Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
172,25 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Con nguời người nguồn tài nguyên quý báu xã hội, người định phát triển đất nước sức khỏe vốn quý người Đảng Chính phủ ta có nhiều sách chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đặc biệt chăm sóc sức khỏe tuổi thiếu niên, học sinh, sinh viên nguồn lực chủ yếu cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơi trường sống điều kiện tự nhiên, lối sống hay nghề nghiệp yếu tố thường xuyên tác động ảnh hưởng đến sức khỏe tất người có học sinh sinh viên đặc biệt thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ta [7] Nhận thức rõ thực tế đó, Đảng Chính phủ đạo chặt chẽ cơng tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ nhân dân thơng qua chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân đến năm 2010 Đồng thời ngày 22/10/2002, BCHTW Đảng thị số 06-CT/TW vê củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở nhằm tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Do phát triển y tế trường học nhiệm vụ chiến lược Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe học sinh nước ta triển khai rộng rãi khắp đất nước hoạt động thường tập trung vào khối học sinh phổ thông công tác dinh dưỡng – thực phẩm, cơng tác nha học đường, phịng chống bệnh mắt hột, nước vệ sinh môi trường, phịng chống tai nạn thương tích, nghiên cứu cong vẹo cột sống Trong nghiên cứu sức khỏe sinh viên trường đại học thường đặc biệt sinh viên trường đại học Y hạn chế Sinh viên trường đại học Y niên đào tạo để trở thành cán chăm sóc sức khỏe cho đất nước tương lai, chương trình đào tạo đặc biệt thời gian nội dung phương pháp học tập Ngay trình học tập hầu khắp khoa phòng bệnh viện, họ dã tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh truyền nhiễm: Lao, HIV/AIDS, Viêm gan…Mặc dù trang bị kiến thức, thái độ kinh nghiệm tự chăm sóc sức khỏe cho thân, việc chịu tác động có hại mơi trường làm việc học tập khơng thể tránh khỏi Do sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ cần thiết quan tâm Câu hỏi đặt sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên đại học Y thực tế đáp ứng làm để cải thiện Chính tiến hành đề tài: “ Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên khả đáp ứng hoạt động y tế trường học Trường Đại học Y Hà Nội” Mục tiêu: - Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Nhận xét sinh viên khả đáp ứng CSSK trạm y tế trường Đại học Y Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ Y TẾ TRƯỜNG HỌC [9] 1.1.1 Khái niệm y tế trường học YTTH phân y tế nói chung mang đặc thù riêng: tổ chức y tế chăm sóc sức khỏe cho học sinh thuộc hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt ý đến lứa tuổi học sinh phổ thơng, nhà trẻ mẫu giáo YTTH nghề địi hỏi kỹ tổng hợp nhiều chuyên môn, cần thiết cho phát triển tâm sinh lý bình thường học sinh 1.1.2 Quá trình phát triển y tế trường học Từ kỷ thứ 19 nhiều nước Châu Âu có chủ trương phương pháp thực Y tế học đường Các nhà nghiên cứu tập trung vào phạm vi giới hạn thiết kế xây dựng trường sở bắt đầu đưa tiêu chuẩn vệ sinh lĩnh vực Trong năm cuối kỉ 19 hệ thống Y tế trường học phát triển bác sĩ, y tá học đường với nhiệm vụ khám sức khỏe định kỳ khám chuyên khoa Trọng tâm cơng tác phịng chống bệnh dịch nhà trường, tổ chức quản lí cơng tác tiêm phịng Đến kỉ 20 , Y tế học đường phát triển tiến với nhiều nghiên cứu có giá trị phát tượng “ gia tốc” phát triển thể trẻ em lứa tuổi học đường; nghiên cứu xây dựng trường sở, chiếu sáng trang thiết bị đồ dùng học tập giảng dạy; nghiên cừu mệt mỏi trẻ em học tập; cơng trình qui mơ sức chịu đựng sinh lí trẻ em luyện tập thể thao Bảo vệ nâng cao sức khỏe trường học năm gần trở nên phổ biến chiếm vị trí vững sức khỏe cộng đồng Năm 1995 tổ chức WHO tổ chức hội thảo quốc tế nghiên cứu như: Giáo dục vệ sinh nhà trường Dịch vụ y tế trường học trường học Dịch vụ y tế trường học, loại hình dịch vụ y tế cần thiết Cơ quan hỗ trợ cho y tế trường học tốt vai trò Bộ y tế Bộ giáo dục 1.1.3 Hoạt động y tế trường học Việt Nam o Hình thành, phát triển Trong nhiều năm, kể từ năm 1960 y tế học đường quan tâm đạo Liên Bộ Y Tế - Giáo Dục có nghiên cứu sức khỏe học sinh Thông tư liên Bộ y tế - Giáo dục số 32/TTLB ngày 27/2/1964 quy định vệ sinh trường học Thông tư hướng dẫn tổ chức y tế trường nội trú quy định nhiệm vụ cho trạm y tế xã chăm lo sức khỏe học sinh trường học xã Trong năm chiến tranh y tế học đường Chính phủ quan tâm Từ năm 70 đến năm 90, liên Bộ y tế - Giáo dục nhiều thị, hướng dẫn phát triển y tế học đường tiến hành đợt điều tra sức khỏe học sinh Bắt đầu từ năm 1998 Bộ y tế có chủ trương khơi phục lại phát triển y tế trường học nội dung nằm chiến lược bảo vệ sức khỏe trẻ em, bảo vệ sức khỏe cộng đồng đưa văn pháp quy hướng dẫn địa phương thực o Các hoạt động y tế triển khai trường học [18] Công tác dinh dưỡng - thực phẩm Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em triển khai từ năm 1994 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em ( Ủy ban dân số - gia đình – trẻ em ) chủ trì Chương trình mục tiêu y tế quốc gia phòng chống SDD trẻ em giai đoạn 2001- 2005 bao phủ 64/64 tỉnh thành phố Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 xuống 26,6% năm 2004 Công tác nha học đường chăm sóc sức khỏe học sinh Nội dung chương trình nha học đường bao gồm: Giáo dục phịng tránh bệnh miệng cho học sinh, dự phòng sâu nước xúc miệng có chưa flour, dự phịng bệnh miệng thơng qua phịng khám chữa trường học Đến năm 2005 có 30% học sinh tiểu học THCS chăm sóc miệng Chương trình nha học đường tổ chức 3071 phịng nha học đường cố định có trang thiết bị nha khoa thiết yếu đảm bảo chăm sóc thường xuyên triệu trẻ em Cơng tác phịng chống bệnh mắt hột học đường Chương trình phịng chống bệnh mắt hột triển khai từ năm 2003 thí điểm số tỉnh Đến năm 2005 giảm tỷ lệ mắt hột hoạt tính tất xã xuống 5% Các dịch vụ nước vệ sinh môi trường trường học Bộ giáo dục Bộ y tế triển khai số chương trình nhằm cải thiện nâng cao chất lượng cơng trình cấp nước, nhà vệ sinh đồng thời giáo dục em hành vi vệ sinh tốt, tun truyền vận động cha mẹ xây dựng cơng trình vệ sinh nhà góp phần thay đổi hành vi vệ sinh học sinh, giảm thiểu bệnh dịch liên quan đến nước VSMT nhà trường Các hoạt động khác Ngoài hoạt động trên, Bộ giáo dục Bộ y tế triển khai số dự án trường học nhằm nâng cao sức khỏe học đường dựa thành tố chính: Giáo dục sức khỏe, dịch vụ y tế, điều kiện môi trường, sách đồng thời triển khai chương trình phịng chống tai nạn thương tích trường học đạt nhiều thành tựu đáng kể o Mục tiêu đến năm 2010 y tế trường học Bước vào năm đầu kỷ 21, công tác y tế học đường cấp có thẩm quyền dư luận xã hội quan tâm Chắc chắn có chủ trương, sách kế hoạch, đề án có khả thực thi nhằm giữ gìn, bảo vệ nâng cao sức khỏe hệ tuổi học đường, chuẩn bị cho nguồn nhân lực quan trọng cách tồn diện cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu: - Xây dựng củng cố kiện toàn y tế trường học bảo đảm thực cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trường học, đến năm 2005 mạng lưới y tế trường học phát triển trải rộng tỉnh thành phố - Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động y tế trường học, lấy BHYT học sinh làm sở xã hội hóa cơng tác y tế trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động CSSK ban đầu trường học 1.1.4 Bảo hiểm y tế trường học hoạt động [23] Bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam hình thành từ năm 1992 với mơ hình BHYT bắt buộc cho người làm công ăn lương Với mức phí BHYT 3% lương chủ lao động đóng 2% cịn người lao động đóng 1% Năm 1995 phương thức toán dịch vụ y tế chuyển đổi từ thu bình quân sang thu theo thực tế sử dụng Năm 2002, thủ tướng Chính phủ chuyển quan BHYT từ Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam với mục tiêu tăng cường, phát triển BHYT tiến tới BHYT toàn dân Đến nay, qua 10 năm thực hiện, nhiều hình thức BHYT triển khai rộng mang lại số kết cụ thể: Các loại hình BHYT có : BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện, BHYT tư nhân lợi nhuận, BHYT nơng thơn (hay cịn gọi BHYT cộng đồng) Số người tham gia BHYT tính đến 6/2006 khoảng 31.5 triệu, chiếm gần 13% tổng dân số Tỷ lệ thu từ BHYT tổng ngân sách nhà nước dành cho y tế tăng lên theo thời gian (25% năm 1998, số địa phương tỷ lệ lên tới 50%) Bắt đầu từ năm 1995, chương trình BHYT cho học sinh, sinh viên bắt đầu thực nhanh chóng mở rộng tồn quốc Đến cuối năm 2006, số học sinh tham gia trường học đạt tám triệu người, chiếm 42% tổng số học sinh nước Số liệu chưa tính đến khoảng hai triệu học sinh thuộc hộ nghèo tham gia chương trình BHYT người nghèo Bằng nguồn kinh phí quỹ BHYT, trường tổ chức khám sức khỏe cho học sinh đầu cấp Qua khám sức khỏe phân loại thể lực có kế hoạch phối hợp chương trình y tế quốc gia để phòng chống bệnh học đường Ðồng thời, phát kịp thời bệnh cấp tính mãn tính, bệnh bẩm sinh để phối hợp gia đình chữa trị kịp thời Y tế trường học thực cấp cứu, sơ cứu khám, chữa bệnh thông thường cho học sinh, không để bệnh tiến triển nặng lên, giảm chi phí tốn y tế tuyến giảm số ngày nghỉ học cho học sinh Quỹ BHYT học sinh giải khó khăn mặt tài cho học sinh ốm đau, bệnh tật việc bảo đảm kinh phí để học sinh điều trị ốm đau, tai nạn, mắc bệnh hiểm nghèo phải điều trị nội trú sở y tế từ tuyến trung ương đến địa phương Nhiều trường hợp học sinh, sinh viên hưởng BHYT với chi phí từ vài triệu đồng đến hàng chục, hàng trăm triệu đồng Ngồi ra, số quyền lợi khác có kèm theo điều kiện thời gian tham gia hưởng Cụ thể, hưởng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn sau 180 ngày kể từ ngày đóng BHYT tham gia lần đầu, tham gia lại sau thời gian gián đoạn lý gì; phải tham gia đủ 36 tháng BHYTTN liên tục BHYT toán 50% chi phí thuốc điều trị ung thư, thuốc chống thải ghép danh mục qui định Bộ Y tế Năm học 2008-2009 mức đóng BHYT điều chỉnh 100.000đ – 120.000đ em Tuy nhiên mức phí tham gia BHYT HS-SV 1/3 so với người lớn [31] 1.1.5 Nhiệm vụ trạm y tế trường Đại học Y Hà Nội [24] Trạm y tế đơn vị chức có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho hiệu trưởng công tác bảo vệ, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho cán bộ, viên chức học viên, sinh viên; cơng tác vệ sinh, phịng dịch trường đại học Y Hà Nội Trạm y tế hiệu trưởng quản lý toàn diện đạo chuyên môn, nghiệp vụ sở y tế tuyến thuộc ngành y tế Trạm y tế có nhiệm vụ cụ sau: Xây dựng nội dung kinh phí hoạt động trạm y tế cho năm học, khóa học Tổ chức thực cơng tác quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học viên, sinh viên, cán viên chức nhà trường, cụ thể: a Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm phân loại sức khỏe b Quản lý lưu hồ sơ sức khỏe c Sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh theo phân tuyến kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe ban đầu, cấp thuốc thông thường; chuyển bệnh nhân lên sở y tế tuyến trường hợp cần thiết Tuyên truyền, giáo dục, tư vấn vấn đề liên quan đến sức khỏe; vận động học viên, sinh viên tham gia BHYT Tổ chức thực vệ sinh học đường, vệ sinh mơi trường, phịng chống bệnh dịch, bệnh tật học đường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phịng chống tai nạn thương tích, phòng chống HIV AIDS, bệnh xã hội hoạt động khác y tế trường học Phối hợp với sở y tế địa phương, ngành liên quan việc triển khai, thực hoạt động y tế trường học hoạt động y tế khác Chủ trì, phối hợp với đơn vị, đồn thể trường thực cơng tác y tế trường học; xây dựng môi trường trường học lành mạnh, an toàn Thực sơ kết, tổng kết báo cáo kết triển khai công tác y tế trương học theo quy định Lập hồ sơ cho cán bộ, viên chức giám định y khoa, xác nhận cấp giấy nghỉ ốm cho bệnh nhân theo chế độ, nguyên tắc Tổ chức thường trực cấp cứu 24/24 hàng ngày, kể chủ nhật ngày lễ, giải cấp cứu kịp thời ca đột xuất; lập hồ sơ, thực thủ tục pháp y giải trường hợp tử vong trường 10 Quản lý bảo hành tốt sở vật chất, thuốc men tài sản khác trạm y tế Quản lý phân phối thuốc, đảm bảo chất lượng, tuân thủ chặt chẽ quy chế quản lý thuốc ngành y tế 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE 1.2.1 Sức khỏe gì? [22] Theo tổ chức y tế giới sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Nâng cao sức khỏe theo định nghĩa tuyên ngôn Ottawa q trình giúp người có đủ khả kiểm sốt tồn sức khỏe tăng cường sức khỏe họ Để đạt tình trạng hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội, cá nhân hay nhóm phải có khả xác định hiểu biết vấn đề sức khỏe biến hiểu biết thành hành động để đối phó với thay đổi mơi trường tác động đến sức khỏe Vì vậy, nâng cao sức khỏe không trách nhiệm ngành y tế mà trách nhiệm cá nhân, cộng đồng dựa sở lối sống lành mạnh để khỏe mạnh 1.2.2 Khái niệm nhu cầu CSSK [17] Nhu cầu CSSK cộng đồng xác định qua gánh nặng bệnh tật nguy tới sức khỏe Gánh nặng bệnh tật đo lường số mắc bệnh tử vong số hỗn hợp số năm sống bệnh tật, tàn phế chết non Nguy mắc bệnh đo lường số ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tiếp cận với nước cơng trình vệ sinh, tỷ lệ người có hành vi ảnh hưởng tới sức khỏe ( lối sống, nghiện hút…) Như việc đo lường nhu cầu CSSK (KCB ốm đau, phòng bệnh chưa ốm truyền thông tư vấn sức khỏe khó ) Thơng thường phải dựa vào nhiều nguồn số liệu điều tra y tế hộ gia đình, khám sàng lọc, kiểm tra sức khỏe cộng đồng, phương pháp có giá trị khoa học song lại tốn chứa đựng nhiều tồn phương pháp Nguồn số liệu từ sở KCB nhà nước bệnh viện thu thập thường kỳ báo cáo tháng lần nên tính sẵn có cao Số liệu từ báo cáo bệnh viện bệnh, nhóm bệnh theo phân loại bệnh quốc tế ICD 10 thống sử dụng hệ thống báo cáo hàng chục năm, với việc tăng cường lực chẩn đoán bệnh viện, nguồn số liệu từ báo cáo bệnh viện cho phép phân tích xác cấu bệnh tật