Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
838,68 KB
Nội dung
DỊCH TỄ HỌC CAN THIỆP Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên có thể: Mơ tả chất loại nghiên cứu can thiệp Liệt kê bước để tiến hành nghiên cứu can thiệp Những vấn đề cần quan tâm NC can thiệp Nội dung trình bày Lịch sử phát triển NC can thiệp Giới thiệu NC can thiệp, thiết kế Những vấn đề NC can thiệp: y đức, định ngưng can thiệp Các bước tiến hành NC can thiệp: chọn đối tượng, phân bổ ngẫu nhiên, can thiệp, thu tập kiện, phân tích lý giải kết Giới thiệu Tóm lược lịch sư phát triên cua thư nghiệm Ambroise Paré (1510-1590): dầu sôi/VT James Lind (1747): Scurvy Povesi Pott (1775): ung thư bìu người thợ chùi ống khói Henry Butlin (1845-1912) Francis Galton (1883): cầu nguyện/ bệnh Henry Butlin (1845-1912), nhà ngoại khoa người Anh quan sát bệnh xảy Anh, công nhân quét bồ hóng/mạng nhện lục địa (Mỹ) lại khơng mắc bệnh giảm nguy bệnh nhờ đồ bảo hộ lao động thiết kế đặc biệt Giới thiệu Bản chất nghiên cứu can thiệp nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu Đối tượng nghiên cứu chia ngẫu nhiên thành hai nhóm, nhóm can thiệp nhóm khơng can thiệp Tỉ suất tác dụng mong đợi so sánh hai nhóm có khơng có can thiệp Descriptive/ narrative study Cross-sectional analytic study Case control study Cohort study Randomized controlled trials Systematic reviews Tháp chứng (evidence pyramid) CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 1.Thử nghiệm lâm sàng (Clinical trials) Thử nghiệm ngẫu nhiên coù đối chứng i chứng ng (Randomized controlled trials - RCT) Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân Mục đích nghiên cứu xác định hiệu phương pháp điều trị Chia thành hai nhóm, có can thiệp So sánh tỷ suất xuất vấn đề nghiên cứu hai nhóm