1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường đầu tư nước ngoài ở việt nam con đường đi tới khu đầu tư asean (aia)

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi Trường Đầu Tư Nước Ngoài Ở Việt Nam Con Đường Đi Tới Khu Đầu Tư Asean (Aia)
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 1987
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 146,2 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI) lµ mét bé phËn quan trọng toàn sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Trong năm vừa qua, FDI ngày đợc thừa nhận nh giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triĨn néi sinh cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc Trong trình đó, pháp luật FDI có vai trò quan trọng Pháp luật FDI công cụ quản lý hữu hiệu khoa học Nhà nớc nhằm định hớng cho hoạt động đầu t nớc ngoài, "vũ khí" cạnh tranh sắc bén với nớc khu vực thu hút đầu t; đồng thời hàng rào pháp lý để ngăn chặn ảnh hởng tiêu cực hoạt động này, giữ ổn định cân đối cho hoạt động đầu t xà hội Hơn nữa, pháp luật FDI thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong nhiều nớc giới tồn khung pháp luật đầu t áp dụng chung cho đối tợng, Việt Nam, từ văn pháp luật FDI đời nay, hệ thống quy phạm pháp luật FDI tồn với tính chất khung pháp luật tơng đối độc lập bên cạnh khung pháp luật đầu t nớc Sự tồn hai khung pháp luật đầu t đà làm cho chủ thể kinh doanh cha đợc bình đẳng thực mặt kinh tế sánh biện pháp khuyến khích, bảo hộ đầu t hay hạn chế đầu t đợc áp dụng khác chủ thể đầu t Hệ thống văn pháp lt vỊ FDI ë ViƯt Nam hiƯn cã ®Õn hàng trăm văn quy định nhiều vấn đề khác liên tục đợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện 14 năm qua, kể từ Luật Đầu t nớc Việt Nam đợc Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 Tuy nhiên, trớc yêu cầu việc phát triển đất nớc giai đoạn nay, với tính chất phận hệ thống pháp luật Nhà nớc, pháp luật FDI nhiều vấn đề bất cập, cần tiếp tục đợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện So với pháp luật FDI hệ thống văn pháp luật đầu t nớc đồ sộ nhiều, với hàng ngàn văn quy phạm pháp luật, quy định chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập với vận động chế kinh tế mới, cha bị bÃi bỏ cha đợc kịp thời sửa đổi, bổ sung Một số lĩnh vực hoạt động chế kinh tế thị trờng trống vắng điều chỉnh pháp luật Trong giai đoạn nay, đất nớc bớc sang giai đoạn công đổi phát triển theo định hớng Đảng Nhà nớc ta "phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới", với hội thách thức phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế hệ thống văn pháp luật đầu t nói chung đứng trớc đòi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm xác lập quyền bình đẳng thực cho chủ thể kinh doanh, góp phần tạo cạnh tranh thắng lợi với nớc khu vực thu hút FDI, phát triển nâng cao hiệu hoạt động hoạt động đầu t nớc Từ lý đây, việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật FDI đặt xu hớng yêu cầu thể hóa pháp luật đầu t Việt Nam đợc đặt có tính xúc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tại nớc ta năm gần đây, chủ đề nghiên cứu khung pháp luật chế, sách thu hút đầu t nớc ngoài, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu t nớc đà thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, kinh tế học mức độ phạm vi khác nhau, đà có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố nh: Giáo trình Luật Kinh tế Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Khoa Luật Trờng Đại học Khoa học Xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình đầu t nớc Đại học Ngoại thơng; Đầu t trực tiếp nớc số nớc Đông Nam ¸, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1993; c¸c bài: Đầu t nớc đầu t nớc ngoài, GS.TS Nguyễn Mại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1993; Pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam - Quá khứ, tơng lai TS Hoàng Phớc Hiệp, Thông tin khoa häc ph¸p lý, Bé T ph¸p, 1997; Khu vùc thơng mại đầu t tự ASEAN TS Vũ Đức Long, Tạp chí Luật học, số 4, 2002; Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn, 1996; Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, Luận ¸n Phã TiÕn sÜ cđa Hoµng Phíc HiƯp, 1996; Lt Đầu t nớc Việt Nam - đời, trình phát triển hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Đỗ Nhất Hoàng, 2002 Nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập mức độ khác nội dung pháp luật đầu t nói chung pháp luật FDI nói riêng nh công trình nghiên cứu tác giả: PGS.TS Nguyễn Bích Đạt, PGS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Nguyễn Bá Diến, TS Vũ Huy Hoàng, TS Vũ Chí Lộc, TS Võ Đại Lợc Một số dự án hợp tác quốc tế có nội dung liên quan nh: Dự án VIE/94/003 "Tăng cờng quản lý nhà nớc pháp luật Việt Nam" Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ; Dự án VIE/95/015 "Tăng cờng hội nhập Việt Nam với ASEAN" UNDP tài trợ, với chuyên đề "Môi trờng đầu t nớc Việt Nam - ®êng ®i tíi khu ®Çu t ASEAN (AIA)" nhãm nghiên cứu Viện Chiến lợc phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu t thực Tác giả luận án có số viết đợc công bố đà bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Luật học có nội dung liên quan đến pháp luật FDI Nhìn chung, công trình nghiên cứu đà đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhiều nội dung hoàn thiện pháp luật FDI mức độ phạm vi khác nhau, tơng ứng với khoảng thời gian định, giải nhiều vấn đề xúc Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống tơng đối đầy đủ sở lý luận thực tiễn vấn đề hoàn thiện pháp luật FDI Việt Nam xu hớng nhu cầu việc xây dựng hệ thống pháp luật đầu t thống áp dụng chung cho đầu t nớc đầu t nớc ngoài, đến cha có công trình đề cập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật đầu t trực tiếp nớc xu hớng nhu cầu thể hóa pháp luật đầu t Việt Nam, đề xuất giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t tiến tới thể hóa pháp luật đầu t Việt Nam Với mục đích nh trên, nhiệm vụ mà luận án phải giải là: - Nghiên cứu, làm rõ số khái niệm, trình hình thành nội dung bớc hoàn thiện pháp luật FDI Việt Nam, víi tÝnh chÊt lµ mét bé phËn hƯ thèng pháp luật, mối quan hệ tác động với yÕu tè chÝnh trÞ, kinh tÕ - x· héi ë nớc quốc tế, tơng tác với hệ thống pháp luật đầu t nớc; - Nghiên cứu quy định loại pháp luật số nớc để rút kinh nghiệm vận dụng vào việc hoàn thiện pháp luật đầu t ë ViƯt Nam; - Tõ viƯc nghiªn cøu trªn rút đặc điểm đặc thù pháp lt vỊ FDI cđa ViƯt Nam vµ chøng minh xu hớng xích lại gần pháp luật đầu t nớc pháp luật đầu t nớc Việt Nam năm qua; - Xác lập sở lý luận đề xuất kiến nghị cụ thể việc tiếp tục hoàn thiện ph¸p lt vỊ FDI theo xu híng nhÊt thĨ hãa pháp luật đầu t mối quan hệ với chế sách có liên quan với biện pháp bớc cụ thể, nhằm phúc đáp đòi hỏi thực tiễn trớc mắt lâu dài Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án là: 1) Hệ thống văn pháp luật thực định đầu t nớc Nhà nớc ta mối liên hệ với pháp luật thực định đầu t nớc điều kiện trị, kinh tế xà hội đất nớc thực tiễn quốc tế; 2) Thực tiễn công tác thi hành pháp luật đầu t nớc tình hình hợp tác đầu t trực tiếp nớc Việt Nam; 3) Pháp luật thực định đầu t nớc số nớc điều ớc quốc tế có liên quan Nội dung nghiên cứu mà luận án đề cập rộng phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên ngành nh Lý luận Nhà nớc pháp luật, Luật Kinh tế, Luật Hành chính, T pháp quốc tế, Kinh tế học Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung sâu vào nội dung thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế, vấn đề hoàn thiện pháp luật đầu t trực tiếp nớc theo xu hớng thể hoá pháp luật đầu t Việt Nam mối quan hệ Nhà nớc với chủ thể đầu t để xác lập bảo đảm thực quyền nghĩa vơ cđa hä §èi víi mét sè néi dung thể có liên quan đến chuyên ngành khác, luận án đề cập mức độ định, mối quan hệ cần thiết nhằm tạo lập së lý luËn cã tÝnh hÖ thèng cho viÖc thùc nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án là: 1) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nớc pháp luật; 2) Hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nớc ta nghiệp đổi Đó quan điểm, chủ trơng lĩnh vực xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, đặc biệt quan điểm "mở cửa" "kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" hợp tác đầu t với nớc ngoài, nh quan điểm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa; Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận án phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn Luận án sử dụng phơng pháp luật học so sánh để phân tích so sánh tổng hợp khía cạnh pháp luật FDI Việt Nam với số quy định loại pháp luật số nớc khu vực để từ đa kiến nghị có sức thuyết phục vỊ lý ln vµ thùc tiƠn viƯc vËn dơng kinh nghiệm nớc vào việc hoàn thiện pháp luật đầu t Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế có nội dung hoàn thiện pháp luật FDI đặt tơng tác hệ thống pháp luật để chứng minh xu hớng nhu cầu thể hóa pháp luật đầu t Việt Nam; làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc thể hóa pháp luật đầu t ë ViƯt Nam Ln ¸n xem xÐt c¸c vÊn đề pháp luật FDI mối liên hệ biện chứng yếu tố trị, kinh tế, xà hội, pháp luật Chính vậy, nhận định luận án chứa đựng thể cách tiếp cận toàn diện nghiên cứu vấn đề thể hóa pháp luật đầu t Luận án phân tích, đánh giá cách tơng đối đầy đủ nhân tố ảnh hởng đến đời, phát triển nội dung pháp luật FDI Việt Nam; khái quát hóa mặt lý luận đặc điểm pháp luật FDI Việt Nam Luận án thể nội dung nghiên cứu mặt lịch sử thực tiễn quy phạm pháp luật đầu t, qua chứng minh tính độc lập tơng đối pháp luật FDI, xu hớng vận động, xích lại gần đầu t nớc đầu t nớc ngoài; khẳng định nhu cầu tất yếu việc thể hóa pháp luật đầu t Việt Nam Từ kết nghiên cứu đây, luận án xác lập sở lý luận thực tiễn kiến nghị cụ thể cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật FDI nói riêng theo xu hớng thể hóa pháp luật đầu t nớc với pháp luật đầu t nớc, xây dựng mặt pháp luật chung cho hoạt động đầu t Việt Nam Luận án có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn hình thành, trình vận động không ngừng hoàn thiện pháp luật FDI; làm rõ sở lý luận chứng minh xu hớng thể pháp luật đầu t, đồng thời xác định nguyên tắc giải pháp mang tính chất định hớng cho việc tiếp tục thực trình thể hóa Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu hệ thống pháp luật thực định đầu t nớc ngoài, công tác xây dựng pháp luật, quản lý hoạt động đầu t nớc hay công tác giảng dạy môn khoa häc ph¸p lý nh LuËt kinh tÕ, Lý luËn nhà nớc pháp luật, Luật so sánh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, 10 mục Chơng Những vấn đề lý luận đầu t trực tiếp nớc pháp luật đầu t trực tiếp nớc 1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc 1.1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc Cùng với việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc đà trở thành phận quan trọng toàn sách kinh tế đối ngoại Nhà nớc ta Trong năm vừa qua, kể từ Luật Đầu t nớc đợc đời thực hiện, đầu t trực tiếp nớc ngày đợc thừa nhận nh giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triĨn néi sinh cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc VỊ mặt kinh tế, FDI hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng trình di chuyển t từ nớc sang nớc khác Mặc dù nhiều khác biệt quan niệm nhng nhìn chung nớc FDI đợc hiểu nh hoạt động kinh doanh mà có tách biệt tầm vĩ mô mặt chủ thể nhng lại có kết hợp tầm vi mô việc sử dụng vốn quản lý đối tợng đầu t Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đầu t trực tiếp nớc đợc định nghĩa là: "Một khoản đầu t với quan hệ lâu dài, theo đó, tổ chức kinh tế (nhà đầu t trùc tiÕp) mn kinh doanh víi mét tỉ chøc kinh tế khác Mục đích nhà đầu t trực tiếp muốn có nhiều ảnh hởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác đó" [105] Nh vậy, FDI dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nớc (chủ đầu t, vốn đầu t địa điểm đầu t từ quốc gia khác nhau) Nhân tố nớc ở khác biệt quốc tịch lÃnh thổ c trú thờng xuyên bên tham gia vào quan hệ đầu t trực tiếp nớc mà thĨ hiƯn ë viƯc di chun t b¶n đầu t trực tiếp nớc vợt tầm kiĨm so¸t cđa mét qc gia ViƯc di chun t nhằm phục vụ mục đích kinh doanh nớc tiếp nhận đầu t mà việc kinh doanh chủ đầu t nớc thực kết hợp với chủ đầu t nớc tiếp nhận đầu t thực Từ đó, rút hai đặc điểm FDI là: - Có dịch chuyển t phạm vi quốc tế; - Chủ đầu t (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tợng đầu t Hiện trình đầu t trực tiếp nớc diễn hầu hết nớc giới Về mặt pháp lý, khái niệm FDI đà trở thành khái niệm phổ biến đợc ghi nhận đạo luật, Luật khuyến khích đầu t (ở Thái Lan), Luật khuyến khích đầu t áp dụng cho ngành (ở Hàn Quốc) Luật riêng đầu t trực tiÕp níc ngoµi (ë Indonesia, ViƯt Nam) Theo Lt Đầu t Indonesia thì: Đầu t trực tiếp nớc nhằm mục đích thực kinh doanh Indonesia, víi nhËn thøc r»ng ngêi chđ së h÷u vèn phải trực tiếp gánh chịu rủi ro đầu t Do đó, cần phải khả vốn nớc đợc sử dụng doanh nghiệp đợc sử dụng doanh nghiệp có hợp tác với vốn nớc Vốn nớc không ngoại tệ mà bao gồm tài sản cố định cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Indonesia, phát minh sáng chế thuộc sở hữu tổ chức, ngời nớc đợc sử dụng vào doanh nghiệp Indonesia, lợi nhuận lẽ đợc chuyển nớc nhng lại đợc sử dụng Indonesia [100] Trong quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc xuất t bản, đầu t trực tiếp nớc đợc xem nh việc di chuyển t nớc nhằm thiết lập hoạt động kinh doanh định để thu lợi nhuận; nớc tiếp nhận đầu t lại việc tiếp nhận vốn ngời nớc phép chủ đầu t nớc tổ chức hoạt động kinh doanh theo hình thức mà pháp luật quy định Điều cho thấy, dù nhìn nhận dới góc độ FDI hoạt động kinh doanh quốc tế dựa sở trình di chuyển t quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực theo hình thức định mà qua chủ đầu t trực tiếp tham gia vào trình đầu t Việt Nam, văn pháp lý đầu t trực tiếp nớc Điều lệ đầu t nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đợc ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 Điều lệ không nêu định nghĩa cụ thể FDI nhng t tởng quy phạm khái niệm FDI giống nh khái niệm đợc ghi nhận sau Luật Đầu t nh sau: Đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc (khoản 3, Điều 2, Luật Đầu t 1987; khoản 1, Điều 2, Luật Đầu t 1996) Nh vậy, mặt pháp lý, khái niệm FDI đợc đề cập luật quốc gia giới hạn phạm vi nhìn nhận FDI dới mắt nớc tiếp nhận đầu t Khái niệm không bao gồm hoạt động đầu t gián tiếp nớc ngoài, không bao gồm quan hệ thơng mại thông thờng Tuy nhiên, điều cần ý nghiên cứu là, khái niệm đầu t trực Luật Đầu t nớc Việt Nam với giới hạn nh khác với khái niệm đầu t nớc Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t mà Việt Nam đà ký kết với nớc Theo Hiệp định này, thuật ngữ "đầu t nớc ngoài" đợc sử dụng để loại tài sản mà nhà đầu t nớc ký kết dùng để đầu t vào nớc ký kết hữu quan Khái niệm đợc sử dụng để giá trị tài sản nhà đầu t nớc hữu quan Danh mục tài sản giá trị tài sản đợc gọi "đầu t" rộng, từ cụ thể nh "cổ phần", "bản quyền", "động sản", "bất động sản" đến trừu tợng nh "yêu sách tiền đợc sử dụng để tạo giá trị

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Quản lý các Khu công nghiệp Việt Nam (1997), Các văn bản pháp quy về quản lý khu công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản phápquy về quản lý khu công nghiệp
Tác giả: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Việt Nam
Năm: 1997
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996), Báo cáo về thu hút và sử dụng vốn ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về thu hút và sử dụng vốn ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1996
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996) Báo cáo tổng kết Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1988 - 1996, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Đầu t trực tiếp nớc ngoài1988 - 1996
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996), Tài liệu tham khảo về luật pháp và chính sách của các nớc đối với đầu t nớc ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo về luật pháp và chínhsách của các nớc đối với đầu t nớc ngoài
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1996
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996) Báo cáo về tình hình thực hiện Luật Đầu t nớc ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình thực hiện Luật Đầu tnớc ngoài
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1999), Tài liệu tham khảo về tình hình và các quyđịnh về đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo về tình hình và các quy"định về đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1999
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000), Kinh tế và Dự báo, (7)(327), Hà Nội, tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2000
10. Bộ Ngoại giao (1994), Một số hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, tài liệu số 48/LPQT ngày 21/5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Năm: 1994
11. Bộ Tài chính (2000), Thông tin Tài chính, (22), tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Tài chính
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2000
13. Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Bài phát biểu của Phó Thủ tớng Chính phủ, Chủ tịch ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế tại Hội nghị toàn quốc về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 6-7/5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài phát biểu của Phó Thủ tớng Chính phủ,Chủ tịch ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế tại Hội nghịtoàn quốc về hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm
Năm: 2002
14. Diệu Chi (2002), Thời báo Tài chính Việt Nam, (48), ngày 22/4, trang web Bộ Tài chính, CPnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Tài chính Việt Nam
Tác giả: Diệu Chi
Năm: 2002
15. Chính phủ (2001), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005, số 1041/CP-KTTH, ngày 14/11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2001-2005
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
16. Chính phủ (2001), Báo cáo về Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tài liệu trình Quốc hội số 1025/CP-QHQT, ngày 12/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
17. Chính phủ (2002), Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong nhiệm kỳ 1997 - 2002, tài liệu trình Quốc hội ngày 15/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ trong nhiệm kỳ 1997 - 2002
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
18. GS.TS David O.Dapice, Đại học Harvard (2000), Các lựa chọn và cơ hội - các con đờng đã mở ra trớc Việt Nam, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lựa chọn và cơ hội -các con đờng đã mở ra trớc Việt Nam
Tác giả: GS.TS David O.Dapice, Đại học Harvard
Năm: 2000
19. Phạm Ngọc Dũng (2001), "Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài", Nghiên cứu kinh tế, (273), tr. 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), "Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI", Tài liệu của Văn phòng Trung ơng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1986
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII, Tài liệu của Văn phòng Trung ơng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳkhóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
44. http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.hl...(7,75937,1) (2002), 16/8 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w