1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU KINH GIỚI Họ và tên sinh viên: MAI THỊ TRÂM ANH Ngành: BQCBNSTP và DINH DƯỠNG NGƯỜI Niên khóa: 20052009 Tháng 08

66 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU KINH GIỚI Họ tên sinh viên: MAI THỊ TRÂM ANH Ngành: BQCBNSTP DINH DƯỠNG NGƯỜI Niên khóa: 2005-2009 Tháng 08/2009       BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU KINH GIỚI Tác giả MAI THỊ TRÂM ANH Khoá luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm dinh dưỡng người Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Phan Thế Đồng Tháng năm 2009 i    LỜI CẢM ƠN Con thành kính biết ơn cơng lao trời biển cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng để có ngày hơm Chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm tồn thể q thầy giáo dục, truyền đạt kiến thức suốt thời gian em ngồi giảng đường đại học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Phan Thế Đồng, người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quí báu hết lòng giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình thực đề tài, để tơi hồn thành luận văn Chân thành cám ơn thầy cô anh chị thuộc phòng thí nghiệm Hố Sinh phòng thí nghiệm Vi Sinh, khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên lớp DH05DD DH05BQ Các bạn nguồn động viên, giúp đỡ chia sẻ buồn vui suốt trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Sinh viên Mai Thị Trâm Anh ii    TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới” thực phòng thí nghiệm hóa sinh phòng thí nghiệm vi sinh khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với mục đích đánh giá hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới Đầu tiên, tinh dầu rau kinh giới chiết xuất phương pháp chưng cất nước Bên cạnh đó, hàm lượng tinh dầu kinh giới xác định phương pháp chưng cất Clevende Sau đó, khả kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới đánh giá định tính theo phương pháp đặt đĩa giấy Cuối cùng, giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tinh dầu rau kinh giới đánh giá theo phương pháp pha lỗng mơi trường rắn Kết bước đầu cho thấy hàm lượng tinh dầu kinh giới 0,174% tính theo nguyên liệu tươi Đối với tính kháng khuẩn, tinh dầu rau kinh giới ức chế chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, Bacillus subtilis, E coli, Klebsiella, Staphylococcus aureus kháng Methicillin, Proteus, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Shigella Streptococcus fecalis Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới vi khuẩn Gram âm thay đổi từ 2048 μg/ml đến 8192 μg/ml (riêng Pseudomonas aeruginosa chưa xác định MIC dãy nồng độ tinh dầu khảo sát), với vi khuẩn Gram dương MIC dao động khoảng 512 – 2048 μg/ml iii    MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương GIỚI THIỆU .1 Chương TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử phát triển tinh dầu .3 2.2 Giới thiệu tinh dầu .5 2.2.1 Khái niệm tinh dầu 2.2.2 Phân loại tinh dầu 2.2.2.1 Phân loại theo nguyên liệu .5 2.2.2.2 Phân loại theo thành phần tinh dầu 2.2.3 Tính chất tinh dầu 2.2.3.1 Tính chất vật l ý iv    2.2.3.2 Tính chất hố học .6 2.2.4 Công dụng tinh dầu .7 2.2.5 Bảo quản tinh dầu 2.2.6 Vai trò tinh dầu đời sống thực vật 2.3 Sản xuất tinh dầu theo phương pháp chưng cất nước .10 2.3.1 Sơ lược phương pháp sản xuất tinh dầu .10 2.3.2 Phương pháp chưng cất nước .10 2.4 Tính kháng khuẩn tinh dầu thực vật .11 2.4.1 Khái niệm hoạt tính kháng khuẩn .11 2.4.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 12 2.4.2.1 Phương pháp định tính 12 2.4.2.2 Phương pháp định lượng 13 2.5 Sơ lược chủng vi sinh vật dùng nghiên cứu chất kháng khuẩn 15 2.5.1 Bacillus cereus 15 2.5.2 Bacillus subtilis 16 2.5.3 Escherichia coli 16 2.5.4 Klebsiella 17 2.5.5 Staphylococus aureus kháng Methicillin 17 2.5.6 Proteus 18 v    2.5.7 Pseudomonas aeruginosa 18 2.5.8 Salmonella 19 2.5.9 Shigella .19 2.5.10 Staphylococcus aureus .20 2.5.11 Streptococcus fecalis 21 2.6 Giới thiệu kinh giới 21 2.6.1 Đặc điểm 21 2.6.2 Thành phần hóa học 22 2.6.3 Công dụng 22 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.2 Nguyên liệu thiết bị sử dụng 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu .25 3.3.1 Xử lý nguyên liệu .25 3.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng nước nguyên liệu 25 3.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu 26 3.3.4 Phương pháp thử nghiệm tính kháng khuẩn .27 3.3.4.1 Vi sinh vật thử nghiệm 27 3.3.4.2 Phương pháp định tính 28 3.3.4.3 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 29 vi    3.3.5 Chuẩn bị thử nghiệm 30 3.3.5.1 Chất thử nghiệm 30 3.3.5.2 Chuẩn bị vi khuẩn 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết xác định hàm lượng nước nguyên liệu 32 4.2 Kết xác định hàm lượng tinh dầu 32 4.3 Kết định tính hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới 33 4.4 Kết xác định giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới .38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT B cereus Bacillus cereus B subtilis Bacillus subtilus E.coli Escherichia coli MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Staphylococcus aureus kháng Methicillin) P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphyloccocus aureus S fecalis Streptococcus fecalis CFU Colony Forming Unit DMSO Dimethyl Sulphoxide MHA Mueller Hinton Agar TSB Tryptone Soya Broth/ Soyabean Casein Digest Medium NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards ATCC American Type Culture Colellection OD Optical Density VK Vi khuẩn viii    DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Kinh giới .22 Hình 3.1: Mơ hình thử nghiệm định tính khả kháng khuẩn .28 Hình 3.2: Mơ hình thử nghiệm tìm MIC 30 ix    Bảng 4.3: Kết định tính sơ hoạt tính dung dịch tinh dầu rau kinh giới % vi khuẩn Gram âm Stt VK Gram âm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Lần Lần E coli - - Klebsiella - - Proteus 7 P aeruginosa - - Salmonella typhi - - Shigella 8 “ - ” khơng hình thành vòng kháng khuẩn Bảng 4.4: Kết định tính sơ hoạt tính dung dịch tinh dầu rau kinh giới % vi khuẩn Gram dương Stt VK Gram dương Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Lần Lần B cereus 10 11 B subtilis 9 MRSA 7 S aureus S fecalis - - “ - ” khơng hình thành vòng kháng khuẩn 41    Trong thử nghiệm với dung dịch tinh dầu rau kinh giới % khuẩn lạc tất VK mọc bình thường mặt thạch, số vị trí đặt đĩa giấy tẩm dung dịch tinh dầu xuất vòng kháng khuẩn, số vị trí khác xung quanh đĩa giấy khơng hình thành vòng kháng khuẩn tương tự đĩa giấy đối chứng VK Gram âm Proteus Shigella hình thành vòng kháng nhỏ từ – mm, VK Gram âm lại khơng hình thành vòng kháng Trong Proteus lồi VK gây nhiều loại nhiễm trùng người, Shigella gây bệnh shigellosis đặc biệt nguy hiểm Đối với VK Gram dương, đường kính vòng kháng khuẩn lớn so với đường kính vòng kháng khuẩn VK Gram âm Đường kính vòng kháng khuẩn Bacillus cereus 10 mm, Bacillus subtilis mm S aureus mm Dung dịch tinh dầu % có tác dụng yếu MRSA, đường kính vòng kháng khuẩn đo mm Đây chủng VK nguy hiểm có khả kháng nhiều loại kháng sinh Với VK S fecalis xung quanh đĩa giấy khơng hình thành vòng kháng khuẩn, dung dịch tinh dầu rau kinh giới % khơng có tác dụng kháng vi khuẩn Từ kết ta nhận thấy tác động dung dịch tinh dầu rau kinh giới VK Gram dương mạnh VK Gram âm Dựa vào kết nghiên cứu Hồ Thị Ánh (2009) Nguyễn Thị Yến Nhi (2009) hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau húng quế, húng cay tía tơ VK rút số so sánh sau: Tinh dầu nguyên chất • Tinh dầu nguyên chất rau kinh giới loại rau thơm có khả kháng khuẩn mạnh lồi VK thử nghiệm (VK khơng mọc tồn bề mặt đĩa thạch) Hiệu tác động tinh dầu rau thơm lên VK Gram dương mạnh VK Gram âm Nhìn chung, tinh dầu rau kinh giới có khả kháng khuẩn tương tự loại rau thơm khác • Trong VK Gram âm, tinh dầu rau kinh giới kháng P aeruginosa với vòng kháng khuẩn nhỏ (7 mm), tinh dầu loại rau tía tơ, húng quế, húng cay xung quanh đĩa giấy khơng hình thành vòng kháng khuẩn 42    • Đối với VK Gram dương S fecalis đường kính vòng kháng tinh dầu rau kinh giới lớn (13 mm) so với tinh dầu tía tơ (9 mm), tinh dầu húng quế (8 mm) húng cay (8 mm) Ở nồng độ tinh dầu % • Tinh dầu rau kinh giới tác động lên hai VK Gram âm tương tự tinh dầu loại rau thơm Vòng kháng khuẩn đo tinh dầu rau kinh giới lên VK Proteus mm, Shighella mm giống với tinh dầu rau tía tơ húng cay Cả loại dung dịch tinh dầu rau thơm không ức chế P aeruginosa Salmonella typhi • Tinh dầu rau kinh giới tinh dầu tía tơ nồng độ % có tác dụng kháng chủng VK Gram dương Số lượng VK Gram dương chịu tác động dung dịch tinh dầu kinh giới nhiều (4 VK) so với dung dịch tinh dầu húng quế (chỉ có Bacillus subtilis) dung dịch tinh dầu húng cay (khơng có VK nào) • Dung dịch tinh dầu % rau thơm kinh giới, tía tơ, húng quế, húng cay có tác dụng kháng khuẩn VK Gram dương mạnh VK Gram âm 4.4 Kết xác định giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới Kết MIC nồng độ vi khuẩn khơng mọc thạch Kết có nghĩa đĩa đối chứng mơi trường vi khuẩn mọc bình thường thạch đĩa đối chứng kỹ thuật không xuất vi khuẩn (do đĩa đối chứng không cấy vi khuẩn lên mặt thạch) Kết MIC tinh dầu kinh giới trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.6 43    Bảng 4.5: Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới VK Gram âm Stt Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ ức chế tối thiểu (µg/ml) Khả gây bệnh vi khuẩn E coli 2048 Nhiễm độc thần kinh, viêm não, bại não, rối loạn máu, suy thận Klebsiella 8192 Viêm phổi, nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu Proteus 4096 Nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tai có mủ, viêm màng não thứ phát Khuẩn lạc hình thành nồng độ cao Viêm đường hô hấp, viêm phổi, viêm tai,nhiễm trùng máu, nhiễm trùng da mô mềm, nhiễm khuẩn đường tiết niệu P aeruginosa Salmonella typhi 4096 Thương hàn Shigella 2048 Shigellosis Bảng 4.6: Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới VK Gram dương Stt Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ ức chế tối thiểu (µg/ml) Khả gây bệnh vi khuẩn Bacillus cereus 2048 Tiêu chảy, nôn mửa Bacillus subtilis 512 Gây hư hỏng thực phẩm, tạo mùi vị khó chịu MRSA 2048 Kháng loại thuốc kháng sinh S aureus 2048 Nhiễm trùng da loét, mụn mủ, nhiễm trùng máu, viêm phổi 44    S feacalis 2048 Viêm màng tim, nhiễm trùng bàng quang, tuyến tiền liệt Trong dãy nồng độ tinh dầu khảo sát xác định MIC tinh dầu rau kinh giới 10 loài VK thử nghiệm MIC VK Gram âm có dao động lớn loài, Klebsiella chịu nồng độ cao (8192 µg/ml) Với P aeruginosa đĩa nồng độ tinh dầu 8192 µg/ml, vị trí chấm khuẩn lạc VK mọc bình thường Mặt khác, khảo sát định tính sơ tinh dầu rau kinh giới ngun chất có tác dụng ức chế P aeruginosa, dung dịch tinh dầu 5% cho kết ngược lại Như nồng độ tinh dầu không đủ mạnh để ức chế Do nồng độ tinh dầu dãy khảo sát không đủ tác dụng với P aeruginosa, nên giá trị MIC tinh dầu VK phải lớn 8192 µg/ml Từ Bảng 4.6 ta thấy MIC tinh dầu rau kinh giới VK Gram dương đa số nồng độ 2048 µg/ml Riêng Bacillus subtilis cần nồng độ tinh dầu kinh giới thấp, khoảng 512 µg/ml ức chế Vì Bacilus subtilis chủ yếu gây hư hỏng thực phẩm nên điều có ý nghĩa bảo quản thực phẩm Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới với VK Gram dương thấp so với VK Gram âm Như khả ức chế VK Gram dương tinh dầu mạnh so với VK Gram âm Kết hồn tồn phù hợp với kết định tính tinh dầu nguyên chất dung dịch tinh dầu 5% Cũng dựa vào kết nghiên cứu Hồ Thị Ánh (2009) hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau húng quế, húng cay nghiên cứu Nguyễn Thị Yến Nhi (2009) hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau tía tơ, chúng tơi đưa số so sánh: • Nhìn chung MIC tinh dầu loại rau thơm VK thí nghiệm nằm dãy nồng độ tinh dầu khảo sát Khoảng giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới dao động lớn (từ 512 µg/ml đến 8192 µg/ml) so với tinh dầu tía tơ (512 – 4096 µg/ml), tinh dầu húng quế (1024 – 8192 µg/ml) tinh du hỳng cay (t 2048 àg/ml n 8192 àg/ml) Giá trị MIC tinh dầu kinh giới VK P aeruginosa tương tự tinh dầu húng cay S fecalis > 8192 µg/ml 45    • Đối với VK Gram dương, MIC tinh dầu kinh giới tinh dầu tía tơ lên VK Bacillus subtilis thấp (512 µg/ml) so với tinh dầu húng quế húng cay (4096 µg/ml) Với MRSA, S aureus MIC tinh dầu kinh giới giống tinh dầu tía tơ 2048 µg/ml, thấp nhiều so với MIC tinh dầu húng quế húng cay (8192 µg/ml) Tóm lại, hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới lên VK Gram dương tương tự tinh dầu tía tơ mạnh so với tinh dầu húng quế tinh dầu húng cay • Với VK Gram âm, giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới MIC tinh dầu húng cay ngang VK Klebsiella (8192 µg/ml), Salmonella typhi (4096 µg/ml), Shigella (2048 µg/ml) Còn MIC tinh dầu tía tơ tinh dầu húng quế với Salmonella typhi Shigella 2048 µg/ml 1024 µg/ml Nhìn chung, giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới húng cay lớn MIC tinh dầu rau tía tơ tinh dầu rau húng quế Như vậy, khả ức chế VK Gram âm tinh dầu rau kinh giới tương đương với tinh dầu rau húng cay yếu tinh dầu rau tía tơ tinh dầu rau húng quế • Ngồi tinh dầu có tinh dầu rau kinh giới kháng VK Gram âm P aeruginosa Sự tác động mạnh hay yếu tinh dầu lên vi khuẩn phụ thuộc nguồn gốc, đặc điểm sinh trưởng cây, thời gian thu hoạch nguyên liệu, kỹ thuật ly trích tinh dầu, sử dụng ngun liệu tươi hay khơ trích ly, phương pháp kiểm tra vi sinh vật phương pháp xác định tính kháng khuẩn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính kháng khuẩn (Sang – Suk Kim ctv) Theo nghiên cứu Zuo ctv (2008), giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới Elsholtzia rugulosa VK MRSA (ATCC 25923) 1,43 mg/ml Cùng loài VK MRSA giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới thấp so với tinh dầu rau kinh giới nghiên cứu Như vậy, hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới khác nguồn giống trồng 46    Theo nghiên cứu khác, tinh dầu Elsholtzia splendens kiềm hãm phát triển Propionibacterium acnes ATCC 6919 nồng độ thấp 0,3 µl/ml (Sang – Suk Kim ctv) Đây VK Gram dương gây viêm tuyến nhờn da hình thành mụn trứng cá Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới nghiên cứu lớn nhiều so với tinh dầu rau kinh giới Như vậy, khả kháng khuẩn mạnh hay yếu tinh dầu rau kinh giới phụ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu loài vi sinh vật thử nghiệm 47    Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát thực nghiệm cho thấy hàm lượng tinh dầu rau kinh giới theo nguyên liệu tươi tương đối thấp, khoảng 0,174% Qua q trình thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới chủng vi khuẩn thu kết sau: • Tinh dầu rau kinh giới ngun chất có tác dụng kháng khuẩn 11 loài vi khuẩn thử nghiệm Dung dịch tinh dầu nồng độ 5% có tác dụng kháng loài vi khuẩn (B cereus, B subtilis, MRSA, Proteus, Shigella, S aureus) mà hầu hết VK Gram dương; khơng có tác dụng kháng khuẩn E coli, Klebsiella, P aeruginosa, Salmonella typhi S fecalis • Tinh dầu rau kinh giới nguyên chất dung dich tinh dầu 5% có tác dụng ức chế VK Gram dương mạnh VK Gram âm • Giá trị MIC tinh dầu rau kinh giới vi khuẩn thử nghiệm nằm dãy nồng độ khảo sát, với vi khuẩn Gram âm 2048 – 8192 µg/ml (riêng P aeruginosa nồng độ tinh dầu cao hình thành khuẩn lạc mặt thạch), với vi khuẩn Gram dương 512 – 2048 µg/ml 48    5.2 Đề nghị Các loại rau thơm nước ta đa dạng phong phú, nguồn nguyên liệu có quanh năm chưa nghiên cứu nhiều có tài liệu đề cập tới khả kháng khuẩn, kháng nấm chúng Đề tài cung cấp kết khảo sát sơ tác dụng kháng khuẩn tinh dầu rau kinh giới Do để có tài liệu cách có hệ thống cần nghiên cứu thêm vấn đề sau: • Mở rộng nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu kinh giới loài vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm • Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu rau kinh giới • Xác định thành phần hóa học tính chất lí hóa tinh dầu • Tách thành phần tinh dầu nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm để kết luận xác hợp chất mang hoạt tính kháng khuẩn 49    TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1- Nguyễn Hữu Ái Nguyễn Mai Phương, 2004 Cây nhà vườn chữa bách bệnh NXB Văn Hoá Thơng Tin, trang 107 2- Nguyễn Thị Thanh Bình, 2004 Kỹ thuật chăm sóc chế biến chữa bệnh NXB Văn Hoá Dân Tộc, trang 211 – 212 3- Lê Trần Đức, 1984 Trồng hái dùng thuốc NXB Nông Nghiệp, trang 47 – 49 4- Vương Thị Việt Hoa Giáo trình vi sinh thực phẩm Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang 79 – 80 5- Lê Thị Thu Hồng Bài giảng Vi sinh vật thú y Trường Đại học Tây Nguyên, trang 11 – 12, 19 6- Đặng Thanh Khôi, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Thành Phạm Vũ Các Kỹ thuật bảo quản dược phẩm hóa chất NXB Y Học Thể Dục Thể Thao Hà Nội, trang 16 7- Vũ Ngọc Lộ, 1996 Những tinh dầu Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật 8- Phan Trần Thúy Loan, 2007 Khảo sát tác dụng kháng khuẩn – kháng nấm số chất sử dụng sản phẩm chăm sóc da móng Luận văn tốt nghiệp Dược Sĩ, trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh, Việt Nam 9- Đỗ Tất Lợi, 1985 Tinh dầu Việt Nam NXB Y Học 50    10- Nguyễn Đức Minh, 1985 Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam NXB Y Học, trang 13 – 20 11- Lê Ngọc Thạch, 2004 Tinh dầu NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, trang – 5, 64 – 89, 116, 369 12- Nguyễn Văn Thanh Trần Cát Đông, 2002 Xây dựng mơ hình đánh giá chất có tiềm kháng khuẩn Yhọc Hồ Chí Minh, tập 6, phụ số 13- Trần Linh Thước, 2006 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm NXB Giáo Dục, trang 113, 122, 141, 149 14- Nguyễn Thanh Thuỷ, 2007 Nuôi cấy Bacillus subtilis thu nhận α - amylase ứng dụng sản xuất dextrin Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư CNSH, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 15- Trần Hữu Trác Giáo trình Vi sinh vật y học Trường Đại học Sư Phạm Huế 16- Nguyễn Năng Vinh, 1977 Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu NXB Nông Nghiệp, trang – 5, 13, 96 17- Nhóm giảng viên mơn vi sinh, 2006 Giáo trình Vi sinh vật đại cương Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 20 – 22 Tài liệu nước 18- Elena A Korolyuk, Wilfried König, and Alexey V Tkachev, 2002 Composition of Essential oil of Elsholtzia ciliata (Thunb) Hyl from the Novosibirsk region, Russia, No C 31 – 36 51    19- Doong Wook Kim, Kun Ho Son, Hyeun Wook Chang, Kihwan Bae, Sam Sik Kang, and Hyun Pyo Kim, 2003 Anti – inflammatory Activity of Elsholtzia splendens, Arch Pharm Res, Vol 26, No 3, 232 – 236 20- Sang-Suk Kim, Hyun Jeong Oh, Jong Seok Baik, Tae-Heon Oh, Pil-Yong Yun, Chang-Sook Kim, Nam Ho Lee, and Chang-Gu Hyun, 2008 Chemical Composition and Biological Activities of Elsholtzia splendens Essential Oil, J.Appl Biol Chem 51(2), 69 – 72 21- Zuo G.Y, Wang G.C, Zhao Y.B, Xu G.L, Zhao X.Y, J Hun, and Zhao Q, 2008 Screening of Chinese medicinal plants for inhibition against clinical isolates of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA), Journal of Ethnopharmacology, Vol 120, issue 2, 287 – 290 22- The National Committee for Clinical Laboratory Standards, 2002 Reference Method for Broth Dilution Antifungal Susceptibility testing of Yeasts, Approved Standard – Second Edition, M27-A2.22(15) Các trang Web 23- http://en.wikipedia.org/wiki/Bacillus_subtilis (truy cập ngày 12/07/2009) 24- http://www.denniskunkel.com/DK/Bacteria/261306C.html (truy cập ngày 16/07/2009) 25- http://en.wikipedia.org/wiki/Klebsiella (truy cập ngày 08/07/2009) 26- http://en.wikipedia.org/wiki/Enterococcus_faecalis (truy cập ngày 16/07/2009) 27- Bùi Trọng Chiến, “Nên hiểu vai trò E coli Coliforms giám sát nước thực phẩm”, Viện Pasteur Nha Trang, tháng năm 2008 52    (truy cập ngày 02/07/2009) 28- “MRSA (Methicillin resistant Staphylococcus aureus)”, Ohio Health and Nationwide Children’s Hospital, Columbus, Ohio, tháng năm 2008 (truy cập ngày 05/07/2009) 53    PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh xác định MIC tinh dầu kinh giới Nồng độ 128 μg/ml Nồng độ 2048 μg/ml Nồng độ 256 μg/ml Nồng độ 4096 μg/ml Nồng độ 512 μg/ml Nồng độ 8192 μg/ml Nồng độ 1024 μg/ml Chứng môi trường 54    Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát định tính Tinh dầu nguyên chất Tinh dầu kinh giới % Bacillus cereus Klebsiella Proteus Streptococcus fecalis 55    ... iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương GIỚI THI U .1 Chương TỔNG QUAN ...   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT B cereus Bacillus cereus B subtilis Bacillus subtilus E.coli Escherichia coli MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Staphylococcus aureus kháng Methicillin)...BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU KINH GIỚI Tác giả MAI THỊ TRÂM ANH Khố luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm

Ngày đăng: 10/08/2018, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN