Thực trạng quản trị và sử dụng vốn tại Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại và du lịch bắc ninh (Trang 49 - 52)

2.3.1. Quản trị và sử dụng vốn lưu động ở Công ty.

2.3.1.1. Quản trị vốn lưu động.

Công tác quản trị vốn lưu động tập trung vào 3 vấn đề sau:

- Quản trị tiền..

- Quản trị dự trữ tổn kho.

- Quản trị các khoản phải thu.

 Về quản trị tiền mặt:

Tiền mặt của Công ty bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.

- Các khoản tiền mặt tại quỹ Công ty thu được do hoạt động bán hàng các khoản tiền các đơn vị nộp trả Công ty được phục vụ cho công tác mua hàng và chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và các khoản chi khách khi cần thiết.

- Tiền gửi ngân hàng là tiền thu được do khách hành chuyển trả tiền hàng vào tài khoản Công ty, các đơn vị vay tiền Công ty trả Công ty số tiền này được phục vụ cho công tác thanh toán và đầu tư mua hàng.

Do đặc điểm ngành nghề và đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên Công ty có mối quan hệ với các khách hàng và ngân hàng, vì vậy việc quản lý tiền rất phức tạp, đũi hỏi phải được theo dừi kịp thời, chớnh xỏc để giỳp Công ty có thể điều tiết và chủ động trong việc quyết định kinh doanh.

Để đánh giá tình hình tiền mặt của Công ty ta có bảng sau:

Bảng 2.12: Tình hình quản lý tiền mặt.

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tiền mặt tại quỹ 162.043 77.676 389.778 432.842 215.024 Tiền gửi ngân

hàng 105.037 682.742 356.255 222.506 231.010

Tiền đang chuyển - - - - -

Tiền vay ngân

hàng 16.652.084 10.270.691 11.746.188 12.444.819 12.010.769 (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty)

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

Như vậy lượng tiền gửi ngân hàng có xu hướng tăng trong năm 2004 tăng từ 105.037 nghìn đồng lên 682.742 nghìn đồng năm 2005, và từ 356.255 của năm 2006 xuống còn 22.506 nghìn đồng vào cuối năm 2007. Đến cuối năm 2008 tiền của Công ty còn để ở ngân hàng tăng lên 231.010 nghìn đồng. lý do là do khủng hoảng tài chính , các ngân hàng khó khăn trong hoạt động thanh khoản, mà công ty vẫn chưa tìm ra biện pháp để kiểm soát được lượng tiền gửi trong ngân hàng.

Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy: Do sự xuất hiện của nhiều khoản tạm ứng, các khoản chi trả lương cho cán bộ công nhân,… công ty cần huy động nhiều tiền mặt, đồng thời Công ty cũng dùng tiền mặt để mua những lô hàng nhỏ lẻ cần phải trả tiền ngay cũng như các khoản tín dụng đến hạn thanh toán. Cơ cấu tiền mặt chưa hợp lý vì nếu Công ty dùng tiền mặt để đi mua hàng nếu như là những lô hàng nhỏ thì còn được những chỉ dùng vào những lô hàng lớn thì chi trả theo phương thức này rất phức tạp, hơn nữa việc huy động tiền mặt với số lượng lớn là rất khó khăn, Công ty cần xem xét xây dựng lại cơ cấu tiền mặt hợp lý hơn và có tính linh hoạt cao.

 Quản trị hàng tồn kho.

Là doanh nghiệp thương mại và hơn nữa Công ty mới được cổ phần từ Công ty Thương mại Hà Bắc cũ từ năm 2002, thời gian đầu hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn nên hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng thu mua từ các sản phẩm nông nghiệp, vật tư phục vụ xây dựng và năng lượng.

Trong những năm qua, công tác quản trị hàng tồn kho của Công ty nhìn chung là tốt, các mặt hàng luôn đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, ít xảy ra tình trạng khan hiếm do công tác dự báo đã được chú ý triển khai thực hiện. Mặt khác, Công ty nhờ có công tác dự báo tốt nên Công ty dám mạnh dạn bán những mặt hàng tồn kho ứ đọng từ những năm 2002 chuyển sang để thi hồi nhanh đồng vốn của Công ty.

 Quản trị các khoản phải thu.

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

Đối với doanh nghiệp thương mại nói chung với Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh nói riêng, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn lưu động và ảnh hưởng tới lợi nhuận số liệu qua các năm cho thấy các khoản phải thu của Công ty luôn biến động nhưng nhìn chung có xu hướng giảm dần, đến năm 2008 có tăng, nhưng khoảng tăng này không quá nhiều và tăng chủ yếu do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng tới tình hình kinh tế chung

Năm 2005 so với năm 2004 giảm được 8.769.780 nghìn đồng tương ứng giảm 51,07%, năm 2006 tăng so với năm 2005: 6.680.187 nghìn đồng, tương ứng 79,52%, giảm 1.595.486 nghìn năm 2007 so với năm 2006 tướng ứng giảm 10,58% và năm 2008 lại biến động tăng 11,86% tương ứng giá trị tuyệt đối là 1.599.976 nghìn đồng. Có thể thấy tình hình quản trị các khoản phải thu của Công ty biến động liên tục qua các năm, mặc dù mức độ biến động không quá lớn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

5 2

Bảng 2.13: Tình hình quản trị các khoản phải thu.

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh 2005/2004 Chênh

2006/2005 Chênh 2007/2006 Chênh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Phải thu k.hàng

13.012.86

6 6.381.924 11.330.90

8 8.511.151 9.453.271 -6.630.942 -50,96 4948984 77,55 -2819757 -24,89 942.120 0,11

Trả

trước 3.240.011 205.680 1.772.232 726.618 680.253 -3.034.331 -93,65 1566143 761,69 -1045705 -59 -46.365 -6,38 Phải

thu nội bộ

- - - - - - - - - - - - -

Tạm

ứng 421.803 1.207.036 1.208.275 3.036.993 3.627.173 785.233 1,86 1221 0,10 1828736 151,35 590.180 +19,43 Phải

thu khác

496.102 606.362 769.701 1.210.941 1.324.982 110.260 0,22 163339 26,94 441240 57,33 114.041 +9,4

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại và du lịch bắc ninh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w