Nhà quản trị trẻ Việt Nam thật sự họ chưadám nghĩ, chưa dám mơ ước lớn, mà nếu có thì họ cũng chưa dám thựchiện những gì họ đã nghĩ.“Lợi thế so sánh” là những gì họ có, ở đây đó chính là
Trang 1Đặng Lê Nguyên Vũ mang trong mình tâm huyết và lòng đam mêvới công việc Ông quyết tâm theo đuổi đam mê của mình, kiên trì thựchiện ước mơ của mình Và khi thành công, ông không hề tự mãn rồidừng ở đó, mà ông tiếp tục sáng tạo và phát triển.
Đặng Lê Nguyên Vũ – một nhà quản trị đầy bản lĩnh, ông dámnghĩ dám làm, và đầy tham vọng Ông quyết tâm chiến đấu với đối thủcạnh tranh bên ngoài Tự tin, táo bạo, có thể là phẩm chất cũng nhưphong thái của Đặng Lê Nguyên Vũ khiến người khác khâm phục và thế
hệ trẻ đáng học hỏi
Câu 2: Thế hệ nhà quản trị trẻ Việt Nam hiện nay:
Qua nhìn nhận thực tế, nhà quản trị trẻ Việt Nam hiện nay thànhcông như Đặng Lê Nguyên Vũ không phải là ít, nhưng sự thành côngthực sự trên chính bàn tay và thực lực của mình như Đặng Lê Nguyên
Vũ quả thực không phải là nhiều Đa phần họ thành công nhờ vào họ đã
có một tiền đề tốt cho mình từ ban đầu Và cái mà nhà quản trị trẻ Việt
Trang 2Nam hiện nay còn thiếu chính là: Tham vọng, táo bạo, dám nghĩ dámlàm và hơn hết là sự tự tin Nhà quản trị trẻ Việt Nam thật sự họ chưadám nghĩ, chưa dám mơ ước lớn, mà nếu có thì họ cũng chưa dám thựchiện những gì họ đã nghĩ.
“Lợi thế so sánh” là những gì họ có, ở đây đó chính là sự nhìnnhận thế giới một cách nhanh nhạy, nắm bắt tri thức mới của thế giớinhanh chóng Nhà quản trị trẻ đã biết nắm bắt cơ hội trước mắt, đó lànhững gì họ hơn hẳn những nhà quản trị đi trước của Việt Nam Bêncạnh đó còn có sự đa dạng của các nguồn thông tin, sức mạnh hội nhậpkinh tế của nước ta hiện nay và sự giao lưu của nhiều nền kinh tế tạo ranhiều sự lựa chọn hơn cho các nhà quản trị Trong thời kì hội nhập, hầuhết các hàng rào thuế quan đã được xoa bỏ thay vào đó là những hiệpước kinh tế quốc tế, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư lớn, hànglang pháp lí thông thoáng hơn, ngày càng có nhiều chính sách thúc đẩy
và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển
Lợi thế so sánh của nhà quản trị trẻ Việt Nam so với các nhà quảntrị bên ngoài chính là nắm bắt cơ hội một cách nhanh nhạy, có một môitrường chính trị ổn định Cái mà chúng ta thua các nhà quản trị bênngoài đó chính là chủ động tự tạo cơ hội cho chính mình
Đặng Lê Nguyên Vũ là một trong số ít nhà lãnh đạo trẻ Việt Nam
có được đầy đủ các tố chất mà nhà quản trị trẻ Việt Nam cần có
Câu 3: Để trở thành “Nhà quản trị” thành công trong tương lai,
Trang 3chính bản thân chúng em là những sinh viên trẻ đang ngồi trên ghế giảng
đường cần tích lũy các hành trang:
Kiến thức về quản trị: Chính là những kiến thức mà bản thân sinh
viên được học trên giảng đường; chính là những kinh nghiệm thực tế mà
bản thân tích lũy, trải nghiệm, thực hành và học hỏi ngoài thực tế khi
còn đang đi học
Hình thành và rèn luyện tố chất quản trị cho mình: Đó là rèn luyện
tính nhanh nhạy, tự tin, sáng tạo, rèn luyện sự bình tĩnh, kiên định từ quá
trình học tập và thực tập
Sống phải biết mơ ước lớn, dám nghĩ dám làm, hình thành con
người có tham vọng và quyết tâm đạt được ước mơ Vì vậy cần có ước
mơ ngay từ bây giờ
Sống biết tiếp thu, linh động nghĩa tư duy, hướng phát triển: đó là
hành trang về hội nhập thế giới
Sống có niềm tin và được tin tưởng: rèn luyện kỹ năng lãnh đạo,
biết dẫn dắt người khác và làm người khác tin tưởng
Đó là những hành trang ngay từ bây giờ bản thân cần tích lũy và
rèn luyện
Bài 4 Phong cách quản trị
Câu 1 Đánh giá nhận xét về hai phong cách quản trị của Trọng và Bình.
Trang 4Phong cách quản trị của Trọng:
Đặc điểm phong cách quản trị:
Trọng thiên về sử dụng mệnh lệnh (trong cương vị mới anh ta cảm thấymình có nhiều quyền lực, anh quát nạt, ra lệnh và đòi hỏi mọi người phải tuânphục)
Trọng luôn đòi hỏi mọi nhân viên cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối(mặc dù các nhân viên trong phòng đều là những người thông minh và có kinhnghiệm nhưng Trọng ít khi quan tâm đến ý kiến của họ)
Trọng thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín, chức vụ của mình
để tự đề ra các quyết định rồi buộc cấp dưới phải làm theo ý muốn hay quyếtđịnh của mình (Trọng luôn tự tin vào năng lực của mình và anh thực sợ khóchịu khi ai đó góp ý cho mình Trọng muốn nhân viên của mình phải thựchiện mọi yêu cầu của anh, không bàn cãi gì hết)
Ưu điểm phong cách quản trị của Trọng:
Trọng là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các
quyết định quản trị Nó sẽ giúp cho qnh giải quyết vấn đề một cách
nhanh chóng
Trọng dám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của mình
do vậy sẽ phát huy được đầy đủ các năng lực và phẩm chất doanh nhân
tốt đẹp của bản thân
Nhược điểm phong cách quản trị của Trọng:
Trang 5Nếu Trọng mắc sai lầm trong quyết định nào đó thì sẽ không thểsửa được bởi nhân viên dưới quyền của Trọng nếu biết thì cũng khôngdám nói và vì nhân viên của Trọng không được phép tự thay đổi cácquyết định.
Trọng đã làm mất dần tính sáng tạo của các thành viên trongphòng, không thừa nhận trí tuệ của các nhân viên dưới quyền
Từ những đánh giá nhận xét trên, ta nhận thấy phong cách quản trịcủa Trọng thuộc phong cách quản trị chuyên quyền
Phong cách quản trị của Bình
Đặc điểm phong cách quản trị của Bình
Bình sử dụng rất ít quyền lực của mình để tác đông đến nhân viêndưới quyền (vì với anh được mọi người yêu mến là quan trọng hơn cả.Anh không bao giờ tỏ ra mình là sếp)
Bình phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới độc lập và
tự quyết định (anh cho phép nhân viên làm việc theo ý của mình, khi cấpdưới hỏi ý kiến, anh thường trả lời: “cứ làm theo cách của cậu”)
Ưu điểm phong cách quản trị của Bình
Bình sẽ có điều kiện thời gian để tập trung vào vấn đề chiến lượckhác
Bình tôn trọng và phát huy tối đa quyền tự do và chủ động của cấpdưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định
Trang 6Như vậy sẽ giúp cho Bình khai thác tài năng của những người dướiquyền.
Quyết định của Bình dễ được chấp nhận, đồng tình, ủng hộ và làmtheo
Nhược điểm phong cách quản trị của Bình
Bình buông lơi quyền lực, để cho cấp dưới lấn át quyền lực Nhưvậy sẽ không phát huy được vai trò của nhà quản trị
Bình sẽ khó kiểm soát được cấp dưới, và lệ thuộc vào cấp dưới, cóthể dẫn đến trì trệ công việc là do thiếu sự tác động, thúc đẩy và giámsát
Nếu Bình vẫn tiếp tục kiểm soát không chặt chẽ, lỏng lẻo thì rất dễlàm cho mục tiêu quản trị của anh bị đổ vỡ Nhiều người sẽ lợi dụng sựlỏng lẻo đó để làm những điều vi phạm pháp luật
Từ những đánh giá trên ta nhận thấy phong cách quản trị của Bìnhthuộc phong cách quản trị tự do
Câu 2
Nếu là cán bộ quản lý, tôi sẽ sử dụng phong cách quản trị dân chủ
Phong cách quản trị dân chủ có những đặc điểm cơ bản sau:
Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích, hướng dẫn,uốn nắn… đối với cấp dưới
Không đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối Các quy định có
Trang 7tính mềm dẻo, định hướng và hướng dẫn được chú ý nhiều hơn.
Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôicuốn cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiên quyết định
Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động không chính thức,thông qua hệ thống tổ chức không chính thức
Khi sử dụng phong cách quản trị ta có thể đạt được những ưu điểmsau:
Phát huy được năng lực tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy đượctính sáng tạo của cấp dưới, tạo cho cấp dưới sự chủ động để giải quyếtmọi việc
Quyết định của các nhà quản trị có phong cách dân chủ thườngđược cấp dưới chấp nhận, đồng tình, ủng hộ và làm theo
Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên với cấp dưới, tạo
ra được ekip làm việc trên cơ sở khai thác những ưu điểm của hệ thống
Trang 8không hề sai để đưa ra kết luận
Chuyên gia thứ nhất cho rằng đây là một môi trường đầy tiềm năng: đúng:
Bởi ở đây chưa ai đi giày cả Có thể là do chưa ai bán cho họ,chứkhông phải do họ không muốn đi, hơn nữa nếu hãng mở thị trường ở đây
sẽ ngay lập tức chiếm được một thị phần không nhỏ, và doanh thu chắcchắn sẽ tăng, vậy tại sao lại không đầu tư Họ không đi giày có thể donguyên nhân kinh tế, do họ không đủ tiền mua, như vậy hãng sẽ phải sảnxuất các mặt hàng với những chất liệu có thể bán với giá thành hạ hơn
để chiếm lĩnh thị trường, sau đó chung ta sẽ tăng giá dần Hoặc đầu tiênhãng sẽ hướng tới đối tượng khách hàng chính không phải là dân bảnđịa, mà là những khách du lịch hay những người nước ngoài làm việc tạiđây,( bởi những người này đã quen đi giày) hay những người chuẩn bị ranước ngoài Hơn nữa, trong xu thế toàn cầu hoá, các quốc gia không thểđứng ngoài sự phát triển chung của thế giới, họ không chỉ gìn giữ nhữngbản sắc riêng của dân tộc họ, mà còn phải biết hoà nhập với nền văn hoáthế giới, do đó họ không thể cứ giữ mãi truyền thống không đi giàyđược, họ sẽ phải thay đổi điều này Nếu nguyên nhân do điều kiện thờitiết, hãng hoàn toàn có thể chỉnh sửa thiết kế cho phù hợp với thời tiếtnơi đây Ngoài ra nếu cứ tiếp tục đầu tư vào các thị trường khác, tới mộtlúc các thị trường này cũng sẽ bão hoà, như vậy chúng ta sẽ tiếp tục phải
đi tìm các thị trường mới, điều này sẽ gây tổn thất cho hãng Do đó đâyvẫn là một thị trường đầy tiềm năng mà hãng nên khai thác
Trang 9Còn chuyên gia thứ hai cho rằng vì không ai đi giày biết đâu lại là
do tạp quán hay tôn giáo của họ, đã là tập quán, tôn giáo thì rất khó thayđổi, tuy nhiên trong xu thế toàn cầu hoá thì không một quốc gia nào cóthể tồn tại độc lập, đóng cửa, giữ văn hoá lạc hậu như vậy được
Câu 2: Nếu là giám đốc của hãng giầy trên
Những thông tin mà hai chuyên gia trên mang lại chưa đầy đủ Nếu
là giám đốc của hãng giày trên, trước hết tôi sẽ cho tìm hiểu một số thịtrường tiềm năng hơn, đồng thời tiếp tục phân tích thị trường Châu Phikia, kiểm tra xem đâu là nguyên nhân chính dẫn tới việc họ không đigiày Thu thập những thông tin về hoạt động của các đối thủ kinh doanh.Sau đó sẽ cân nhắc các giải pháp để đưa ra một phương án tốt nhất, phảiquyết định xem công ty đang ở giai đoạn phát triển nào có thể chấp nhậnchịu rủi ro hay không, bởi sự phát triển thị trường mới đòi hỏi phải có sựđầu tư không nhỏ, nếu đầu tư không mang lại lợi nhuận chắc chắn sẽ gâythiệt hại cho công ty Là một nhà quản trị phải chú ý tới tất cả những yếu
tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển của thị trường như có ai bán chưa,người tiêu dùng ở đó có khả năng mua không, tập quán của họ như thếnào, thói quen tieu dùng của họ ra sao…?
Câu 3: Giá trị của thông tin
Thông tin là một thứ không thể thiếu trong kinh doanh, những aikhông có thông tin kịp thời và chính xác sẽ thất bại trong quá trình kinh
Trang 10doanh Bởi trong quá trình kinh doanh, nhà quản trị cần ra những quyếtđịnh cho sự phát triển của doanh nghiệp, bán gì? ở đâu? Cho ai? chấtlượng như thế nào? nếu thông tin không có hay không nắm được chínhxác thì chắc chắn những quyết định sẽ không chính xác, gây tổn thất chodoanh nghiệp.
Bài 6: Giá trị của thông tin
Câu 1: Bài học từ Phillip A.Mos
Thông tin được coi là đối tượng lao động của nhà quản trị Nó giúpnhà quản trị nắm bắt tình hình từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn vàkịp thời Trong tình huống này ta có thể thấy Phillip Amos đã nắm bắt
và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác
Thứ nhất ta học được ở Phillip khả năng nắm bắt và xử lý thôngtin nhanh nhạy Chỉ từ một mẩu tin nhỏ trên báo nói về tình hình bệnhdịch ở Mêhico ông lập tức nghĩ tới thị trường thực phẩm ở Mĩ, là thịtrường mà công ty ông đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
Cụ thể hơn, nếu bệnh dịch lan tràn thì mặt hàng thịt sẽ trở lên khanhiếm, và để ngăn chặn dịch bệnh chính phủ sẽ nghiêm cấm vận chuyểngia súc… Tất cả những điều đó sẽ làm giá thịt tăng vọt và ông cho rằngđây là cơ hội tốt cho công ty của mình
Điều quan trọng thứ hai chúng ta có thể rút ra được từ câu
Trang 11chuyện này đó là kiểm định tính chính xác của thông tin trước khi sửdụng Đây là việc đầu tiên mà Phillip làm sau khi có thông tin và nhậnthấy đó là một cơ hội tốt cho mình Philip đã cho nhân viên tới Mêhicothăm dò tinh hình để kiểm định chắc chắn nguồn thông tin trên Khôngnhững thế, sau khi đã có thông tin chính xác về tình hình dịch bệnh,Phillip còn cho nhân viên theo dõi các công ty khác là đối thủ cạnh tranhcủa mình để từ đó đưa ra chiến lược hành động với bước đi đúng đắnnhất Ông nhận thấy đây là một cơ hội, trong khi các công ty khác đều
né tránh cơ hội này thì ông đã mạnh dạn chớp thời cơ Phillip ngom tiềnmua bò, lợn sống vận chuyển sang vùng Đông nước Mĩ để tích trữ vàtung số hàng này ra thị trường khi giá đã tăng cao thịt gia súc trở lênkhan hiếm và giá đã tăng cao Chiến lược đúng đắn này cuối cùng đãmang lại cho công ty ông một khoản tiền lãi lên tới 9 triệu đôla
Như vậy Phillip Amos đã thành công trong chiến lược kinhdoanh này Đó là nhờ khả năng nắm bắt và xử lý thông tin nhanh nhạycùng những bước đi đúng đắn Chỉ từ một mẩu tin nhỏ, ông đã không
bỏ xót mà suy đoán, tìm tòi cơ hội cho doanh nghiệp của mình Ôngnhận thấy đó là cơ hội tốt nhưng không hề vội vàng mà cử nhân viên đixác minh lại nguồn thông tin đó, trước khi lấy làm căn cứ ra quyết địnhquản trị Có thể nói, Ámos đã biết tận dụng được nguồn thông tin màmình có một cách đầy đủ nhất Điều đó chứng tỏ việc nắm bắt và xử lýthông tin là tối cần thiết đối với các nhà quản trị khi ra quyết định, trong
đó yếu tố chất lượng của thông tin là điều quan trọng làm cho thông tin
Trang 12thực sự có giá trị.
Câu 2 : Đánh giá về giá trị của thông tin
Từ câu chuyện kinh doanh của Phillip Amos ta có thể thấythông tin có chất lượng, kịp thời, thích hợp… là rất có giá trị và giữ vaitrò to lớn trong việc đưa ra các quyết định quản trị Việc ra quyết địnhquản trị gắn chặt với yếu tố thông tin, từ thu thập thông tin đến xử lý,phân tích, truyền đạt thông tin quản trị Thông tin là cơ sở khoa học đểquyết định
Thông tin cung cấp các dữ liệu cần thiết liên quan đến hoạtđộng của tổ chức, doanh nghiệp Chẳng hạn như: thông tin về nhân sự,tình hình tài chính, về các chính sách, quy định của pháp luật liên quanđến hoạt động của tổ chức…
Thông tin giúp nhận dạng cơ hội, nguy cơ từ sự thay đổi củamôi trường tác động đến hoạt động quản trị Chẳng hạn trong trườnghợp của Phillip Amos nhờ nắm bắt kịp thời thông tin về sự thay đổi củamôi trường mà Phillip đ ã ra quyết định đúng đắn mang lại lợi nhuậnkhông nhỏ cho công ty
Thông tin còn giúp các nhà quản trị xây dựng, lựa chọnphương án tối ưu để gải quyết các vấn đề nảy sinh
Nói tóm lại, nguồn thông tin kịp thời, đầy đủ, thích hợp và cóchất lượng là nhân tố vô giá, không thể thiếu được trong quá trình raquyết định quản trị
Trang 13
CHƯƠNG IV : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Bài 7: Hướng đi nào cho công ty Minh Hoa
định Hoạch định là chức năng khởi đầu và căn bản nhất trong các chứcnăng quản trị đối với mọi cấp quản trị, và là cơ sở của các chức năngquản trị khác Hoạch định là một quá trình liên quan đến tư duy và ý chícủa con người, bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu, định rõ chiến lược,chính sách, thủ tục, quy tắc, các kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu
Câu 1: Vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải
Minh Hoa là một công ty may mặc có uy tín trên thị trường, sảnphẩm áo sơ mi nam của công ty nhiều năm liền được bình chọn “topten” Nhưng thời gian gần đây tình hình kinh doanh của Minh Hoa có vẻchững lại, việc khảo sát thị trường cho thấy hai luồng ý kiến như sau:
phải là “hàng hiệu”, không tạo được phong cách riêng cho người mặc
cao
Như vậy vấn đề mà công ty Minh Hoa gặp phải là: chưa xác địnhđược sứ mạng và mục tiêu của công ty Sứ mạng thể hiện thiên hướnghoạt động hoặc lý do tồn tại của tổ chức (tổ chức tồn tại để làm gì? Thựchiện các hoạt động kinh doanh nào?) Mục đích là đích (kết quả tương
Trang 14lai) mà nhà quản trị mong muốn đạt được.Vậy ban giám đốc công tyMinh Hoa xác định khách hàng mục tiêu là ai? Là khách hàng tại thànhphố lớn hay khách hàng ở các tỉnh? Mục tiêu của công ty Minh Hoa làgì? Là lợi nhuận hay uy tín? Chính vì không xác định được tập kháchhàng mục tiêu mà Minh Hoa không hoạch định được chiến lược để pháttriển công ty.
Câu 2 : Nếu là giám đốc công ty
Nếu là giám đốc công ty Minh Hoa, trước tiên tôi phải xác địnhxem khách hàng mục tiêu của công ty là ai? Sẽ phân phối sản phẩm công
ty ở đâu?
Nếu khách hàng của công ty Minh Hoa là những người có thu nhậpcao, ưa chuộng hàng hiệu thì sản phẩm của công ty sẽ phân phối ở cácthành phố lớn là chủ yếu và một ít ở các tỉnh có tình hình phát triển vềkinh tế khá Sản phẩm của công ty Minh Hoa sẽ được bán ở các cửahàng, siêu thị Công ty Minh Hoa có thể làm theo đề nghị của bộ phậntiếp thị là mua quyền sử dụng thương hiệu của một hãng thời trang Mỹnổi tiếng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng thành phố
Nếu khách hàng của công ty Minh Hoa là người có thu nhập trungbình và thấp, thì sản phẩm của công ty sẽ phân phối trên cả nước vì ởcác thành phố lớn vẫn có người có thu nhập trung bình và thấp Sảnphẩm của công ty vẫn sẽ được bán ở các chợ, công ty có thể mua thêm
Trang 15trang thiết bị để nâng cao năng suất và giảm giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng xu hướng ưa chuộng “hàng hiệu” của khách hàng tạithành phố lớn, theo đề nghị của bộ phận tiếp thị, công ty Minh Hoa ký kếthợp đồng mua quyền sử dụng thương hiệu tại Việt Nam của một hãngthời trang Mỹ nổi tiếng Công ty sẽ dần đào tạo và tuyển dụng đội ngũnhân viên thiết kế, để tạo ra những mẫu mới phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của người tiêu dùng, đồng thời thành lập đội ngũ nhân viên tư vấn
khách hàng về phong cách ăn mặc sao cho phù hợp với ngoại hình, cá tính
Trang 16của từng khách hàng khi họ có nhu cầu
Bài 8: Samsung Vina-con đường dẫn đến thành công
Câu 1:
Tất cả những nhà quản trị đều làm công việc hoạch định để lựachọn sứ mạng và mục tiêu của tổ chức cùng những chiến lược để thựchiện những mục tiêu đã đề ra Với việc xác định những mục tiêu của mỗi
bộ phận, mỗi cá nhân trên cơ sở mục tiêu chung của doanh nghiệp.Hoạch định là việc xác định rõ công việc phải làm (tổ chức, lãnh đạo,kiểm soát) và tiến hành thực hiện, cách thức thực hiện và các nguồn lựccần huy động thực hiện mục tiêu Hoạch định của quản trị là vạch rõ conđường để đi tớ mục tiêu
Samsung Vina đặt ra mục tiêu mở rộng thị phần, dẫn đầu thị trường cả
về thị phần, sản phẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu Chính vì vậy công ty
đã vạch ra cho mình chiến lược, chiến thuật rõ ràng để thực hiện mụctiêu này
chiến lược chỉ chuyển giao những mẫu mới nhất và phù hợp với thị hiếungười Việt Nam, mà không đưa vào những sản phẩm cũ, giá rẻ để phùhợp với mục tiêu công ty đặt ra là dẫn đầu thị trường cả về thị phần, sảnphẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu Chất lượng tốt, mãu mã đẹp, giá cả phù
Trang 17hợp sẽ tạo nên đẳng cấp thương hiệu cho Samsung Vina.Từ hoạch địnhchiến lược này,công ty đã hoạch định ra chiến thuật cụ thể: SamsungVina tung vào thị trường những sản phẩm thiết kế đẹp, tích hợp nhữngcông nghệ và tính năng mới Chính điều này đã thu hút được sự chúýcủa khách hàng người Việt Nam.Từ hoạch định chiến lược và hoạchđịnh tác nghiệp, công ty Samsung Vina tập trung nghiên cứu thị hiếukhách hàng và đua ra hoạch định tác nghiệp: đưa ra thị trường dòng tiviSuper Horn với loa có công suất gấp 5 lần tivi thông thường để đáp ứngnhu cầu về những chiếc tivi có bộ loa công suất lớn.
2.Công tác hoạch định của Samsung Vina được thực hiện tuần
tự theo các bước một cách rõ ràng.
Đầu tiên công ty xác định cho mình một sứ mạng và mục tiêu cầnđạt tới đó là mở rộng thị phần, dẫn đầu thị trường cả về thị phần, sảnphẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu
Để đạt được mục tiêu đề ra công ty đã nghiên cứu thị trường ViệtNam-một thị trường mà có quan niệm rằng hàng Nhật Bản mới có chấtlượng cao, còn hàng Hàn Quốc chỉ dành cho người ít tiền Vì vậy công
ty Samsung Vina quuyết định đề ra chiến lược đưa vào Việt Nam nhữngsản phẩm mới nhất và phù hợp nhất với thị hiếu người Việt Nam để tạonên sự đột phá và thay đổi cách suy nghĩ của người dân Việt Nam về sảnphẩm Hàn Quốc
có sẵn trong tay công nghệ kỹ thuật, công ty Samsung Vina luôn
có những sản phẩm được thiết kế đẹp, tích hợp những công nghệ tính