Nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại và du lịch bắc ninh (Trang 30 - 44)

2.2.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh.

2.2.1.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh.

Vốn và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua bảng sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 1

Bảng 2.3: Vốn và nguồn vốn.

Đơn vị tính: nghìn đồng Số

TT Chỉ tiêu

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%) A Nợ phải trả 27.344.158 85,57 19.980.042 84.27 24.997.282 87,95 21.094.659 83,23 22.130.983 83.71

I Nợ ngắn hạn 2.620.249 81,99 18.173.704 76,65 21.809.419 76,73 17.706.125 69,86 17.765.427 67.19 1 Vay ngắn hạn 16.652.084 52,10 10.270.691 43,32 11.746.188 41,33 12.444.819 49,1 12.010.769 45.43 2 Phải trả cho người

bán 8.220.801 25,70 2.451.050 10,34 5.138.552 18,08 2.429.934 9,59 3.529.395 13.35 3 Người mua trả tiền

trước 929.265 2,90 4.597.928 19,39 4.535.534 15,96 1.554.612 6,13 1.039.762 3.93 4 Thuế và các khoản

phải nộp NN 316.391 1,00 763.066 3,22 185.526 0,65 473.554 1,87 350.167 1,32

5 Các khoản phải trả

phải nộp khác 83.951 0,26 90.696 0,38 203.619 0,72 803.206 3,17 835.334 3,16 II Nợ dài hạn 1.113.143 3,48 1.755.135 7,4 2.747.326 9,67 3.048.062 12,03 3.382.574 12,80 1 Vay dài hạn 1.113.143 3,48 1.755.135 7,4 2.747.326 9,67 3.048.062 12,03 3.382.574 12,80 III Nợ khác 28.523 0,09 51.203 0,22 440.543 1,55 340.472 1,34 982.982 3,72 1 Chi phí phải trả 14.952 0,05 37.632 0,16 176.972 0,62 286.707 1,13 445.333 1.69 2 Nhận ký quỹ, ký

cược dài hạn 13.571 0,04 13.571 0,06 263.571 0,93 53.765 0,21 537.649 2,03

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 2 B Nguồn vốn chủ sở

hữu 4.611.681 14,43 3.730.242 15,73 3.426.456 12,05 4.249.366 16,77 4.306.252 16.29 I Nguồn vốn quỹ 4.611.534 14,43 3.728.895 15,725 3.426.309 12,05 4.247.219 16,76 4.303.617 16,28 1 Nguồn vốn kinh

doanh 4.591.366 14,3695 4.612.366 19,445 3.316.309 11,68 3.551.219 14,01 3.752.617 14,19 2 Lợi nhuận chưa

phân phối 20.168 0,06 (883.471) (3,73) 110.000 0,38 516.000 2,03 356.000 1,35

3 Nguồn vốn XDCB - - - 180.000 0,71 195.000 0,74

II Nguồn kinh phí

quỹ khác 147 0,0005 1.347 0,005 147 0,0005 2.147 0,008 2.635 0.01

1 Quỹ khen thưởng

phúc lợi 147 0,0005 1.347 0,005 147 0,0005 2.147 0,008 2.635 0,01

Tổng 31.955.839 100 23.710.284 100 28.423.744 100 25.344.025 100 26.437.235 100 (Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 3

Tính đến cuối năm 2008 tổng số nguồn vốn của Công ty là:

26.437.235 nghìn đồng, số vốn này được hình thành từ hai nguồn:

- Vốn chủ sở hữu : 4.306.252 nghìn đồng.

- Vốn phải trả : 22.130.983 nghìn đồng.

Như vậy, nợ phải trả của Công ty gấp hơn 5 lần so với vốn chủ sở hữu.

Mặt khác cũng có thể thấy tỷ lệ Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm luôn luôn thay đổi tuỳ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp;

năm 2004 là 5,39, năm 2005 là 5,36, năm 2006 tăng cao với tỷ lệ 7,30 năm tiếp theo 2007 chỉ còn 4,95 và đến năm 2008 là 5,14.

Đây chính là đặc thù của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.

2.2.1.2. Kết cấu vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2008 được thể hiện thông qua bảng : Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty năm 2008

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

QTKD Tổng Hợp 47A

Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty năm 2008.

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Số

TT Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % A Tài sản lưu động và

đầu tư ngắn hạn 19.359.320 76,39 21.019.813 79,51 +1.660.493 + 8,58

I Tiền 655.348 2,95 446.034 1,69 - 209.314 - 31,94

II Các khoản phải thu 11.103.682 43,81 11.428.369 43,23 + 324.687 + 2,92 III Hàng tồn kho 3.758.350 14,83 6.366.428 24,08 + 2.608.078 + 69,39 IV Tài sản lưu động khác 3.841.940 15,16 2.778.982 10,51 - 1.062.958 - 27,67

B Tài sản cố định và

đầu tư dài hạn 5.984.705 23,61 5.417.422 20,49 - 567.283 - 9,48 I Tài sản cố định 5.392.280 21,28 4.388.382 16,60 - 1.003.898 - 18,62 II Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 258.601 1,02 135.874 0,51 - 122.727 - 47,46 III Chi phí XDCB dở dang 333.824 1,32 893.166 3,38 + 559.342 +1,68

Cộng 25.344.025 100 26.437.235 100 +1.093.210

(Nguồn: Phòng Tài chính- K ế toán Công ty )

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 5 Qua bảng trên ta thấy:

* Về vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn

- Vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối kỳ chênh lệch - 567.283 nghìn đồng. Đây là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2008 chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Trong tình trạng suy thoái kinh tế, doanh nghiệp đã hạn chế việc đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất. Đồng thời việc giảm các khoản đầu đầu từ tài chính dài hạn cũng góp phần làm giảm giá trị của tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

- Đầu năm vốn tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng 23,61%

nhưng đến cuối năm giảm 3,12% xuống còn 20,49%; chênh lệch tỷ lệ phần trăm cuối kỳ so với đầu kỳ là -9.48. Chứng tỏ trước tình trạng suy thoái kinh tế doanh nghiệp đã có những ứng phó linh hoạt nhằm giữ vững hoạt động thương mại và dịch vụ của mình.

Trong tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn tỷ lệ giữa tài sản cố định với các khoản đầu tư tài chính dài hạn và chi phí XDCB dở dang cũng có sự thay đổi.

Có thể thấy mặc dù cả tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn đều bị hạn chế nhưng chi phí XDCB lại tăng đáng kể: tăng 599.342 nghìn đồng về số tuyệt đối và về tỷ trọng là 2,06% (3,38%- 1,32%). Điều này phù hợp với tình hình xây dựng cơ bản của Công ty đã bị đình trệ gây nên hiện tượng ứ đọng vốn trong hoạt động này.

* Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:

- Tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty và số tài sản này đã tăng biểu hiện chênh lệch với đầu kỳ so với cuối kỳ, cụ thể:

Tốc độ của vốn dự trữ (hàng tồn kho) tăng mạnh: tăng 2.608.078 nghìn đồng, tương ứng tăng 9,25% cuối kỳ so với đầu kỳ. Vì trước tình hình kinh tế khó khăn Công ty đã không thể tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp để bán lượng hàng tồn kho lâu ngày ra ngoài thị trường để thu hồi vốn, một số mặt hàng để lâu ngày Công ty cho lập biên bản huỷ và kinh doanh các lô hàng khác bù đắp các khoản đó, đồng thời do không dự kiến được tình hình kinh tế thay đổi bất ngờ nên một số đơn hàng dự kiến đã không thể thực hiện được, số lượng hàng bán ra cũng giảm mạnh.

- Các khoản phải thu của Công ty cũng chiếm tỷ trọng khá cao 43,81% ở đầu kỳ và có xu hướng tăng ở cuối kỳ là 43,23%. Mặc dù tỷ lệ tăng không cao

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 6

(0,58 % tương ứng 3240.687 nghìn đồng). Tuy nhiên, đây là vấn đề Công ty cần phải xem xét có giải pháp hợp lý để hạn chế tỷ trọng và tốc độ phát triển các khoản phải thu này, giảm thiểu số lượng vốn khách hàng chiếm dụng nhằm quay vòng đồng vốn nhanh hơn và có hiệu quả hơn.

- Lượng tiền mặt và tài sản lưu động khác cũng đều giảm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang gặp khó khăn trong việc sử dụng vốn.

Qua bảng trên, tài sản cố định và đầu tư dài hạn chênh lệch giảm 9,48% , vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn chênh lệch tăng 8,58% thể hiện hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm chưa được hiệu quả và cơ cấu vốn đang tiến dần đến sự không ổn định (các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn). Các khoản vốn của Công ty bị chiếm dụng không sinh lời còn làm giảm tốc độ quay của đồng vốn.

Muốn có vốn để tiếp tục kinh doanh Công ty lại phải vay và chi phí lãi dẫn đến tình trạng vừa thiếu thốn, vừa bị khách hàng chiếm dụng vốn với tỷ lệ lớn. Đây là điểm bất hợp lý trong công tác quản lý và sử dụng vốn Công ty.

2.2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn hình thành.

Nguồn hình thành vốn của Công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn hình thành của Công ty năm 2008.

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Số

TT Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ%

1 Nguồn vốn

chủ sở hữu 4.249.366 16,77 4.306.25

2 16,29 + 56.886 + 1,34 - Nguồn vốn

kinh doanh

3.551.21

9 14,01 3.752.61

7 14,19 +201.398 + 5,67 - Nguồn vốn

quỹ 698.14

7 2,76 553.63

5 2,10 - 144.512 - 20,70 2 Nguồn vốn

tín dụng

15.492.88

1 61,13 15.393.34

3 58,22 - 99.538 - 0,64 - Vay ngắn

hạn 12.444.81

9 49,10 12.010.76

9 45,43 - 434.050 - 3,49 - Vay dài hạn 3.048.06

2 12,03 3.382.57

4 12,79 +334.512 + 10,97 3

Nguồn vốn trong thanh

toán 5.601.778 22,1 6.737.640 25,49 +1.135.862 + 20,28 - Phải trả 5.601.778 22,1 6.737.640 25,49 +1.135862 + 20,28

Tổng 25.344.02 5

100 26.437.23 5

100 1.093.210

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 7

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán).

Qua bảng trên ta nhận thấy:

- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2008 tăng 56.886 nghìn đồng nhưng tỷ trọng nguồn vốn này còn thấp (chỉ đạt 16,29 % vào cuối năm 2008).

Trong đó nguồn vốn kinh doanh tăng 201.389 nghìn đồng, nguồn vốn quỹ giảm 144.512 nghìn đồng, chứng tỏ các quỹ của Công ty khá mất ổn định, giá trị tăng nguồn vốn kinh doanh còn quá thấp so với tổng số vốn kinh doanh.

Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm tăng 1,34% phản ánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng còn chưa cao.

- Nguồn vốn tín dụng: Công ty chủ yếu vay ngắn hạn ngân hàng với tổng số tiền cuối năm 2008 là 15.393.343 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 58,22% trong khi đó số đầu năm là 15.492.881 nghìn đồng chiếm 61,13 % vậy đến cuối cuối năm nguồn vốn tín dụng của Công ty đã giảm 99,538 nghìn đồng, tương ứng với số chênh lệch % là -0,64%. Trong tỷ trọng nguồn vốn của Công ty giá trị vốn vay ngắn hạn cao vì Công ty là doanh nghiệp Thương mại hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay, mặt khác các mặt hàng kinh doanh thường có giá trị lớn cho nên trong thời gian tới Công ty cần phải có giải pháp tích cực hơn để giảm tỷ trọng vốn vay ngân hàng tới mức thấp nhất để Công ty có thể tự chủ hơn trong vấn đề đồng vốn kinh doanh của mình.

- Nguồn vốn thanh toán: đầu năm số vốn này chiếm 25,49% tỷ trọng nguồn vốn của Công ty. Cuối năm con số này đạt 22,1% con số này nói lên khả năng chiếm dụng vốn của Công ty bị hạn chế trong khi đó vốn kinh doanh của Công ty lại bị khách hàng chiếm dụng, Công ty cần phải có biện pháp hạn chế và khắc phục sự bất hợp lý này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.2. Vốn lưu động.

2.2.2.1. Cơ cấu vốn luu động.

Là một doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực chủ yếu là vật liệu xây dựng và năng lượng cho nên phần lớn nguồn vốn của Công ty dùng cho hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hoá vật tư, đó chính là vốn lưu động của Công ty, nhu cầu vốn lưu động của Công ty chủ yếu trong ngắn hạn, thường xuyên biến động theo

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 8

diễn biến của thị trường nên Công ty chủ yếu sử dụng nợ, vay ngắn hạn tín dụng để đáp ứng nhu cầu đó.

Cơ cấu vốn lưu động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

3 9

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty.

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền mặt 267.080 0,93 760.418 3,7 746.034 3,22 655.348 3,39 446.034 2,12

Phải thu 17.432.65

7 60,70 9.535.995 46,47 14.428.36 9

62,3 3

11.103.68

2 57,36 11.428.36

9 54,37 Hàng tồn kho 10.124.99

5 35,26 8.241.365 40,16 6.366.428 27,5

0 3.758.350 19,41 6.366.428 30,29 TSLĐ khác 894.318 3,11 1.984.746 9,67 1.608.015 6,95 3.841.940 19,84 2.778.982 13,22 Tổng vốn lưu động 28.719.05

0 100 20.522.52

4 100 23.148.84

6 100 19.359.32

0 100 21.019.81

3 100

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty)

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

4 0

Trong kỳ kinh doanh từ năm 2004 đến 2008, lượng tiền mặt của Công ty thay đổi theo biến động của thị trường tăng, năm 2004 đến 2005 tăng từ 267.080 nghìn đồng lên 760.418 nghìn đồng . Trong thời gian tiếp theo do thị trường giá cả tăng lên Công ty cần giữ bạn hàng cùng với những thay đổi trong hoạt động kinh doanh nên lượng tiền mặt trong thời gian này giảm dần: năm 2006 chỉ còn 746.034 nghìn đồng, năn 2007 là 655.348 nghìn đồng, đến năm 2008 giảm xuống còn 446.034 nghìn đồng. Tuy nhiên, có thể thấy tỷ trọng tiền mặt trong tổng tài sản lưu động lại biến động nhiều hơn qua các năm: năm 2004 với 0,93% đến năm 2005 tăng nhanh tới 3,7% sau đó lại giảm nhẹ xuống còn 3,22% ở năm 2006 và chiếm 4,13% cuối năm 2007, sau đó giảm đột ngột xuống còn 2.14% vào năm 2008. Điều này có thể thấy rừ mức độ thay đổi nhạy cảm của lượng tiền mặt với sự biến động của thị trường và việc thay đổi trong cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp, khi nền kinh tế gặp khó khăn vào năm 2008, các hoạt động kinh doanh yêu cầu sử dụng tiền mặt là rất lớn thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp giảm đột ngột do Công ty phải tham gia các giao dịch bằng tiền mặt. Điều này cũng có thể cho thấy năng lực tài chính của công ty chưa cao, chưa có được uy tín lớn trên thị trường.

- Các khoản phải thu của đơn vị giảm mạnh ở năm 2005 vì Công ty đã dùng các biện pháp khắc phục khó khăn để thu hồi công nợ giữa số công nợ từ 17.432.657 nghìn đồng xuống còn 9.535.995 nghìn đồng ở năm 2005 nhưng từ năm 2006 đến năm 2007 do tình hình biến động của thị trường đơn vị phải mở rộng thêm thị trường kinh doanh do sức ép cạnh tranh đơn vị buộc phải đảm bảo trả chậm cho một đơn vị để giữ mối hàng thường xuyên dẫn đến bị khách hàng chiếm dụng vốn và sự sinh lời của đồng vốn giảm do không có sự quay vòng hoặc sự quay vòng diễn ra chậm. Tỷ trọng của các khoản phải thu trong tổng vỗn lưu động luôn cao, chiếm từ khoảng 55% tới 70 %.

- Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng mua về kinh doanh (không có sản phẩm dở dang) mà lượng hàng hoá tồn kho này chủ yếu được chuyển từ thời kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn do mới từ công ty Hà Bắc được Cổ phần hoá sang, đã để lâu ngày mất phẩm chất nhưng Công ty đã dùng nhiều biện pháp để đẩy mạnh bán ra đồng thời những sản phẩm nào không bán được đơn vị đã huỷ và kinh doanh các lô hàng khác lấy lãi bù đắp nên

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

lượng hàng tồn kho của Công ty đã liên tục giảm mạnh. Năm 2004 là 10.124.995 nghìn đồng đến năm 2007 xuống còn 3.758.350 nghìn đồng. Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh gặp khó khăn vào cuối năm 2008 nên lượng hàng tồn kho năm 2008 tăng lên 6.366.428 nghìn đồng.

- Tài sản lưu động khác của Công ty tăng mạnh vào năm 2005 do việc tạm ứng tăng, việc này cũng góp phần làm giảm vòng quay của vốn, Công ty đã đẩy mạnh việc thu hồi tạm ứng nên số tài sản này giảm từ 1.984.746 nghìn đồng năm 2005 xuống còn 372.334 nghìn đồng của năm 2007. Nhưng do giá cả tăng đột ngột cộng với khó khăn trong giao dịch nên doanh nghiệp đã phải tạm ứng với số lượng lớn, làm cho TSLĐ khác năm 2008 tăng lên mức cao nhất trong cả giai đoạn này với 2.608.015 nghìn đồng.

Qua các số liệu về cơ cấu vốn lưu động trong giai đoạn qua cho ta thấy số vốn của Công ty cho khách hàng chiếm dụng là quá lớn, chiếm 54,82%, lớn hơn rất nhiều số vốn Công ty đi chiếm dụng của đơn vị khác, Công ty cần sớm có biện pháp để giảm thiểu các khoản phải thu, đặc biệt là các khoản thu khó đòi.

2.2.2.2. Nguồn vốn lưu động.

Nhu cầu vốn lưu động của Công ty thường rất cao trong kỳ kinh doanh.

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Phải thu + Tồn kho - Vay ngắn hạn Bảng 2.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Phải thu 17.432.657 9.535.995 14.428.369 11.103.682 11.428.369 Hàng tồn kho 10.124.995 8.241.365 6.366.428 3.758.350 6.366.428 Vay ngắn hạn 16.652.084 10.270.691 11.746.188 12.444.819 12.010.769 Nhu cầu vốn lưu động

thường xuyên 10.905.568 7.506.669 9.048.609 2.417.213 5.784.028

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

Trước năm 2007 nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp khá cao, từ năm 2004 tới 2006 lần lượt là 10.905.568 nghìn đồng, 7.506.669 nghìn đồng và 9.048.609 nghìn đồng và lượng vốn này có xu hướng giảm đến năm 2007 là 2.417.213 nghìn đồng, do việc quản lý vốn của Công ty đã có hiệu quả hơn trước, lượng vốn không cần quá nhiều cho tình hình kinh doanh tại thời điểm đó. Tuy nhiên đến năm 2008 thì nhu cầu vốn lại tăng do Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh nên nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cũng tăng lên là điều hợp lý. Với tình hình hiện nay của Công ty thì con số trên phản ánh nguồn vốn ngắn hạn của Công ty vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Công ty cần huy động thêm các nguồn ngắn hạn đề tài trợ cho vốn lưu động

Về nguồn vốn lưu động ta có bảng sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

4 3

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn lưu động

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nợ phải trả 24.113.98

3 83,97 17.001.40

7 82,84 21.862.04

5 94,44 17.981.09

1 92,88 18.536.80

7 88,19

Vốn CSH 4.605.067 16,03 3.521.117 17,16 1.286.795 5,56 1.378.228 7,12 2.483.006 11,81 Tổng

nguồn vốn

28.719.05

0 100 20.522.52

4 100 23.148.84

6 100 19.359.32

0 100 21.019.81

3 100

(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán Công ty)

Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp: QTKD Tổng Hợp 47A

4 4 Qua bảng số liệu ta nhận thấy:

Tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tương đối ổn định trong giai đoạn qua. Tuy nhiên về quy mô cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ sự ổn định trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty.

Để xem xét việc tăng quy mô vốn lưu động trong cả giai đoạn qua có đạt hiệu quả hay không, cần phân tích chỉ số sinh lời doanh và doanh lợi trên vốn tự có.

Hệ số sinh lời doanh

thu =

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại và du lịch bắc ninh (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w