1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Giảng Dịch Tễ Học Bệnh Nhiễm Trùng.pdf

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM BS Trương Bá Nhẫn Định nghĩa • Nhiễm trùng Là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh và cơ thể trong những điều kiện nhất định của môi[.]

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM BS Trương Bá Nhẫn Định nghĩa • Nhiễm trùng:  Là q trình tương tác tác nhân gây bệnh thể điều kiện định môi trường  Quá trình đưa đến:  Xuất triệu chứng lâm sàng: bệnh nhiễm trùng  Diễn tiến khơng có biểu triệu chứng lâm sàng: người lành mang trùng • Bệnh truyền nhiễm:  Bệnh gây lây truyền trực tiếp gián tiếp tác nhân gây bệnh độc tố từ người / súc vật nhiễm bệnh sang / nhiều ký chủ cảm nhiễm Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Để mô tả tần số bệnh truyền nhiễm, nhà dịch tễ xếp bệnh nhiễm vào dạng sau:  Dịch (Epidemic)  Dịch tượng xảy số ca mắc bệnh / số chết vượt số mắc bình thường dân số trước đây, vùng, khoảng thời gian  Để xác định có dịch hay không, cần xét đến:  Tần số bệnh cộng đồng lúc bình thường  Thời gian bệnh xảy so với thời gian trước  Tần số bệnh tần số khoảng thời gian (mùa dịch, hay nhiều năm)  Đơi cần số trường hợp bệnh xảy địa phương mà trước bệnh khơng có đủ kết luận có dịch Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Bệnh lưu hành địa phương (Endemic disease):  Là dạng bệnh ln có địa phương hay nhóm dân số với tỷ suất mắc bệnh tương đối cao so với địa phương hay nhóm dân số khác (ví dụ: Sốt rét bệnh lưu hành địa phương)  Bệnh lưu hành địa phương tuân theo qui luật dây chuyền dịch Nếu có thay đổi về:  nguyên,  ký chủ  hay mơi trường ⇒ bùng nổ thành dịch lớn hay giảm hẳn Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Dịch theo mùa  Tần số mắc bệnh tăng lên số tháng năm, xảy tương đối đặn năm  Ca lẻ tẻ, tản phát (Sporadic disease):  Là xuất rời rạc, lẻ tẻ ca mắc bệnh Chúng khơng liên quan với mặt không gian & thời gian (mức thấp dịch)  Đại dịch (Pandemic)  Dịch xảy vùng rộng, phạm vi nước hay nhiều nước, thường ảnh hưởng đến tỷ lệ dân số lớn  Ví dụ: Các đại dịch Cúm xảy có chu kỳ phạm vi toàn giới hay châu lục Các yếu tố q trình sinh bệnh • Các bệnh truyền nhiễm xảy kết tương tác tác nhân gây bệnh, môi trường ký chủ  Mối tương quan yếu tố đưa tới hình thành phát triển dịch bệnh  Để khống chế bệnh truyền nhiễm, cần làm sáng tỏ trình sinh bệnh, nhận biết yếu tố dây chuyền nhiễm trùng để tác đông  Điều lúc cần thiết Đôi khi, hiểu biết dây truyền nhiễm trùng chưa đầy đủ kiểm sốt dịch bệnh Ví dụ cải thiện cung cấp nước Luân đơn ngăn chặn Dịch Tả có hiệu 30 năm trước tìm vi trùng tả • Tam giác dịch tễ gồm: yếu tố tác nhân gây bệnh, ký chủ môi trường  Khảo sát mối liên quan chúng giúp: ⇒giải thích nguyên nhân gây dịch bệnh cộng đồng ⇒ đưa biện pháp phòng chống dịch Các yếu tố q trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Là yếu tố phải có để bệnh nhiễm trùng xảy  Các đặc tính tác nhân có vai trò quan trọng việc xác định chất nhiễm trùng  Tác nhân gây bệnh là:  Vi khuẩn  Virus Rickettsia  Vi nấm  Ký sinh trùng Côn trùng thường tác nhân gây bệnh Chúng vectơ lan truyền mầm bệnh Các yếu tố trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Các đặc tính tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến: xuất & lan truyền bệnh, mức độ trầm trọng, số lượng người mắc  Khả gây nhiễm (Infectivity): Khả mầm bệnh xâm nhập nhân lên ký chủ để tạo nên tình trạng nhiễm trùng bệnh  Ví dụ: Virus sởi, bại liệt có khả lây nhiễm cao Khả đo tỷ suất công thứ phát  Khả sinh bệnh (Pathogenicity): Khả mà mầm bệnh gây bệnh xâm nhập thể ký chủ  Ví dụ: Virus sởi có khả sinh bệnh cao virus bại liệt có khả sinh bệnh thấp (hầu hết ca bại liệt thể khơng có triệu chứng)  Khả đo tỷ lệ người có triệu chứng lâm sàng so với số người bị nhiễm Các yếu tố trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Độc lực (Virulence): Liên quan đến mức độ trầm trọng bệnh  Ví dụ virus Dại có độc lực cao  Đo tỷ lệ chết mắc CFR (Case Fatality Rate)  Khả sinh độc tố (Toxigenicity) khả vi sinh vật sản xuất độc tố  Ví dụ nhiễm Clostridium botilinum  Sức đề kháng (Resistance) khả tồn mầm bệnh điều kiện môi trường sống  Khả sinh kháng thể (Antigenicity) khả mầm bệnh kích thích ký chủ tạo kháng thể  Mầm bệnh kích thích tạo đáp ứng miễn dịch lâu dài (Sởi) hay ngắn (Lậu cầu) Các yếu tố q trình sinh bệnh • Ký Chủ:  Để bệnh xuất hiện, tác nhân gây bệnh phải gây tình trạng nhiễm trùng ký chủ  Sau tiếp xúc với mầm bệnh, có trình xảy thể ký chủ đưa đến:  tình trạng nhiễm trùng khơng triệu chứng / bệnh rõ rệt  Đối với bệnh diển tiến là:  hồi phục hồn tồn  mang mầm bệnh mãn tính  chết Các yếu tố q trình sinh bệnh • Ký Chủ:  Khả đề kháng với mầm bệnh ảnh hưởng nhiều mức độ nhiễm trùng mức độ trầm trọng bệnh  Có hai chế:  Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu: da, niêm mạc, nước mắt, nước bọt, độ PH dày, hệ miễn dịch có sẵn như: thực bào, đại thực bào  Nhiều yếu tố ảnh hưởng lên khả như: tuổi, tình trạng dinh dưỡng, chủng tộc  Cơ chế bảo vệ đặc hiệu: Khả miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh riêng biệt Đó là:  miễn dịch chủ động / hay thụ động,  tự nhiên / hay nhân tạo Các yếu tố q trình sinh bệnh • Mơi trường: Mơi trường phần bên ký chủ, nơi mà tác nhân gây bệnh có mặt, tồn phát triển Môi trường bao gồm: thành phần lý hóa, sinh học, khí hậu, xã hội kinh tế Mơi trường tự nhiên: điều kiện khí hậu, thời tiết, địa lý, yếu tố lý hóa, sinh học Môi trường xã hội: hành vi, cách sống, tôn giáo yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội khác dân số, cộng đồng Các yếu tố q trình sinh bệnh • Mơi trường:  Mơi trường có thể:  làm thay đổi khả tồn tác nhân gây bệnh,  làm tăng /giảm nguy tiếp xúc xâm nhập mầm bệnh vào vật chủ  Mơi trường cịn tác động lên trình bệnh như:  ổ chứa mầm bệnh, nơi sống tự nhiên tác nhân gây bệnh dạng hoạt động hay bất hoạt (đất, nước, côn trùng, động vật người mang mầm Tải FULL (32 trang): https://bit.ly/3vPR3ht bệnh) Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net ⇒ việc xác định yếu tố mơi trường cần thiết Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Hệ số năm dịch:  Là số giúp có ý niệm năm có phải năm dịch hay khơng?  Để xác định năm dịch xảy ta dùng số: Số bệnh mắc năm /12 tháng Hệ số năm dịch = -Số bệnh mắc nhiều năm /số tháng năm  Nếu hệ số năm dịch lớn 100% năm có dịch  Chu kỳ có đến vài năm tùy vào diễn tiến loại bệnh truyền nhiễm Tải FULL (32 trang): https://bit.ly/3vPR3ht Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Hệ số mùa dịch  Là số giúp có ý niệm tháng, mùa năm mùa dịch, thường dùng xác định tính chất theo mùa dịch Số bệnh năm / số ngày tháng Hệ số tháng dịch = Số bệnh năm / 365 ngày  Nếu tháng có hệ số tháng dịch 100% gọi tháng dịch,  Nếu nhiều tháng dịch liên gọi mùa dịch 4359475 ... Các hình thái mức độ dịch:  Để mô tả tần số bệnh truyền nhiễm, nhà dịch tễ xếp bệnh nhiễm vào dạng sau:  Dịch (Epidemic)  Dịch tượng xảy số ca mắc bệnh / số chết vượt số mắc bình thường dân... số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Hệ số năm dịch:  Là số giúp có ý niệm năm có phải năm dịch hay khơng?  Để xác định năm dịch xảy ta dùng số: Số bệnh mắc năm /12 tháng Hệ số năm dịch =... dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Hệ số mùa dịch  Là số giúp có ý niệm tháng, mùa năm mùa dịch, thường dùng xác định tính chất theo mùa dịch Số bệnh năm / số ngày tháng Hệ số tháng dịch =

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:44

Xem thêm: