Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ BƯỚC ĐẦU KHẢO SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR) TRA-VNUA1 NUÔI TRỒNG TRÊN MỘT SỐ LOẠI GỖ KHÚC KHÁC NHAU ” Giảng viên hướng dẫn : Ngô Xuân Nghiễn Sinh viên thực : Bùi Thị Mỹ Duyên Mã sinh viên : 620383 Lớp : K62CNHHP Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Bước đầu khảo sát sinh trưởng, phát triển chủng nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-vnua1 nuôi trồng số loại gỗ khúc khác nhau” trực tiếp thực Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực, chưa cơng bố tài liệu, tạp chi, báo,… Tơi xin cam đoan việc trích dẫn thơng tin khóa luận rõ nguồn, đảm bảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Mỹ Dun i LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, bên cạnh tơi ln có thầy cơ, tập thể, cá nhân khích lệ, cổ vũ tận tình giúp đỡ, bao dung tơi, giúp tơi hồn thành Một lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Ngô Xuân Nghiễn, người truyền cảm hứng với nghề, người tận tụy, bao dung, dành thời gia quý báu, tâm huyết thầy tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Một lời cảm ơn trân thành, xin gửi đến cô cô TS Nguyễn Thị Bích Thùy thầy ThS Trần Đơng Anh, ThS Nguyễn Thị Luyện – Bộ môn Công nghệ vi sinh, ln giúp đỡ tận tình, hướng dẫn tơi st q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện tốt giúp học tập, rèn nghề suốt quãng thời gian học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, em, người bạn làm Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Phát triển Nấm ăn Dược liệu – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, đồng hành suốt quãng thời gian học tập Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc, xin gửi đến gia đình, bè bạn, người thân u ln động viên, giúp đỡ, kề vai sát cánh bên suốt quang thời gian học tập, học nghề Trong thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi cố gắng hoàn thành phạm vi cho phép nên khơng thể tránh khỏi điều sơ sót Tơi mong nhận thơng cảm, góp ý, bảo quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Mỹ Duyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm vân chi giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ nấm vân chi giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ nấm vân chi Việt 2.2 Giới thiệu chung nấm vân chi 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Vị trí 2.2.3 Chu trình sống nấm vân chi 2.2.4 Đặc điểm hình thái thể nấm vân chi 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm vân chi 2.3.1 Yếu tố dinh dưỡng 2.3.2 Yếu tố ngoại cảnh 2.4 Công dụng nấm vân chi 2.5 Khái quát nguồn nguyên liệu 10 2.5.1 Nguyên liệu truyền thống 10 2.5.2 Nguồn nguyên liệu đề tài .10 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 12 iii 3.2.1 Đối tượng .12 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .12 3.4 Các tiêu theo dõi .19 3.4.1 Các tiêu theo dõi 19 3.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 19 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Khảo sát sinh trưởng, phát triển cúa giống nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-Vnua1, nuôi trồng khúc gỗ keo 20 4.1.2 Đánh giá tốc độ mọc sợi nấm vân chi gỗ keo 20 4.1.3 Đánh giá hiệu suất sinh học suất nấm gỗ keo .27 4.2 Khảo sát sinh trưởng, phát triển cúa giống nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-Vnua1, nuôi trồng khúc gỗ bồ đề 28 4.2.1 Đánh giá tốc độ mọc sợi nấm vân chi gỗ bồ đề 28 4.2.2 Kết khảo sát thể nấm vân chi gỗ bồ đề 31 4.3 Kết khảo sát sinh trưởng, phát triển cúa giống nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-Vnua1, nuôi trồng khúc gỗ nhãn .33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 37 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.Thời gian hệ sợi mọc kín bịch cơng thức có thay đổi tỉ lệ gỗ tỉ lệ chất bổ sung 21 Bảng 4.2 Hình thái thể nấm vân chi thay đổi theo cơng thức 24 Bảng 4.3 Hình thái thể nấm vân chi thay đổi theo công thức .26 Bảng 4.4 Bảng cho thấy suất sinh học khối lượng thể thu 27 Bảng 4.5 Thời gian hệ sợi mọc kín bịch cơng thức có thay đổi tỉ lệ gỗ tỉ lệ chất bổ sung 29 Bảng 4.6 Hình thái thể nấm vân chi thay đổi tỉ lệ gỗ CCBS 31 Bảng 4.7 Hiệu suất sinh học nấm vân chi nuôi trồng gỗ bồ đề với tỉ lệ gỗ chất bổ sung thay đổi 32 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình thái mầm thể nấm vân chi gỗ keo Hình 2.2 Hình thái thể nấm vân chi gỗ keo Hình 2.3 Cây keo tràm 10 Hình 2.4 Cây bồ đề .11 Hình 2.5 Cây nhãn 11 Hình 3.1 Gỗ trước xử lí 15 Hình 3.2 Gỗ sau xử lí 15 Hình 3.3 Chia gỗ vào bịch 16 Hình 3.4 Một góc phịng cấy giống 17 Hình 3.5 Nút bơng sau cấy .17 Hình 3.6 Bịch giá thể sau cấy giống .17 Hình 3.7 Rạch chữ V bịch nấm .18 Hình 3.8 Chăm sóc, chỉnh ẩm cho nấm 18 Hình 3.9 thể hình thành mầm thời gian chăm sóc 18 Hình 4.1 Hệ sợi mọc kín bịch cơng thức thí nghiệm gỗ keo 20 Hình 4.2 Hình ảnh bịch Tra-Vnua1 chuẩn bị thu hái 23 Hình 4.3 Hình thái thể nấm vân chi thu hái 25 Hình 4.4 Hệ sợi mọc kín bịch cơng thức thí nghiệm gỗ bồ đề 29 Hình 4.5 Qủa thể nấm vân chi trưởng thành nuôi trồng gỗ bồ đề với cơng thức có tỉ lệ gỗ chất bổ sung khác 31 Hình 4.6 Hệ sợi nấm vân chi ni trồng nhãn với cơng thức có tỉ lệ gỗ chất bổ sung khác 33 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CCBS Cơ chất bổ sung CT Cơng thức KT Kích thước Tra-Vnua Giống nấm vân chi vii TÓM TẮT Đề tài: “Bước đầu khảo sát sinh trưởng, phát triển chủng nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-vnua1 nuôi trồng số loại gỗ khúc khác nhau” Đề tài thực Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Phát triển Nấm thuộc khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thời gian thực đề tài từ tháng 12/2020 đến tháng 6/2021 Đối tượng nghiên cứu nấm vân chi (Trametes Versiolor), chủng giống TraVnua Vân chi loài nấm dược liệu chủ lực ngành trông nấm nước ta Vân chi có hoạt chất mạnh, có khả kết hợp điều trị ung thư, tăng cường sức đề kháng, ức chế nhân lên vài loại vi-rút,… Mục đích đề tài khóa luận bước đầu khảo sát, theo dõi, đánh giá sinh trưởng, phát triển nấm vân chi loại gỗ khúc khác nhau, cụ thể gỗ keo, gỗ bồ đề, gỗ nhãn; từ đánh giá khả sinh trưởng nấm gỗ khúc Các thí nghiệm bao gồm thành phần nguyên liệu gỗ khúc chất bổ sung Cơ chất bổ sung gồm 89% mùn bồ đề + 10% cám mạch + 1% bột nhẹ Ở thí nghiệm, hình thái thể thu có cánh mỏng, có kích thước khơng đồng nhau, thể sắc đen sẫm xen với vạch màu nâu sẫm Về hiệu suất sinh học, kết thu với hiệu suất thấp khơng có hiệu suất, kết sau: Khảo sát sinh trưởng nấm vân chi thân gỗ keo, công thức 1100% gỗ keo công thức ( 85% gỗ keo+ 15%) chất bổ sung đạt hiệu suất sinh học cao 0.09% 1.13% Nội dung thí nghiệm cho thấy nấm vân chi sinh trưởng tốt gỗ keo Khảo sát sinh trưởng nấm vân chi thân gỗ bồ đề, đạt hiệu suất sinh học cao mức 0.43% công thức 3- (90% gỗ bồ đề + 10% CCBS) Bồ đề loại gỗ nên cân nhắc lựa chọn nuôi trồng Khảo sát sinh trưởng nấm vân chi thân gỗ nhãn khơng cho thể Thí nghiệm bị loại Qua trình đánh giá, kết luận vân chi có khả sinh trưởng, phát triển tốt thân gỗ keo Kiến nghị tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng nấm nhiều loại gỗ khúc khác viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xa xưa, nấm biết đến với vai trò nguồn cung cấp dược phẩm thực phẩm cho người Ngày nay, xác nhận đưa vào sử dụng 600 lồi nấm có giá trị mặt dược liệu linh chi (Ganoderma), đầu khỉ, nấm mối, Với điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển, dược tính, hoạt chất nấm tìm thấy ngày nhiều nghiên cứu áp dụng chúng chữa trị bệnh ung thư, viêm gan, bệnh virút, trở nên phổ biến quan tâm Ở Việt Nam, kiểu thời tiết khí hậu nhiệt đới thích hợp cho việc nuôi trồng loại nấm, đồng thời tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nhằm tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu y học nước Do đó, việc tìm nguồn ngun liệu, phương pháp ni trồng thích hợp loại nấm sản phẩm nấm có chất lượng tốt, hoạt chất cao lại tận dụng nguồn tài ngun sẵn có nơng –lâm nghiệp điều cần thiết Nấm vân chi (Trametes Versicolor) biết đến nhờ thành phần dược tính quý nấm PSK (polysacharide Krestin) PSP (polysachride peptide) Hai loại tính nấm có tác dụng việc điều trị bệnh ung thư ung thư trực tràng, ung thư gan, ; ức chế nhân lên chủng vi-rút H5N1, HIV; tăng cường hệ miễn dịch; chống lại tác động phụ hóa trị xạ trị, Do đó, vân chi thị trường nước quốc tế ưa chuộng, trở thành sản phẩm giới ưa chuộng Tại Việt Nam, nuôi trồng nấm vân chi biết đến phát triển khoảng thời gian gần Những nghiên cứu trồng nấm vân chi thường tập chung vào nghiên cứu trồng giá thể mùn cưa mà chưa có nghiên cứu giá thể đặc biệt khác gỗ khúc Trong loại gỗ khúc Việt Nam lại nhiều, gỗ khúc phổ biến có mặt nhiều tỉnh thành; việc khai thác nguồn nguyên liệu dễ dàng, dễ tìm thu thêm lợi ích kinh tế Do đó, trồng nấm vân chi gỗ đề tài nghiên cứu mới, tạo tiền đề cho nghiên cứu trồng nấm gỗ, đồng thời làm đa dạng nguồn nguyên liệu cho trồng nấm Việt công thức với giá trị sai khác nhỏ (5% LSD) giá trị sai khác nhỏ (5% LSD) có kết lớn Do đó, cơng thức khác khơng có ý nghĩa cơng thức cho hình thái kích thước thể giống Các cơng thức cho hình thái thể thí nghiệm thay đổi tỉ lệ khối lượng gỗ tỉ lệ khối lượng chất bổ sung, tỉ lệ khác độ dinh dưỡng nhiều hay hơn, khơng làm cho thí nghiệm khác biệt hồn tồn, đó, việc hình thái kích thước thể khơng có khác biệt chấp nhận Hoặc, nguyên nhân gây tượng công thức khác khơng cho kết khác thí nghiệm khơng xác 4.1.3 Đánh giá hiệu suất sinh học suất nấm gỗ keo Sau thu hái, đem thể cân, tiến hành đánh giá hiệu suất sinh học nấm vân chi nuôi trồng gỗ keo Hiệu suất sinh học nấm đánh giá công thức sau: Hiệu suất sinh học nấm= khối lượng thu hái/ khối lượng nguyên liệu ban đầu Bảng 4.4 Bảng cho thấy suất sinh học khối lượng thể thu Công thức Khối lượng thể tươi (gram) Khối lượng gỗ (gram) Hiệu suất sinh học (%) CT1: 100% gỗ keo 28.64 3400 0.9 CT2: 95% gỗ keo+ 5% CCBS 8.36 3400 0.26 CT3: 90% gỗ keo+ 10% CCBS 15.60 3200 0.57 CT4: 85% gỗ keo+ 15% CCBS 26.25 3500 1.13 Hiệu suất sinh học nấm vân chi gỗ keo khả quan nhỏ Ở CT1 cho hiệu suất sinh học 0.9%, CT4 cho hiệu suất 1.13% Điều cho thấy, kể khơng có chất bổ sung làm mồi, hình thành thể nấm vân chi có khả hình thành CT4 cho hiệu suất sinh học cao 1.13% Điều cho thấy khối lượng thể thu ít, áp dụng sản xuất với mơ hình cho hiệu suất khơng khả quan 27 CT CT3, cịn cho khối lượng nấm 0.26 0.57 Rõ ràng, CT1 có hàm lượng dinh dưỡng thấp so với cơng thức 2,3 có bổ sung thêm lượng chất bổ sung, CT1 lại cho kết khả quan Do dinh dưỡng ban đầu khúc gỗ keo cịn nhiều, nấm sử dụng nhiều để nuôi thể Do vậy, lúc ban đầu, CT cho lượng nấm lớn Bên cạnh đó, tính đồng giá thể giúp đặt móng vững cho hình thành thể Ở CT có độ đồng cao; CT có tỉ lệ cao sàn hệ sợi lan sang chất mồi, lượng dinh dưỡng từ chất mồi đủ để giúp hệ sợi vừa thích ứng dinh dưỡng từ gỗ, vừa có khả cho thể lần Ở CT2; CT3, giá thể gỗ khúc bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng, tỉ lệ nhỏ Theo nhận định, nguồn dinh dưỡng bổ sung vào khiến hệ nấm thời gian hình thành cho thể tính chất giá thể chưa đồng bộ; thích ứng hệ sợi nấm hai loại chất gỗ- gỗ keo-mùn bồ đề khiến nấm Kết luận: hiệu suất sinh học nấm thấp, từ 0.26- 1.13% cho thấy thí nghiệm cần nghiên cứu kĩ lưỡng nhằm tăng hiệu suất thể, khả thể thí nghiệm mức thấp có khả quan thí nghiệm tiếp (nếu có) tiếp tục hồn thiện yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hiệu suất nấm 4.2 Khảo sát sinh trưởng, phát triển cúa giống nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-Vnua1, nuôi trồng khúc gỗ bồ đề 4.2.1 Đánh giá tốc độ mọc sợi nấm vân chi gỗ bồ đề Việc khảo sát đánh giá tốc độ mọc sợi nấm khúc gỗ bồ đề tiến hành với công thức giống gỗ keo: Bao gồm công thức với tỉ lệ gỗ 100%, 95%, 90%, 85% tương ứng với tỉ lệ chất bổ sung 0%, 5%, 10% 15 % Sau thời gian ươm bịch, hệ sợi nấm ăn kín bịch nguyên liệu với thời gian nhanh Hệ sợi nhanh chóng bện kết lại hình thành nên mô sợi: 28 CT 1: 100% gỗ bồ CT 2: 95% gỗ bồ đề CT 3: 90% gỗ bồ đề + 5% CCBS CT 4: 85% gỗ bồ đề đề + 10% CCBS + 15% CCBS Hình 4.4 Hệ sợi mọc kín bịch cơng thức thí nghiệm gỗ bồ đề *Ghi chú: CCBS chất bổ sung Hình ảnh cho thấy hệ sợi mọc kín bịch nấm thời điểm Ở CT1, ta thấy hệ sợi lan kín bịch Tuy nhiên, độ dày hệ sợi lại mỏng, thấy có độ phân bổ tương đối Hệ sợi lan mỏng cho thấy sinh trưởng hệ sợi mạnh Ở vài nơi bịch, hệ sợi bên kết chặt lại hình thành nên mơ sợi có màu nâu sữa Đây mơ sẵn sàng cho việc thể Ở hình CT hệ sợi lan kín bịch lại phân bố khơng đồng Nơi có chất bổ sung thấy rõ hệ sợi phát triển mạnh mẽ, trắng mịn, hệ sợi dần bện lại tạo thành mơ sợi Cịn khu vực gỗ hệ sợi hình thành lớp mỏng CT3 CCBS thấy rõ hệ sợi phát triển mạnh mẽ, trắng bịch bịch lại hệ sợi lan Các hệ sợi phát triển chưa thấy mô sợi bện kết lại Tỉ lệ chất bổ sung lớn giúp cho hệ sợi phát triển mạnh mẽ CT hệ sợi phát triển mạnh mẽ phủ trắng bịch, lan đồng khơng có mơ sợi, cho thấy sợi nấm sinh trưởng mạnh, ăn lan vào sâu bịch Nhìn vào hình, ta thấy cơng thức số cho hệ sợi phát triển mạnh nhất, bịch phủ trắng có độ dày bịch cịn lại Qua việc theo dõi thời gian phát triển hệ sợi, kết thu sau: 29 Bảng 4.5 Thời gian hệ sợi mọc kín bịch cơng thức có thay đổi tỉ lệ gỗ tỉ lệ chất bổ sung Thời gian hệ sợi mọc Tốc độ mọc sợi Cơng thức kín đáy bịch (ngày) (mm/ngày) CT1: 100% gỗ bồ đề 18.50 6.49 CT2: 95% gỗ bồ đề+5% CCBS 22.50 5.46 CT3: 90% gỗ bồ đề+10% CCBS 25.00 5.00 CT4: 85% gỗ bồ đề+ 15% CCBS 27.50 4.63 LD0.05 3.25 0.81 CV% 5.0 5.4 *Ghi chú: CCBS- chất bổ sung Nhìn vào cột bảng 4.4- bảng thống kê thời gian kín đáy bịch; ta nhận thấy tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh, thời gian ăn kín đáy bịch khoảng 18-28 ngày công thức khác Với mức ý nghĩa LSD0.05= 3.25, CT1 cho khác biệt đáng kể với CT2, CT3, CT4; chênh lệch ngày mọc kín bịch khác CT1 với CT2; CT3; CT4 có ý nghĩa CT1 cho thời gian mọc kín hệ sợi nhanh nhất- với thời gian 18.5 ngày, bề mặt gỗ cứng khiến sợi nấm đâm nông, chủ yếu mọc lan bề mặt gỗ Sự khác CT2, CT3, CT4- công thức có bổ sung thêm CCBS, có khác khơng có ý nghĩa Thời gian hệ sợi mọc kín bịch từ 22-37 ngày Ở bịch có bổ sung thêm CCBS, giúp sợi nấm khỏe hơn, đồng thời khả đâm sâu vào bịch tốt hơn, hệ sợi nấm cịn ăn CCBS lâu, cơng thức có bổ sung thêm CCBS làm hệ sợi phát triển chậm Ở công thức này, ta sử dụng mùn bồ đề làm CCBS, gỗ bồ đề; giá thể có tính chất tương tự đó, thời gian hệ sợi mọc kín bịch có khác khơng đáng kể Ở mức LSD0.05=0.81, tốc độ mọc sợi CT1 khác có ý nghĩa với tất cơng thức lại, với tốc độ mọc 6.49; CT2, CT3, CT4, cơng thức có khác khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa 30 Giá trị CV% thời gian hệ sợi lan kín bịch tốc độ mọc hệ sợi 5.0% 5.4% Dựa giá trị này, thí nghiệm có độ xác chấp nhận 4.2.2 Kết khảo sát thể nấm vân chi gỗ bồ đề Sau khoảng thời gian ươm sợi, bịch đem đưa vào phịng chăm sóc cho thể Tại đây, bịch khắc hai vết chữ (V) lên vùng tập chung bện kết hệ sợi chờ ngày thể Hệ sợi phát triển đẹp, lại có CT CT CT cho thể Còn CT lại không cho thể CT 1: 100% gỗ bồ đề CT 3: 90% gỗ bồ đề +10% CCBS CT 4: 85%gỗ bồ đề + 15 % CCBS Hình 4.5 Qủa thể nấm vân chi trưởng thành nuôi trồng gỗ bồ đề với cơng thức có tỉ lệ gỗ chất bổ sung khác Quả thể vân chi thu gỗ bồ đề không nhiều, lại cho thể to CT 1, thể cho có kích thước lớn, tán rộng, có cụm Mặc dù khơng có chất bổ sung, cơng thức này, khối lượng nấm thu lớn Có thể thấy, sợi bồ đề dễ dàng ăn sâu, lấy dinh dưỡng từ gỗ bồ đề Ở CT 2, không thấy có hình thành thể Tơi chưa rõ nguyên nhân bịch này, thể lại khơng hình thành CT thể có kích cỡ lớn Quả thể đẹp mắt, khơng xuất dị tật, màu sắc đẹp, mịn Công thức bổ sung 10% chất bổ sung, tức theo lí thuyết, lượng dinh dưỡng nhiều CT có thể Công thức thu thể Đây cơng thức có bổ xung thêm 15% chất bổ sung, thể mang có kích cỡ nhỏ Tiến hành đo lượng thể thu được, ta có bảng số liệu sau: 31 Bảng 4.6 Hình thái thể nấm vân chi thay đổi tỉ lệ gỗ CCBS Công thức Tỉ lệ gỗ bồ đề (%) CT CT CT Kích thước Kích thước mũ Số mũ dọc (cm) ngang (cm) lớp 7.3 8.7 2.6 100% gỗ bồ đề 90% gỗ bồ đề +10%CCBS 85%gỗ bồ đề + 15 % CCBS *Ghi chú: CCBS- chất bổ sung CT cho thể, thể có kích thước với kích thước 4x7.3 (cm) với lớp mũ CT 3cho thể có kích thước lớn, với kích thước 5x8.7 (cm), lớp mũ Và CT cho thể nhỏ với kích thước bé 2.6x4 (cm) Mặc dù, CT có tỉ lệ lượng gỗ cao, chưa cho thể Ở thí nghiệm này, có 3/8 bịch cho thể Tức tỉ lệ bịch gỗ cho thể vào khoảng 3,75% Tỉ lệ thấp không khả quan Điều cho thấy, gỗ bồ đề có cho thể, cơng thức bổ sung cách xử lí gỗ, điều kiện liên quan cần xem xét lại để có đánh giá tốt hơn, cho kết tốt thí nghiệm Bảng 4.7 Hiệu suất sinh học nấm vân chi nuôi trồng gỗ bồ đề với tỉ lệ gỗ chất bổ sung thay đổi Tổng khối Khối lượng Hiệu suất lượng nấm gỗ sinh học tươi (gram) (gram) (%) CT1: 100% gỗ bồ đề 11.43 2800 0.42 CT2: 95% gỗ bồ đề + 5% CCBS - CT3: 90% gỗ bồ đề +10% CCBS 13.31 2500 0.48 CT4: 85% gỗ bồ đề + 15% CCBS 7.52 2400 0.26 Công thức *Ghi chú: CCBS- chất bổ sung 32 CT cho hiệu suất sinh học 0.42%, công thức thứ với mức 0.48% CT mức thấp 0.26% Hiệu suất sinh học gỗ bồ đề nhỏ Tuy nhiên, hình thành gỗ cho thấy gỗ bồ đề có khả cho hình thành thể Điều cho thấy, mức độ thể gỗ bồ đề vân chi khơng cao, gỗ bồ đề có độ tơi, xốp gỗ keo lại cho hiệu suất thấp 4.3 Kết khảo sát sinh trưởng, phát triển cúa giống nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-Vnua1, nuôi trồng khúc gỗ nhãn Khảo sát đánh giá tốc độ mọc sợi nấm khúc gỗ nhãn tiến hành với công thức giống gỗ keo gỗ bồ đề, bao gồm công thức với tỉ lệ gỗ 100%, 95%, 90%, 85% tương ứng với tỉ lệ chất bổ sung 0%, 5%, 10% 15 % Cơ chất bổ sung bao gồm 89% mùn cưa bồ đề ủ ngắn hạn, 1% bột nhẹ 10% cám mạch Trong q trình thực hiện, thấy hệ sợi nấm vân chi mọc gỗ nhãn, cơng thức cho thấy hệ sợi phát triển kín bịch, trắng phát triển dày lớp gỗ Công thức 1: 100% Công thức: 95% Công thức: 90% gỗ Công thức 4: gỗ nhãn gỗ nhãn+ 5% nhãn+ 10% 85% gỗ nhãn+ CCBS CCBS 15% CCBS Hình 4.6 Hệ sợi nấm vân chi nuôi trồng nhãn với cơng thức có tỉ lệ gỗ chất bổ sung khác 33 Dựa vào hình ảnh trên, thấy, hệ sợi nấm phát triển tốt gỗ nhãn Các công thức 1,2,3,4 phủ sợi trắng, mượt, dày Tuy nhiên, cho chăm sóc để thể, bịch nấm lại khơng cho thể Thí nghiệm cho thấy gỗ nhãn khơng có khả cho nấm vân chi thể Kết luận: Gỗ nhãn không cho nấm thể 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong ba loại gỗ: Keo, bồ đề nhãn, có keo bồ đề cho thể - Các loại gỗ khác cho kết thời gian hệ sợi phát triển kín bịch khác Trên gỗ keo, thời gian sinh trưởng khảo sát khoảng thời gian dao động từ 18-37 ngày; thời gian sinh trưởng hệ sợi gỗ keo dài hệ sợi phát triển gỗ bồ đề, thời gian hệ sợi mọc kín bịch khoảng 17-26 ngày Tuy nhiên, thời gian hệ sợi mọc kín bịch khơng ảnh hưởng đến thời gian thể - Nấm vân chi thích hợp ni trồng loại gỗ có tính rắn vừa phải gỗ keo, gỗ mềm, xốp cứng có ảnh hưởng đến thể nấm - Nhận định ban đầu, thể khác hai loại gỗ: +) Ở gỗ keo, khả hình thành thể tương đối khả quan, có khả cho thể +) Gỗ bồ đề: Khả thể kém, nên cân nhắc lựa chọn trước đem ni trồng +) Gỗ nhãn: Khơng có khả cho thể 5.2 Kiến nghị - Khảo sát gỗ keo cho thấy khả sinh trưởng vân chi khả quan trồng gỗ keo, kiến nghị đề tài thí nghiệm trồng vân chi gỗ (nếu có) đưa loại gỗ keo vào - Kiến nghị đánh giá tiếp khả sinh trưởng vân chi gỗ keo - Các loại gỗ có tính cứng khuyến nghị khơng áp dụng ni trồng cho nấm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Công Phiên (2012) Nấm- nguồn chủ lực Báo “Sài Gịn Giải Phóng” số ngày 6/6/2012 Truy cập ngày 5/7/2021 https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fimmu.2017.01087/full(2.2.1) Nguyễn Hữu Hỷ , Nguyễn Duy Trình , Ngơ Thị Bích Ngọc , Nguyễn Thị Mỵ (2015) Thực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tỉnh phía nam Bài đăng trang Viện Khoa học Kĩ thuật Miền nam, truy cập http://iasvn.org/homepage/Thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-nganh-namtai-cac-tinh-phia-Nam-7635.html Nguyễn Thị Bich Thùy (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh học công nghệ nhân giống, ni trồng nấm sị vua (Pleurotus erynghii) nấm vân chi ( Trametes Versicolor) Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Phương Uyên (2005) Khảo sát sinh trưởng chủng nấm vân chi đen Trametes Versicolor L.:Fr pilat có nguồn gốc từ Trung Quốc Luận văn tơt nghiệp Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Vũ Tuấn Minh, Lê Thị Thu Hường (2017) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất nấm vân chi ( Trametes Versicolor (L.) Pilát) trồng loại giá thể Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Công nghệ (tập 1), Tr 77-86 Tài liệu nước Collins R.A and Ng T.B (1997), "Polysaccharides from Coriolus versicolor has potential for use against human immunodeficiency virus type I infection", Life Sciences, pp 383-387 Chang ST and Mills PG., (2004) Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and environment impact CRC Press 357–372 Guerrero D.G., Martínez V.E and Almaráz R.D.L.T (2011) “Cultivation of Trametes Versicolor in Mexico”, Micological Aplication International Truy cập https://www.academia.edu/16486690/1324561208_Khatunetal_2011AJEA492 Marijkeo Pfeiffer (2010) “The clinical use of coriolus versicolor suplementationin HIV+ patients and the impact on CD4 count and viral load” Ms.Pfieffer´s March 10th presentation at the 3rd International Symposium on Mushroom Nutrition in Milan Italy Truy cập https://www.coriolus-mrl.cz/soubor/supplementation-in-hiv-patientsandhttps://www.coriolus-mrl.cz/soubor/supplementation-in-hiv-patients-and-the-impacton-cd4-count/the-impact-on-cd4-count/) Paul Stamets (2000) Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms Third Edition Published in the United States by Ten Speed Press, an imprint of the Crown Publishing Group, a division of Random House, Inc., New pp 777-778 P.T.M Kidd (2000) The use of mushroom glucans and proteoglycans in cancer treatment Alternative Medicine Review Truy cập http://ahccpublishedresearch.com/articles/wp-content/uploads/2016/07/II.FAHCC-2000Kidd-Review.pdf 36 PHỤ LỤC Thời gian hệ sợi mọc kín bịch gỗ keo BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG KB FILE LALA 19/ 8/21 1: :PAGE Phan-tich-thoi-gian-moc-he-soi VARIATE V003 TG KB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT& 346.500 * RESIDUAL 115.500 3.00004 154.00 0.001 750010 * TOTAL (CORRECTED) 349.500 49.9286 BALANCED ANOVA FOR VARIATE V MOC FILE LALA 19/ 8/21 1: :PAGE Phan-tich-thoi-gian-moc-he-soi VARIATE V004 V MOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT& 9.21465 * RESIDUAL 3.07155 140501 87.45 0.001 351252E-01 * TOTAL (CORRECTED) 9.35515 1.33645 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LALA 19/ 8/21 1: :PAGE Phan-tich-thoi-gian-moc-he-soi MEANS FOR EFFECT CT& - CT& NOS TG KB V MOC 18.5000 6.49500 2 26.0000 4.72000 27.5000 4.54500 SE(N= 2) 5%LSD 4DF 2.40038 0.612376 0.132524 37.0000 0.519465 37 3.51000 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LALA 19/ 8/21 1: :PAGE Phan-tich-thoi-gian-moc-he-soi - Kích thước thể gỗ keo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT& (N= 8) SD/MEAN | NO | BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | TG KB 27.250 7.0660 0.86603 3.2 0.0007 V MOC 4.8175 1.1560 0.18742 3.9 0.0013 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NANA 20/ 8/21 10:34 :PAGE xu-li-so-lieu-kich-thuoc-qua-the- van-chi-tren-go-keo ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF KT NGAN 0.46467 KT DOC 0.46250 2.1680 SOCANH RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 3.6667 1.00 0.454 2.9567 2.5000 0.73 0.571 1.47 0.315 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NANA 20/ 8/21 10:34 :PAGE xu-li-so-lieu-kich-thuoc-qua-the-van-chi-tren-go-keo MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS KT NGAN KT DOC SOCANH 3.80000 7.35000 6.00000 2 3.15000 5.05000 3.00000 4.10000 6.90000 4.00000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.392641 1.35821 0.992752 3.43409 4 3.25000 5.95000 3.50000 0.912871 3.15777 - 38 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NANA 20/ 8/21 10:34 :PAGE xu-li-so-lieu-kich-thuoc-qua-the- van-chi-tren-go-keo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 10) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS KT NGAN KT DOC SOCANH 10 3.5100 10 6.2400 0.68060 1.6413 10 4.0000 1.6997 1.5811 | | 0.68007 1.7195 | | | 19.4 0.4540 27.6 0.5708 39.5 0.3150 - Thời gian hệ sợi mọc kín bịch gỗ keo BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG KB FILE LALA 25/ 8/21 22:10 :PAGE Phan-tich-su-moc-cua-giong-van-chi-trong-tren-go-bo-de VARIATE V003 TG KB KB LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT& 88.3750 * RESIDUAL 29.4583 5.50001 21.42 0.008 1.37500 * TOTAL (CORRECTED) 93.8750 13.4107 BALANCED ANOVA FOR VARIATE V MOC FILE LALA 25/ 8/21 22:10 :PAGE Phan-tich-su-moc-cua-giong-van-chi-trong-tren-go-bo-de VARIATE V004 V MOC MOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT& 3.89694 1.29898 15.19 0.014 39 * RESIDUAL 342150 855376E-01 * TOTAL (CORRECTED) 4.23909 605584 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LALA 25/ 8/21 22:10 :PAGE Phan-tich-su-moc-cua-giong-van-chi-trong-tren-go-bo-de MEANS FOR EFFECT CT& - CT& NOS TG KB V MOC 18.5000 6.49500 2 22.5000 5.46500 25.0000 5.00000 SE(N= 2) 0.829157 5%LSD 4DF 27.5000 4.63500 0.206806 3.25012 0.810636 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LALA 25/ 8/21 22:10 :PAGE Phan-tich-su-moc-cua-giong-van-chi-trong-tren-go-bo-de F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE (N= GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT& 8) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS TG KB 23.375 V MOC 5.3987 0.77819 3.6621 1.1726 0.29247 | | | | 5.0 0.0083 5.4 0.0141 40 | HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Bùi Thị Mỹ Duyên Lớp: K62CNSHP Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: Bước đầu khảo sát sinh trưởng, phát triển củachủng nấm vân chi (Trametes Versicolor) Tra-VNUA1 nuôi trồng số loại gỗ khúc khác Thời gian địa điểm thực tập: Thời gian thực tập: Từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2021 Địa điểm thực tập: Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Viện Đào tạo, nghiên cứu phát triển nấm - Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: Trong trình thực tập Viện Đào tạo, nghiên cứu phát triển nấm - Khoa Công nghệ Sịnh học, Sinh viên Bùi Thị Mỹ Duyên chấp hành nội quy, quy định quan, lễ phép với thầy Trong q trình thực tập ln trao đổi thông tin với cô hướng dẫn Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao: Hồn thành tốt: Hoàn thành: Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp: Trong trình thực tập tốt nghiệp, điều kiện thực tập cịn nhiều khó khăn, sinh viên khắc phục, đưa sáng kiến đề xuất với giáo viên hướng dẫn để tiến hành thí nghiệm thuận lợi Kết luận: Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên khơng đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Ngô Xuân Nghiễn