Một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cải tiến chất lượng ở công ty cao su sao vàng

56 3 0
Một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cải tiến chất lượng ở công ty cao su sao vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử kinh tế nước ta thật sang trang kinh tế chuyển hồn tồn sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Do xuất nhiều doanh nghiệp với nhiều thành phần kinh doanh khác Thêm vào xu tồn cầu hố, tự hoá thương mại Các doanh nghiệp nước phải chịu cạnh tranh với tính chất, quy mơ Đó trận chiến ác liệt Về phía khách hàng, với tiến KHKT, hệ thống thơng tin cập nhật, đa dạng giúp họ lựa chọn mặt hàng theo mong muốn, phù hợp với nhu cầu, sở thích túi tiền Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp xác định hướng mình, xác định lợi cạnh tranh đăc biệt thực tốt đường lối với hiệu: " Chất lượng mục tiêu hướng tới doanh nghiệp " doanh nghiệp tồn phát triển Công ty Cao su Sao Vàng nhờ vào cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm năm qua không ngừng phát triển lên trình cải tiến chưa thực đạt kết mong muốn Điều tác động đến lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm thúc đẩy trình cải tiến chất lượng Công ty Cao su Sao Vàng " với mong muốn vận dụng kiến thức lý luận trang bị nhà trường vào xem xét trình cải tiến chất lượng Cơng ty từ đóng góp số ý kiến nhỏ bé để thúc đẩy hiệu trình cải tiến chất lượng Công ty Kết cấu luận văn gồm chương: Chương I : Lý luận chung chất lượng cải tiến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp ChươngII : Sao Vàng Thực trạng q trình cải tiến chất lượng Cơng ty Cao su Chương III : Một số biện pháp chủ yếu nhằm trì thúc đẩy trình cải tiến chất lượng sản phẩm Công ty Cao su Sao Vàng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I QUAN NIỆM ĐÚNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Các quan niệm chất lượng sản phẩm Hiện nay, theo tài liệu nước giới có nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm Mỗi quan niệm có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng khơng ngừng phát triển hồn thiện Tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm nước giai đoạn phát triển kinh tế xã hội định nhằm mục tiêu khác người ta đưa nhiều khái niệm khác chất lượng sản phẩm khác Căn vào điểm tương đồng quan niệm khái qt hố thành nhóm chủ yếu sau: 1.1 Quan niệm chất lượng sản phẩm theo công nghệ: Nhóm tác giả theo quan niệm cho rằng: " Chất lượng sản phẩm tổng hợp đặc tính bên sản phẩm, đo so sánh phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng yêu cầu định trước cho điều kiện xác định kinh tế xã hội." Phải nói cội nguồn quan niệm xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít Theo Mác chất lượng sản phẩm mức độ, thước đo biểu thị giá trị sử dụng nó- giá trị sử dụng sản phẩm làm nên tính hữu ích sản phẩm chất lượng sản phẩm Dựa quan niệm này, nhà kinh tế học nước XHCN trước nước TBCN vào năm 30 kỷ XX đưa nhiều định nghĩa tương tự Các định nghĩa xuất phát từ quan điểm nhà sản xuất Theo quan điểm này, chất lượng sản phẩm là:" Những đặc tính kinh tế kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng nhu cầu định trước cho điều kiện xác định mặt kinh tế xã hội Về mặt kỹ thuật, quan niệm phản ánh chất sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm xem xét cách biệt lập, tách rời thị trường làm cho chất lượng sản phẩm không thực gắn liền với nhu cầu vận động biến đổi nhu cầu thị trường, với hiệu kinh tế điều kiện cụ thể doanh nghiệp Ưu điểm quan niệm dễ đánh giá mức độ chất lượng sản phẩm đạt nhờ xác định rõ ràng đặc tính tiêu cần phải hồn thiện Nhược điểm nhìn nhận chất lượng sản phẩm đơn mặt kỹ thuật dạng tương đối tĩnh dẫn đến nguy làm cho chất lượng không cải tiến kịp thời Chất lượng sản phẩm không gắn chặt với nhu cầu thị trường, khả tiêu thụ 1.2 Quan niệm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng: Chất lượng sản phẩm phải nhìn nhận cách linh hoạt, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu người tiêu dùng thị trường với chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Những quan niệm gọi quan niệm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng Phần lớn chuyên gia chất lượng kinh tế thị trường coi:" Chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu hay mục đích người sử dụng" Các đặc tính kinh tế, kỹ thuật phản ánh chất lượng sản phẩm chúng thoả mãn đòi hỏi người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm nhìn từ bên ngồi, theo quan điểm khách hàng: Chỉ có đặc tính đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu sở để đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt Theo quan điểm này, chất lượng sản phẩm cao nhất, tốt mà phù hợp với nhu cầu Điểm bật chất lượng sản phẩm gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động nhu cầu thị trường, cần phải thường xuyên cải tiến, đổi kịp thời cho thích ứng với đòi hỏi khách hàng Khách hàng người xác định chất lượng nhà quản lý hay nhà sản xuất Xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp theo đuổi nhằm thích ứng với địi hỏi thị trường lợi cạnh tranh, tính hồn thiện không ngừng sản phẩm, khả vượt địi hỏi khách hàng nhóm tác giả quan niệm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng đưa nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm Điểm khó định nghĩa khả xác định mức phù hợp với nhu cầu khách hàng 1.3 Định nghĩa chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế ISO: Nói trên, chất lượng sản phẩm khái niệm trừu tượng đến mức người ta đo đếm cách diễn giải tương đối thống nhất, thống cịn ln động Tổ chức ISO, thuật ngữ ISO8402 đưa định nghĩa đông đảo quốc gia chấp nhận:" Chất lượng tồn đặc tính thực thể, tạo cho thực thể có khả thoả mãn nhu cầu công bố hay tiềm ẩn" Về thực chất định nghĩa kết hợp hai định nghĩa Chất lượng sản phẩm phản ánh kết hợp đặc tính vật lý nội khách quan sản phẩm với chủ quan bên phù hợp với khách hàng Bởi khái niệm chấp nhận phổ biến rộng rãi 1.4 Quan niệm ngày nay: Ngày quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục phát triển bổ sung mở rộng cho thích hợp với phát triển thị trường Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm khơng thể theo đuổi chất lượng cao với giá mà ln có giới hạn kinh tế, xã hội cơng nghệ Vì vậy, chất lượng kết hợp đặc tính sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng giới hạn chi phí định Gắn liền với quan niệm khái niệm chất lượng tối ưu chất lượng toàn phần Điều có nghĩa lợi ích thu từ chất lượng sản phẩm sản xuất phải nằm mối tương quan chặt chẽ với chi phí lao động xã hội cần thiết Đặc tính sản phẩm 2.1 Các thuộc tính sản phẩm: Bất kỳ sản phẩm có cơng dụng định Công dụng sản phẩm lại định thuộc tính chúng Tổ hợp thuộc tính xác định khả đáp ứng nhu cầu điều kiện định Thay đổi cấu, tỷ lệ thuộc tính có loại sản phẩm khác Chính mà mặt hàng ta xây dựng nhiều chủng loại khác để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Mỗi loại thuộc tính sản phẩm có vai trị xác định việc thoả mãn nhu cầu Người ta phân biệt thuộc tính sản phẩm sau: * Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính định cơng dụng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu điều kiện xác định Nhóm thuộc tính bao gồm thuộc tính chủ yếu sau: - Các thuộc tính bản: định cơng dụng sản phẩm, đặc trưng cho tính chất chung mà sản phẩm thoả mãn nhu cầu theo tên gọi - Các thuộc tính mục đích bổ sung: quy định phạm vi, mục đích sử dụng sản phẩm (kích thích, quy cách, độ xác ) - Các thuộc tính cụ thể: biểu thị phạm vi trình độ cơng nghệ, chun mơn hố sản phẩm * Nhóm thuộc tính kinh tế kỹ thuật: Nhóm thuộc tính định trình độ, chất lượng sản phẩm Nó phản ánh chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất sản phẩm chi phí để thoả mãn nhu cầu, quy định tính cơng nghệ, vật liệu, thời gian chế độ bảo hành sản phẩm, mức độ ô nhiễm môi trường Đây nhóm thuộc tính quan trọng việc thẩm định lựa chọn nghiên cứu cải tiến thiết kế sản phẩm * Nhóm thuộc tính hạn chế: Nhóm thuộc tính quy định điều kiện sử dụng sản phẩm để đảm bảo khả làm việc, khả thoả mãn nhu cầu, độ an toàn sản phẩm sử dụng (các thơng số kỹ thuật, an tồn, dung sai) * Nhóm thuộc tính thụ cảm: Đối với nhóm thuộc tính khó lượng hố chúng lại có khả làm cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng nhiều Thông qua việc sử dụng tiếp xúc với sản phẩm người ta nhận biết chúng: cảm giác, thích thú, sang trọng, hợp thời trang Những thuộc tính phụ thuộc vào uy tín sản phẩm, quan niệm, thói quen người tiêu dùng, phương thức phân phối dịch vụ sau bán hàng.Trong chế thị trường, việc khai thác nâng cao thuộc tính thụ cảm làm tăng đáng kể tính cạnh tranh sản phẩm, nhờ vào việc quảng cáo, hướng dẫn sử dụng, dịch vụ bán hàng sau bán hàng, chế độ bảo hành Tóm lại, sản muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần phải có đầy đủ thuộc tính trên, tổ hợp thuộc tính tạo nên chất, đặc trưng sản phẩm tính cạnh tranh thị trường 2.2 Chỉ tiêu chất lượng: Mỗi sản phẩm đặc trưng tính chất, đặc điểm riêng biệt nội thân sản phẩm Những đặc tính phản ánh tính khách quan sản phẩm thể trình hình thành sử dụng sản phẩm Những đặc tính khách quan phụ thuộc lớn vào trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm phải đánh giá thông qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm khẳng định quan điểm sai lầm cho chất lượng sản phẩm đo lường, đánh giá Các tiêu chất lượng thơng số kinh tế- kỹ thuật đặc tính riêng có sản phẩm phản ánh tính hữu ích Những đặc tính gồm có: - Tính tác dụng sản phẩm - Các tính chất cơ, lý, hóa kích thước kết cấu thành phần, cấu tạo - Các tiêu thẩm mỹ sản phẩm - Tuổi thọ - Độ tin cậy.Độ an toàn sản phẩm - Chỉ tiêu mức độ nhiễm mơi trường - Tính dễ sử dụng - Tính dễ vận chuyển, bảo quản - Dễ phân phối - Dễ sửa chữa - Tiết kiệm hao nguyên liệu, lượng - Chi phí giá cao Các tiêu không tồn độc lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với Vai trò, ý nghĩa tiêu khác sản phẩm khác Mỗi loại sản phẩm cụ thể có tiêu mang tính trội quan trọng tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn định tiêu quan trọng làm cho sản phẩm mang sắc thái riêng, phân biệt với người sử dụng xã hội, môi trường ngày quan trọng trở thành bắt buộc doanh nghiệp Đặc biệt sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đên sức khoẻ sống người Quan hệ thuộc tính, tiêu, sản phẩm chất lượng tóm tắt sơ đồ sau: Lượng hố Tổng thuộc tính sản phẩm Tổng tiêu chất lượng sản phẩm Nhu cầu khách hàng: Theo nghiên cứu Kano, nhu cầu khách hàng thể thành yêu cầu sau: - Yêu cầu rõ ràng bao gồm: yêu cầu nói viết, dễ nhận dạng có liên quan đến mức độ thực chức sản phẩm - Yêu cầu thoả mãn chủ quan khách hàng thể cải tiến, đặc tính sản phẩm vượt lên mức làm vừa lòng khách hàng nhiều Tuy nhiên có thấp mức chút khơng làm phật lịng khách hàng mà khơng làm vui lịng khách hàng - Yêu cầu làm thoả mãn khách hàng mà không phát biểu Khách hàng không vừa lịng mức đó, nhiên có vượt khỏi mức khách hàng khơng hài lịng họ cho đương nhiên phải Các yêu cầu khó xác định ta phải trả giá đắt lờ Ta phải dựa vào kinh nghiệm thu để phân tích mà tìm chúng Chênh lệch chất lượng: Như ta nghiên cứu việc xác định nhu cầu khách hàng phải dễ, đặc biệt nhu cầu tiềm ẩn Đã khó việc chuyển đổi yêu cầu ngơn ngữ thiết kế đặc tính sản phẩm khó hơn, cho sát thực với nhu cầu tiến trình sản xuất phân phối Vì vậy, ta khẳng định chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng quản lý, từ khâu nghiên cứu thị trường, thiết kế, sản xuất, phân phối, dịch vụ sau bán hàng Nếu chất lượng khâu không tốt xuất độ chênh lệch chất lượng lớn II LÍ LUẬN VỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Các khái niệm liên quan 1.1 Quá trình: Tập hợp nguồn lực hoạt động có liên quan với để biến đổi đầu vào thành đầu Nguồn lực, người, điều kiện làm việc, thiết bị, công nghệ phương pháp 1.2 Dây chuyền cung cấp: Tập hợp q trình có liên quan với nhau, nhận đầu vào từ người cung ứng, thêm giá trị cho đầu vào tạo đầu cho khách hàng - Đầu vào đầu sản phẩm hoạc dịch vụ - Khách hàng người cung ứng người bên bên ngồi tổ chức - Một đơn vị dây chuyền cung cấp minh hoạ hình Đầu vào Người cung ứng Đầu Q Thơng tin trình Khách hàng cộng Phản hồi Phản hồi thêm gía trị cho Hình 1: Một đơn vị KH dây chuyền cung cấp Thông tin 1.3 Tổn thất chất lượng: Sự tổn thất gây không thực tiềm nguồn lực q trình hoạt động Một ví dụ tổn thất chất lượng làm thoả mãn khách hàng, hội để làm tăng giá trị cho khách hàng, tổ chức xã hội lãng phí nguồn lực Các tổn thất chất lượng phần chi phí chất lượng Định nghĩa: Các hoạt động tiến hành toàn tổ chức để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động trình để cung cấp lợi nhuận thêm cho tổ chức khách hàng Từ định nghĩa ta có nhìn mở rộng hơn, nghe cải tiến chất lượng ta nghĩ hồn thiện đặc tính sản phẩm Nhưng ta phải nghĩ để hồn thiện đặc tính sản phẩm ta cần phải cải tiến trình liên quan trực tiếp, gián tiếp tới chất lượng sản phẩm, nhằm giảm sai sót, trục trặc thực giảm khuyết tật sản phẩm Phân biệt cải tiến đổi Đổi coi thay đổi quan trọng bước phát triển mạnh mẽ kỹ thuật hay áp dụng khái niệm quản lý hay kỹ thuật Đổi xảy đột ngột, cần phải đầu tư nhiều việc nghiên cứu đổi dành riêng cho chuyên gia chuyên biệt Đổi thích hợp với cơng nghiệp phát triển nhanh Trái lại, cải tiến thường diễn nhẹ nhàng, từ từ q trình liên tục Cải tiến khơng địi hỏi kỹ thuật cao, cơng nghệ tinh xảo Cải tiến cần có gắn bó tập thể, tinh thần nhân văn cho phép thành viên có khả phát huy lực để sáng tạo, cải tiến Chiến lược đổi công nghệ mang lại tiến kiểu bậc thang (hìnha) Nhưng đường tiến lên thật chiến lược đổi lại theo hình b khơng có cải tiến Hiệu Hình Hiệu Thời Hình b Hiệu Thời Hình c Thời Sở dĩ hệ thống, thiết lập kết đổi dễ bị suy giảm dần khơng có cố gắng thường xun liên tục để trì làm cho ngày cải tiến thêm Do đó, đạt đổi đòi hỏi hàng loạt biện pháp cải tiến kèm mang lại tiến hình Các nguyên tắc, cách thực cải tiến chất lượng 4.1 Các nguyên tắc: - Chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu khác tổ chức xác định thoả mãn khách hàng người sử dụng chúng kết quả, hiệu lực trình tạo hỗ trợ chúng - Cải tiến chất lượng đạt việc cải tiến trình hoạt động phần công việc tổ chức bao gồm nhiều trình - Cải tiến hoạt động liên tục nhằm nâng cao hiệu lực hiệu trình - Các cố gắng cải tiến chất lượng cần nhằm vào việc tìm kiếm kiên trì hội để cải tiến đợi vấn đề để lộ hội Việc khắc phục đầu trình làm giảm loại trừ vấn đề xảy Các hành động ngăn ngừa khắc phục loại trừ làm giảm nguyên nhân gây vấn đề loại trừ làm giảm cố tương lai Vì vậy, hành động ngăn ngừa khắc phục cải tiến trình tổ chức quan trọng việc cải tiến chất lượng 4.2 Các cách cải tiến: Quá trình cải tiến thực theo hướng chủ yếu sau: - Thay đổi trình nhằm giảm khuyết tật - Thực công nghệ - Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm Môi trường việc cải tiến chất lượng 5.1 Trách nhiệm quản lý lãnh đạo: Trách nhiệm quản lý lãnh đạo để tạo môi trường cho việc cải tiến chất lượng liên tục thuộc cấp lãnh đạo cao Các nhà quản lý truyền đạt lãnh đạo cam kết cần thiết để tạo môi trường cho việc cải tiến chất lượng hành động tính kiên trì riêng triển khai nguồn lực Các nhà quản lý lãnh đạo việc cải tiến chất lượng truyền đạt mục đích mục tiêu, việc cải tiến liên tục trình cơng tác mình, việc khuyến khích mơi trường giao tiếp cởi mở, làm việc đồng đội, tôn trọng cá nhân việc cho quyền người tổ chức cải tiến q trình cơng tác 5.2 Giá trị, thái độ hành vi: Mơi trường cải tiến chất lượng thường địi hỏi tập hợp giá trị chung, thái độ hành vi nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu thúc Các giá trị thái độ hành vi cần thiết cho cải tiến chất lượng liên tục bao gồm: - Nhằm ý vào thoả mãn nhu cầu khách hàng bên bên 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan