Giáo án lớp 2 tuần 8 năm 2022 2023

79 2 0
Giáo án lớp 2 tuần 8 năm 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 8 Ngày soạn: 23.10.2022 Ngày dạy: 24.10.2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIỜ NÀO, VIỆC NẤY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tạo sự vui vẻ, gắn kết giữa các HS trong trường. 2. Năng lực Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Hiểu được ý nghĩa của việc tự phục vụ bản thân khi ở nhà và ở trường. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học 1. Đối với giáo viên: Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn. 2. Đối với học sinh: Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. Chuẩn bị các tiểu phẩm.

Trường tiểu học số Thị trấn Sịa TUẦN Ngày soạn: 23.10.2022 Ngày dạy: 24.10.2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIỜ NÀO, VIỆC NẤY I Mục tiêu Kiến thức: - Tạo vui vẻ, gắn kết HS trường Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Hiểu ý nghĩa việc tự phục vụ thân nhà trường Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Đồ dùng dạy - học Đối với giáo viên: - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn Đối với học sinh: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị tiểu phẩm III Các hoạt động dạy - học Khởi động(1 - 2’) Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Nội dung Phần 1: Nghi lễ (8 - 10’) Lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ Tổng kết hoạt động giáo dục trường (lớp) - HS lắng nghe Phát động, kế hoạch hoạt động trường (lớp) tuần Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động : Khởi động (1 - 2’) Hoạt động 2: ( 18 - 20) - GV triển khai hoạt động hướng đến việc tự phục vụ thân nhà trường HS - GV tổ chức cho HS tham gia trình diễn tiểu phẩm “Giớ nào, việc nấy” - HS trình diễn tiểu phẩm HĐ3: (2 - 3’) Đánh giá sinh hoạt cờ Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa TIẾNG VIỆT BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ TIẾT + : BÀI ĐỌC 1: BỨC TRANH BÀN TAY I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức, kĩ năng: Đọc truyện Phát âm từ ngữ khó Nghỉ sau câu Hiểu nội dung truyện nói lịng biết ơn sâu sắc bạn học sinh với cô giáo - Biết đặt câu hỏi cho phận câu in đậm theo mẫu Là ai?, Là gì?, Làm gì? Luyện tập câu hỏi: câu kể, câu nêu yêu cầu, đề nghị - Nhận diện văn xuôi Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập Năng lực : Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập, phân cơng thành viên nhóm thực trò chơi, biết điều hành trò chơi Chia sẻ với bạn cảm xúc em thầy giáo Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng thầy giáo II Đồ dùng dạy - học: Máy tính III Các hoạt động dạy - học 1.Hoạt động 1: Chia sẻ: ( 10- 12’) -YC HS mở SGK/65 + GV giới thiệu bài: Bài 8: Em yêu thầy cô Bài 1: Đọc yêu cầu bài? - HS đọc - Để thực chơi trị chơi: “Ơ cửa bí mật” - Chia lớp làm tổ Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa - Gv phổ biến luật chơi Sau cô đọc câu hỏi Trong TG 10 giây em viết câu trả lời vào bảng giơ lên Tổ chiến thắng tổ có nhiều bạn trả lời tổng số câu hỏi + Dịng : « Một bơng hồng em dành tặng cô, ca hát riêng tặng » - Đáp án: thầy + Dòng 3: Đi học thật + Dịng 4: Mẹ em trường giáo - Đáp án: vui + Dòng 5: Em yêu trường em với bao bạn - Đáp án: mến thương thân giáo - Đáp án: hiền + Dịng 8: Uống nước, nguồn + Dịng 9: « Lúc nhà mẹ cô giáo - Đáp án: nhớ Khi đến trường, mẹ hiền »  Đọc từ xuất cột dọc tô màu - Đáp án: cô giáo vàng? -Yêu thương - Gv học sinh tổng kết lại trò chơi Bài - Đặt câu với từ xuất cột dọc tô màu vàng? - GV nhận xét - Học sinh nối tiếp đặt câu theo dãy Bố mẹ yêu thương em Cô giáo yêu thương học sinh - Hs nhận xét Giới thiệu bài: (1- 2’) Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa * Thầy cô giáo người dạy nên người, người cha, người mẹ hiền ln u thương,quan tâm tới học sinh cịn tình cảm học sinh thầy cô tìm hiểu qua học: Bức tranh bàn tay 2.Hoạt động 2: Đọc thành tiếng : (18-22’) - GV đọc mẫu lần - Bài có đoạn? - đoạn *Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ: *Đoạn 1: GV giao nhiệm vụ +Thảo luận nhóm tìm tiếng khó đọc - Hs thảo luận tìm từ khó đọc, câu đoạn Thời gian phút dài - Đại diện nhóm báo cáo - HD ngắt câu dài sau tiếng: thích - HS luyện đọc câu dài (2- em) => Hướng dẫn HS đọc đoạn 1: Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ dấu câu - GV đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc đoạn : 3-4 em *Đoạn 2: - Nhận xét bạn đọc - Thảo luận nhóm đơi tìm từ ngữ em thấy khó đọc đoạn ? -Thực nhóm đơi, tìm từ ngữ - Luyện đọc từ khó HS vừa nêu: khó đọc - Câu có tiếng “là”; có âm đầu l cần đọc - Đại diện nhóm báo cáo cong lưỡi - Gv đọc câu Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa Câu đọc tiếng “nắm”, có âm đầu n - Hs đọc cần đọc thẳng lưỡi -Trong đoạn có từ cần giải nghĩa ? - Hs đọc - Học sinh đọc giải từ: trầm => Hướng dẫn HS đọc đoạn 2: Đọc to rõ lặng ràng, ngắt nghỉ dấu câu, phát âm từ có âm đầu l/n - Gv đọc mẫu đoạn - Hs luyện đọc đoạn nhóm đôi *Đọc nối tiếp đoạn : - Đại diện nhóm đọc *HD đọc : Đọc chậm rãi, giọng nhẹ - Hs đọc nối tiếp nhàng tình cảm GV đọc mẫu lần -HS đọc : 1- em - Học sinh đọc đồng - GV nhận xét, đánh giá trước lớp TIẾT *Hoạt động 1: Khởi động: ( 1-2’) - Hs hát bài: Cơ giáo em *Hoạt động 2: Tìm hiểu : ( 13 -15’) - Gọi HS đọc to câu hỏi/SGK - HS đọc câu hỏi * GV giao nhiệm vụ: + Đọc thầm tự trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - Trao đổi nhóm đơi câu hỏi (1em nêu câu hỏi, em trả lời) Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa - Báo cáo kết tìm hiểu - Chia sẻ trước lớp: (Tương tác bạn) Câu 1: Cơ giáo u cầu học sinh vẽ gì? - Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ vật em thích người em yêu quý - NX bạn trả lời - Các bạn vẽ tranh mẹ dắt chơi, vẽ bố với trái tim, vẽ cô * Trước yêu cầu cô giáo Các bạn học giáo với bó hoa; vẽ bàn tay, sinh say mê vẽ Nhận tranh từ bạn giáo vui tranh Hải làm cô giáo ngạc nhiên? Chúng ta chia sẻ tiếp câu hỏi thứ hai nhé! Câu 2: Vì tranh Hải làm - Vì tranh Hải vẽ hình giáo ngạc nhiên? bàn tay Bức tranh vẽ đơn giản vụng - NX bạn trả lời - Bàn tay bàn tay cô giáo Câu 4: Món q q mà giáo nhận từ tranh gì? - Món q q mà giáo nhận từ tranh tình cảm, lịng biết ơn mà Hải dành cho - Hải giải thích nào? *Bức tranh bạn Hải thật đặc biệt khơng? Vì bạn Hải vẽ tranh Bức tranh có ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp câu - Hs nêu: u q thầy cơ, kính * Bạn Hải cảm nhận tình u trọng thầy cơ; thương mà giáo dành cho Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa nắm tay Hải Hải biết ơn đáp lại hình vẽ đơn giản thể tình cảm - Tình cảm em thầy cô mình? * Với thầy giáo, tình cảm u thương, tin tưởng học trị q quý em *Hoạt động 3: Luyện tập: ( 13 -15’) Bài 1: (6-8’) Nêu yêu cầu? - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Gv chữa máy soi - Hs làm vào tập Tiếng Việt - Đọc câu a, c? A, Hải ai? C, Đó gì? - Câu a, câu c thuộc mẫu câu nào? Ai gì? * Đằng sau từ “là “ từ người ta dùng câu hỏi ai? Còn sau từ “là” từ đồ vật, vât, cối, tượng tự nhiên, cảnh vật) dùng câu hỏi gì? - Câu B: “Hải vẽ tranh bàn tay” thuộc mẫu câu gì? - Vì em chọn câu hỏi làm gì? Ai làm gì? -Vì: vẽ (bức tranh bàn tay ) từ hoạt động vật - Khi đặt câu hỏi em cần ý điều gì? - Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có * Khi đặt câu hỏi cho phận câu in đậm Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa cần xác định rõ phận in đậm dấu chấm hỏi trả lời cho câu hỏi để đặt câu cho Bài 2: (5- 7’) HS nêu yêu cầu bài? - Giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm trao đổi câu có tác dụng gì? (thời gian 3’) - Mỗi câu sau có tác dụng gì? Ghép - Gọi đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp - GV gọi nhận xét, chốt làm - Đại diện có nhóm lên chia sẻ nội dung trước lớp a) Mỗi em vẽ tranh! ghép với 3) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị b) Vì em vẽ bàn tay? ghép với 1) dùng để hỏi c) Cô giáo vui ghép với 2) dùng - Vì em xác định câu a dùng để nêu yêu cầu, đề nghị? để kể - Dựa vào nội dung câu - Vì em vẽ bàn tay? Là câu dùng để hỏi? - Dựa vào nội dung, cách đọc - Câu c: “Cơ giáo vui.” Có tác dụng gì? cuối câu có dấu chấm hỏi * Tùy theo mục đích nói, hồn cảnh chúng Dùng để kể, để thuật lại ta sử dụng câu cho phù hợp *Hoạt động 4: Luyện đọc lại (4-6’) Giáo án GV: Trần Thị Thu Trường tiểu học số Thị trấn Sịa *Luyện đọc lại bài: Bức tranh bàn tay - Hs bắt thăm đọc đoạn 1(đoạn 2; bài) - Bài: “Bức tranh bàn tay” cho em biết điều -Tình cảm học sinh thầy giáo gì? - Trong bài: Bức tranh bàn tay Câu +Câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị: dùng để nêu yêu cầu đề nghị? Câu Giờ học vẽ, cô giáo yêu cầu dùng để hỏi; câu dùng để kể? học sinh vẽ vật em thích người em yêu quý + Câu dùng để hỏi: Vì em vẽ bàn tay?; Bàn tay ai? + Câu dùng để kể: Cô giáo cảm thấy vừa nhận q q * Hoạt động 5: Tổng kết (2-3’) - HS chia sẻ cuối tiết học - Em cảm thấy sau học tiết tập đọc ngày hôm nay? -Nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương HS học tốt -Dặn dò, giao nhà: + Về nhà em luyện đọc nhiều lần tập đọc Bức tranh bàn tay _ TOÁN: Giáo án GV: Trần Thị Thu

Ngày đăng: 11/07/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan