më ®Çu 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm bản luận văn này, tôi đã vận dụng những kiến thức tổng hợp về chuyên môn và nghiệp vụ do các thầy giáo, cô giáo – những chuyên gia giàu kinh nghiệm đã và đang c[.]
LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn này, vận dụng kiến thức tổng hợp chuyên môn nghiệp vụ thầy giáo, cô giáo – chuyên gia giàu kinh nghiệm công tác trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bảo, hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý báu tiến sĩ Bùi Văn Quân thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, khoa Tâm lý Giáo dục Phòng Quản lý Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, đồng chí cán quản lý chun viên Phịng Giáo dục - Đào tạo thuộc tỉnh Bắc Ninh có nhiều ý kiến đóng góp có giá trị việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Do hạn hẹp thời gian trình độ chuyên mơn, luận văn chắn cịn khiếm khuyết định, mong nhận góp ý, bổ sung chuyên gia, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Quang Minh BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục Đào tạo UBND Uỷ ban Nhân dân QLNN Quản lý Nhà nước THPT Trung học Phổ thông THCS Trung học Cơ sở QL Quản lý SL Số lượng TĐ Tác động TX Thường xuyên TT Thỉnh thoảng BG Bao NXB Nhà xuất MỤC LỤC *Phần mở đầu: Lý chọn đề tài…………………………………………………………5 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 3.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….7 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………7 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………7 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết………………………….7 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………………… 7.3 Phương pháp thống kê………………………………………… 8 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… *Phần nội dung: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CHUYÊN VIÊN PHÒNG GD - ĐT………………………………………9 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 1.2 Các khái niệm công cụ……………………………………………… 10 1.2.1 Động lực làm việc………………………………………………… 10 1.2.2 Tạo động lực làm việc………………………………………………11 1.2.3 Chuyên viên Phòng GD…………………………………………… 14 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc………………………………… 14 1.4 Tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD………………… 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN CÁC PHÒNG GD - ĐT TỈNH BẮC NINH……………… 38 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu…………………………………… 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………….38 2.1.2 Tình hình GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh………………………………… 44 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD - ĐT……………………………………………………….45 2.2.1 Các yếu tố trì cơng việc……………………………………… 45 2.2.2 Các yếu tốt tạo động lực…………………………………………….53 2.3 Thực trạng biện pháp…………………………………………… 61 2.3.1 Các biện pháp thực hiện…………………………………………61 2.3.2 Đánh giá biện pháp…………………………………………… 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC………… 68 3.1 Các nguyên tắc……………………………………………………… 68 3.1.1 Nguyên tắc tính mục đích………………………………………… 68 3.1.2 Nguyên tắc tính chỉnh thể………………………………………… 68 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống………………………………………… 68 3.2 Các biện pháp xuất………………………………………… 68 đề 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến mơi trường………………………….68 3.2.2 Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố tạo động lực làm việc……… 74 3.2.3 Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo………………………… 85 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết………………………………………… 89 *Kết luận khuyến nghị:……………………………………………… 94 Kết luận…………………………………………………………………94 Khuyến nghị…………………………………………………………….95 *Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 97 *Phiếu trưng cầu ý kiến………………………………………………… 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quản lý xuất với hình thức phương thức tồn đặc biệt người Con người tồn phát triển hoạt động Quản lý gắn liền với hoạt động Hoạt động người đa dạng, phức tạp quản lý phức tạp đa dạng Có nhiều dạng (lĩnh vực) quản lý khác người đối tượng quản lý, dạng quản lý quan trọng quản lý tổ chức người - quản lý người hành vi họ Liên quan đến vấn đề việc khai thác tận dụng tiềm người Muốn cần làm cho người với tư cách thành viên tổ chức hoạt động cách tích cực Vì lẽ đó, nghiên cứu quản lý khẳng định chức quan trọng nhà quản lý điều khiển nhân viên đạt đến mục tiêu tổ chức với nỗ lực cao họ Điều thực chủ thể quản lý nắm vững lý luận có kỹ thuật việc tạo dựng động lực làm việc cho nhân viên 1.2 Các quan quản lý nhà nước giáo dục có vai trị quan trọng việc tổ chức điều khiển nhằm thực hoá quan điểm đường lối phát triển giáo dục Đảng nhà nước Những yêu cầu đổi quản lý giáo dục phải khởi đầu thực có hiệu quan Là phân hệ hệ thống kinh tế – xã hội nên thay đổi quản lý hành nhà nước có tác động khơng nhỏ đến cấu tổ chức chế quản lý giáo dục, trước hết với quan quản lý nhà nước giáo dục Mục tiêu tinh giản, hiệu phát huy nội lực máy quản lý hành nhà nước đòi hỏi máy quản lý nhà nước giáo dục cấp phải phát huy cao độ vai trò thành viên máy Điều lại liên quan đến vấn đề động lực làm việc thành viên tổ chức 1.3 Đã có nhiều nghiên cứu quản lý hoạt động tác nghiệp quản lý giáo dục sở giáo dục Những nghiên cứu máy quản lý nhà nước giáo dục cấp quận huyện không nhiều chủ yếu nghiên cứu công tác đạo nghiệp vụ chun mơn Phịng GD Chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phịng GD Những phân tích lý để chọn đề tài “Biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng Giáo Dục tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp có tính chất tư vấn cho lãnh đạo Phịng GD việc tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý lãnh đạo Phòng GD chuyên viên Phòng GD 3.2 Đối tượng nghiên cứu Động lực làm việc chuyên viên Phòng GD Giả thuyết nghiên cứu Động lực làm việc chuyên viên Phòng GD chịu tác động nhiều yếu tố khác : Sự thành công; mức độ công nhận; tính chất cơng việc; mơi trường làm việc… Nếu có biện pháp tác động đến yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá lý luận vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên 5.2 Nghiên cứu thực trạng yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh bối cảnh đổi quản lý giáo dục Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề động lực tạo động lực khuôn khổ khoa học quản lý - Về địa bàn số người nghiên cứu: Các nghiên cứu triển khai Phòng GD tỉnh Bắc Ninh với tất lãnh đạo chuyên viên Phòng GD Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu *Nguồn tài liệu tập trung nghiên cứu bao gồm: - Các tài liệu quản lý quản lý giáo dục - Các lý thuyết động vận dụng quản lý - Các kết nghiên cứu hoạt động Phòng GD - ĐT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi với đối tượng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan niệm đối tượng động lực biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên tổ chức Phương pháp sử dụng để tìm hiểu tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng nhằm quan sát trực tiếp biểu thái độ hành vi nhân viên nhận nhiệm vụ tình cụ thể để khái quát động lực làm việc họ - Phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin cảm tính trực tiếp mơi trường làm việc chuyên viên Phòng GD - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm công tác lãnh đạo, điều khiển tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD giai đoạn vừa qua 7.3 Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để xử lý kết nghiên cứu phương pháp nêu đem lại Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần mở đầu, chương phần kết luận, khuyến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CHUYÊN VIÊN PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhu cầu động lực làm việc cá nhân Ngay từ xa xa, vấn đề nhu cầu Triết gia Trung Quốc đề cập đến thuyết âm dương ngũ hành Tác giả Bạch Huyết “Thiên thời địa lợi nhân hoà” tổng kết vấn đề sau: “ Nhu cầu sinh lý gốc nhu cầu người Bốn nhu cầu khác sản sinh từ Vì ta dùng “thổ” để đại biểu cho “nhu cầu sinh lí”… Thời cổ thường liên hệ kim với chiến tranh khiến cho người cảm thấy sinh mệnh bị nguy hiểm Do ta lấy “kim” đại biểu cho nhu cầu an tồn Thuộc tính “thuỷ” đại biểu tốt cho tính chất “nhu cầu giao tiếp”… “Mộc” có đặc tính sinh trưởng, phát triển, vươn Do đó, dùng “mộc” để đại biểu cho “nhu cầu tôn trọng” …Chúng ta thường đem nhiệt tình người ví lửa, đem “hoả” tượng trưng cho mức độ phương thức thực “nhu cầu thành tích” người… Chú trọng phân tích quan sát tỉ mỉ sở trường nghiên cứu khoa học văn hoá phương Tây, hạn chế họ Maslow không vượt khỏi hạn chế văn hố phương Tây Cịn văn hố phương Đơng trọng tính tổng thể Học thuyết ngũ hành Trung Quốc tư tưởng luân hồi Phật giáo xán lạn tư tưởng thể hữu Ta dùng học thuyết ngũ hành để làm lộ rõ bí ảo phương thức tác động nhu cầu người, khám phá phương pháp điều tiết giới hạn định, hay nói cách khác cải tạo, làm thăng hoa lần học thuyết tầng thứ nhu cầu Maslow” [ 2; tr 677- 681] Trong khoa học quản lý vấn đề tạo động lực làm việc đề cập đến nội dung chức quản lý Tác giả Nguyễn Hải Sản : “ Quản trị học” cho rằng, chức quan trọng với người quản lý phải điều khiển thúc đẩy nhân viên Muốn vậy, cần phải tạo cho họ động lực Tác giả Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần tác phẩm “Khoa học lãnh đạo đại” [15] dành chương để bàn “Chọn người tài dùng người” Trong chương vấn đề nguyên tắc, phương pháp sử dụng người tài, sử dụng người tổ chức hệ thống khái quát tương đối cụ thể Theo đó, vấn đề liên quan đến việc khuyến khích, thúc đẩy người hoạt động trình bày chi tiết