GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Thương mại Bắc Ninh tiền thân là Công ty Thương mại Hà Bắc
(cũ) được thành lập theo Quyết định số 21/UB ngày 3/2/1997.
Giấy phép kinh doanh số 112027 do sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 13/13/1997.
Khi mới bắt đầu thành lập Công ty có nhiệm vụ chính là:
- Thu mua các mặt hàng nông sản thực phẩm, hàng thủ công, mỹ nghệ và các sản phẩm do nông dân sản xuất ra để xuất khẩu.
- Kinh doanh hàng nội địa đảm bảo giữ cung và cầu, bán buôn bán lẻ các mặt hàng phục vụ đời sống nhân dân, cung cấp vật tư, nguyên liệu, thiết bị máy móc, phân bón, cây- con giống cho sản xuất nông nghiệp và các nhà máy trên địa bàn toàn tỉnh và các vùng lân cận, đảm bảo cho quá trình sản xuất tại các Công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
3 trên địa bàn toàn tỉnh hoạt động diễn ra liên tục nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và giúp bình ổn giá cả trên thị trường.
Sau hơn 30 năm tỉnh Bắc Ninh được tái lập ngày 3/2/1997, UBND tỉnh
Bắc Ninh có quyết định số 21/UB về việc thành lập Công ty thương mại Bắc Ninh.
Công ty Thương mại Bắc Ninh là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập trực thuộc Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Bắc Ninh, có trụ sở chính đóng tại Số 15 đường Nguyễn Văn Cừ , phường Ninh Xá, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước Công ty Thương mại Bắc Ninh thành Công ty Cổ phần dựa trên luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và dựa theo Nghị định
187/2004/NĐ-CP của thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16/11/2004 về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần.
- Quyết định số 85/QĐ-UB ngày 09.08.2002 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc cổ phần hoá Công ty Thương mại Bắc Ninh thành Công ty Cổ phần
- Căn cứ quyết định số 287/QĐ-CT ngày 04/03/2005 của Chỉ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh về việc xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Thương mại Bắc
Ninh tại thời điểm cổ phần hoá 30/06/2004.
- Căn cứ Quyết định số 522/QĐ-CT ngày 22/04/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty
Thương mại Bắc Ninh thành Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh, kể từ ngày đó cho đến nay Công ty bước sang một giai đoạn mới.
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Là một doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tổng hợp:
- Tham gia tổ chức thực hiện quá trình lưu chuyển vật tư- hàng hoá trong nước và ngoài nước.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
- Tham gia thực hiện giá trị của hàng hoá và dịch vụ.
- Tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông hàng hóa.
- Đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Với các chức năng trên, Công ty đặt cho mình những nhiệm vụ sau:
- Đảm bảo quá trình sản xuất liên tục cho các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn hoạt động.
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực, thu lợi nhuận tối đa có thể đạt được, cải thiện điều kiện làm việc, ổn định việc làm cho cán bộ công nhân viên, không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
- Tham gia tích cực vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và quá trình hội nhập của đất nước và khu vực cũng như trên thế giới.
* Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty:
- Kinh doanh thương mại hàng hoá, xuất - nhập khẩu trực tiếp, mua bán đại lý uỷ thác.
- Sản xuất, liên kết sản xuất, gia công chế biến các ngành hàng trong giấy phép kinh doanh.
- Kinh doanh dịch vụ, vận tải đường bộ, dịch vụ cho thuê kho bãi và các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với quy định của pháp luật.
- Kinh doanh mua bán đại lý, hàng tiêu dùng, hàng bách hoá, tạp phẩm, điện tử điện lạnh, điện dân dụng và điện công nghiệp.
- Kinh doanh dịch vụ bất động sản, nhà đất dịch vụ cho thuê văn phòng.
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hành, khách sạn, vui chơi giải trí.
- Dịch vụ thi công xây dựng, san lấp mặt bằng, làm đường giao thông và các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác phù hợp với quy định của pháp luật.
* Ngành hàng kinh doanh bao gồm:
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
- Bách hoá, vải sợi, kim khí, điện máy, điện tử, xe máy, vật liệu xây dựng, lương thực, thực phẩm, thuốc lá, bia rượu ăn uống, xăng dầu, vật tư nông nghiệp, phương tiện vận tải , hoá chất, vật liệu điện, hàng may mặc- kinh doanh giấy, cây trồng, giống vật nuôi phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài, kinh doanh lữ hành du lịch nội địa và quốc tế, tư vấn du học nước ngoài, vận chuyển hành khách bằng ô tô.
1.1.4 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật và môi trường kinh doanh chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Dưới tác động của cơ chế thị trường, sự tồn tại hay không tồn tại cảu các doanh nghiệp luôn là vấn đề đầu tiên cho các nhà quản trị Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ cũng không nằm ngoài trào lưu đó, nếu không muốn bị đẩy ra khỏi chính mảnh đất của mình.
1.1.4.1 Đặc điểm về thị trường.
Thị trường kinh doanh của Công ty không chỉ bao gồm toàn bộ các khu vực trong tỉnh mà còn trải rộng ra toàn miền Bắc với trọng điểm là tỉnh Bắc Ninh,
Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Lào Cai Đây là khu vực có tốc độ phát triển khá mạnh, cơ sở hạ tầng về căn bản có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, trong khi thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao Mức tiêu thụ của thị trường khá lớn Có thể nói đây là một thị trường đầy tiềm năng.
1.1.4.2 Đặc điểm về khách hàng
Ngoài những khách hàng truyền thống trong nước là các nhà máy, xí nghiệp, các Công ty nhà nước, hiện nay khách hàng của Công ty còn có thể mở rộng sang cả khu vực tư nhân Đặc biệt với sự gia nhập của nền kinh tế Việt Nam vào thị trường thế giới (Việt Nam gia nhập WTO), các hình thức kinh doanh ngày càng được thúc đẩy, hình thành những lực lượng khách hàng mới với nhu cầu phong phú đa dạng và lớn hơn Đó có thể là các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp liên doanh hay những công ty 100 % vốn nước ngoài đầu tư tại Việt Nam.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Nếu biết khai thác hợp lý thì số lượng khách hàng có thể tăng lên rất nhiều không chỉ trong thời gian hiện nay mà còn trong cả tương lai. Đồng thời, với sự chuyển đổi của các chính sách, cũng như sự phát triển ngày càng nhanh của nền kinh tế, khách hàng không chỉ còn là các doanh nghiệp đối tác mà còn là người tiêu dùng, với những mong muốn được đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mình Tuy số lượng tiêu thụ của mỗi cá nhân không lớn, nhưng với mật độ dân số tập trung đông trong khu vực, và những khách hàng có mức tiêu dùng cao ngày càng nhiều Nó mở ra một thị trường rất lớn cho hoạt động thương mại du lịch của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể vừa tham gia và thúc đẩy hoạt động bán lẻ cũng như bán buôn.
Mặt khác, vì tham gia hoạt động xuất khẩu nên khách hàng của Công ty còn là những doanh nghiệp nước ngoài Những doanh nghiệp này có văn hoá kinh doanh cũng như những nhu cầu và đòi hỏi khác nhau Đó vừa là thuận lợi, giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tiếp cận và đáp ứng những nhu cầu của họ Đồng thời cũng vừa là khó khăn vì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong tập quán kinh doanh khác lạ ở nước bạn Và việc xây dựng quan hệ với các nước này sẽ là bước đêm cơ bản cho doanh nghiệp có thể tiến gần tới những khách hàng trong khu vực và cả trên thế giới.
1.1.4.3 Đặc điểm về sản phầm, mặt hàng kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc
Cơ cấu tổ chức của Công ty
Là Công ty Cổ phần nên đứng đầu Công ty là đại hội cổ đông tức là tất cả các cổ đông tham gia đóng góp vốn kinh doanh cho Công ty, Đại hội cổ đông
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
9 Đại hội dồng cổ đông Hội dồng quản trị Chủ tịch HĐQT kiêm tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám Đốc
Phòng tổ chức hành chínhPhòng Kế toán tài vụ Phòng kế hoạch đầu tưPhòng kinh doanh
Xí nghiệp may đo TM BNTrung tâm TM Cổng ÔTrung tâm KDTHBN Trung tâm xuất khẩu LĐTrung tâm du lịch Lữ HànhChi nhánh công ty tại HN
Trung tâm TM Tiền AnXN xăng dầu và VLXD BN Chi nhánh công ty tại TPHCM Trung tâm du học nước ngoàiCác đơn vị liên doanh khácVăn phòng đại diện nước ngoài bầu ra Hội đồng Quản trị và Hội đồng Quản trị nàxy có nhiệm vụ quản lý và điều hành Công ty Hội đồng Quản trị thuê hoặc bầu ra Ban Giám đốc tổ chức và xây dựng các phương án kinh doanh
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu sản xuất và bộ máy quản trị của Công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận
* Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định mọi hoạt động của Công ty và tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu đều được tham dự gồm các Đại hội đồng cổ đông sau:
+ Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất.
+ Đại hội đồng cổ đông thường niên
+ Đại hội đồng cổ đông bất thường.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trừ những quyền thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Các thành viên của Hội đồng quản trị không được chuyển nhượng cổ phần của Công ty mà họ sở hữu trong suốt thời gian mà họ đương nhiệm trừ trường hợp
Hội đồng quản trị chấp nhận.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị đều phải kiêm nhiệm một số công việc khác do Hội đồng Quản trị phân công.
- Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát đôn đốc điều hành những người quản trị khác: Phó giám đốc, Kế toán trưởng.
Hội đồng quản trị có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư.
- Xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở các mục tiêu chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Bổ nhiệm bãi nhiệm và quyết định mức lương của cán bộ quản lý Công ty theo đề nghị của Giám đốc điều hành.
- Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy, quy chế quản lý nhân viên và quỹ lương của Công ty.
- Thực hiện các khiếu nại của Công ty về cán bộ quản lý và lựa chọn đại diện của Công ty trong các thủ tục pháp lý liên quan đến vụ khiếu nại đó.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
- Đề xuất các loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu mỗi loại.
- Thực hiện việc phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu và các chứng từ quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo một giá xác định trước.
- Quyết định giá bán trái phiếu, cổ phiếu và các chứng khoán chuyển đổi.
- Trình Đại hội cổ đông xem xét và phê chuẩn những nội dung cần sửa đổi và bổ sung điều lệ Công ty, ban hành giám sát thực hiện các định mức và tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, mức thu chi tài chính, nội quy của Công ty.
- Đề xuất mức cổ tức hàng năm, xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, dự thảo phương án phân phối lợi nhuận và phương án xử lý lỗ của Công ty.
- Hội đồng Quản trị phải báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông về hoạt động của mình, trong đó có việc giám sát đối với giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác trong năm tài chính Báo cáo tài chính thường liên của Công ty bị coi là không có giá trị nếu chưa được Hội đồng quản trị thông qua và không kèm theo báo cáo của Hội đồng quản trị.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc (Hoàng Thị Nghi):
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty đúng với Điều lệ Công ty quy định là người điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật, có quyền và nghĩa vụ sau:
- Thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động hàng ngày của các bộ phận thông qua việc giao ban tình hình sản xuất kinh doanh của tuần báo định kỳ hành tháng, quý, năm bằng các phương tiện cung cấp thông tin khác.
- Xử lý kịp thời mọi tình hình phát sinh ở các đơn vị theo thẩm quyền báo cáo HĐQT những vấn đề không thuộc thẩm quyền, đề xuất phương án giải quyết để xin ý kiến phê chuẩn của HĐQT.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng , quý, năm của toàn Công ty trình HĐQT phê duyệt, đồng thời triển khai các phòng ban và đơn vị trực thuộc thực hiện.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được
1.3.1 Các thành tựu sản xuất kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2004- 2008
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều tăng trưởng khá, luôn phát triển mặt hàng kinh doanh, tìm ra hướng đi mới, cở sở vật chất từng bước được thay đổi theo hướng văn minh hiện đại, thu nhập của cán bộ công nhân viên lao động ngày một cao.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong giai đoạn 2004 đến 2008 Đơn vị: Triệu đồng
5 Nộp ngân sách Nhà nước
Biểu đồ 1.1 : Lợi nhuận trước thuế
Biểu đồ 1.2: Doanh thu- Chi phí
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Từ bảng kết quả kinh doanh và các biểu đồ ta thấy:
Trong những năm qua, Công ty luôn tìm tòi mở rộng thị trường kinh doanh, đầu tư mở rộng các ngành nghề kinh doanh đa dạng trong đó lấy mặt hàng kim khí làm mũi nhọn, ngoài ra có sự hỗ trợ của các ngành kinh doanh như xi măng, xăng dầu, đưa người lao động đi nước ngoài, tổ chức thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu để cung ứng nguồn hàng cho kinh doanh nội địa trong nước và khâu buôn bán cho các đơn vị kinh doanh khác đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sản xuất và hàng tiêu dùng một cách tốt nhất,
Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động kinh doanh của Công ty đã đạt được những thành quả nhất định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Bảng 1.2: Tình hình doanh thu trong 5 năm qua Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
KH TH % KH TH % KH TH % KH TH % KH TH %
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga L ớp: QTKD T ổng H ợp 47A
Môi trường kinh doanh những năm vừa qua có rất nhiều biến động, Công ty có nhiều những thay đổi lớn (như năm 2005 đồng chí giám đốc cũ về hưu, Công ty thực hiện cổ phần hoá hoàn thành) nhưng do sự lãnh đạo tận tình sáng suốt của các đồng chí lãnh đạo Công ty nên trong giai đoạn năm 2004- 2008 tổng doanh thu của công ty vẫn giữ ở mức cao so với các doanh nghiệp trong ngành Mặc dù từ năm 2004 tới năm 2007 doanh thu có giảm dần do công ty thu gọn cơ cấu sản xuất kinh doanh Nhưng từ năm 2007 tới 2007 doanh thu đã tăng Đặc biệt, ta có thể thấy tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp đều tăng lên Điều này cho thấy, công tác lập và thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả, vượt qua được ảnh hưởng của giai đoạn cổ phần hoá doanh nghiệp (năm 2004 đến 2005) Kết quả này cũng chứng tỏ cán bộ công nhân viên của Công ty đã không ngừng phấn đấu lao động, học hỏi, nắm bắt và phân tích chính xác các thông tin thị trường để đưa ra những quyết định kinh doanh chính xác.
Bảng 1.3: Lợi nhuận của Công ty tại giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: Triệu đồng.
Nhìn vào bảng lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2004- 2008 ta thấy năm
2005 đơn vị có để lỗ 883 triệu lý do để lỗ là do Công ty đã tiến hành cổ phần hoá, số công nợ khó đòi từ những năm trước chuyển sang được Nhà nước đồng ý cho xoá nợ để trừ vào phần vốn của Nhà nước tại Công ty Giai đoạn sau lợi nhuận liên túc tăng với mức khá nhanh, năm 2006 lợi nhuận đã dương ở mức 110 triệu đồng, năm 2007 là 516 tăng 406 triệu, tương ứng tuy nhiên đến giai đoạn năm
2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tác động mạnh tới lợi nhuận của
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga
2 1 doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2008 giảm xuống còn 356 triệu đồng, giảm so với năm 2007 là 160 triệu đồng.
Nộp ngân sách nhà nước
Bảng 1.4 : Tình hình nộp Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2004- 2008 Đơn vị: Triệu đồng
Trong những năm vừa qua là một đơn vị kinh doanh mặc dù phải cần rất nhiều vốn nhưng đơn vị vẫn nộp đầy đủ các khoản phải nộp NSNN không để nợ đọng Do chính sách của nhà nước những năm gần đây có nhiều điều chỉnh giảm tích cực nhằm hỗ trợ cho hoạt động phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp quy mô cũng không thay đổi lớn nên nộp Ngân sách sách nhà nước của doanh nghiệp qua các năm cũng có giảm., tuy nhiên số chênh lệch giữa các năm ngày càng nhỏ: năm 2006 so với năm 2005 là 5.781 triệu đồng; năm 2007 so với năm 2006 là 1.061 triệu dồng và chênh giữa năm 2008 so với năm 2007 chỉ còn 196 triệu đồng.
Thu nhập bình quân người/ tháng.
Mặc dù đơn vị gặp rất nhiều khó khăn nhưng đơn vị đã khắc phục để đảm bảo thu nhập cho CBCNV năm sau cao hơn năm trước.
Bảng 1.5: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên
Công ty giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: Triệu đồng
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Thu nhập của nhân viên công ty qua các năm đều có cải thiện rõ rệt, đặc biệt là sau khi doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá Năm 2005 tăng so với năm
2004 chỉ 0.05 triệu đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 đã là 0,15 triệu đồng và các năm tiếp theo, năm sau luôn tăng so với năm trước trên 1 triệu đồng Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn vì chịu tác động của khủng hoảng tài chính nhưng năm
2008 mức thu nhập bình quân/ người của doanh nghiệp vẫn tăng so với năm 2007 và vẫn đạt mức 1,2 triệu đồng
1.3.2 Các thành tựu ở lĩnh vực khác
Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Bắc Ninh luôn tìm tòi nghiên cứu và mở rộng thị trường kinh doanh từ địa bàn Bắc Ninh đến các địa bàn lân cận, đầu tư và mở rộng các ngành nghề kinh doanh đa dạng hoá các mặt hàng, trong đó lấy công tác tư vấn và đưa lao động đi nước ngoài làm mũi nhọn Ngoài ra, còn có sự hỗ trợ của các ngành kinh doanh như vật liệu xây dựng, xăng dầu, hàng may mặc… Được sự quan tâm tận tình của UBND tỉnh Bắc Ninh, các ban ngành có liên quan, các đơn vị kinh doanh đã tạo điều kiện cho Công ty may mặc dù vừa phải làm công tác cổ phần hoá đơn vị cấp huyện vừa phải tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định Vốn kinh doanh liên tục tăng từ 31.955 triệu với 14 đơn vị trực thuộc đến năm 2008 chỉ còn 10 đơn vị trực thuộc mà vốn kinh doanh của công ty đạt 26.437 triệu, lợi nhuận tăng mạnh, các khoản phải nộp ngân sách cũng như thu nhập của cán bộ công nhân viên có sự cải thiện đáng kể Trong bốn năm qua hoạt động của Công ty đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Được Bộ Thương mại tặng cờ thi đua xuất sắc, được UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen. Đảng bộ Công ty liên tục đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh.
Công tác đoàn Công ty liên tục được nhận cờ thi đua của Công đoàn tỉnh
Bắc Ninh và Công đoàn ngành.
Thanh niên, phụ nữ đều được nhận cờ thi đua hàng năm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY CPTM-DL BẮC NINH
Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
dụng vốn tại Công ty.
Thị trường kinh doanh của Công ty bao gồm toàn bộ khu vực các tỉnh miền
Bắc với trọng điểm là tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh,
Hưng Yên, Hải Dương, Lào Cai Đây là khu vực đang có tốc độ phát triển khá mạnh, cơ sở hạ tầng cần xây dựng nhiều trong khi thu nhập của người dân ngày càng tăng vì vậy đây là thị trường giàu tiềm năng phát triển của Công ty Để mở rộng thị trường thì vốn là một trong các yếu tố vô cùng quan trọng, nếu thiếu vốn thì không những gây khó khăn cho việc phát triển các hoạt động kinh doanh mà đó sẽ là một trở ngại lớn vì vốn là tiền đề cơ sở để tiến hành một hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong việc duy trì và mở rộng thị trường.
2.1.2 Đặc điểm về khách hàng
Ngoài những khách hàng truyền thống là các nhà máy Xí nghiệp, các Công ty, các đối tác làm ăn lâu dài, Công ty còn mở rộng thị trường phục vụ khách hàng có nhu cầu xây dựng như các nhà máy chế xuất ở các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, các đối tượng này trở thành một phần không thể thiếu trong công tác kinh doanh của Công ty.
Với sự chuyển đổi về nền kinh tế ngày càng phát triển với tốc độ cao, đối tượng tham gia kinh doanh trong lĩnh vực vật tư, năng lượng và xây dựng ngày càng nhiều Khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn và có nhu cầu ngày càng cao.
Một nguồn vốn linh hoạt và được sử dụng một cách hiệu quả sẽ là một nhân tố quan trọng trong các giao dịch kinh doanh với các đối tác của doanh nghiệp Và đặc điểm khách hàng sẽ tác động không nhỏ tới sự hoạt động của nguồn vốn Công ty.
2.1.3 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh
Với sự đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại và
Du lịch Bắc Ninh có rất nhiều các mặt hàng kinh doanh như: kim khí, điện máy,
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
2 4 vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, xăng dầu, đưa người lao động đi nước ngoài, hàng may mặc, sản phẩm nông nghiệp.
Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của Công ty nổi lên là những mặt hàng sau: mặt hàng kim khí (sắt thép xây dựng), xi măng, xăng dầu, hàng tơ tằm.
* Đặc điểm mặt hàng kim khí.
Mặt hàng kim khí là mặt hàng truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của Công ty Trong mặt hàng kim khí cũng gồm rất nhiều loại hàng hoá khác nhau: thép xây dựng, thép hình, thép tấm, thép lá…
Mặt hàng kim khí thường có giá trị hàng lớn nên lượng vốn đọng do khách hàng chiếm dụng cao và trong thời gian dài, điều này làm ảnh hưởng đến tốc độ quay vòng và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Do giá trị hàng lớn và dù thường bị khách hàng chiếm dụng vốn nên lượng vốn sử dụng nhiều dẫn tới việc phải đi vay vốn, chịu chi phí vốn vay và rủi ro sử dụng vốn vay cao ảnh hưởng xấu tới hoạt động sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
* Đặc điểm mặt hàng xi măng.
Công ty làm đại lý cho Công ty xi măng ChinFon Hải Phòng hợp đồng quy định Công ty phải gửi tiền cho lượng xi măng tiêu thụ trong thánh sau vào cuối mỗi tháng trước đó Tuy nhiên, sản lượng xi măng không đều, mặt khác việc vận chuyển xi măng chủ yếu diễn ra trên đường sông, những tháng mùa khô thuận lợi cho việc xây dựng nước sông thường cạn ảnh hưởng đến công tác vận chuyển và tiêu thụ xi măng Do đó lượng vốn chuyển trước được quay vòng chậm dẫn đến việc Công ty phải chịu lãi suất do khách hàng chiếm dụng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh và tiêu thụ xi măng của Công ty.
* Đặc điểm mặt hàng xăng dầu.
Cũng giống như mặt hàng xi măng, Công ty phải thanh toán tiền trước đối với đầu vào là mặt hàng xăng dầu Tuy nhiên lượng hàng mua về phải có thời gian tiêu thụ, không chiếm dụng được vốn của nguồn đầu vào nhưng Công ty lại phải chịu lãi suất cho chất lượng hàng tồn kho, thời gian hàng tồn kho càng lớn thì chi phí lãi suất càng nhiều, vốn quay vòng chậm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
2.1.4 Đặc điểm về lao động
Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước tại thời điểm Cổ phần hoá năm 2002 là 249 người.
Tổng số lao động khi chuyển sang làm việc tại Công ty Cổ phần là 240 người, Công ty đã tận dụng tối đa nguồn lao động hiện có để chuyển sang làm việc sau khi cổ phần hoá Quá trình sản xuất kinh doanh căn cứ vào nhu cầu lao động để thu hút thêm nguồn lao động xã hội trong tổng số lao động chuyển sang làm việc cho Công ty Cổ phần đã được sắp xếp như sau:
- Hội đồng quản trị + Ban giám đốc (kiêm việc, kiêm chức vụ) gồm
- Ban kiểm soát (kiêm việc kiêm chức vụ) gồm :03 người
- Phòng tổ chức – Hành chính Bảo vệ gồm : 08 người
- Phòng Kế toán Tài chính : 05 người
- Phòng Kế hoạch Đầu tư : 03 người
- Chi nhánh Công ty tại Hà Nội : 10 người
- Chi nhánh Công ty tại TPHCM : 02 người
- Xí nghiệp Xăng dầu và VLXD Bắc Ninh : 35 người
- Xí nghiệp May đo Thương mại : 32 người
- Trung tâm Xuất khẩu lao động : 20 người
- Trung tâm Du lịch lữ hành : 15 người
- Trung tâm Thương mại Cổng Ô : 31 người
- Trung tâm Kinh doanh Tổng hợp BN : 28 người
- Trung tâm Tư vấn du học nước ngoài : 05 người
- Trung tâm Thương mại Tiền An : 31người
Trong giai đoạn tiếp theo 2004- 2008, cơ cấu và số lượng lao động cũng có nhiều thay đổi, mặc dù sự sắp xếp vào các bộ phận cũng không có nhiều thay đổi so với trên.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động trong giai đoạn 2004-2008. Đơn vị tính: người.
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty)
Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2004 đến năm 2005 có sự biến động mạnh, đó là kết quả của việc tiến hành cải cách giảm biên chế một cách hiệu quả hơn nữa sau khi tiến hành cổ phẩn hoá vào năm 2002 Còn từ năm 2005 đến năm
2008 cơ cấu lao động của công ty có sự biến động do đặc thù của Công ty là kinh doanh thương nghiệp, các quầy bán hàng khoán cho mậu dịch viên nên tỷ lệ lao động nữ thường chiếm nhiều hơn nam và có xu hướng trẻ hoá đội ngũ cán bộ, phù hợp với yêu cầu của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại Đến hết năm 2008 toàn bộ Công ty có 111 nam, 180 nữ, tăng 15 người so với năm
2007, đây là do doanh nghiệp tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh, nên tăng thêm nhu cầu về nhân lực.
Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh là một doanh nghiệp được cổ phần hoá từ một doanh nghiệp thương nghiệp cũ, chủ yếu là gồm hệ thống các của hàng mậu dịch của nhà nước trước kia Vì vậy đội ngũ cán bộ của
Nguồn vốn của công ty
2.2.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh
2.2.1.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh.
Vốn và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua bảng sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Bảng 2.3: Vốn và nguồn vốn. Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
2 Phải trả cho người bán 8.220.801 25,70 2.451.050 10,34 5.138.552 18,08 2.429.934 9,59 3.529.395 13.35
3 Người mua trả tiền trước 929.265 2,90 4.597.928 19,39 4.535.534 15,96 1.554.612 6,13 1.039.762 3.93
4 Thuế và các khoản phải nộp NN 316.391 1,00 763.066 3,22 185.526 0,65 473.554 1,87 350.167 1,32
5 Các khoản phải trả phải nộp khác 83.951 0,26 90.696 0,38 203.619 0,72 803.206 3,17 835.334 3,16
2 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 13.571 0,04 13.571 0,06 263.571 0,93 53.765 0,21 537.649 2,03
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
B Nguồn vốn chủ sở hữu 4.611.681 14,43 3.730.242 15,73 3.426.456 12,05 4.249.366 16,77 4.306.252 16.29
2 Lợi nhuận chưa phân phối 20.168 0,06 (883.471) (3,73) 110.000 0,38 516.000 2,03 356.000 1,35
II Nguồn kinh phí quỹ khác 147 0,0005 1.347 0,005 147 0,0005 2.147 0,008 2.635 0.01
1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 147 0,0005 1.347 0,005 147 0,0005 2.147 0,008 2.635 0,01
(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Tính đến cuối năm 2008 tổng số nguồn vốn của Công ty là: 26.437.235 nghìn đồng, số vốn này được hình thành từ hai nguồn:
- Vốn chủ sở hữu : 4.306.252 nghìn đồng.
- Vốn phải trả : 22.130.983 nghìn đồng.
Như vậy, nợ phải trả của Công ty gấp hơn 5 lần so với vốn chủ sở hữu Mặt khác cũng có thể thấy tỷ lệ Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm luôn luôn thay đổi tuỳ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp; năm 2004 là 5,39, năm 2005 là 5,36, năm 2006 tăng cao với tỷ lệ 7,30 năm tiếp theo 2007 chỉ còn 4,95 và đến năm 2008 là 5,14. Đây chính là đặc thù của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại
2.2.1.2 Kết cấu vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm
2008 được thể hiện thông qua bảng : Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty năm 2008
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty năm 2008. Đơn vị tính: nghìn đồng.
TT Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 19.359.320 76,39 21.019.813 79,51 +1.660.493 + 8,58
II Các khoản phải thu 11.103.682 43,81 11.428.369 43,23 + 324.687 + 2,92
IV Tài sản lưu động khác 3.841.940 15,16 2.778.982 10,51 - 1.062.958 - 27,67
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 5.984.705 23,61 5.417.422 20,49 - 567.283 - 9,48
II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 258.601 1,02 135.874 0,51 - 122.727 - 47,46 III Chi phí XDCB dở dang 333.824 1,32 893.166 3,38 + 559.342 +1,68
(Nguồn: Phòng Tài chính- K ế toán Công ty )
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Qua bảng trên ta thấy:
* Về vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối kỳ chênh lệch - 567.283 nghìn đồng Đây là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2008 chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Trong tình trạng suy thoái kinh tế, doanh nghiệp đã hạn chế việc đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất Đồng thời việc giảm các khoản đầu đầu từ tài chính dài hạn cũng góp phần làm giảm giá trị của tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
- Đầu năm vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng 23,61% nhưng đến cuối năm giảm 3,12% xuống còn 20,49%; chênh lệch tỷ lệ phần trăm cuối kỳ so với đầu kỳ là -9.48 Chứng tỏ trước tình trạng suy thoái kinh tế doanh nghiệp đã có những ứng phó linh hoạt nhằm giữ vững hoạt động thương mại và dịch vụ của mình.
Trong tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn tỷ lệ giữa tài sản cố định với các khoản đầu tư tài chính dài hạn và chi phí XDCB dở dang cũng có sự thay đổi.
Có thể thấy mặc dù cả tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn đều bị hạn chế nhưng chi phí XDCB lại tăng đáng kể: tăng 599.342 nghìn đồng về số tuyệt đối và về tỷ trọng là 2,06% (3,38%- 1,32%) Điều này phù hợp với tình hình xây dựng cơ bản của Công ty đã bị đình trệ gây nên hiện tượng ứ đọng vốn trong hoạt động này.
* Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
- Tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty và số tài sản này đã tăng biểu hiện chênh lệch với đầu kỳ so với cuối kỳ, cụ thể:
Tốc độ của vốn dự trữ (hàng tồn kho) tăng mạnh: tăng 2.608.078 nghìn đồng, tương ứng tăng 9,25% cuối kỳ so với đầu kỳ Vì trước tình hình kinh tế khó khăn Công ty đã không thể tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp để bán lượng hàng tồn kho lâu ngày ra ngoài thị trường để thu hồi vốn, một số mặt hàng để lâu ngày
Công ty cho lập biên bản huỷ và kinh doanh các lô hàng khác bù đắp các khoản đó, đồng thời do không dự kiến được tình hình kinh tế thay đổi bất ngờ nên một số đơn hàng dự kiến đã không thể thực hiện được, số lượng hàng bán ra cũng giảm mạnh.
- Các khoản phải thu của Công ty cũng chiếm tỷ trọng khá cao 43,81% ở đầu kỳ và có xu hướng tăng ở cuối kỳ là 43,23% Mặc dù tỷ lệ tăng không cao
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
(0,58 % tương ứng 3240.687 nghìn đồng) Tuy nhiên, đây là vấn đề Công ty cần phải xem xét có giải pháp hợp lý để hạn chế tỷ trọng và tốc độ phát triển các khoản phải thu này, giảm thiểu số lượng vốn khách hàng chiếm dụng nhằm quay vòng đồng vốn nhanh hơn và có hiệu quả hơn.
- Lượng tiền mặt và tài sản lưu động khác cũng đều giảm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang gặp khó khăn trong việc sử dụng vốn.
Qua bảng trên, tài sản cố định và đầu tư dài hạn chênh lệch giảm 9,48% , vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn chênh lệch tăng 8,58% thể hiện hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm chưa được hiệu quả và cơ cấu vốn đang tiến dần đến sự không ổn định (các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn) Các khoản vốn của
Công ty bị chiếm dụng không sinh lời còn làm giảm tốc độ quay của đồng vốn.
Muốn có vốn để tiếp tục kinh doanh Công ty lại phải vay và chi phí lãi dẫn đến tình trạng vừa thiếu thốn, vừa bị khách hàng chiếm dụng vốn với tỷ lệ lớn Đây là điểm bất hợp lý trong công tác quản lý và sử dụng vốn Công ty.
2.2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn hình thành.
Nguồn hình thành vốn của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn hình thành của Công ty năm 2008 Đơn vị tính: nghìn đồng.
TT Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ%
1 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.249.366 16,77 4.306.25
Nguồn vốn trong thanh toán 5.601.778 22,1 6.737.640 25,49 +1.135.862 + 20,28
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán).
Qua bảng trên ta nhận thấy:
- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2008 tăng 56.886 nghìn đồng nhưng tỷ trọng nguồn vốn này còn thấp (chỉ đạt 16,29 % vào cuối năm 2008).
Trong đó nguồn vốn kinh doanh tăng 201.389 nghìn đồng, nguồn vốn quỹ giảm
144.512 nghìn đồng, chứng tỏ các quỹ của Công ty khá mất ổn định, giá trị tăng nguồn vốn kinh doanh còn quá thấp so với tổng số vốn kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm tăng 1,34% phản ánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng còn chưa cao.
- Nguồn vốn tín dụng: Công ty chủ yếu vay ngắn hạn ngân hàng với tổng số tiền cuối năm 2008 là 15.393.343 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 58,22% trong khi đó số đầu năm là 15.492.881 nghìn đồng chiếm 61,13 % vậy đến cuối cuối năm nguồn vốn tín dụng của Công ty đã giảm 99,538 nghìn đồng, tương ứng với số chênh lệch % là -0,64% Trong tỷ trọng nguồn vốn của Công ty giá trị vốn vay ngắn hạn cao vì Công ty là doanh nghiệp Thương mại hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay, mặt khác các mặt hàng kinh doanh thường có giá trị lớn cho nên trong thời gian tới Công ty cần phải có giải pháp tích cực hơn để giảm tỷ trọng vốn vay ngân hàng tới mức thấp nhất để Công ty có thể tự chủ hơn trong vấn đề đồng vốn kinh doanh của mình.
Thực trạng quản trị và sử dụng vốn tại Công ty
2.3.1 Quản trị và sử dụng vốn lưu động ở Công ty
2.3.1.1 Quản trị vốn lưu động.
Công tác quản trị vốn lưu động tập trung vào 3 vấn đề sau:
- Quản trị dự trữ tổn kho.
- Quản trị các khoản phải thu.
Về quản trị tiền mặt:
Tiền mặt của Công ty bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
- Các khoản tiền mặt tại quỹ Công ty thu được do hoạt động bán hàng các khoản tiền các đơn vị nộp trả Công ty được phục vụ cho công tác mua hàng và chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và các khoản chi khách khi cần thiết.
- Tiền gửi ngân hàng là tiền thu được do khách hành chuyển trả tiền hàng vào tài khoản Công ty, các đơn vị vay tiền Công ty trả Công ty số tiền này được phục vụ cho công tác thanh toán và đầu tư mua hàng.
Do đặc điểm ngành nghề và đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên Công ty có mối quan hệ với các khách hàng và ngân hàng, vì vậy việc quản lý tiền rất phức tạp, đòi hỏi phải được theo dõi kịp thời, chính xác để giúp
Công ty có thể điều tiết và chủ động trong việc quyết định kinh doanh. Để đánh giá tình hình tiền mặt của Công ty ta có bảng sau:
Bảng 2.12: Tình hình quản lý tiền mặt. Đơn vị tính: nghìn đồng.
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty)
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Như vậy lượng tiền gửi ngân hàng có xu hướng tăng trong năm 2004 tăng từ
105.037 nghìn đồng lên 682.742 nghìn đồng năm 2005, và từ 356.255 của năm
2006 xuống còn 22.506 nghìn đồng vào cuối năm 2007 Đến cuối năm 2008 tiền của Công ty còn để ở ngân hàng tăng lên 231.010 nghìn đồng lý do là do khủng hoảng tài chính , các ngân hàng khó khăn trong hoạt động thanh khoản, mà công ty vẫn chưa tìm ra biện pháp để kiểm soát được lượng tiền gửi trong ngân hàng.
Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy: Do sự xuất hiện của nhiều khoản tạm ứng, các khoản chi trả lương cho cán bộ công nhân,… công ty cần huy động nhiều tiền mặt, đồng thời Công ty cũng dùng tiền mặt để mua những lô hàng nhỏ lẻ cần phải trả tiền ngay cũng như các khoản tín dụng đến hạn thanh toán Cơ cấu tiền mặt chưa hợp lý vì nếu Công ty dùng tiền mặt để đi mua hàng nếu như là những lô hàng nhỏ thì còn được những chỉ dùng vào những lô hàng lớn thì chi trả theo phương thức này rất phức tạp, hơn nữa việc huy động tiền mặt với số lượng lớn là rất khó khăn, Công ty cần xem xét xây dựng lại cơ cấu tiền mặt hợp lý hơn và có tính linh hoạt cao.
Quản trị hàng tồn kho.
Là doanh nghiệp thương mại và hơn nữa Công ty mới được cổ phần từ
Công ty Thương mại Hà Bắc cũ từ năm 2002, thời gian đầu hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn nên hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng thu mua từ các sản phẩm nông nghiệp, vật tư phục vụ xây dựng và năng lượng.
Trong những năm qua, công tác quản trị hàng tồn kho của Công ty nhìn chung là tốt, các mặt hàng luôn đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, ít xảy ra tình trạng khan hiếm do công tác dự báo đã được chú ý triển khai thực hiện Mặt khác, Công ty nhờ có công tác dự báo tốt nên Công ty dám mạnh dạn bán những mặt hàng tồn kho ứ đọng từ những năm 2002 chuyển sang để thi hồi nhanh đồng vốn của Công ty.
Quản trị các khoản phải thu.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A Đối với doanh nghiệp thương mại nói chung với Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh nói riêng, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn lưu động và ảnh hưởng tới lợi nhuận số liệu qua các năm cho thấy các khoản phải thu của Công ty luôn biến động nhưng nhìn chung có xu hướng giảm dần, đến năm 2008 có tăng, nhưng khoảng tăng này không quá nhiều và tăng chủ yếu do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng tới tình hình kinh tế chung
Năm 2005 so với năm 2004 giảm được 8.769.780 nghìn đồng tương ứng giảm 51,07%, năm 2006 tăng so với năm 2005: 6.680.187 nghìn đồng, tương ứng
79,52%, giảm 1.595.486 nghìn năm 2007 so với năm 2006 tướng ứng giảm
10,58% và năm 2008 lại biến động tăng 11,86% tương ứng giá trị tuyệt đối là
1.599.976 nghìn đồng Có thể thấy tình hình quản trị các khoản phải thu của Công ty biến động liên tục qua các năm, mặc dù mức độ biến động không quá lớn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Bảng 2.13: Tình hình quản trị các khoản phải thu. Đơn vị tính: nghìn đồng.
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Trả trước 3.240.011 205.680 1.772.232 726.618 680.253 -3.034.331 -93,65 1566143 761,69 -1045705 -59 -46.365 -6,38 Phải thu nội bộ
Tạm ứng 421.803 1.207.036 1.208.275 3.036.993 3.627.173 785.233 1,86 1221 0,10 1828736 151,35 590.180 +19,43 Phải thu khác
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty)
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
So với vốn chủ sở hữu các khoản phải thu của Công ty lớn hơn gấp nhiều lần.
Qua bảng số liệu cho ta thấy các khoản phải thu của khách hàng giảm dần. Đây là vấn đề rất quan trọng trong việc đẩy nhanh vòng quay của đồng vốn giúp đơn vị kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn.
- Khoản tạm ứng: Khoản này có tốc độ tăng khá nhanh, Công ty cần phải có biện pháp khắc phục tốt để giảm các khoản tạm ứng không cần thiết để tránh những chi phí không đáng có giúp kinh doanh đem lại hiệu quả cao hơn.
- Khoản trả trước: Đây là một vấn đề rất nhạy cảm, phụ thuộc rất nhiều vào thị trường kinh doanh của Công ty Đôi lúc đơn vị phải trả tiền hàng trước để giữ chân hàng khi hàng khan hiếm, nhất là các sản phẩm từ nông nghiệp( sản phẩm tơ tằm).
2.3.2.2 Sử dụng vốn lưu động.
VCĐ chiếm tỷ trọng không lớn nhưng hiệu quả sử dụng VCĐ là một nội dung quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tổng doanh thu
Vốn lưu động bình quân Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Đơn vị tính: nghìn đồng.
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 96.114.746 94.643.911 90.123.267 86.489.486 89.576.729 VLĐ bình quân 31.995.839 23.710.284 28.423.744 25.344.025 26.437.235
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty)
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Qua bảng số liệu cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm, không ổn định, năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 0,99 đồng doanh thu/ một đồng vốn nhưng đến năm 2006 lại giảm so với năm 2005 là 0,82 đồng doanh thu/ một đồng vốn Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0,24 đồng doanh thu/ một đồng vốn và năm 2008 1 đồng VLĐ bình quân tạo ra 3.39 đồng doanh thu, tuy nhiên đã giảm 0,02 đồng doanh thu/ một đồng vốn so với năm 2007 (1 đồng vốn tạo ra 3,41 đồng doanh thu).
Như vậy, trong giai đoạn vừa qua Công ty vừa phải tiến hành làm quen với cách thức hoạt động kinh doanh mới sau khi cổ phần hoá, vừa phải duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho nên hiệu quả sử dụng của đồng vốn không ổn định nhưng năm 2007 và 2008 mức hiệu quả sử dụng VLĐ đã đạt ở mức cao hơn so với giai đoạn trước: 3,41 đồng doanh thu/ một đồng vốn vào năm 2007 và
3.39 đồng doanh thu/ một đồng vốn vào năm 2008 tăng hơn so với năm 2003 là
0,24 đồng doanh thu/ một đồng vốn Vấn đề này đã chứng tỏ Công ty đã mở ra được hướng kinh doanh tốt đẹp hơn, Công ty cần giữ vững và phát triển hơn.
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho ta biết với 100 đồng vốn bỏ ra thì Công ty thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 2.15: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty. Đơn vị tính: nghìn đồng.
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty)
TSLN VLĐ (%) = Lợi nhuận sau thuế x 100%
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Tình hình sử dụng vốn của công ty cũng đã có những dấu hiệu tích cực,
Một số giải pháp công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 58 2.5 Đánh giá chung trong hoạt động quản trị và sử dụng vốn mà công ty đã đạt được
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Qua các phân tích ở trên phần nào cho chúng ta thấy tầm quan trọng và kết quả của công tác quản trị vốn của Công ty và trước những bất cập cũng như yếu kém trong công tác sử dụng vốn, Công ty đã áp dụng một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn nhằm tạo cho hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả cao nhất có thể Tuy nhiên, các biện pháp này chưa thực sự mang tính thực tế cao và chưa đem lại những thành tựu kinh tế đáng kể
- Huy động lượng tiền mặt của các cửa hàng, trung tâm, xí nghiệp về Phòng
Kế toán của Công ty sau mỗi tuần kinh doanh.
Giải pháp này cho phép Công ty có thể duy trì lượng dữ trữ tiền mặt khá lớn trước khi chuyển trả vào các tài khoản Tuy nhiên, điều này cũng gây ảnh hưởng đến các đơn vị kinh doanh khi cần phản ứng nhanh với thị trường, làm giảm khả năng thích ứng của các cửa hàng và phụ thuộc quá nhiều vào Công ty.
- Ra thời hạn thanh toán với các khách hàng chậm tiền hàng là 45 ngày sau
15 ngày chưa thanh toán khách hàng phải chịu lãi suất bằng lãi suất tiền vay ngân hàng. Đây là một quy định tốt nhưng không dễ thực hiện vì không thể thu được lãi suất của khách hàng và vì muốn giữ khách hàng nên các cửa hàng không thể ép khách và phải chịu áp lực lãi suất với Công ty.
- Huy động các khoản vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên Công ty.
- Không cho các đơn vị tự ý dùng tiền mặt để mua hàng. Đây là quy định tốt giúp cho Công ty chủ động và điều tiết được lượng tiền trong toàn Công ty nhưng đây cũng là vấn đề khó khăn của các đơn vị trực thuộc khi Công ty gặp phải những khó khăn về tài chính.
2.5 Đánh giá chung trong hoạt động quản trị và sử dụng vốn mà công ty đã đạt được.
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu kinh tế hàng năm đều tăng trưởng khá,
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A luôn phát triển nganh nghề kinh doanh, tìm ra hướng đi mới, cơ sở vật chất từng bước được thay đổi theo hướng văn minh hiện đại, thu nhập đời sống của cán bộ công nhân viên- lao động ngày một nâng cao, không những đảm bảo lương cơ bản mà còn nhiều đơn vị trong Công ty trả lương cho người lao động từ 1,5 – 2 lần lương cơ bản, đã tạo ra không khí phấn khởi đoàn kết hăng say lao động và xây dựng Công ty ngay càng vững mạnh.
+ Tỷ trọng vốn tự có trên vốn kinh doanh còn quá thấp Vốn kinh doanh chủ yếu là vốn vay.
+ Công ty phải thừa kế những khoản lỗ kinh doanh, nợ khó đòi phát sinh từ thời chia tách tỉnh và bàn giao công tác lãnh đạo năm 2002.
+ Cơ sở vật chất còn quá nghèo, các địa điểm kinh doanh ít, nhà xưởng, kho tàng xuống cấp, dột nát, quay bán hàng chủ yếu là nhà cấp 4 được xây dựng từ những năm 60 70 của thế kỷ trước, không đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh trong thời kỳ đổi mới.
+ Nền kinh tế thị trường đối với doanh nghiệp là hoàn toàn mới mẻ, đội ngũ cán bộ vừa yếu lại vừa thiếu, không đủ trình độ tiếp cận và đáp ứng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.
+ Tư tưởng nhiều cán bộ công nhân viên còn ỷ lại, dựa dẫm không muốn thay đổi cách quản lý, lề lối, phong cách làm việc, đặc biệt là số cán bộ lãnh đạo, số cán bộ làm công tác quản lý.
+ Doanh nghiệp còn thiếu vốn một cách nghiêm trọng để phát triển sản xuất đầu tu máy móc trang thiết bị.
+ Tỷ trọng vốn tự có của Công ty trên vốn kinh doanh còn quá thấp.
+ Công ty phải thừa kế những khoản lỗ trong kinh doanh, nợ khó đòi phát sinh từ thời chia tách tỉnh và bàn giao công tác lãnh đạo Công ty trước năm 2002, và những thua lỗ do khó khăn giai đoạn sau chuyển đổi.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
+ Cơ sở vật chất thường được xây dựng từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước đang xuống cấp trầm trọng cẩn phải được nâng cấp và sửa chữa xây mới.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
3.1.1 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm tiếp theo
Năm 2008, với sự cố gắng tận tâm và nhiệt huyết của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu cao trong hoạt động kinh doanh, hoàn thành chỉ tiêu tỉnh đề
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A ra, nâng cao đời sống và thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Đây là những thành tựu quan trọng khích lệ tinh thần làm việc, khả năng kinh doanh của cán bộ công nhân viên.
Phương châm hoạt động của Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc
Ninh trong những năm kế hoạch tới là “ổn định bán lẻ, mở rộng bán buôn tăng cường kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, phát triển mạnh các hình thức kinh doanh dịch vụ như: xuất khẩu lao động, du lịch lữ hành và tư vấn du học nước ngoài” với mục tiêu phát triển Công ty thành Công ty đa chức năng, đa ngành nghề, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, phát triển bền vững, doanh số và hiệu quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, cải thiện điều kiện làm việc, ổn định việc làm cho
CBCNV, trước hết là cổ đông Công ty Nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước Trước mắt, Công ty củng cố và sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo hướng gọn nhẹ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mới nâng cao chất lượng bán hàng, mở rộng khai thác nguồn hàng để xuất khẩu.
Công ty đã xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cụ thể như sau:
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm
3 Xuất khẩu lao động Ng 520 600 700 800 900
4 Du lịch nội địa và quốc tế Trđ 5.000 10.000 13.000 16.000 20.000
5 Tư vấn du học Trđ 50 100 150 200 250
6 Tổng chi phí SXKD Trđ
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A dịch vụ
7 Các khoản nộp ngân sách Trđ 1.300 1.400 1.600 1.800 2.000
8 Lãi SXKD dịch vụ Trđ - - - - -
9 Lợi nhuận sau thuế Trđ 500 650 800 1.000 1.200
10 Lợi tức trên cổ phần Năm 9% 12% 14% 15% 16%
11 Lao động BQ/ năm Ng 250 270 300 300 300
* Hàng xuất khẩu bao gồm: Các sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp như lạc nhân, đậu xanh, vừng , ngô hạt, tỏi củ, rau quả tươi, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm tươi sống, hải sản gia súc, gia cầm và dược liệu.
* Hàng nhập khẩu là máy móc thiết bị vật tư phục vụ sản xuất công- nông nghiệp, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, hàng điện tử, điện lạnh, hàng công nghiệ tiêu dùng, hàng nguyên liệu chế biến nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động du lịch lữ hành và tư vấn du học nước ngoài là lĩnh vực hết sức nhạy cảm mang lại hiệu quả cao.
* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2005 cụ thể như sau: a Tổng doanh thu: 150 tỷ VNĐ
Trong đó: - Bán hàng nội địa: 80 tỷ VNĐ.
+ Dịch vụ XK lao động: 3.000.000 USD.
+ Số lao động xuất cảnh: 700 người.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
- Dịch vụ du lịch lữ hành: 6.000 người. b Tổng nộp ngân sách: 1,3 tỷ VNĐ. c Thu nhập bình quân: 1.300.000đ/tháng/người. d Cổ tức: 9%/ năm.
3.1.2 Những định hướng cơ bản
- Tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng công nghiệp, tiêu dùng.
+ Đây là nhiệm vụ mang tính chất truyền thống, đảm bảo ổn định việc làm cho cán bộ công nhân viên, với phương châm “ổn định bán lẻ, phát triển bán buôn, thực hiện một thị trường dịch vụ thương mại chất lượng cao” làm đại lý bán hàng cho các công ty, nhà máy, xí nghiệp lớn, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng, đảm bảo cung ứng những mặt hàng thiết yếu và các sản phẩm mới có thương hiệu, uy tín trên thị trường.
- Kế hoạch đầu tư và sắp xếp lại mạng lưới bán lẻ hành tiêu dùng.
+ Trên cơ sở phát huy hiệu quả cơ sở vật chất hiện có và tiếp tục đầu tư sửa chữa nâng cấp và xây mới các trung tâm thương mại, siêu thị, bán lẻ hành tiêu dùng trên địa bàn thành phố, tổ chức sắp xếp lại mạng lưới kinh doanh, hàng chất lượng cao, tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng, thực hiện phương thức bán hàng kinh doanh hiện đại.
- Kế hoạch kinh doanh hàng xuất nhập khẩu.
Tập trung khai thác các mặt hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ xuất khẩu như: lạc nhân, tơ tằm, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dược liệu.
Nhập khẩu các mặt hàng như: nguyên nhiên vật liệu, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống dân sinh.
- Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu lao động và du lịch lữ hành.
+ Phát huy khả năng của thị trường xuất khẩu lao động sẵn có, mở rộng và khai thác thị trường lao động mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu của đối tác nước ngoài, phát triển các tour du lịch lữ hành quốc tế và nội
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A địa, nâng cao chất lượng phục vụ, gây uy tín và tạo được thương hiệu trong hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành; mở rộng quan hệ với các trường đại học có uy tín của các nước trong khu vực, quốc tế nhằm sớm đưa được số lượng lớn sinh viên đi du học và khai thác dịch vụ này một cách có hiệu quả.
- Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các ngành nghề sau:
Từ năm 2009 Công ty sẽ phát hành đợt cổ phiếu mới để phát triển doanh nghiệp.
Vốn khấu hao cơ bản trong 3 năm (2009-2011) cộng với nguồn vốn do phát hành cổ phiếu mới và nguồn vay tín dụng dài hạn được tiếp tục đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất cùng với mua sắm phương tiện máy móc, trang thiết bị hiện đại nhằm không ngừng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng tạo cơ sở vững chắc cho Công ty tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
- Đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh
+ Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn thu được từ bán cổ phần do các cổ đông được đầu tư như sau:
- Đầu tư xây mới các Trung tâm Thương mại Cổng Ô và Suối Hoa.
- Cải tạo nâng cấp Trung tâm thương mại Tiền An, Cửa hàng Thực phẩm nông sản Cổng Ô, quầy bán hàng thị trấn Lim- Tiên Du, Cửa hàng Đáp Cầu.
- Cải tạo nâng cấp cây xăng dầu, Cửa hàng Vật liệu xây dựng Chất đốt
- Bổ sung vốn lưu động.
+ Nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh thường xuyên.
- Chủ yếu vay tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng Thương mại.
- Vay các tổ chức tín dụng khác.
- Vay từ nguồn vốn nhàn rỗi của CBCNV- Lao động Công ty.
- Thực hiện liên doanh liên kết để thu hút vốn.
- Tăng cường và mở rộng hình thức bán hàng đại lý, ký gửi, uỷ thác, trả chậm để tăng thêm nguồn vốn cho Công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Một số đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
Do trong giai đoạn kinh doanh vừa qua Công ty đã bộc lộ những hạn chế, những bất hợp lý trong phương thức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nên hiệu quả sử dụng đồng vốn không được phát huy hết khả năng vốn có, những hạn chế đó bao gồm:
- Lượng vốn bị tồn đọng do hàng hoá bán chậm, dữ trữ, tồn kho nhiều và trong thời dan dài ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn, giảm thiểu cơ hội kinh doanh.
- Vốn bị chiếm dụng gia tăng cả về tỷ trọng và giá trị trong tổng vốn kinh doanh của Công ty Phần vốn này chủ yếu do người mua chậm thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán làm thất thoát và chi phí vốn cao.
- Tốc độ luân chuyển đồng vốn chưa thực sự cao so với các doanh nghiệp kinh doanh cùng lĩnh vực, dẫn đến hiệu quả sử dụng của vốn thấp.
Như vậy, nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của Công ty chỉ thực hiện được khi các hạn chế trên được khắc phục và đây cũng là mục tiêu của toàn bộ công nhân viên Công ty.
3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh và kế hoạch sử dụng vốn
Bất kỳ Công ty nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường cũng phải đặt ra cho mình những kế hoạch ngắn hạn hợp lý Kế hoạch phải thực sự gắn với tình hình kinh doanh của Công ty và dự báo chính xác sự biến động của thị trường để nâng cao hiệu quả của đồng vốn sử dụng, Công ty cũng phải xác định chính xác và hợp lý nhất về quy trình sử dụng, lượng vốn phân bổ sử dụng cho từng đơn vị thành viên trong năm kế hoạch của mình.
3.2.2 Giảm lượng vốn bị chiếm dụng
Như đã phân tích ở Chương II, lượng vốn bị chiếm dụng của Công ty gồm: mua hàng trả tiền trước, khách hàng nợ quá hạn ngày càng tăng, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ luân chuyển của đồng vốn, đến chi phí vốn cũng như khả năng phản ứng của Công ty trước những biến động về tài chính cũng như bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh do thiếu vốn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A
Hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng sẽ tạo điều kiện cho Công ty chủ động hơn trong việc huy động vốn kinh doanh Để hạn chế lượng vốn bị chiếm dụng, Công ty cần thực hiện tốt các phần việc sau:
- Xác định lượng vốn kinh doanh cho từng đơn vị kinh doanh thuộc Công ty.
- Quy định cơ cấu vốn cho từng đơn vị trực thuộc một cách hợp lý Xác định cơ cấu vốn hợp lý, không cho phép nợ quá nhiều Trước đây Công ty thường để cho các đơn vị tự do chủ động vay vốn Công ty khi cần thiết và tự có kế hoạch trả các khoản vay đó cho Công ty và xây dựng kế hoạch thu các khoản khác của Công ty.
- Quy định làm hợp đồng mua- bán, chỉ cho phép khách hàng nợ tối đa là bao nhiêu ngày(hiện nay Công ty đã quy định là 15 ngày); nếu quá hạn trên sẽ tính lãi suất 1,35 % Tuy nhiên, các đơn vị phải dựa vào tình hình thực tế của mình quy định thời hạn nợ cho khách hàng Có thể chỉ cho nợ từ 7-10 ngày đối với những khách hàng quen và lấy nhiều hàng thường xuyên để vừa có thể bán được hàng vừa thu hồi được vốn nhanh.
Hiện nay, Công ty là đại lý phân phối lớn của Công ty xi măng Hoàng Thạch.
Tuy nhiên, Công ty phải trả tiền trước một tuần để đặt sản lượng xi măng cho tháng sau Đây chính là lượng vốn phải thu của nhà sản xuất.
Giải pháp giúp Công ty là hợp đồng lại với công ty xi măng Hoành Thạch về phương thức thanh toán giảm được bất lợi trên, trên cơ sở hợp tác kinh doanh lâu dài và là đại lý tiêu thụ sản lượng xi măng lớn cho Công ty.
Việc đặt ra các quy định về thời hạn thanh toán cho khách hàng sẽ trở nên không hiệu quả khi năng lực thu hồi nợ của các cán bộ kinh doanh yếu kém.
Như phân tích đánh giá ở trên, các khoản phải thu của Công ty tăng trong giai đoạn vừa qua, chiếm tỷ trọng lớn trong số đó là phải thu của khách hàng, Công ty đã sớm xây dựng quy định về công tác quản lý công nợ để đảm bảo công tác thu hồi nợ ngày càng tốt, giảm khoản vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng. Để thực hiện giải pháp này, Công ty cần tiến hành các bước sau để có biện pháp điều chỉnh thích hợp Thông qua sắp xếp, phân loại được dựa trên cơ sở kết quả đánh giá về từng đối tượng khách hàng thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của họ từ đó Công ty nắm được tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản
Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A xuất kinh doanh của khách hàng trong kỳ: mối quan hệ lâu dài, dựa trên uy tín đối với Công ty, quy mô hoạt động, từ đó tìm hiểu khả năng cạnh thanh toán của khách hàng.
- Thẩm định khả năng thanh toán của các đơn vị bạn hàng lâu dài một cách thường xuyên Nghiên cứu đánh giá tình hình ngân quỹ của khách hàng để có được quyết định về thời hạn thanh toán cho phù hợp, xem xét khách hàng nào có khả năng thanh toán nhanh nhất, thức chất của công tác này là nghiên cứu chu kỳ kinh doanh của các khách hàng theo dõi đồng tiền của họ khi nào họ có tiền nhàn rỗi, khi nào họ cần tiền, từ đó quyết định hạn nợ và giá trị phù hợp.