích đất được đính kèm trong Phụ lục) cụ thể: tổng diện tích đất tại phường Hạ Đình là 69,59ha, đất nông nghiệp là 1,54ha, đất phi nông nghiệp là 68,04 ha, trong đó đất ở là 34,19 ha, dất chuyên dùng là 24,32ha và không có đất chưa sử dụng.
Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thực hiện thu hồi đất trên địa bàn tại phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
2.3.1 Bộ máy cán bộ, công chức nhà nước tham gia công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thực hiện thu hồi đất trên địa bàn tại phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Đối với công tác THĐ, bộ máy nhân sự :Tổ công tác GPMB quận Thanh Xuân.
Bảng 2.4 Cơ cấu nhân sự tham gia công tác GPMB quận Thanh Xuân
2.3.2 Quy định về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Phường Hạ Đình thực hiện các quy định về công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư theo quy định của nhà nước và cụ thể là quy định tại Thành phố Hà Nội. Các văn bản của Hà Nội :
Hội đồng thường, hỗ bồi trợ và tái định cư
Phó chủ tịch UBND quận Giám đốc trung tâm PTQĐ quận Trưởng phòng TN&MT quận Phó trưởng phòng Tài chính-Kế hoach quận Phó trưởng phòng quản lý đô thị quận
Chủ tịch UBND phường Phó trưởng công an quận Phó Chi cục trưởng Chi cục thuế Quận
Giám đốc đơn vị chủ đầu tư (nếu có) hoặc đại hiện các hộ dân bị thu hồi đất
Tổ công tác GPMB phường
Phó Chủ tích MTTQ/Trưởng ban công tác MT khu dân cư
Phó chủ tích UBND phường Cán bộ Trung tâm PTQĐ quận Cán bộ địa chính phường Cán bộ tư pháp phường Cảnh sát khu vực
Tổ trưởng/Tổ phó tổ dân phốThanh tra xây dựng phường
Bảng 2.5: Bảng quyết định hướng dẫn về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại Hà Nội
Trên thực tế, chúng ta có thể thấy thời gian trung bình để thực hiện một dự án là 3 đến 5 năm, tuy nhiên do sự chậm trễ của công tác GPMB mà thời gian thực hiện dự án có thể kéo dài, gây ảnh hưởng đến chủ đầu tư cũng như nhà nước, vấn đề an sinh xã hội, phát triển kinh tế Tuy nhiên với sự thay đổi chính sách
Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Quyết định số 15/2016/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định ban hành kèm theo quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố
Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ban hành một số quy định thuộc thẩm quyèn của UBND thành phố Hà Nội do Luật đất đâi 2013 và các nghị định của chính phủ giao cho về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/09 của UBND thành phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quyết định 108/2009/QĐ-UBND ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quyết định số 137/2007/QĐ-UBND ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Quyết định 20/2022/QĐ-UBND sửa đổi Quyết định 10/2017/QĐ-UBND quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thành phố về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn
BT,HT&TĐC như trên thì một dự án, chính sách sẽ được áp dụng với các hộ dân không giống nhau, gây bức xúc kéo dài, không được lòng dân, khiến công tác GPMB càng khó khăn và vất vả.
2.3.2.2 Quy trình thu hồi đất trên địa bàn Quận
Theo Điều 69 và Điều 71 LĐĐ 2013 ta có sơ đề tổng quát sau
Sơ đồ 2.1 Trình tự thủ tục thu hồi đất.
Trước khi có quyết định THĐ, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp, 180 ngày đối với đất PNN, cơ quan NN có thẩm quyền phải thông báo THĐ với người bị THĐ Thông báo THĐ phải gửi đến từng người có đất bị thu hồi, họp phổ biến tới người dân cũng như thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã Sau khi áp dụng đúng thủ tục nói trên, nếu người SDĐ trong khu vực bị thu hồi đồng ý thì UBND cấp có thẩm quyền có thể ra quyết định THĐ mà không phải chờ đến hết ngày như quy định thông báo THĐ.
UBND cấp tỉnh có thẩm quyền THĐ nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn; đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Thông báo thu hồi đất
Kiểm kê đất đai, tài sản có trên đất
Lập phương án bồi thường và tái định cư
Niêm yết công khai phương án lấy ý kiến của nhân dân
Hoàn chỉnh phương án Phê duyệt phương án chi tiết và tổ chức thực hiện
Tổ chức chi trả bồi thường
Bàn giao mặt bằng, cưỡng chế thu hồi đất Đối với đất của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện.UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định THĐ đối với trường hợp đất thu hồi có cả tổ chức và hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ.
Bước 3: Kiểm kê đất đai, tài sản có trên đất
Người SDĐ có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ BT, GPMB thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích đất, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất để lập phương án BT,HT,TĐC Nếu như người SDĐ không phối hợp, sẽ do Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện công việc vận động, thuyết phục để người SDĐ thực hiện Sau 10 ngày nếu như không thuyết phục được thì chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định kiểm đếm bắt buộc. Trường hợp người SDĐ không thực hiện, sẽ thực hiện kiểm đếm bắt buộc và tổ chức thực hiện cưỡng chế (Điều 70 Luật Đất đai năm 2013).
Bước 4: Lập phương án bồi thường và tái định cư
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ BT,GPMB có trách nhiệm lập phương án BT,HT,TĐC đối với từng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình bị THĐ, trên cơ sở tổng hợp số liệu kiểm kê, xử lý các thông tin liên quan của từng trường hợp, áp giá trính giá trị BT về đất đai, tài sản trên đất.
Bước 5: Niêm yết công khai phương án lấy ý kiến của nhân dân
Đánh giá chung rút ra
Tìm hiểu thực trạng về BT,HT, TĐC khi NN thực hiện THĐ trên địa bàn phường có thể nhận biết những kết quả đạt được trên các khía cạnh chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, công tác BT, GPMB đã đi vào nền nếp;
Thứ hai, ý thức chấp hành pháp luật của người dân và đội ngũ cán bộ QLĐĐ các cấp trong quản lý và SDĐ đã được nâng cao;
Thứ ba, đối tượng được BT,HT&TĐC ngày càng được xác định đầy đủ chính xác, giúp cho công tác QLĐĐ của Nhà nước được nâng cao, người nhận BT cũng thấy thỏa đáng Mức BT,HT ngày càng cao tạo điều kiện cho người dân bị THĐ có thể khôi phục lại tài sản bị mất Một số biện pháp HT đã được bổ sung và quy định rất rõ ràng,
Thứ tư, bên cạnh việc thực hiện các quy định LĐĐ năm 2013, các nghị định hướng dẫn thi hành, quận đã dựa trên sự định hướng chính sách của Đảng và Nhà nước, tình hình thực tế tại địa phương để ban hành các VBPL áp dụng cho địa phương mình, làm cho công tác BT,HT&TĐC được thực hiện hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn Do vận dụng các chính sách BT,HT&TĐC thỏa đáng nên THĐ tiến hành bình thường, mặc dù vẫn còn những khiếu nại nhưng con số này ít và không gây trở ngại đáng kể trong quá trình thực hiện
Thứ năm, việc THĐ ở phường thời gian qua cơ bản được các chủ thể, đối tượng có liên quan thực hiện và chấp hành đầy đủ quy định của NN
Thứ sáu, các cơ quan có thẩm quyền của phường đã nghiên cứu nắm vững được các quy định của pháp luật hiện hành về THĐ sử dụng và áp dụng có hiệu quả hệ thống các văn bản này, nên ít xảy ra mâu thuẫn trong giải quyết chế độ chính sách về THĐ đối với các đối tượng bị THĐ trên địa bàn phường
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác BT,HT,TĐC khi Nhà nước THĐ khi triển khai trên thực tế còn bộc lộ một số tồn tại cơ bản sau đây:
Một là, mặc dù pháp luật đã quy định giá đất để tính BT sát với giá chuyển nhượng QSDĐ thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường, nhưng trên thực tế lại diễn ra những bất cập xung quanh vấn đề này cụ thể như sau:
+ Tình trạng hai giá đất trên thị trường, một bên là mức bồi thường cho nông dân rất thấp và bên kia là giá trị đất sau khi chuyển đổi mục đích SDĐ từ đất nông nghiệp tăng lên rất cao, là một kẽ hở lớn tạo điều kiện cho nạn quan liêu, tham nhũng, đầu cơ và tạo động lực chuyển đổi các khu đất thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác Đây là nguyên nhân của nhiều vụ tham nhũng lớn và các vụ nông dân biểu tình, khiếu kiện kéo dài;
+Việc THĐ, BT, GPMB hiện nay chủ yếu được thực hiện theo một phương thức mang tính bắt buộc (cơ chế, thủ tục, giá cả BT,TĐC được thực hiện theo các quy định có sẵn); sử dụng một giải pháp chuyển đổi thiệt hại sang tiền, trong khi có nhiều giải pháp khác không phải chi phí nhiều mà người dân vẫn thấy thỏa mãn về lợi ích lại chưa được đề cập trong pháp luật về THĐ,BT, GPMB Mặc dù, pháp luật về vấn đề này đã áp dụng cơ chế tự thỏa thuận giữa CĐT với HGĐ, cá nhân bị THĐ trong các dự án kinh doanh nhưng trên thực tế, một dự án thường có nhiều chủ đầu tư, bên cạnh đó người có đất bị thu hồi lại đặt ra các điều kiện quá cao dẫn đến việc các nhà đầu tư muốn chuyển sang cơ chế Nhà nước THĐ và bàn giao lại đất đã GPMB cho CĐT; Bên cạnh đó, các dự án thu hồi thì BT cũng được tính phù hợp theo giá thị trường, sau mỗi năm các địa phương lại cập nhật lại khung giá đất Tuy nhiên, giá BT hiện nay chủ yếu vẫn dựa theo khung giá đất do UBND quận quy định Trong khi đó, mức giá này thường thấp hơn nhiều so với giá thị trường Mức giá cao nhất mà người bị THĐ được trả chỉ bằng khoảng 70 - 80% giá thực tế
Hai là , các quy định về đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị THĐ nông nghiệp mà không có diện tích đất nông nghiệp mới để giao khó đi vào cuộc sống Do thiếu cơ chế đồng bộ, đầy đủ và cụ thể để thực thi Trên thực tế, cơ quan có trách nhiệm thực hiện BT, GPMB mới chỉ chú ý đến việc BT,HT về đất và thiệt hại về tài sản trên đất mà dường như chưa quan tâm giải quyết vấn đề tạo công ăn, việc làm cho người nông dân bị mất đất sản xuất;
Ba là, chưa giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa NN, CĐT và người bị THĐ cũng như chưa xử lý được mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người bị THĐ ở phải di chuyển chỗ ở với người không phải di chuyển chỗ ở được hưởng lợi từ việc THĐ v.v
Bốn là, việc tranh thủ sự giúp đỡ của Ban chỉ đạo GPMB và các Sở, Ban, Ngành của Thành phố có những giai đoạn chưa có hiệu quả, những vướng mắc phát sinh vượt quá thẩm quyền của Quận, đề nghị lâu được tháo gỡ, làm chậm tiến độ THĐ
Năm là, công tác quản lý hồ sơ về nhà, đất, quản lý nhân hộ khẩu của UBND các phường còn nhiều bất cập; sự phối hợp khai thác hồ sơ quản lý ở địa phương (về nhà, đất, nhân hộ khẩu) của UBND phường chưa chặt chẽ, làm cho việc xác định chủ SDĐ, nguồn gốc, quá trình SDĐ thường không đảm bảo tiến độ; Tổ GPMB phường đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn cần quan tâm nhiều hơn nữa trong công tác phân công, phân nhiệm và chấp hành thực hiện đúng quy trình, quy định trong công tác công khai, tổ chức khảo sát điều tra, thu thập tài liệu Công tác QLĐĐ, trật tự xây dựng, quản lý nhân hộ khẩu của chính quyền địa phương không chặt chẽ, hồ sơ địa chính trên địa bàn không được cập nhật thường xuyên đã gây khó khăn cho công tác THĐ Nhiều dự án còn bị kéo dài lâu, không giải quyết được triệt để cũng như dứt điểm.
Sáu là, bộ máy làm nhiệm vụ THĐ từ Quận đến phường biến động nhiều, một số cán bộ được phân công làm nhiệm vụ THĐ chưa phù hợp với năng lực, sở trường, đã làm hạn chế đến chất lượng hoàn thành nhiệm vụ
Bảy là, công tác vận động tuyên truyền nắm bắt tư tưởng của nhân dân còn chưa kịp thời, thiếu chiều sâu, vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu, chây ỳ, cản trở nhưng chưa bị xử lý; Phối hợp với cơ quan ngôn luận có những giai đoạn chưa chủ động, kịp thời, vẫn còn những thông tin thiếu chính xác được đăng tải
Phương hướng hoàn thiện công tác thu hồi đất
3.1.1 Nhu cầu thu hồi đất trong những năm tới
Theo kế hoạch thực hiện công tác GPMB năm 2022 trên địa bàn phường Hạ Đình, có 9 dự án chuyển tiếp từ năm 2021 sang năm 2022, mục tiêu thực hiện thu hồi giải phóng mặt bằng được toàn bộ các dự án để thực hiện đầu tư xây dựng các dự án đã được phê duyệt tại phường Hạ Đình.
Nhiệm vụ trọng tâm của UBND phường Hạ Đình đối với từng dự án để giải quyết các trường hợp GPMB còn tồn tại, cụ thể.
+ Dự án xây dựng tuyến đường vào cụm 3 trường Thanh Xuân Nam :
- Tập trung hoàn thiện các nội dung điều chỉnh bổ sung các xác nhận theo nội dung thống nhất ; hoàn thiện các biên bản phúc tra hiện trạng theo yêu cầu của các hộ dân ; trả lời các đơn thư theo thẩm quyền ;
- Tổ chức làm việc với các hộ dân thuộc khu tập thể VLĐC để làm rõ phần diện tích khe đất phía sau nhà theo nội dung kiến nghị Sau khi thống nhất nội dung trong ngoài GCNQSDĐ, UBND phường tập trung hoàn thiện nội dung điều chỉnh theo quy định ;
- Tổ chức lấy ý kiến khu dân cư về thời điểm sử dụng đất và thời điểm xây dựng công trình hoàn thiện hồ sơ pháp lý và đảm bảo quyền lợi cho các hộ gia đình bị thu hồi đất theo quy định;
- Phối hợp với TTPTQĐ hoàn thiện nội dung và danh sách trình TP xin chính sách đặc thù đối với các trường hợp không có quy định cụ thể.
+Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Rẻ Quạt
- UBND phường phân công công chức địa chính- xây dựng, nhân viênUBND phường phối hợp với các phòng ban chuyên môn làm rõ việc xác nhận nội dung tranh chấp với 254 hộ xã viên và thống nhất việc quy chủ sử dụng đất để đề xuất điều chỉnh thông báo thu hồi đất và những nội dung sai sót trong các xác nhận nguồn gốc đất để có cơ sở hoàn chỉnh lại phương án BTHT và TĐC trước ngày 20/12/2022 để tổng hợp báo cáo UBND, HĐBTHTTĐC quận.
-Tiếp tục tuyên truyền vận động các hộ gia đình xã viên HTX dịch vụ Hạ Đình nhận tiền và bàn giao mặt bằng theo quy định ; Tổ chức làm việc với HTX và các hộ dân lấn chiếm, sử dụng đất Hồ Rẻ Quạt để giải quyết nội dung tranh chấp theo kiến nghị của HTX
3.1.2 Các định hướng hoàn thiện khi thu hồi đất
UBND Phường Hạ Đình đề ra mục tiêu thực hiện tốt công tác BT, GPMB góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công nhằm đưa dự án đi vào hoạt động nhanh hơn, góp phần giải ngân vốn đầu tư, đồng thời cung cấp sản phẩm cho xã hội và giải quyết vấn đề về đời sống cho người dân Thực hiện công tác bồi thường, GPMB, định hướng các dự án đầu tư cần kết hợp hiệu quả các công tác như tuyên truyền về sự hợp lý trong đơn giá BT hay các chính sách hỗ trợ Nếu thực hiện tốt được các vấn đề đó, thì các dự án mới có thể hoàn thành đúng như dự kiến
Phường Hạ Đình đa phần người dân sinh sống trực tiếp bằng kinh doanh, buôn bán Chính sách và đơn giá bồi thường tuy được linh hoạt nhưng vẫn còn những bất cập, khó khăn cho người dân khi phải chuyển đổi nghề nghiệp sau khi bị THĐ do hầu như người dân không có nghề nghiệp ổn định Do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến công tác BT, GPMB khi thực hiện dự án Cùng với đó việc lựa chọn bố trí khu TĐC cho các hộ gia đình phải di chuyển nhà ở sao cho phù hợp với điều kiện, môi trường sống cũng là một khó khăn cần phải khắc phục
Công tác BT,HT và TĐC GPMB cần phải tháo gỡ những vướng mắc đang tồn tại mà có ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch GPMB, ảnh hưởng đến trật tự xã hội.Cần giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thủ tục đầu tư, huy động vốn.Tận dụng ngay những điều kiện sẵn có về đất để phát triển các khu TĐC, phục vụ kịp thời công tác GPMB Quan trọng hơn hết, UBND Phường Hạ Đình phải coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của phường, để đưa các dự án đầu tư vào hoạt động đúng kế hoạch gắn với việc hoạch định các chính sách KT-XH có tác động trực tiếp đến đời sống dân cư Các ngành, các cấp phải coi đây là nhiệm vụ của tổ chức mình và vận động nhân dân thực hiện cụ thể để phát huy vai trò QLNN và thực hiện chính sách HT của Nhà nước cho người dân bị THĐ nông nghiệp thì sắp tới UBND phường Hạ Đình cần:
- Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác BT,HT GPMB các dự án trên địa bàn phường Trong đó, ưu tiên giải quyết tồn tại về GPMB các dự án khu đất dịch vụ cơ sở hạ tầng trên địa bàn quận
- Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc trong công tác giao đất dịch vụ cho nhân dân đặc biệt là những dự án đang còn tổn tại nhiều vấn đề
- Từng bướcicải thiện, nângicao thu nhậpibình quân đầu ngườiicủa nông dân. Giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm cho lao động khu vực nông thôn Phấn đấu tỷ lệ lao động nông nghiệp còn dưới 20% lạo động xã hội, quan tâm giảm nghèo bền vững, không để tái nghèo
- Tăng cường công tác quản lý và SDĐ theo QH,KH Tập trung giải quyết và kiên quyết xử lý các sai phạm trong lĩnh vực đất đai, sớm hoàn thành công tác cấp GCNQSDĐ nông nghiệp cho nhân dân
- Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo tính hiệu quả, bền vững và tính kế thừa. Quan tâm bồi dưỡng cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt các xã, thị trấn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp
- Đầu tư phát triển giáo dục, tăng cường công tác , tuyên truyền chính sách pháp luật của Nhà nước; đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng các hình thức thông tin tuyên truyền.
Các giải pháp nhằm hoàn thiện và đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất
Trên cơ sở kế thừa những định hướng về chính sách, pháp luật đất đai hiện hành, cùng thực trạng về công tác BT, HT và GPMB hiện nay tại phường Hạ Đình,UBND quận Thanh Xuân cũng như UBND phường Hạ ĐÌnh cần tiếp tục nghiên cứu và đổi mới hoàn thiện về chính sách, pháp luật về đất đai, đồng thời không thể lơ là trong việc đẩy mạnh việc triển khai một cách tích cực, nghiêm túc về công tác BT,HT và TĐC trên cơ sở của sự minh bạch, khách quan, dân chủ, đúng pháp luật. Để thực hiện được mục tiêu đó, cần có các giải pháp sau:
Một là, khi thực hiện BT,HT và TĐC phải dựa trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ kinh tế giữa NN, CĐT và cá nhân, tổ chức bị THĐ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về BT,HT&TĐC cho thấy: để công tác BT,HT và TĐC khi thu hồi đất trên phường Hạ Đình đạt kết quả tốt nhất; phải dựa trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, chủ đầu tư và người bị THĐ Khi lợi ích của ba nhóm đối tượng này trở nên hài hòa, sẽ dễ dàng hơn trong việc THĐ vì đạt được mục đích chung tất cả cùng có lợi.
Hai là, thực hiện BT,HT&TĐC phải đi liền với việc bảo đảm được công ăn việc làm cũng như đào tạo chuyển đổi về nghề nghiệp: đặc biệt là đối với người dân bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất khác để giao cho họ tránh tình trạng hoang mang, không tin vào chính quyền THĐ phải gắn chặt với chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp chuyển dịch sang công nghiệp hoá, dịch vụ hoá, mở rộng ngành nghề mới, tăng thu nhập cho nông dân bị THĐ nông nghiệp…tạo được lòng tin của người dân để từ đó có ý thức tốt hơn trong việc chấp hành các quy định liên quan đến THĐ của địa phương.
Ba là, để công tác BT, HT TĐC được nâng cao, việc cần phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ, bình đẳng và đúng pháp luật là cần thiết. Để có thể đưa được những chính sách công khai minh bạch, đúng pháp luật với người dân, cơ quan quản lý nhà nước phải thương xuyên có những buổi phổ biến về quy định hiện hành cũng như về pháp luật liên quan đến công tác này đến người dân Bên cạnh đó những chủ trương, chính sách cần phải được người dân và cơ quản QLNN bàn bạc một cách dân chủ, cởi mở, đóng góp ý kiến vào toàn bộ quá trình BT,HT và TĐC nhằm tạo sự đồng thuận của cả cơ quan QLNN và người dân Sự phối hợp nhịp nhàng đó sẽ giúp cho công tác THĐ trở nên hiệu quả trong thực tế
Bốn là, gắn chặt với cải cách hành chính nói chung và các thủ tục hành chính trong trong lĩnh vực THĐ nói riêng Đơn giản hoá các thủ tục hành chính liên quan đến BT,HT&TĐC
Năm là, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với xây dựng, kiện toàn tổ chức, bộ máy, đào tạo cán bộ; tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật của NN về những vấn đề, quan điểm trong lĩnh vực đất đai nói chung và BT,HT và TĐC nói riêng
Sáu là Công khai quy hoạch về dự án THĐ Khi dự án được các cấp có thẩm quyền phê duyệt về quy mô, địa điểm thực hiện dự án thì cơ quan có thẩm quyền phải phối hợp với CĐT tổ chức công khai dự án tại những nơi có dự án, quy hoạch phải được công bố tại trụ sở UBND Phường và nhà văn hóa nơi có đất bị thu hồi. Các thông tin về dự án phải công bố công khai để người dân biết được quy mô, diện tích mặt bằng cần thu hồi, thời gian thu hồi đất cũng như thời gian khởi công công trình, diện tích mặt bằng được sử dụng cho mục đích gì (cho cơ sở hạ tầng hay xây dựng đường, trường học,…), tên chủ dự án, cơ quan có thẩm quyền trong công tác thu hồi đất và tài sản gắn liền với đất Cơ quan NN có trách nhiệm họp dân phổ biến về chính sách bồi thường, đơn giá, mức hỗ trợ, diện tích được BT, hình thức BT, thời gian bố trí TĐC, và vị trí khu TĐC dự kiến cho người dân bị THĐ biết,… Tất cả phải công bố công khai, minh bạch chi tiết đến từng hộ dân trong diện THĐ, BT, GPMB Cùng với đó kết hợp tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục giúp người dân hiểu rõ được tầm quan trọng của dự án có tác động về phát triển KT-XH như thế nào đến cuộc sống của người dân trong những lần tổ chức họp dân tại Phường và khi các cán bộ đến các hộ dân làm công tác dân vận, nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của người dân, hướng các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dự án đến lợi ích của xã hội, công cộng Hiện nay 1 tháng UBND phường Hạ Đình đều tổ chức buổi tuyên Truyền, Vận Động Thực Hiện các dự án đang còn tồn tại
3.2.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai Để đạt được hiểu quả trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thực hiện GPMP, pháp luật cần tập trung một số vấn đề sau:
- Về thay thế khung giá đất theo quy định cho phù hợp với thực tế
Cần có nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện để có đủ thông tin, sử dụng phương pháp xác định giá đất một cách công khai, căn cứ theo từng loại đất, hạng đất, từng vùng và mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng của khu vực cần định giá Riêng giá bồi thường đất nông nghiệp cần phải nghiên cứu giá bồi thường phù hợp cho người dân.
- Bổ sung các quy định nghiêm cấm việc chuyển nhượng trái phép đất nông nghiệp đảm bảo trên địa bàn tỉnh chỉ còn một hình thức tạo lập quỹ đất duy nhất là trường hợp nhà nước thực hiện bồi thường GPMB để thu hồi đất.
3.2.2 Nhóm giải pháp về đảm bảo quỹ tái định cư
Việc thực hiện công tác GPMB muốn thực hiện nhanh đòi hỏi công tác chuẩn bị thống kê người bị THĐ trong phạm vi GPMB được hưởng TĐC là rất quan trọng Vì vậy, ngay từ khi khảo sát để lập dự án đơn vị tư vấn thiết kế cần phối hợp chặt chẽ với cán bộ địa chính quận, phường để có thông tin chính xác về danh giới giữa các hộ, tên hộ để lập sổ mục kê và bản đồ THĐ phục vụ cho việc lập phương án TĐC Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho người bị THĐ về những vấn đề liên quan đến việc BT,HT&TĐC
3.2.3 Nhóm giải pháp về công tác tổ chức, quản lý
+ Tăng cường vai trò cộng đồng và nhận thức của người dân trong việc tham gia công tác bồi thường, hỗ trợ giải tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại phường Hạ ĐÌnh
Chính quyền quan tâm coi trọng nguyên tắc “công khai, dân chủ, công bằng và đúng pháp luật” Để thực hiện nguyên tắc này hiệu quả, cần quan tâm tiếp tục hoàn thiện cơ chế, quy trình thực hiện công khai, dân chủ: Thựcthiện dân chủ vớitphương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải được thểthiện rõ trong từngtbước công việc Phảitcó quy định cụ thể để các hộ dân phải ditchuyển biết rõ mìnhtđược tham gia ý kiếntbàn bạc về những vấn đề gì, bàntthế nào và bàntvới ai? Người có đất bị thu hồi là chủ thể lớn quyết định đến tiến độ triển khai dự án, nên việc tuyên truyền vận động và thuyết phục người dân hiểu và đồng tình về chính sách, chủ trương của nhà nước về THĐ để thực hiện các dự án, giúp dân hiểu biết về lợi ích lâu dài của việc đầu tư các dự án trên địa bàn: phát triển địa phương, giao thông, tăng cơ hội tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề, thoát khỏi nghề nông nghiệp Các tổ chức, đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ… đều có nghĩa vụ chung vai góp sức phát triển KT-XH của địa phương Các cán bộ địa chính Phường cần nghiêm túc cũng như thường xuyên nâng cao nhận thức của người dân, UBND phường cần tổ chức những buổi tập huấn về trách nhiệm của người dân về công tá GPMB theo Quý để kịp thời giải đáp những thắc mắc của người dân, tránh để phát sinh nhưng câu hỏi mà người dân quá lâu không được giải đáp, tạo tiền đề không tốt khi làm việc giữa các cán bộ Địa chính và người dân
+ Nâng cao năng lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ giải tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại phường
Tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động và chức năng Ban BT,GPMB Bên cạnh đó, cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức viên chức “cứng” cả về kĩ năng lẫn chuyên môn trong lĩnh vực BT, HT,TĐC khi Nhà nước THĐ Đội ngũ nhân sự này cần mang tính chuyên trách và ổn định, thường xuyên được tham gia những buổi tập huấn về những kiến thức liên quan đến QLNN về đất đai nói chung và những quy định, pháp luật hiện hành về công tác BT, GPMB, HT, TĐC nói riêng, đây là những người tiên phong và nòng cốt để giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác này ở phường Nhân sự cần phải ổn định, tránh tình trạng các cán bộ quản lý các dự án thu hồi đất trên địa bàn phường không liền mạch, xảy ra tình trạng thay đổi cán bộ phụ trách liên tục khiến hệ thống quản lý dự án cũng như số liệu giấy tờ lộn xộn, thiếu chuyên nghiệp
+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
Cần có sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của các cấp uỷ Đảng, nhất là của UBND
Giải pháp thực hiện các dự án cụ thể tại phường Hạ Đình
+ Dự án xây dựng tuyến đường vào cụm 3 trường Thanh Xuân
- Chủ động tập trung rà soát, trả lời đơn thư và tháo gỡ các nội dung vướng mắc trong việc quy chủ sdđ, xác định diện tích, xác nhận nguồn gốc đất, thời điểm sử dụng công trình của các hộ nằm trong chỉ giới GPMB đảm bảo đúng kế hoạch và nội dung kết luận tại các cuộc họp Phối hợp với hệ thống chính trị khu dân cư, xác minh nguồn gốc sử dụng đất và thời điểm xây dựng công trình, đảm bảo quyền lợi,tính chính xác, minh bạch đối với các hộ dân.
- Tiếp tục huy động sức mạnh, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong công tác tuyên truyền; đề nghị UB MTTQ, các Đoàn thể tiếp tục chỉ đạo, vận động các đoàn viên, hội viên, các tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành LĐĐ 2013, các quy định về GPMB Đây là giải pháp trọng tâm, then chốt Công tác tuyên truyền có hiệu quả sẽ góp phần hạn chế việc phát sinh các đơn thư kiến nghị
- Phối hợp với Ban QLDA chủ động rà soát, bám sát quy trình, trình tự theo Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 29/03/2017 của UBND thành phố Hà Nội Ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thành phố Hà Nội về
BT, HT và TĐC cư khi NN THĐ trên địa bàn thành phố
- Làm tốt công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư liên quan đến công tác GPMB thuôc thẩm quyền đảm bảo kịp thời chính xác, đúng theo quy định pháp luật.
- Đề nghị Hội đồng BT,HT và TĐC có văn bản đề xuất TP xin chính sách đặc thù để đảm bảo quyền lợi cho các hộ dân và đảm bảo tiến độ GPMB theo kế hoạch
+ Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Rẻ Quạt
Thực hiện Thông báo số 607/TB- UBND ngày 18/10/2021 của UBND quận về thông báo kết luận của đồng chí Lê Hồng Thắng- Phó Chủ tịch UBND quận tại cuộc họp của Hội đồng BT, HT và TĐC quận giao UBND phường điều chỉnh những nội dung sai sót của dự án UBND phường đã chỉ đạo lãnh đạo UBND, công chức đồng thời với việc tập trung thực hiện dự án xây dựng tuyến đường vào cụm 3 trường TXN, UBND phường phân công công chức địa chính- xây dựng, nhân viên UBND phường phối hợp với các phòng ban chuyên môn làm rõ việc xác nhận nội dung tranh chấp với 254 hộ xã viên và thống nhất việc quy chủ sử dụng đất để đề xuất điều chỉnh thông báo THĐ và những nội dung sai sót trong các xác nhận nguồn gốc đất để có cơ sở hoàn chỉnh lại phương án BTHT và TĐC trước ngày 20/6/2022 để tổng hợp báo cáo UBND, HĐBTHTTĐC quận.
Tiếp tục tuyên truyền vận động các hộ gia đình xã viên HTX dịch vụ Hạ Đình nhận tiền và bàn giao mặt bằng theo quy định ; Tổ chức họp đối thoại với các hộ dân tổng hợp ý kiến để trả lời kiến nghị (nếu có) sau khi công khai dự thảo phương án.
Kiến nghị
3.4.1 Sở Tài nguyên và Môi trường Để củng cố lại Ban GPMB bởi khâu kiểm đếm, áp giá, cán bộ thực hiện nhiệm vụ này phải sâu sát, đúng với hiện trạng tạo thuận lợi ngay từ đầu trong GPMB Kiến nghị với Sở Tài nguyên môi trường bổ sung, hỗ trợ thêm lực lượng trong một thời gian nhất định để tập trung nguồn lực, nhân lực tháo gỡ khó khăn vướng mắc đẩy nhanh tiến độ cho kịp thời bàn giao mặt bằng tới các CĐT.
3.4.2 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Xây dựng bảng giá đất ở hàng năm sát hơn với thị trường, tăng đơn giá BT đất nông nghiệp
- Quy định thành lập thêm Hội đồng thẩm định giá cho từng dự án THĐ
- Xây dựng khu TĐC tập trung đảm bảo về chất lượng công trình, đầy đủ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
- Sửa đổi, bổ sung một số chính sách BT GPMB:
+ Đối với những trường hợp bị THĐ ở tại vị trí 1 ngoài BT về đất nên tăng mức HT cho họ bởi những người ở vị trí này có thu nhập lớn nhờ vào việc cho thuê hoặc mở cửa hàng kinh doanh hơn nhiều so với đất ở vị trí còn lại.
+ Quy định cụ thể, rõ ràng hơn về việc đào tạo nghề, hướng nghề và bố trí việc làm cho người bị THĐ nông nghiệp, đưa chủ trương này là bắt buộc đối với các dự án THĐ
+ Khi xem xét bố trí TĐC ngoài tiêu chuẩn về diện tích đất, số nhân khẩu, cần tính đến diện tích sàn xây dựng
+ Nên sửa đổi quy định khi THĐ, chỉ những người dân ăn ở tại nơi GPMB và không có chỗ ở khác mới được bố trí TĐC bởi hiện có nhiều gia đình có nhà mặt phố chấp nhận đi thuê chỗ ở khác để cho thuê cửa hàng nhằm có thêm thu nhập cải thiện đời sống
+ Kiến nghị UBND Thành phố có chính sách đặc thù về chính sách đền bù,GPMB, TĐC như: BT, hỗ trợ giá đất và giá tài sản gắn liền với đất cho sát với giá thị trường; Ban hành chính sách hỗ trợ khác để hỗ trợ tối đa việc ổn định đời sống và chuyển đổi nghề cho nhân dân; Xem xét bố trí quỹ nhà TĐC gần khu vực nhân dân đang sinh sống để thuận tiện sinh hoạt, hạn chế xáo trộn cuộc sống của nhân dân Tăng cường giám sát thi công công trình để đảm bảo chất lượng nhà TĐC.
+ Ưu tiên bố trí nguồn vốn GPMB cho dự án để đảm bảo việc chi trả tiền BT,HT cho các hộ dân bị THĐ theo đúng tiến độ đặt ra Xem xét phân bổ ngân sách phục vụ công tác GPMB cho UBND phường và Tổ công tác để chủ động triển khai các công tác liên quan đến công tác GPMB.
+ Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác GPMB.
3.4.3 Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Thường xuyên cập nhật hệ thống cơ sở giá làm căn cứ quy định chính sách
BT nhằm hợp lí hoá giá BT, hạn chế các khiếu kiện từ dân
Kiến nghị với Bộ tài nguyên và môi trường sẽ cùng với các Bộ, ngành phối hợp với Thành phố để hoàn thiện các cơ chế đặc thù trong GPMB Bên cạnh đó cũng kiến nghị Bộ TN & MT chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng xác định cụ thể về tiêu chí phân loại dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, nghiên cứu và cho phép tính việc
BT, HT đất ở bằng phương pháp hệ số
Kiến nghị với Bộ TN & MT bắt buộc phải có tổ chức định giá độc lập với các cơ quan thẩm định giá nhà, đất nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng giữa những người SDĐ phục vụ công tác GPMB khi Nhà nước thu hồi đất nhằm xóa bỏ cơ chế hành chính trong hình thành giá đất.
Hoàn thiện nội dung chính sách BT,HT và TĐC khi nhà nước THĐ tại quận Thanh Xuân
Chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất, giá đất
Phương pháp xác định giá các loại đất, hiện nay còn nặng tính chủ quan,chưa phản ánh đúng thực chất giá trị quyền SDĐ Phần lớn các trường hợp người dân không hợp tác trong quá trình THĐ là do giá bồi thường quá thấp so với giá thị trường, không đủ cho người dân chi trả cũng như ổn định cuộc sống mới Như vậy, cần có nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện để có đủ thông tin, sử dụng phương pháp xác định giá đất một cách công khai, căn cứ theo từng loại đất, hạng đất, từng vùng và mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng của khu vực cần định giá Hiện nay Nhà nước thu thuế chuyển nhượng trên giá trị mua bán chuyển nhượng thực tế, tuy nhiên người dân mua bán chuyển nhượng nộp thuế tại cơ quan thuế thường khai nộp mức thấp hơn khiến nhiễu loạn về giá thực tế của đất đai, vì thế Nhà nước cần giao cho cơ quan cụ thể phụ trách việc nghiên cứu giá đất thị trường, cũng như nghiên cứu đưa ra quy định về việc cần trung thực trong việc nộp thuế khi mua bán chuyển nhượng Nội dung chính của phương án BT,HT là giá đất, mà giá đất bị chi phối bởi nhiều yếu tố: vị trí, hình thể, diện tích, tâm lí xã hội và mỗi yếu tố này ảnh hưởng đến giá đất ở mức độ khác nhau Cần phải xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, chúng ta sẽ xác định được giá BT về đất Có tính được như vậy thì giá đất phục vụ cho công tác BT,HT vàTĐC mới phản ánh được đầy đủ giá trị thực tiễn của từng lô đất, từng thửa đất, giá đất BT hợp lý cũng giúp cho công tác GPMB triển khai nhanh hơn rất nhiều.
Bồi thường, hỗ trợ về tài sản trên đất bị thu hồi
Cần thường xuyên xác định lại đơn giá đền bù tài sản trên đất bị THĐ sao cho sát với thị trường để tránh sự chênh lệch Chính sách BT,HT về tài sản tuy không phức tạp như BT về đất nhưng cũng gặp nhiều khó khăn.Vì trên thực tế tài sản của các hộ gia đình, của các tổ chức, cá nhân rất đa dạng và phong phú Giá BT về tài sản phải sát với giá thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường Tất cả những tài sản trên đất không đúng quy định như : tồn tại sau khi có Quyết định THĐ, hay không nằm trong danh mục được BT thì cần kiên quyết thực hiện theo đúng quy định của pháp luật
Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống
Vấn đề này không chỉ là trách nhiệm của CĐT mà còn là trách nhiệm của cả chính quyền địa phương Một mặt phải bảo đảm cho người dân bị ảnh hưởng do bịTHĐ có cuộc sống tốt hơn hoặc ít nhất bằng trước lúc di chuyển, mặt khác như một biện pháp hữu hiệu hạn chế giải quyết những hậu quả xấu khác Do vậy, cần có những chính sách, biện pháp khôi phục cuộc sống cho họ như: Hỗ trợ đào tạo chuyển nghề, tuyển dụng lao động, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Để đáp ứng được vấn đề ổn định cuộc sống mới cho người dân bị THĐ, việc xây dựng trước các khu TĐC, đáp ứng yêu cầu của các hộ phải di chuyển để GPMB là việc cần thiết hàng đầu Các khu TĐC phải đảm bảo có điều kiện tốt hơn hoặc ít nhất là ngang bằng so với nơi mà họ phải di dời Đồng thời với việc đầu tư xây dựng các khu TĐC tập trung, tăng mức HT,TĐC tự tìm theo nguyên tắc hộ tự tìm đất TĐC và hộ TĐC tập trung ngang bằng về lợi ích kinh tế để giảm áp lực cho các khu TĐC tập trung Chủ thể thực hiện giải pháp này là UBND quận, các đơn vị sự nghiệp trực tiếp làm công tác GPMB gồm: TTPTQĐ quận, Ban quản lý dự án đấu thầu xây dựng huyện, UBND phường,.
3.4.5 Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân
- Nên bổ sung thêm Thanh tra quận vào Hội đồng BT, HT, TĐC và Tổ công tác để giải quyết các đơn kiến nghị của người dân đồng thời đảm bảo công tác BT GPMB diễn ra theo đúng quy định của pháp luật cũng như hỗ trợ giải quyết kịp thời các vấn đề cho người dân, tránh để vấn đề kéo dài quá lâu mà không giải quyết đưược gây đến tình trạng bức xúc trong nhân dân.
- Đối với các dự án khó, gặp phải nhiều vướng mắc, không nhận được sự hợp tác của người dân, UBND quận phối hợp với UBND Phường nên tổ chức 1 cuộc họp trong đó mời đại diện các Sở ban ngành tham gia để cùng giải quyết các vấn đề bức xúc của dân, và các hộ dân đang không đồng tình, từ đó hai bên có thể giải đáp chia sẻ nhìn nhận vấn đề, nếu phải điều chỉnh bổ sung thêm quy định nào để giải quyết quyền lợi cho người bị THĐ thì cũng sẽ dễ dàng thực hiện vì có sự góp mặt của các Sở ban ngành.
- Kiến nghị Quận ủy, HĐND-UBND Quận báo cáo UBND TP Hà Nội chỉ đạo: Các Sở, ban ngành Thành phố và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Thành phố chuẩn bị nội dung và tổ chức đối thoại với các hộ dân có kiến nghị về việc thực hiện dự án còn tồn đọng tại phường Chỉ đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội hướng dẫn, cung cấp thông tin liên quan đến quá trình lập và phê duyệt quy hoạch để tạo sự đồng thuận trong nhân dân Tổ chức họp quán triệt chủ trương thực hiện quy hoạch và chính sách GPMB trong hệ thống chính trị
Kiến nghị Công an Quận chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ rà soát tiến hành xác minh, điều tra cơ bản nắm bắt tình hình, phân loại đối tượng để có phương án xử lý nhằm đảm bảo an ninh trật tự trong thời gian tới.