Những vấn đề lí luận chung
Môi trờng đầu t
1 Khái niệm môi trờng đầu t : Đầu t là hoạt động bỏ vốn ngày hôm nay để thu lại lợi ích trong tơng lai trong quá trình đó môi trờng đầu t đóng vai trò quan trọng nh một chất xúc tác ban đầu cho việc lựa chọn quyết định bỏ vốn của nhà đầu t vì vậy moi trờng đầu t có vị trí vô cùng quan trọng Theo nghĩa chung nhất
“môi trờng đầu t là tổng hoà các nhân tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội liên quan đến hoạt động đầu t” Trong một nền kinh tế, các nhân tố trên có thể tác động riêng rẽ hoặc đa chiều tới hoạt động đầu t.
Theo World Bank 2004 định nghĩa “ môi trờng đầu t là tổng thể các yếu tố đặc thù địa phơng đang định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu t có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng sản xuất” Tập hợp những yếu tố đặc thù này bao gồm hai thành phần chính là chính sách
4 của chính phủ và các nhân tố khác liên quan đến quy mô thị trờng và u thế địa lý Định nghĩa này sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp” để chỉ một hệ thống toàn diện các tác nhân kinh tế, đi từ các nông dân các thể và các doanh nhân nhỏ đến các cơ sở chế tác trong nớc và công ty đa quốc gia, bất kể chúng có quy mô, hoạt động và địa vị pháp lý chính thức nh thế nào
Một môi trờng đầu t tốt là môi trờng không chỉ tốt cho các nhà đầu t nớc ngoài, mà còn tốt cho các nhà đầu t trong nớc, tốt cho cả một cộng đồng.
Có nhiều cách phân loại môi trờng đầu t song theo các nhà kinh tế thì môi trờng đầu t đợc chia thành môi trờng đầu t cứng và môi trờng đầu t mềm:
- Môi trờng cứng : là môi trờng bao gồm các yếu tố cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự phát triển kinh tế nh sân bay, cảng biển, giao thông, điện nớc…
- Môi trờng mềm : là môi trờng bao gồm hệ thống các dịch vụ hành chính, dịch vụ pháp lý liên quan đến hoạt động đầu t ( đặc biệt là các vấn đề liên quan đến đối xử và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại ) nh chất lợng lao động, dịch vụ công nghệ, hệ thống các dịch vụ tài chính – ngân hàng…
2 Các yếu tố của môi trờng đầu t :
Môi trờng đầu t bao gồm:
2.1: Môi trờng chính trị xã hội:
Các yếu tố thuộc về môi trờng chính trị- xã hội:
- Sự ổn định của chế độ chính trị
- Quan hệ các đảng phái đối lập và vai trò kinh tế của họ
- Sự ủng hộ của quần chúng, của các đảng phái, tổ chức xã hội và của quốc tế đối với chính phủ cầm quyền
- Năng lực diều hành và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo đất nớc
- ý thức dân tộc và tinh thần tiết kiệm của dân c
- mức độ an toàn và an ninh trật tự xã hội
Các yếu tố thuộc về môi trờng văn hoá đó là tôn giáo, tín ngỡng, tập quán, truyền thống lịch sử và văn hoá
2.3: Môi trờng pháp lý và hành chính:
- Tính đầy đủ và đồng bộ của hệ thống pháp luật
- Tính chuẩn mực và hội nhập của hệ thống pháp luật
- Tính rõ ràng, công bằng, công khai và ổn định của hệ thống pháp luật
- Khả năng thực thi của pháp luật, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t, những u đãi, hạn chế dành cho các nhà đầu t
- Thủ tục hành chính và hải quan
2.4: Môi trờng kinh tế và tài nguyên:
- Các chính sách kinh tế
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội nh GDP, GNP…
- Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia, các luồng vốn đầu t cho phát triển
- Dung lợng thị trờng và sức mua của thị trờng
- Tài nguyên thiên nhiên và khả năng khai thác
- Tính cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế, chính sách bảo hộ thị trờng nội địa, hệ thống thông tin kinh tế…
- Các chính sách tài chính: thu chi, mở tài khoản vay vốn, lãi suÊt…
- Nền tài chính quốc gia đợc đánh giá qua các chỉ tiêu: các cân thanh toán quốc tế, cán cân thơng mại quốc tế, nợ quốc gia và tỷ lệ lạm phát
-Tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của Nhà nớc
- Khả năng chuyển đổi của đồng tiền, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng, sự hoạt động của các thị trờng tài chÝnh
- Hệ thống thuế và lệ phí
- Khả năng đầu t của chính phủ cho phát triển
2.6: Môi trờng cơ sở hạ tầng:
- Hệ thống đờng sá, cầu cống, sân bay, cảng biển…
- Mức độ thoả mãn các dịch vụ phục vụ cho hoạt động đầu t: điện, nớc, bu chính, công nghiệp phụ trợ…
- Khả năng thuê đất và sở hữu nhà, chi phí thuê đất, đền bù giải toả, chi phí dịch vụ vận tải, điện nớc…
- Nguồn lao động và giá cả nhân công lao động
- Trình độ đào tạo cán bộ quản lývà tay nghề
- Cờng độ lao động và năng suất lao động, tính cần cù và kỷ luật lao động
- Tình hình đình công, bãi công
- Hệ thống giáo dục và đào tạo, sự hỗ trợ của chính phủ cho đầu t phát triển nguồn nhân lực
- Quan hệ ngoại giao của chính phủ
- Thiết lập quan hệ buôn bán với thế giới, mức độ ảnh hởng u đãi MFN và GSP của các nớc này
- Hợp tác kinh tế quốc tế
- Sự ủng hộ tài chính thông qua các hiệp định song phơng và đa phơng( Nhật, EU, IMF, WB )để vay ODA
- Mức độ mở của nền kinh tế và tài chính đối với bên ngoài,tham gia các diễn đàn thơng mại thế giới
Tác Động của môi trờng đầu t đến thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Một khó khăn lớn của hầu hết các nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu phát triển là thiếu vốn đầu t Đây là yếu tố quyết định để các nớc có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất của nhân dân.ở các nớc ĐPT thờng có nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên cha sử dụng hết hoặc không đợc sử dụng vì thiếu các điều kiện vật chất của quá trình lao động sản xuất Bản thân các nớc ĐPT lại ít có khả năng tự tích luỹ vì vậy nguồn vốn từ bên ngoài sẽ có ý nghĩa rất quan trọng Đặc biệt trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới hiện nay, các nớc ĐPT bị đặt trong tình huống phải tạo đợc tốc độ phát triển nhanh để đuổi kịp và từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, nguy cơ tụt hậu không cho phép các nớc ĐPT đợc chậm trễ hay có cách lựa chọn khác Vốn đầu t nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn trong nớc, cải thiên cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, trình độ quản lý,khả năng phát triển thị trờng nội địa,phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận thị trờng thế giới Nhng đồng vốn bao giờ cũng biết tìm đến nơi đồng vốn có khả năng sinh lời cao và ổn định, vì vậy một nớc có môi trờng đầu t thuận lợi
Do vậy môi trờng đầu t có vai trò quan trọng trong việc thu hút dòng vốn nớc ngoài, nó có thể tăng khả năng thu hút vốn nhng cũng có thể gây ra nhiều cản trở.
1:Môi trờng chính trị – xã hội:
Tình hình chính trị xã hội có ảnh hởng lớn đến các nhà đầu t Sự ổn định chính trị là vấn đề sống còn, là điều kịên đảm bảo cho sự phát triển của một quốc gia Với tầm quan trọng nh vậy nên nó là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn các nhà đầu t Giữ vững sự ổn định về chính trị có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút FDI vì nếu chính trị không ổn định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi của các mục tiêu, thay đổi phơng thức để đạt đợc mục tiêu đó Mỗi sự biến động chính trị cũng dễ dẫn đến tình trạng xung khắc giữa chế độ chính trị mới với chế độ chính trị cũ Kết quả của các cuộc xung khắc kiểu này là những sự phủ nhận, phá bỏ, thay đổi làm thịêt hại nhiều đối với các nhà đầu t. Các nhà đầu t cần quan tâm đến hệ thống chính sách và sự thay đổi của môi trờng chính trị trong tơng lai Sự ổn định chính trị là điều kện tiên quyết cho các hoạt động kinh tế, tạo ra sự an tâm cho các nhà đầu t về tài sản và thậm chí cả tính mạng của họ Một quốc gia có nội chiến không bao giờ có thể có môi trờng đầu t tốt Các nhà đầu t nớc ngoài thờng lấy mức độ ổn định chính trị, tính nhất quán, bền vững trong các chính sách của nớc nhận đầu t để xác định hệ số an toàn, cũng nh khả năng sinh lời của đồng vốn mà họ bỏ ra đầu t Các nhà đầu t sẽ không bao giờ đầu t hoặc nếu đã có dự án đầu t thì họ sẵn sàng rút vốn ra khỏi quốc gia có tình hình chính trị không ổn định, các chính sách hay biến động và thiếu nhất quán Các nhà đầu t chỉ muốn đến đầu t ở các quốc gia có chính phủ có đủ năng lực và điều kiện để thực hiện các cam kết với độ tin cậy cao Môi trờng chính trị xã hội ổn định cũng là điều kiện để một quốc gia thiết lập các mối quan hệ với cộng đồng quốc tế cũng nh các thiết chế tài chính, tín dụng, các tổ chức thơng mại trên thế giới Bên cạnh đó các nhà đầu t cũng quan tâm đến cơ chế vận hành của bộ máy nhà nớc. Dới con mắt của các nhà đầu t thì đó là việc cơ chế vận hành có tạo điều kiện cho họ giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính trong hoạt động đầu t của họ hay không? Cơ chế vận hành bộ máy nhà nớc là kết quả trực tiếp của hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội do vậy khi một trong ba thành tố trên thay đổi nó cũng dẫn đến sự thay đổi trong cơ chế vận hành bộ máy nhà nớc Sự thay đổi này còn phụ thuộc vào năng lực điều hành và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo đất nớc, vào ý thức dân tộc, sự ủng hộ của quần chúng, của các tổ chức xã hội Sự thay đổi này thể hiện ở mức độ đổi mới t duy, linh hoạt theo thời gian của hàng ngũ lãnh đạo, mức độ an toàn và an ninh trật tự xã hội Cơ chế vận hành của nhà nớc tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t hoàn thành các thủ tục cũng nh giải quyết các vớng mắc liên quan đến hoạt động đầu t của họ và tăng khả năng sinh lời.
Và một trong những điều kiện quyết định độ bền vững của chính phủ đó là sự ổn định chính trị, đồng thời nó cũng là cơ sở quan trọng cho bộ máy chính phủ tập trung cho công tác điều hành, quản lý đất nớc
Mức độ an toàn và an ninh trật tự xã hội luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t Một môi trờng đảm bảo về an ninh, xã hội ổn định sẽ đảm bảo cho các hoạt động đầu t diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả cao
Trong một môi trờng đầu t của một quốc gia nếu các nhân tố nh hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế là những nhân tố làm yên tâm các nhà đầu t thì khi nghiên cứu về mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t đó ngời ta không thể không xét đến phong tục, tập quán, tín ng- ỡng,tôn giáo, ngôn ngữ, truyền thống lịch sử và văn hoá của môi trờng ấy Các yếu tố này là những tín hiệu đầu tiên thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vì nó quyết định sự thành bại của hoạt động đầu t Trớc khi đa ra quyết định đầu t các nhà đầu t phải tìm hiểu về phong tục,lối sống của đại bộ phận dân c để đa ra sản phẩm thích hợp đảm bảo sự tồn tại của sản phẩm đó trên thị trờng cũng nh củng cố địa vị của công ty so với đối thủ cạnh tranh nếu sản phẩm của công ty có sự phù hợp nào đó với các phong tục tập quán này Mỗi một quốc gia khác nhau thì có môi trờng văn hoá khác nhau, một nhà quản lý giỏi phải luôn quan tâm đến môi trờng này để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Một môi trờng văn hoá cởi mở thân thiện, có nhiều sự tơng đồng với các nhà đầu t nớc ngoài sẽ hấp dẫn và khuyến khích đầu t nhiều hơn, tạo điều kiện cho họ hoà nhập vào cộng đồng nớc sở tại, cơ hội làm ăn sẽ nhiều hơn và mức sinh lợi cũng cao hơn.
3: Môi trờng pháp lý và hành chính:
Khi nghiên cứu về môi trờng pháp lý và hành chính các nhà đầu t thờng quan tâm đến các khía cạnh sau : tính đầy đủ và đồng bộ, tính chuẩn mực và hội nhập, tính rõ ràng công bằng, công khai và ổn định của hệ thống pháp luật; khả năng thực thi của pháp luật; khả năng của pháp luật bảo vệ quyền lợi các nhà đầu t; những u đãi và hạn chế giành cho các nhà đầu t; thủ tục hành chính và hải quan…Không ai có thể phủ nhận vai trò của luật pháp bởi nó là sân chơi chung cho mọi tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trờng Suy cho cùng thì các công cụ điều tiết các thị trờng, các chính sách đều đợc cụ thể hoá bằng hệ thống pháp luật Vì vậy nhân tố pháp luật có tính chất bao trùm mọi nhân tố khác trong môi trờng đầu t. Tuy nhiên do nhiệm vụ của nó là quy định và đặc tính của nó là cỡng chế nên nhân tố pháp luật phải đặt lên hàng đầu tính nhất quán và minh bạch, sau đó trên góc độ nhà đầu t ngời ta mới quan tâm đến tính hấp dẫn và thông thoáng Một môi trờng đầu t tốt xét về mặt pháp luật phải hoàn thiện về pháp luật của tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế, không chồng chéo, thống nhất và công bằng.Các văn bản pháp luật khoa học, sát thực tiễn và phù hợp với yêu cầu, cần đợc điều chỉnh bởi môi trờng kinh doanh, tất nhiên việc cho ra đời một văn bản pháp luật có thể đem lại lợi ích cho ngời này hay ph- ơng hại đến lợi ích của ngời kia nhng điều chủ yếu là mức độ gây hại phải đợc hạn chế ở mức độ thấp nhất Các văn bản hớng dẫn dới luật phải sát với luật, hớng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng giúp cho các nhà đầu t hiểu và thực hiện đúng các quy định của luật.Đặc biệt hệ thống pháp luật phải có tính linh hoạt để kịp thời đa ra những thay đổi, điều chỉnh phù hợp
12 với các biến động của môi trờng kinh doanh và yêu cầu của hội nhập kinh tế Các nhà đầu t nớc ngoài rất cần một môi trờng pháp lý hợp lý và ổn định của nớc chủ nhà Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng không chỉ để đảm bảo cho các nhà đầu t nớc ngoài mà còn cho chính các nhà đầu t trong nớc khi tính toán đến làm ăn lâu dài.
Bên cạnh hệ thống pháp luật các nhà đầu t còn quan tâm đến các vấn đề mang tính chất kinh tế trong đó đặc biệt quan tâm đến các chính sách thuế Thuế là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t vì nó liên quan cả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất Các khoản thuế và các mức thuế phải bao quát đợc tất cả các nhân tố phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và phải hợp lý, tận thu nhng phải nuôi dỡng nguồn thu, cách tính thuế phải khoa học và xét trong môi trờng cạnh tranh thu hút đầu t thì phải có các quy định về miễn giảm, các mức thuế a đãi Cần quy định rõ về các vấn đề nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề về bảo vệ bản quyền, nhãn mác, tên gọi… làm sao để vừa đủ hấp dẫn các nhà đầu t vừa bảo vệ môi trờng kinh doanh trong nớc Chính tốc độ khắc phục những tồn tại, thiếu sót và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rút ngắn khoảng cách về độ hấp dẫn của môi trờng đầu t của các nớc trong thu hút đầu t nớc ngoài.
4: Môi trờng kinh tế và tài nguyên:
Các yếu tố thộc môi trờng kinh tế và tài nguyên bao gồm:các chính sách kinh tế, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội, tỉ kệ tiết kiệm quốc gia, dung lợng thị trờng và sức mua thị trờng, tài nguyên thiên nhiên và khả năng khai thác, các chính sách bảo hộ thị trờng nội địa, hệ thống thông tin kinh tế … Thông qua các chính sách kinh tế các nhà đầu t có thể đánh giá đợc mức độ thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh các chính sách u đãi, trợ cấp, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng…Chính sách kinh tế phù hợp với từng thời kì phát triển của nền kinh tế, cũng nh phù hợp với từng địa phơng, vùng, lãnh thổ sẽ giúp chúng ta tận dụng hết lợi thế, tiềm năng phục vụ cho việc tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút thêm các nhà đầu t nớc ngoài đầu t và đảm bảo cho sự phát triển bền vững Chúng ta có thể lấy Nhật Bản làm ví dụ, đó là một đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên nhng có những chính sách đúng đắn nên Nhật Bản có sức mạnh kinh tế vào loại bậc nhất thế giới
Tài nguyên thiên nhiên đối với một quốc gia là yếu tố quan trọng nhng không phải là yếu tố sống còn, điều đó càng đúng khi mà nền kinh tế thế giới đang trong quá trình chuyển từ thâm dụng vật liệu sang thâm dụng thông tin. Các nhà đầu t trớc khi đầu t vào một quốc gia nào cũng cần xem xét tới tài nguyên và khả năng khai thác cũng nh sử dụng tài nguyên thiên nhiên Quốc gia nào có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng thì sẽ có lợi thế trong việc thu hút đầu t Tài nguyên thiên nhiên đảm bảo nguồn đầu vào cho các hoạt động sản xuất, một yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ Nếu tài nguyên trong nớc có thể đảm bảo nhu câù về nguyên nhiên vật liệu sẽ giúp các nhà đầu t tiết kiệm chi phí nhập nguyên liệu từ nớc ngoài cũng
14 nh các chi phí khác Các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t họ cũng chọn nơi có tài nguyên thiên nhiên phong phú, chi phí rẻ để tăng thêm lợi nhuận Bên cạnh đó u thế địa lý của một quốc gia cũng quyết định khả năng thu hút đầu t Quốc gia nằm trong khu vực phát triển kinh tế sôi động, có giao lộ của các tuyến giao thông quốc tế và tại đó có thể kiểm soát đợc một vùng rộng lớn thì quốc gia đó sẽ đợc hởng lợi từ các dòng thông tin, các trào lu phát triển mới, thuận lợi cho việc chu chuyển vốn, vận chuyển vốn…sẽ là tâm điểm chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài, đó là những nơi có nhiều cơ hội làm ăn và đảm bảo cho sự thành công Nhiều quốc gia tài nguyên không có lợi thế về tài nguyên nhng có một vị trí địa lý thuận lợi thì đó cũng là một lợi thế so sánh so với các quốc gia khác
Dung lợng thị trờng và sức mua của thị truờng cũng là một yếu tố quan trọng Khi muốn đa một sản phẩm vào thị trờng của một quốc gia thì các nhà quản lý phải quan tâm đến dân số của quốc gia đó Trên phơng diện đầu ra một quốc gia với quy mô dân số lớn sẽ là một thị trờng tiêu thụ hấp dẫn Tính hấp dẫn của thị trờng nh vậy còn thể hiện ở kết cấu dân số theo các tiêu chí khác nhau Ví dụ một quốc gia có dân số trẻ trong đó tỷ lệ trên 20 tuổi lớn sẽ là thị trờng tiềm năng với các nghành sản xuất giày dép, mũ nón, quần áo thời trang, hoặc sản xuất ô tô, xe máy, di động…Sức mua của thị trờng là điều quan trọng đối với các nhà đầu t khi quyết định sản xuất với số lợng bao nhiêu, quy mô nh thế nào, tuổi thọ của sản phẩm và điều quan trọng là lợi nhuận họ thu đợc từ sản phẩm đó là bao nhiêu
Chính sách bảo hộ thị trờng nội địa cũng là một yếu tố quan trọng trong môi trờng kinh tế Các nhà đầu t nớc ngoài luôn muốn một môi trờng cạnh tranh bình đẳng, không có quá nhiều rào cản, không có sự phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t trong nớc Quốc gia nào có chính sách bảo hộ thị trờng nội địa phù hợp, chỉ một số nghành cần thiết mới bảo hộ, các doanh nghiệp trong cũng nh ngoài nớc đợc đối xử bình đẳng nh nhau thì sẽ thu hút các nhà đầu t bỏ vốn vào Còn quốc gia nào mà quá bảo vệ thị trờng trong nớc, tạo nhiều rào cản đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài, mở cửa thị trờng một cách dè chừng sẽ làm các nhà đầu t chán nản và không còn hứng thú muốn đầu t.
Về hệ thống thông tin liên lạc đây cũng là một trong những điều kiện đáp ứng nhu cầu của hoạt động đầu t. Một hệ thống thông tin liên lạc tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t luôn nhận đợc các thông tin một cách nhanh nhất, thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giữa các địa điểm đầu t, tiết kiệm thời gian cũng nh chi phí đi lại của các nhà đầu t Bên cạnh đó hệ thống thông tin phải cung cấp phổ biến việc thực hiện các văn bản pháp quy để các cơ quan cấp dới nắm vững kịp thời các chính sách và quy định của nhà nớc để xử lý đúng đắn các vụ việc có liên quan tránh xử lý một cách tuỳ tiện gây thiệt hại cho các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời giúp các nhà đầu t trong và ngoài nớc nắm rõ luật tránh những vi phạm không đáng có Tình trạng chắp vá trong hệ thống liên lạc, thiếu thông tin, liên lạc quốc tế còn hạn hẹp, các thiết bị liên lạc lạc hậu … sẽ gây cản trở trong hoạt động đầu t, làm giảm sức hút của môi trờng đầu t Hệ
Quá trình hoàn thiện môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
Giai đoạn sau ngày thống nhất đất nớc đến trớc n¨m 1987
Việt Nam vừa trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế sau chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề lại vấp phải những sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành trên cả tầm vĩ mô và vi mô nên đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Một nền kinh tế què quặt, nghèo nàn lạc hậu, đời sống của đại đa số nhân dân khó khăn thiếu thốn là gánh nặng không dễ vợt qua đợc Một thời gian dài Việt Nam không có tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế, một phần quỹ tiêu dùng và phần lớn quỹ tích luỹ chúng ta phải dựa vào vay nợ và viện trợ.
Trớc năm 1986 hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam kém phát triển hoặc cha đợc coi trọng Quy mô hoạt động nhỏ bé, hình thức đơn điệu, chủ yếu chỉ có các hoạt động vay nợ, viện trợ và xuất nhập khẩu trong phạm vi các nớc XHCN, chủ yếu với Liên Xô cũ Thời kì trớc năm 1975, do tình hình đất nớc đang tiến hành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vì vậy chúng ta cần tranh thủ sự ủng hộ của tất cả các nớc về ngoại giao và viện trợ, để phục vụ cho nhiệm vụ chính là đấu tranh giải phóng dân tộc Suốt một thập kỉ sau chiến tranh, do quan điểm hẹp hòi về tự lực cánh sinh theo kiểu biệt lập kéo dài từ những năm trớc đây đã hạn chế không cho phép chúng ta tận dụng đợc những khả năng của thời cơ mới để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Vì vậy cho đến năm 1985, tổng giá trị xuất nhập khẩu của ta mới đạt khoảng hơn 500 triệu rúp và đô la; giá trị xuất khẩu tính trên đầu ngời chỉ đạt 12 rúp và đô la, thuộc loại thấp nhất thế giới Chỉ tiêu đánh giá mức độ mở của của một nớc là tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong GDP, tỷ lệ này của chúng ta cũng ở mức thấp khoảng trên dới 10% So sánh với các nớc có mức độ mở của mạnh nền kinh tế nh Singapo, lãnh thổ Hồng Kông…tỷ lệ trên của Việt Nam là rất thấp.
Sau Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI, với chính sách đổi mới toàn diện đất nớc chúng ta đã đánh giá cao vai trò rất to lớn của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng Đảng CSVN và chính phủ cũng hiểu rằng,
24 trong điều kện nền kinh tế còn lạc hậu nếu muốn phát triển nhanh thì phải biết lợi dụng vốn và kĩ thuật của các cờng quốc công nghiệp và nếu có phải trả “ học phí” để có đợc trình độ khoa học công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến thì cũng phải và nên làm Chính vì vậy chỉ 2 năm sau ngày thống nhất đất nớc, ngày 18-4-1987 chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành điều lệ về đầu t của nớc ngoài ở nớc CHXHCN Việt Nam, trong đó: “ Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam hoan nghênh việc đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam và hai bên cùng có lợi” Để khuyến khích đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, bản điều lệ cũng đã đa ra nhiều u đãi đối với đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam Các chính khách và các nhà đầu t nớc ngoài đã xem bản điều lệ này nh một tín hiệu tích cực rất đáng đợc quan tâm Đây là văn bản đầu tiên của nhà nớc ta về đầu t nớc ngoài, đánh dấu bớc chuyển mới trong quan điểm của Việt Nam đối với t bản nớc ngoài Đáng tiếc là sau khi bản điều lệ về đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam ra đời nó đã không có đối tác để điều chỉnh, vì ngay sau đó đã xảy ra cuộc chiến tranh ở biên giớiTây nam và phía bắc, đây là nhân tố quyết định vì không ai lại bỏ tiền đầu t vào nơi đang trong tình trạng có chiến tranh, tình hình an ninh không ổn định Hơn nữa tình hình kinh té của Việt Nam lúc đó còn rất nhiều khó khăn, sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, các dịch vụ không phát triển, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa không phù hợp với các thông lệ quốc tế; đặc biệt là thiếu một hệ thống quan điểm rõ ràng về đờng lối tổng thể phát triển kinh tế.
Mặc dù bản điều lệ về đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam chỉ còn là một tài liệu lu trữ, nhng nó cũng đã thể hiện quan điểm của chúng ta về vấn đề này, và Việt Nam là nớc XHCN đầu tiên ban hành văn bản pháp lý về đầu t nớc ngoài với mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Giai đoạn từ 1987 đến 1990
Nếu nh Đại hội lần thứ IV của Đảng khẳng định “ không ngừng mở rộng sự phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học- kĩ thuật, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thơng…Đặc biệtđối với nớc ta, từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn XHCN, việc tăng cờng các quan hệ phân công hợp tác tơng trợ về kinh tế với các nớc XHCN anh em và phát triển các quan hệ với các nớc khác có tầm quan trọng rất lớn” thì những quan điểm của đại hội VI là một sự đổi mới có tính bớc ngoặt trong t duy và chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam Đại hội VI Đảng CSVN đã xác định “ xuất khẩu” là một trong ba chơng trình cốt lõi của nhiệm cụ kinh tế- xã hội trong 5 năm 1986-1990, không những có ý nghĩa sống còn đối với tình hình trớc mắt mà còn là những điều kiện ban đầu, không thể thiếu đợc để triển khai công nghiệp hoá XHCN ở chặng đờng tiếp theo Hơn thế nữa, xuất khẩu còn đợc coi là yếu tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện chơng trình lơng thực thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng và các hoạt động kinh tế khác.
Trong báo cáo chính trị trình bày tại đại hội VI cũng đã khẳng định: “ Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu,tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều
26 hình thức đa dạng để phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại” Để thực hiện chủ trơng này, Báo cáo chính trị của BCHTWĐCSVN tại đại hội VI cũng đã chỉ rõ cộng việc cần thiết phải tiến hành ngay là: “ Công bố chính sách khuyến khích nớc ngoài đầu t vào nớc ta dới nhiều hình thức, nhất là các nghành và cơ sở đòi hỏi kĩ thuật cao, làm hàng xuất khẩu Đi đôi với việc công bố luật đầu t, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việu kiều vào nớc ta để hợp tác kinh doanh”.
Sau hơn 10 năm phải dừng lại, trong điều kiện đất nớc đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, tháng 12/ 1987 Quốc hội nớc ta đã thông qua “ Luật đầu t nớc ngoài” Đây là thời kì mà đầu t nớc ngoài đợc coi là bộ phận quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân Đồng thời cũng là biện pháp đợc sử dụng nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên lao động và các tài nguyên khác để đẩy mạnh xuất khẩu Có thể nói luật đầu t nớc ngoài đã tiến một bớc rất dài về mọi phơng diện so với điều lệ 1977 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời phù hợp với xu hớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia ĐPT khác đang rất cần thu hút vốn và kĩ thuật- công nghệ của các nớc tiên tiến trên thế giới Nhng chúng ta cũng hiểu rằng hoạt động này hiện đang diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nớc và các khu vực trên thế giới, hơn nữa chúng ta lại là nớc nhập cuộc sau va môi trờng đầu t trong nớc cha đợc thuận lợi.Vì vậy luật đầu t nớc ngoài của chúng ta thể hiện tính cởi mở cao, hấp dẫn, tạo ra những lợi thế so sánh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt này Chúng ta khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân theo các hình thức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng liên doanh và thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài Luật đầu t ra đời đồng nghĩa với việc nhận thức của chúng ta về vai trò, vị trí, tác dụng của ĐTNN đối với nền kinh tế quốc dân rõ ràng, thực tế hơn Tính mục đích của đầu t nớc ngoài trong bộ luật thể hiện rõ hơn, cụ thể hơn Lợi ích kinh tế của đất nớc đợc đặt ra hài hoà hơn trong mối quan hệ với chủ quyền kinh tế Luật đầu t này lần đầu tiên mang sắc thái của một luật khuyến khích đầu t. Mức độ hấp dẫn của nó thực sự gây ngạc nhiên đối với nhiều quốc gia trên thế giới Mặc dù vậy, luật này vẫn không tránh khỏi một số khiếm khuyết, thiếu đồng bộ Đối với các đối tác trong nớc, luật đầu t 1987 dờng nh mới chỉ áp dụng cho các đối tác là các tổ chức kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể còn t nhân chỉ có những ai “ chung vốn với tổ chức kinh tế Việt Nam mới có t cách pháp nhân để hợp tác kinh doanh với nớc ngoài” Các văn bản dới luật đã không đợc ban hành một cách kịp thời Mời tháng sau khi luật đầu t ra đời, mới có nghị quyết 139 của HĐBT quy định chi tiết hớng dẫn thi hành các điều của luật Các vấn đề lơng, thuế tài nguyên…mãi đến cuối năm 1990, đầu 1991 mới có các nghị định quy định thực hiện Mặt khác, Luật đầu t ban hành trong khi chúng ta cha có các đạo luật cơ bản về kinh tế, do đó môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài nói chung còn biểu hịên tiềm ẩn của sự thiếu ổn định.
Năm 1986 nớc ta bớc vào quá trình đổi mới, chuyển từ KHH tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế đang từng bớc khôi phục lại và đi vào ổn định Nhận thức về kinh tế đối ngoại ở Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt Năm 1977 khi nớc ta ban hành điều lệ đầu t nớc ngoài, đối với trong nớc việc ban hành đã gây ra không ít thắc mắc Vì sao một dân tộc đã từng hi sinh xơng máu trong suốt 30 năm để đánh đuổi ngoại xâm lại có thể khuyến khích các công ty TBNN quay trở lại đất nớc mình? Liệu nền kinh tế có tránh khỏi sự lũng đoạn của các tập đoàn t bản hay không? Đối với Liên Xô cũ và một số nớc XHCN Đông Âu với quan niệm đầu t nớc ngoài là một hình thức bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới đã không dấu nghi ngại của mình về việc Việt Nam đi chệch hớng hớng CNXH Sự thay đổi t duy kinh tế đối ngoại ở Việt Nam chủ yếu nảy sinh từ tình hình thực tiễn mới diễn ra từ những năm 80 gắn liền với quá trình đổi mới nền kinh tế nói chung Và năm 1986 này là điểm mốc đánh dấu sự thay đổi này Vào thời điểm mà luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành ít ngời Việt Nam tiên đoán rằng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã vào những năm sau đó và Việt Nam sẽ mất đi nguồn hậu thuẫn lớn về tài chính Chính vì vậy luật đầu t nớc ngoài ra đời là một quyết định sáng suốt của Đảng ta.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng hệ thống CSHT đã đợc cải tạo, khôi phục lại, tình hình an ninh chính trị ổn định hơn Tuy nhiên hệ thống CSHT vẫn nghèo nàn lạc hậu so với các nớc trong khu vực và nó càng trở nên gay gắt hơn khi nền kinh tế đã tạo đợc chuyển biến với những kết quả tích cực trong việc gia tăng sản xuất trong nớc và mở mang kinh tế với bên ngoài Nền kinh tế còn lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh và luật đầu t còn nhiều thiếu sót, áp dụng phức tạp, rắc rối đã làm giảm sức hút của môi trờng đầu t của nớc ta trong giai đoạn này Đồng thời trong giai đoạn này trình độ nguồn lao động của chúng ta rất thấp một phần do mới đổi mới nên cha thích ứng đợc với môi trờng làm việc mới, vẫn mang t tởng sản xuất nhỏ, chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, không đợc đào tạo nâng cao tay nghề Do vậy lao động không đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t buộc họ phải thuê lao động từ nớc ngoài làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Chính vì vậy mặc dù đây là giai đoạn khởi đầu của FDI, tổng số vốn đã đăng kí gần 1,6 tỷ USD nhng số vốn thực hiện lại không đáng kể, các doanh nghiệp FDI phải hoàn thành quá nhiều thủ tục ngay cả khi đã đợc cấp giấy phép ®Çu t.
Tuy nhiên chúng ta có thể thấy Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài ra đời đã thể hiện quan điểm chính thức của nhà nớc Việt Nam đối với hoạt động FDI và nhà đầu t nớc ngoài; khuyến khích và tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động FDI phát triển; làm cho hoạt động FDI có những chuyển biến quan trọng; tạo nên những bớc đột phá trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI và khuyến khích nhiều công ty của các nớc phát triển đầu t vào Việt Nam thay vì hoạt động đầu t chỉ xảy ra giữa các nớc xã hội chủ nghĩa nh trong giai đoạn trớc Cụ thể, trong giai đoạn này Việt nam đã thu hút đợc 213 dự án với tổng số vốn đăng kí là 1.793,3 triệu USD,trong đó tổng số vốn pháp định là 1.007,4 triệu USD Bảng
1.1 cho ta thấy tốc độ tăng trởng vốn FDI của năm sau cao hơn năm sau cao hơn so với năm trớc cả về số và dự án FDI:
Vè ®¨ng ký (triệu USD)
So víi n¨m tríc (%) Sốdự án Vốn đăng kÝ
Bảng 1.1: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1990
Hoạt động tăng trởng vốn FDI trong giai này so với các nớc trên thế giới và khu vực còn nhiều hạn chế Lý do là Việt Nam vừa mới thay đổi chính sách về FDI, cơ sở hạ tầng còn yếu nên cha tạo đợc lòng tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài; nhiều quy định của luật đầu t nớc ngoài vẫn còn là rào cản đối với hoạt động FDI, cha khuyến khích và bảo đảm cho các nhà đầu t nớc ngoài cho hoạt động tại Việt Nam; các quy định của luật cha phù hợp với tình hình thực tế trong nớc và thông lệ quốc tế; Luật cha cho phép nhà đầu t nớc ngoài góp vốn thành lập liên doanh với thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể Bên cạnh đó, về tổng thể luật pháp Việt Nam còn thiếu các đạo luật kinh tế có liên quan gián tiếp đến hoạt động FDI nh : các đạo luật về tiền lơng, thuế, sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ…Cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t trong giai đoạn này là Uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t, mới đợc thành lập nên cha có nhiều kinh nghiệm trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Có thể nói giai đoạn là giai đoạn “ vừa học vừa làm đầu t nớc ngoài” của nhà nớc Việt Nam và là giai đoạn thử nghiệm cơ chế quản lý mới trong lĩnh vực FDI.
Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1997
Để khắc phục các hạn chế trong giai đoạn trớc, năm 1990 Việt Nam đã kịp thời sửa đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài theo hớng “ khuyến khích và tạo thêm điều kiện thuận lợi” cho các dự án đầu t nớc ngoài
Luật 1990 đã sửa đổi, bổ sung 15 trong số 42 điều của luật năm 1987 Điểm tơng đối của luật này là nó không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam mà còn cho các đối tác trong nớc những điều kiện tơng tự để mở rộng hợp tác với nớc ngoài Vấn đề “ mọi thành phần kinh tế” trong đó có kinh tế t nhân lần đầu tiên đợc nêu lên rành rọt : “ các tổ chức kinh tế t nhân Việt Nam đợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài trong lĩnh vực và điều kiện do Hội đồng Bộ trởng quy định” Về lợi ích của các bên, và mục tiêu của Việt Nam cũng đợc luật khẳng định:
Nhà nớc Việt Nam không những đảm bảo an toàn vốn đầu t mà còn chịu thiệt ( giảm thuế ) để đảm bảo lợi nhuận cho các nhà đầu t khi tỷ suất của họ thấp hơn so với các xí nghiệp khác trong nghành
Khuyến khích các nhà đầu t chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam
Khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhËp khÈu
Mục tiêu của nhà nớc ta là sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài để tác động làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo yêu cầu phát triển của đất níc.
Sau hơn một năm thực hiện, trớc những đòi hỏi mới của yêu cầu phát triển, Việt Nam lại kịp thời sửa đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài năm 1992 Lần này vấn đề t nhân tham gia hoạt động đầu t với nớc ngoài đợc nêu một cách cụ thể, rõ ràng hơn và có tính khả thi hơn Bên Việt Nam là “ một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế”, gồm: doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã, các doanh nghiệp đợc thành lập theo luật công ty, doanh nghiệp t nhân thành lập theo luật doanh nghiệp t nhân Nh vậy, khác với luật sửa đổi năm 1990, luật sửa đổi năm 1992 đã nới rộng cho mọi thành phần kinh tế ở nớc ta đều có thể tham gia hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực đầu t
Luật 1992 mở ra hình thức đầu t nớc ngoài mới, đó là hình thức Khu chế xuất và hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao Đây là một bớc tiến đáng kể về quan điểm: từ không chấp nhận trớc năm 1977 đến chấp nhận ddt nớc ngoài ở từng xí nghiệp, công ty và đến giai đoạn này là cho phép hình thành khu kinh tế nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam. Hơn thế trong trờng do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lọi ích của các bên tham gia hợp tác đầu t thì Nhà nớc Việt Nam sẽ có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu t.
Sau hai lần sửa đổi, bổ sung (1990, 1992) theo chiều hớng tích cực, cùng với sự vận động sôi nổi của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và rất thuận lợi cho các dự án đầu t và kinh doanh Đây là một trong số ít các yếu tố quyết định, thúc đẩy sự tăng nhanh ( cho đến năm 1995) của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Bắt đầu từ năm 1994, để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đồng bộ, một số luật mới lần lợt đợc ban hành, trong đó môi trờng đầu t kinh doanh đợc quy định chặt chẽ hơn Và đi cùng với hệ thống này là năm 1996 luật đầu t nớc ngoài cũng đợc bổ sung, sửa đổi một cách toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài taị Việt Nam và xu thế hội nhập trên thế giới Đây cũng chính là một trong những lý do làm cho tốc độ tăng trởng vốn đầu t đều đặn qua các năm, cứ mỗi lần sửa đổi luật đầu t trực tiếp nớc ngoài thì cho thấy động thái tăng vốn FDI Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc sửa đổi, bổ sung trong giai đoạn này đã có nhiều tiến bộ đáng kể nh sau:
Cho phép mọi thành phần kinh tế đợc hợp tác đầu t với các cá nhân, tổ chức nớc ngoài
Bổ sung các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là hình thức hợp tác, liên doanh nhiều bên và liên doanh tiÕp
Thời hạn hoạt động của dự án FDI do chính phủ quy định đối với từng dự án nhng không quá 50 năm Tong trợng hợp đặc biệt theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, thời hạn đó có thể dài hơn nhng tối đa không quá 70 năm đối với từng dự án
áp dụng chính sách thuế u đãi cho hoạt động đầu t nớc ngoài theo 3 mức: thuế suất phổ thông là 25%, thuế suất khuyến khích là 20%, thuế suất trong tr- ờng hợp đầu t có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu t là 15% và thuế suất trong trờng hợp đặc biệt khuyến khích đầu t là 10%
Bổ sung thêm các chính sách đối với khu công nghiệp, khu chế xuất và các dự án BOT…
Miễn giảm thuế nhập khẩu đối với một số nguyên kiệu trong nớc chua sản xuất đợc hoặc đối với thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định cho các doanh nghiệp FDI
Trong lần sử đổi năm 1996 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã từng bớc tạo điều kiện cho hoạt động đầu t nớc ngoài và hoạt động đầu t trong nớc nhích lại gần hơn để tiến tới xây dựng một khung pháp luật thống nhất.Năm 1996 đợc xem là điểm nhấn trong sự tác động chính sách đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài Tuy nhiên luật sửa đổi lần này về cơ bản giảm bớt một số u đãi Những biến đổi này, cùng với những quy định chặt chẽ hơn của một số luật kinh tế khác đã làm giảm sút động lực kích thích các thành phần kinh tế tham gia đầu t , hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh gây nên một số phản ứng tiêu cực đối với các nhà đầu t nớc ngoài Đây cũng là một trong những căn nguyên của sự giảm sút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong các năm sau đó
Về cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t trong giai đoạn này là Bộ kế hoạch đầu t đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất
Uỷ ban hợp tác và Uỷ ban kế hoạch nhà nớc Theo mô hình này, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài, giúp chính phủ quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Dới Bộ kế hoạch và đầu t có các sở kế hoạch và đầu t chịu trách nhiệm giúp cho các
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quản lý hoạt động FDI.
Trong giai đoạn này Việt Nam đã thu hút đợc thêm 1.655 dự án với tổng số vốn đăng kí tăng là 25.181 triệu USD Tính bình quân quy mô của mỗi dự án là 15,21 triệu USD/ dự án. Đến cuối năm 1996, Việt Nam đã thu hút đợc 1.686 dự án với tổng số vốn đăng kí là 26.974,3 triệu USD Chúng ta có thể thấy sự thay đổi của việc thu hút FDI trong gia đoạn này qua bảng 1.2 dới đây Giai đoạn này cho thấy nhịp độ thu hút FDI có xu hớng tăng rất nhanh qua các năm và không có sự suy giảm về nguồn vốn FDI.
Vèn ®¨ng kÝ (triệu USD)
Số d án Vốn ®¨ng kÝ
Bảng 1.2: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1996
Qua số liệu của bảng 1.2 cho thấy vốn đăng kí đều có tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm so với năm trớc Cụ thÓ, n¨m 1992 so víi n¨m 1991 t¨ng 163,73%; n¨m 1993 so víi n¨m 1992 t¨ng 133,95% ; n¨m 1994 so víi n¨m 1993 t¨ng 129,85%; n¨m 1995 so víi n¨m 1994 t¨ng 173,43%; n¨m 1996 so với năm 1995 tăng 130,01% Đặc biệt trong năm 1996 lợng vốn FDI tăng vợt trội so với các năm do hai dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn nhất so với quy mô các dự án đã đợc phê duyệt (hơn 3 tỷ USD/ 2 dự án) Cũng trong giai đoạn này, tổng số dự án giải thể là 291 dự án với tổng số vốn giải thể là 2.663 triệu, tổng số dự án hết hạn là
16 dự án với tổng số vốn hết hạn là 244 triệu USD Nh vậy môi trờng đầu t ở Việt Nam ở giai đoạn này đã trở nên hấp dẫn hơn trong con mắt của các nhà đầu t nớc ngoài Chúng ta có thể thấy rõ sự đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài về môi trờng đầu t ở Việt Nam qua bảng sau, chứng tỏ các nhà đầu t rất quan tâm đến sự thay đổi của môi trờng đầu t. Mỗi thay đổi của các yếu tố thuộc môi trờng đầu t đều thay đổi cách nhìn của các nhà đầu t về môi trờng đầu t của Việt Nam :
TT Néi dung pháng vÊn Sè ý kiÕn nhËn xÐt (% )
1 Về việc cấp giấy phép kinh doanh
2 Về thủ tục hành chính 15,0 10,0 25,0
3 Về định giá hải quan 17,6 11,8 70,6
4 Về môi trờng kinh doanh 52,2 17,4 30,4
5 Về tín dụng ngắn hạn bằng tiền VN
6 Về tín dụng bằng ngoại tệ 63,2 10,5 26,3
8 Về cấp giấy phép sử dụng đất
9 Về cáp giấy phép mở rộng kinh doanh
Về quan hệ với cơ quan thuÕ
1 Đối với cơ quan kiểm soát 30,4 0 69,6
Nguồn : Báo cáo của Uỷ ban Châu Âu 7/1998 về phân tích thơng mại và đầu t của Việt Nam
Bảng 1.3: Đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài về môi trờng đầu t Việt Nam
Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2000
Trong giai đoạn này nhịp độ thu hút vốn FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm mạnh Nguyên nhân của sự giảm sút này là do cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính khu vực Châu á Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á nổ ra vào tháng 7/ 1997, một thời gian dài đã có nhiều hội thảo, bài nghiên cứu dành sự chú ý đáng kể để xem xét khả năng tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam Tại các diễn đàn vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau, trong đó không ít ý kiến đánh giá Việt Nam hầu nh “ vô can” trớc sự biến động khu vực này Đó là những ý kiến chủ quan, hơi nóng vội và phiến diện Trong xu thế quốc tế hoá, khu vực hóa các hoạt động kinh tế của Việt Nam với các nớc đã xảy ra khủng hoảng nh hiện nay thì Việt Nam không thể không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng Tuy nhiên đối với Việt Nam do trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, khả năng hoà nhập với kinh tế thế giới và khu vực cha cao, thị trờng phát triển cha đầy đủ nên những tác động, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng diễn ra không nhanh, không gây nên những đột biến xấu tức thì trong hoạt động của nền kinh tế Tức là khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á cha làm xuất hiện những con sóng gây biến đổi lớn về bề nổi của đời sống kinh tế Việt Nam Nếu đi sâu vào phân tích ta có thấy sự tác động của cuộc khủng hoảng đối với nền kinh tếViệt Nam không chỉ diễn ra trong ngắn hạn mà quan trọng hơn nó còn có ảnh hởng trong dài hạn Đầu t nớc ngoài là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động tơng đối rõ nét Sự tác động xấu do cuộc khủng hoảng gây ra làm thay đổi h- ớng suy nghĩ của nhiều nhà đầu t nớc ngoài khu vực, nhất là những nhà đầu t đang trong giai đoạn cân nhắc, xem xét để lựa chọn địa bàn đầu t Nếu nh trớc đây họ nhìn nhận khu vực Châu á là một địa bàn đầu t hấp dẫn, lý tởng, hứa hẹn hiệu quả kinh tế cao thì ngay sau khi cuộc khủng hoảng nổ ra họ thấy lo lắng, dao động trớc diễn biến của một thực tế biểu hiện đầy rẫy những yếu tố của sự thiếu ổn định và rủi ro Do đó ngay năm sau khi xảy ra khủng hoảng (1998) lợng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đã giảm đi một cách đáng kể Lợng vốn này nếu so với năm trớc khi xảy ra khủng hoảng (1996) thì lợng vốn tơng ứng của các năm tiếp theo nh sau: 1997/1996 = 54,71%, 1998/1996 = 45,9%, 1999/1996 = 18,1% Nếu tính riêng số vốn của các nớc không bị khủng hoảng đầu t vào Việt Nam năm 1999 cũng chỉ ở mức bằng 65,3% của năm 1997 Không chỉ vốn đăng kí mà vốn thực hiện tại Việt Nam trong các năm sau khủng hoảng củng giảm đi đáng kể cụ thể 1998/1997 = 60,2% giảm 39,8%; 1999/1998 = 77,7% giảm 22,3%; 1999/1997 = 46,7% giảm 53,3%.
Năm Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD)
Số dự án Vốn ®¨ng kÝ
Bảng 1.4: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2000
Về môi trờng đầu t từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng đến nay các nhà đầu t nớc ngoài khu vực Châu á có thể đánh giá các nớc đã xảy ra khủng hoảng có môi trờng đầu t thiếu ổn định và nhiều rủi ro hơn môi trờng đầu t ở Việt Nam Nhng khi tính toán hiệu quả thực hiện dự án đầu t có lẽ họ cũng đều nhận thấy rằng cuộc khủng hoảng kinh tế đồng nghĩa với việc đồng tiền của các nớc khủng hoảng giảm tơng đối so với đồng $, trong khi đó đồng tiền Việt Nam về cơ bản xem nh vẫn giữ đợcgiá ổn định tơng đối so với đồng $ Và điều đó cũng có nghĩa là sau khi cuộc khủng hoảng xảy ra thì đồng tiền của các nớc khủng hoảng đã giảm giá tơng đối so với đồng Việt Nam Tức là vào những thời kì mà đồng tiền của các nớc khủng hoảng cha trở lại mức cân bằng nh cũ thì hàng hoá, lao động của Việt Nam trở nên đắt hơn với các nớc xảy ra khủng hoảng Nh vậy hàng hoá sản xuất tại Việt Nam đơng nhiên sẽ khó xuất khẩu hơn hàng hoá sản xuất tại các n- ớc khủng hoảng và đây là nguyên nhân làm cho các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá môi trờng đầu t của Việt Nam kém ®i so víi tríc.
Một khía cạnh khác cũng rất quan trọng đó là cuộc khủng hoảng đã làm giảm khả năng của đa số các nhà đầu t của các nớc diễn ra khủng hoảng Đặc điểm tơng đối nổi bật trong hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời kì1998- 1999 là vốn đầu t đợc xuất phát phần lớn từ 8 nớc vừa xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ: Hàn Quốc, Malaixia,
Philipin, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và Nhật Bản Trớc khi xảy ra khủng hoảng thì vốn đầu t của các nớc này vào Việt Nam chiếm 69,4% của vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và ngay trong những năm đầu xảy ra khủng hoảng thì số vốn này vẫn ở mức 74,5% nhng sau đó số vốn đầu t giảm đi nhanh chóng: 1998 giảm 55,3%, 1999 giảm 78,1%. Đặc biệt có những nớc vốn đầu t từ trớc đến nay luôn có vị trí quan trọng trong các nhà đầu t cào Việt Nam cả về quy mô vốn, kĩ thuật…nh Nhật, Singapore thì hiện nay họ cũng thuộc các nớc đang giảm dần vốn đầu t vào Việt Nam.
Tác động của cuộc khủng hoảng không chỉ đơn thuần về sự giảm xuống về số lợng vốn đăng kí vừa nêu trên thực tế còn diễn ra tình trạng rất nhiều dự án thuộc các nớc này hoặc mới đợc cấp giấy phép hoặc đang thực hiện dở dang phải tạm ngừng hoặc không thực hiện tiếp đợc, nhiều văn phòng đại diện giảm bớt quy mô, thu hẹp hoặc đóng cửa Cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã tàn phá kinh tế của nhóm nớc này tơng đối nặng nề, không những làm cho các nhà đầu t khu vực bị khủng hoảng giảm khả năng hoạt động ra ngoài biên giới mà còn bị các nhà đầu t ở các nớc bị khủng hoảng rút bớt vốn hoạt động từ nớc ngoài về để góp sức đối phó, giải quyết những biến cố kinh tế xấu trong nớc Chính vì vậy mà trong giai đoạn này khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh. Việt Nam nhận thức rõ rằng ngoài những yếu tố khách quan nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài giữa các nớc ngày càng trở nên gay gắt…sự giảm sút trong thu hút đầu t nớc
42 ngoài còn có nguyên nhân do những hạn chế của bản thân môi trờng đầu t tại Việt Nam Mặc dù có những khó khăn trong kinh doanh và chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhng nhiều công ty lớn, có tiềm năng vẫn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu t ở Việt Nam do họ đánh giá đợc những lợi thế lâu dài nh môi trờng chính trị xã hội ổn định, an ninh đợc đảm bảo và lợi thế về vị trí địa lý, quy mô thị trờng, nhuồn lao động dồi dào và có tri thức Xét ở tầm vĩ mô, môi trờng kinh tế Việt Nam khá ổn định, đời sống nhân dân các vùng, cả thành thị và nông thôn không ngừng đợc nâng cao, bình quân mỗi năm tăng khoảng 4-5% là mức cao so với khu vực Đó là điều kiện để không ngừng mở rộng dung lợng thị trờng Nhờ chính sách phát huy mạnh mẽ nội lực, vốn trong nớc chiếm tới 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội với tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế năm 2000 đạt 27% GDP cho phép huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn bên ngoài Chỉ số phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đã đạt đợc mức cao hơn trình độ phát triển kinh tế, phản ánh những điểm nổi trội của chất lợng nguồn nhân lực, có khả năng tiếp thu và thích nghi hoá chuyển giao công nghệ để không ngừng nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh Đến năm 2000 ở Việt Nam đã hoàn thành công tác phổ cập giáo dục tiểu học tại tất cả các tỉnh thành, đã đi vào phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung học Quá trình chuyển đổi nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đẩy mạnh cải cách hành chính …ngày càng tạo thêm thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Thêm vào đó Chính Phủ Việt Nam đã dành những khoản đầu t lớn để cải thiện đáng kể chất lợng cơ sở hạ tầng nh đảm bảo cung cấp điện ổn định, cấp nớc sạch và xử lý nớc thải tốt, hệ thống viễn thông cũng đợc phát triển …, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng Do đó dù FDI giảm nhng hiệu quả hoạt động của đầu t nớc ngoài có phần tăng lên so với trớc Cụ thể là năm 1999 doanh thu đạt gần 3 tỷ USD tăng 27,7% so với năm 1997, giá trị xuất khẩu đạt 2 tỷ USD tăng 11,7%, nộp ngân sách là 320 triệu USD tăng 1,6% và số lao động trong khu vực đầu t nớc ngoài tăng lên 8% Nếu nhìn tổng thể nền kinh tế Việt Nam năm qua có nhiều chỉ tiêu đi xuống rõ rệt thì mới thấy hết đợc ý nghĩa của những con số nêu trên Đặc biệt năm 1998 còn có nhiều xu hớng phát triển tích cực trong thu hút đầu t nớc ngoài Sở dĩ có đợc những thành tích trên đây một phần quan trọng là do trong năm qua chính phủ Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong chính sách đối với đầu t nớc ngoài theo hớng có lợi cho họ hơn Năm 1998 Chính Phủ đã có những giải pháp tạm thời để cải thiện môi trờng đầu t và thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn vốn FDI, ngăn chặn tình trạng suy giảm vốn FDI Chính Phủ đã có một số biện pháp nh: miễn giảm thuế, tiền thuê đất, giảm giá, phí một số loại hàng hoá, dịch vụ; điều chỉnh mục tiêu hoạt động của nhiều dự án; bổ sung các biện pháp khuyến khích đầu t và bảo đảm đầu t; xử lý linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng…Những biện pháp này chứng tỏ Chính Phủ ViệtNam đang quan tâm và luôn chia sẻ thành công cũng nh rủi
44 ro với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, dù chính phủ đã có nhiều cố gắng để tạo mặt bằng thông thoáng, đáp ứng phần nào nhu cầu của các nhà đầu t Song trên thực tế các nhà đầu t vẫn còn gặp phải một số vớc mắc Tr- ớc hết là các nhà đầu t đòi hỏi chế độ một giá, các doanh nhân nớc ngoài than phiền rất nhiều về vấn đề này Theo họ sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp có vốn trong nớc với các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài là không hợp lý, không khuyến khích đợc các nhà đầu t đổ vốn vào Việt Nam nhiều hơn, vì mọi chi phí đã trở nên đắt hơn, khó có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập Chi phí đầu t ở Việt Nam còn cao là một trong những bức xúc mà các nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm Giảm tiền thuê đất là giải pháp tích cực, song nhiều thủ tục liên quan đến đất đai còn cha thật hợp lý, bên cạnh đó tình trạng chậm trễ trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng cùng với chi phí đền bù quá cao gây khó khăn cho các doanh nghiệp, làm chủ trơng giảm thuế thuê đất của chính phủ đã ban hành mất đi phần nào ý nghĩa Một vấn đề khác là ngoại hối cũng làm các nhà đầu t nớc ngoài cha mấy yên tâm, lý do là đồng Việt Nam đã giảm giá nhiều so với thời điểm lập luận chứng kinh tế – kĩ thuật nên nhiều công ty đã gặp khó khăn trong việc trả vốn vay nớc ngoài Đồng thời trong hoàn cảnh hiện nay các nhà đầu t nớc ngoài băn khoăn không biết ngân hàng có đảm bảo cân đối đủ và kịp thời lợng ngoại tệ khi cần thiết không Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn giữ lại các khoản thu bằng ngoại tệ của công ty và chỉ trả bằng tiền đồng cùng với việc chuyển đổi ngoại tệ vẫn còn nhiều trở ngại, phiền hà cũng làm cho các công ty nớc ngoài gặp khó khăn khi cần trả nợ vay vốn đầu t, chuyển tiền về nớc Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài cũng gặp nhiều khó khăn trong một loạt các vấn đề khác nh: phân định quyền lợi kinh doanh cha rõ ràng, việc thực hiện các chính sách của TW tại các địa phơng cha thống nhất, còn chồng chéo trùng lắp; một số vấn đề của chủ đầu t đề bạt lên không đợc chính quyền địa phơng giải quyết kịp thời hoặc không giải đáp; các nhà đầu t không đợc trực tiếp tuyển dụng lao động dẫn đến thiếu chủ động , nguồn lao đọng thờng thiếu về chuyên môn, ngoại ngữ…Với những điều còn cản trở trên các nhà đầu t hi vọng Chính phủ Việt Nam sẽ sớm thay đổi, tạo mặt bằng thông thoáng cho họ càng sớm càng tốt
Trớc những mong muốn của các nhà đầu t nớc ngoài, để tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t nhằm chống lại sự suy giảm đang có chiều hớng tăng lên ở những tháng đầu năm này, năm 1999 chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách thay đổi nh thực hiện chế độ một giá, không phân biệt giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài; thay đổi các lệ phí phù hợp, tạo a đãi về thuế… Đánh dấu việc cải thiện môi trờng đầu t tháng 6 năm 2000 Quốc Hội Việt Nam thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 Mục đích của việc sửa đổi làn này là khắc phục những mặt hạn chế của khung pháp luật hiện hành về FDI; tiếp tục tạo dựng môi tr- ờng đầu t, môi trờng kinh doanh thông thoáng ổn định, có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao; đồng thời là một bớc thử nghiệm rút ngắn khoảng cách giữa đầu t trong nớc và đầu
46 t nớc ngoài nhằm thống nhất một khung pháp luật về đầu t chung So với luật đầu t năm 1996 luật sửa đổi bổ sung năm
2000 cã nh÷ng ®iÓm tiÕn bé sau:
Mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp FDI
Mở rộng liên doanh giữa các doanh nghiệp có vốn FDI
Quy định về địa bàn đầu t thống nhất với luật khuyến khÝch ®Çu t trong níc n¨m 1998
Quy định rõ ràng hơn về chính sách đất đai nếu nh Việt Nam góp vốn đầu t bằng giá trị quyền sử dụng đất thì có trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằngtrong trờng hợp giải thể hoặc phá sản thì giá trị còn lại của quyền sử dụng đất đã góp vốn thuộc tài sản thanh lý của doanh nghiệp FDI
Cho phép chuyển đổi hình thức đầu t, chia tách, sát nhập, hợp nhất doang nghiệp FDI; cho phép thay đổi giÊy phÐp FDI
Một số quy định về quản lý ngoại hối, quyền mua ngoại tệ và mở tài khoản ở nớc ngoài cũng thông thoáng hơn
Giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với các nhà đầu t xuống còn 3%, 5% và 7%
Về cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t trong giai đoạn này không thay đổi so với mo hình quản lý của giai đoạn tr- ớc (giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1997).
Nh vậy cho đến năm 2000 chúng ta đã có một hệ thống luật và các văn bản dới luật về đầu t nớc ngoài tuy cha phải là hoàn chỉnh nhng đã đầy đủ hơn, có tác dụng khuyến khích hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các đối tác làm việc trong nớc trong việc tham gia đầu t Những kết quả đạt đợc trong thu hút đầu t đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua đã thực sự trở thành một trong những điểm nổi bật nhất trong bức tranh tổng thể các thành tựu kinh tế của thời kì đổi mới và mở cửa của nền kinh tế Nó cũng chính là cơ sở chứng minh sự đúng đắn của quá trình đổi mới các chính sách kinh tế trong đó có chính sách đối với đầu t nớc ngoài
Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005
Sau một vài năm chững lại và suy giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài Từ năm 2000 môi trờng đầu t ở Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta luôn đạt tốc độ tăng trởng cao, môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng và hấp dẫn tạo mọi điều kiện thu hút nguồn vốn ngoài nớc Đây là giai đoạn FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc Đến hết năm 2003 cả đã cấp giấy phép đầu t cho 5.424 dự án đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng kí 54,8 tỷ USD Tổng FDI (gồm cả vốn đăng kí mới và vốn tăng thêm ) đạt 4,2 tỷ USD năm 2004; và 6,34 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ 1998 đến nay FDI thực hiện tăng bình quân 6,4%/ năm Có nhiều dự án đầu t vào nghành công nghệ cao, dự án công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại tạo nên nét mới cho chất lợng của dòng FDI vào Việt Nam UNCTAD xếp Việt Nam vào nhóm nớc có cả chỉ số FDI performance và chỉ số FDI potentical đều cao cùng nhóm với Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, còn Philipin, Thái Lan, Indonesia, ấn độ, Myanma, Malaysia không đợc xếp vào nhóm này Sự khởi
48 sắc của FDI trong những năm gần đây bắt nguồn từ bốn nguyên nhân sau:
Thứ nhất, Việt Nam kiên trì thực hiện đờng lối đổi mới, đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu t Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ (2001), sáng kiến chung Việt Nhật (2003), sáng kiến chung Việt Nam – Singapore có tác động rất lớn đến lên dòng FDI vào Việt Nam những năm gần đây Nềm kinh tế luôn duy trì tốc độ tăng trởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lợng thụ trờng trong nớc Thứ hai, môi trờng đầu t của nớc ta từng bớc đợc cải thiện, hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài đã đợc hoàn chỉnh hơn, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thông thoáng cho hoạt động FDI Thêm vào đó, tình hình chính trị xã hội ổn định, an ninh đợc đảm bảo đã làm cho nớc ta đợc cộng đồng các nàh đầu t quốc tế đánh giá là địa bàn đầu t an toàn
Thứ ba, công tác chỉ đạo điều hành của chính phủ, của các bộ nghành và chính quyền địa phơng đã tích cực chủ động hơn Trong thời gian quam, chúng ta đã đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá, hỗ trợ nhà đầu t giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách hành chính, quan tâm hơn tới việc tháo gỡ kịp thời các khó khăn của nhà đầu t trong quá trình triển khai dự án
Thứ t, hoạt động xúc tiến đầu t đã đợc triển khai tích cực nhằm vào các địa bàn trọng điểm và các dự án quan trọng Công tác vận động xúc tiến đầu t đợc tiến hành ở nhiều nghành, nhiều cấp, ở cả trong nớc và cả nớc ngoài dới nhiều hình thức đa dạng nhằm quảng bá Việt Nam với các nhà đầu t nớc ngoài để họ hiểu rõ hơn về Việt Nam và đầu t ngày càng nhiều vào Việt Nam
Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đợc, trong giai đoạn này hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục Đó là vốn đầu t đăng kí tuy tăng nhng vẫn còn ở mức thấp Năm 2003 vốn đăng kí mới đạt 3,1 tỷ USD chỉ bằng khoảng 40% của năm 1996 Vốn đầu t thực hiện tuy tăng qua các năm nhng tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài trong tổng vốn đầu t xã hội có xu hớng giảm dần do vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tăng chậm hơn so với vốn đầu t của các thành phần kinh tế khác Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài còn một số bất hợp lý, mới chỉ tập trung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi, rong khi có tác động hạn chế đến các khu vực miền núi phía Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Đầu t từ các nớc phát triển có thế mạnh về công nghệ nguồn nh Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đây không có sự biến chuyển đáng kể Việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nớc cho các doanh nghiệp nớc ngoài còn hạn chế, làm giảm khẳ năng tham gia vào chơng trình nội địa hoá và xuất khẩu qua các doanh nghiệp nớc ngoài Nhìn chung sự liên kết giữa khu vực ĐTNN và kinh tế trong nớc còn lỏng lẻo Khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế, bên Việt Nam trong các liên doanh hầu hết là doanh nghiệp nhà nớc, chủ yếu là góp bằng giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn của Việt Nam không đáng kể Trong
50 quá trình thực hiện phân công quản lý ĐTNN cũng đã nảy sinh hiện tợng cạnh tranh thu hút đầu t giữa các địa phơng dẫn đến thua thiệt cho bên Việt Nam Tỷ lệ dự án đổ bể, phải giải thể trớc thời hạn khá cao, một số dự án lớn chậm triển khai…Nguyên nhân của các mặt hạn chế trên là do môi trờng đầu t ở nớc ta đã đợc cải thiện nhng tiến bộ đạt đợc còn chậm so với các nớc trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, đã làm hạn chế kết quả thu hút đầu t mới Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam Để đẩy mạnh việc thu hút FDI, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t thuận lợi và hấp dẫn hơn Vấn đề là cần xác định những rào cản nào cần đợc dỡ bỏ và những nhân tố nào cần đợc cải thiện. Các nhà đầu t đã đánh giá rất cao sự ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam bao gồm tỷ lệ lạm phát thấp, thu ngân sách tăng, tỷ giá hối đoái ổn định hợp lý và nhạy cảm, an ninh an toàn xã hội đã tạo nên một bức tranh đẹp về môi trờng đầu t Việt Nam, tạo sự tự tin cho các nhà đầu t khi tìm đến thị tròng Việt Nam Tuy nhiên hai yếu tố đợc đánh giá là rào cản lớn nhất đối với hoạt động đầu t ở Việt Nam là cơ chế quản lý còn chồng chéo, thủ tục hành chính rờm rà và thiếu thông tin Vấn đề thủ tục hành chính đợc nêu lên nh là một vấn đề cấp bách Các nhà đầu t còn cho rằng có 3 yếu tố ảnh h- ởng quyết định đến hiệu quả đầu t nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu là cơ sở hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ và trình độ công nghệ Điều này đặt ra một vấn đề lớn đối với chính phủ là cần phải u tiên đầu t nhiều hơn nữa cho cơ sở hạ tầng, các dịch vụ hỗ trợ nh điện, nớc, viễn thông và đầu t cho lĩnh vực công nghệ để thực sự tạo ra một thị trờng công nghệ có tiềm năng phát triển Nhiều nhà đầu t cho rằng Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách hơn nữa trong việc thực thi pháp luật và giảm bớt thủ tục hành chính phiền hà Các nhà đầu t vẫn gặp một số vớng mắc ở khâu sau cấp giấy phép khiến họ gặp không ít khó khăn trong việc triển khai các hoạt động đầu t ở Việt Nam có sự khác biệt trong các chính sách do các cấp chính quyền TW và địa phơng ban hành khiến các nhà đầu t đôi khi cảm thấy không rõ ràng, nhất là khi phải xác định ai là ngời phải chịu trách nhiệm chính.
Về hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu t tại Việt Nam trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ và thiếu ổn định, cha đảm bảo tính minh bạch và dự đoán trớc Yếu tố luật pháp ở Việt Nam đợc các nhà đầu t đánh giá là kém hiệu quả, việc chấp hành luật pháp cha nghiêm Một số chính sách cha tạo thuận lợi cho việc thu hút các dự án đầu t nớc ngoài chậm đợc sửa đổi; mức độ cởi mở và khả năng thực thi của các chính sách ngoại thơng và các khu chế xuất, việc kiểm soát dòng vốn, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp, quy định về cạnh tranh, lao động, luật bảo vệ môi trờng, luật quảng cáo, luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng, luật bảo vệ quyền và sở hữu trí tuệ còn kém hiệu quả Tình trạng đánh cắp bản quyền ở Việt Nam đang diễn ra công khai ở Việt Nam Các quy định khác nh thuế , chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đợc đánh giá là dới mức hiệu quả Ngoài ra, chính sách đầu t của Việt Nam rõ ràng vẫn tạo ra những rào cản bất hợp lý nh hạn chế nghành nghề
52 đầu t, bổ sung danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện, áp đặt tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ nội địa hoá nâng giá đất và giá đền bù giải toả, đặt ra các các lệ nh giá trị thơng quyền, chuyển giao không bồi hoàn, hạn chế thời hạn của dự án, tăng tỷ lệ chia lãi cho Việt Nam mà không phải góp vốn thêm. Chính vì vậy đã tạo ra cú sốc trong cộng đồng đầu t nớc ngoài về tính “không thể tiên liệu” và “không sòng phẳng trong chính sách của nhà nớc” mà hậu quả nhãn tiền là giảm sút đầu t nớc ngoài Mặc dù vậy Việt Nam vẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá là một trong những địa điểm đầu t hấp dẫn, an toàn và hiệu qủa sinh lời cao.
Về luật đầu t nớc ngoài, Việt Nam đã có những thay đổi tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh quốc tế Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc quốc hội thông qua vào tháng 12 năm 1987, sửa đổi bổ sung năm 1990 và 1992, thay thế mới vào năm
1996 và đặc biệt vào tháng 11 năm 2005 Quốc hội Việt Nam đã thông qua luật đầu t chung Năm 2005 Luật đầu t chung mới chỉ ở dạng dự thảo, và việc xây dựng Dự thảo luật đầu t chung thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu t Luật đầu t chung đợc xây dựng trên cơ sở Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật khuyến khích đầu t trong nớc Tuy nhiên đây không phải là sự lắp ghép cơ học đơn thuần, mà dự luật này đã có sự thay đổi thực sự trong quan điểm của chính phủ Nguyên tắc soạn thảo luật đầu t chung đã đợc nêu rõ là sẽ tạo ra một chính sách đầu t thông thoáng, không phân biệt đối xử, loại bỏ các rào cản đầu t h- ớng tới xây dựng một môi trờng pháp lý công bằng bình đẳng, minh bạch hơn cho các nhà đầu t Luật đầu t chung sẽ trao quyền bình đẳng cho các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Theo ban soạn thảo Luật đầu t chung, luật này có một số điểm mới so với các luật đầu t hiện hành:
Thứ nhất: về phạm vi chi phối, nếu nh luật đầu t hiện hành chỉ chi phối các dự án đầu t trực tiếp trên lãnh thổ Việt Nam thì dự luật Đầu t chung sẽ chi phối tất cả các dự án đầu t trực tiếp cũng nh đầu t gián tiếp thông qua thị trờng tài chính.
Thứ hai: Luật đầu t chung không quy định thời hạn cho giấy phép đầu t mà chuyển việc quy định thời hạn sang giấy phép kinh doanh Vần đề này phù hợp với thực tế Việt Nam hiện nay vì trong đầu t nớc ngoài, nhà đầu t có thể đầu t vào Việt Nam thông qua các dự án trực tiếp hoặc không có dự án Hơn nữa, đối với các dự án có sử dụng đất thì thời hạn đầu t đợc quy định cũng phải phù hợp với thời hạn giao đất, cho thuê theo luật đất đai Điều này đợc các nhà đầu t nớc ngoài hoan nghênh.
Thứ ba: Luật đầu t chung sẽ không còn những u đãi đầu t tràn lan, không hiệu quả Theo đó phơng thức u đãi trong Dự thảo luật đầu t chung sẽ có những thay đổi mới theo nguyên tắc: tiêu chí đơn giản, đúng địa chỉ, thực sự tạo ra hiệu quả, tạo động lực cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế
Thứ t: Luật đầu t chung đem đến cho các nhà đầu t nớc ngoài nhiều cơ hội hơn bằng việc tạo lập một
54 môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Các doanh nghiệp và các nhà đầu t sẽ đều đợc hởng những u đãi nh nhau và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc giống nhau
Thứ năm: Chế độ đăng kí kinh doanh sẽ cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc tiến hành kinh doanh trên mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm, chứ không bị giới hạn trong nội dung giấy phép đầu t nh quy định trong luật đầu t hiện hành Dự thảo luật đầu t chung cũng đã cơ bản xoá bỏ khống chế về mức sở hữu 30% đối với các nhà đầu t ra nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài có thể đợc mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nớc với tỷ lệ 49% ở nhiều nghành nghề.
Giải pháp hoàn thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam
Thực trạng môi trờng đầu t ở Việt Nam hiện nay và triển vọng trong tơng lai
1 Thực trạng môi trờng đầu t ở Việt Nam:
Tính đến hết năm 2005 Việt Nam có khoảng 5.850 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng kí khoảng 50,16 tỷ USD, tổng số vốn đầu t thực hiện là 26,02 tỷ USD đạt 54%, thu hút trên 850.000 lao động trực tiếp và tạo việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp. Hiện nay Việt Nam đã có quan hệ với thơng mại với 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, gửi đơn gia nhập tổ chức thơng mại thế giới năm 1995 và hiện nay đang tích cực đàm phán để tham gia chính thức vào tổ chức này vào năm 2006
Chính sách đổi mới trong những năm qua đã làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển, tổng sản phẩm trong nớc tăng liên tục với nhịp độ cao, đời sống nhân đân đã đợc cải thiện, xuất nhập khẩu gia tăng và đa dạng hơn, tỷ lệ lạm phát và thâm hụt ngâm sách đợc kiểm soát tốt hơn Thị tr- ờng trong nớc phát triển với dung lợng tăng nhanh, thị trờng ngoài nớc đợc mở rộng, sản xuất đợc phát triển, lu thông thuận lợi…đã tạo nên một môi trờng kinh tế rất thuận lợi Đồng thời luật đầu t của Việt Nam đã đợc sử đổi và tiến tới ban hành một bộ luật thống nhất tạo môi trờng pháp lý ổn định minh bạch và hấp dẫn hơn để thu hút đầu t nớc ngoài Việt Nam cam kết đảm bảo vốn và các tài sản khác của nhà đầu t không bị trng dụng hoặc bị tịch thu bằng các biện pháp hành chính, cam kết không quốc hữu hoá tài sản của các nhà đầu t nớc ngoài Quyền sở hữu công nghiệp và các lợi ích hợp pháp của nhà đầu t trong hoạt động chuyển giao công nghệ cũng đợc nhà nớc Việt Nam bảo hộ đã tạo nên một môi trờng pháp lý thuận lợi cho các nhà đầu t Việt Nam có nguồn lao động trẻ, chất lợng lao động ngày càng đợc cải thiện, giá cả sức lao động rẻ hơn so với nhiều nớc trên thế giới , đó là những thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t nói riêng
Việt Nam đã có một hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi đã đợc đầu t nâng cấp, xây dựng mới nhiều tuyến giao thông vận tải, cải tạo các cảng biển, bến bãi, mở rộng và hiện đại hoá các sân bay quốc tế, xây dựng hệ thống bu chính viễn thông có công nghệ hiện đại, hệ thống sản xuất và cung cấp năng lợng điện về cơ bản có thể cung cấp đầy đủ năng lợng điện cho sản xuất và tiêu dùng Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam quá trình đổi mới đã diễn ra một cách toàn
60 diện và đồng bộ trong đó có đổi mới hệ thống chính trị để xây dựng một nhà nớc pháp quyền nên Việt Nam có môi trờng chính tri ổn định
Môi trờng đầu t ở Việt Nam đã đợc cải thiện ở một mức độ nhất định nhng vẫn còn tồn tại những trở ngại nh:
Cải cách thể chế: Việt Nam đã và đang tích cực cải cách hành chính, tuy nhiên các thủ tục hiện nay vẫn còn phức tạp, gây nhiều trở ngại cho nhà đầu t Hệ thống pháp lý thiếu minh bạch và thống nhất, phức tạp và chồng chéo lẫn nhau, nhiều văn bản của bộ ngànhquy định còn trái với luật, đặc biệt là tính dễ thay đổi của các văn bản và quy phạm pháp luật, bộ máy thực thi công quyền cha đạt hiệu quả cao, trình độ của một số cán bộ công quyền còn yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của đổi mới, tệ nạn nhũng nhiễu quan liêu…đã làm nản lòng các nhà đầu t khiến họ chuyển hớng sang nớc khác
Các yếu tố đầu t liên quan: chi phí đầu t của Việt Nam hiện nay nh chi phí vận chuyển, cảng biển, chi phí viễn thông, chi phí điện nớc…đợc đánh giá là cao so với các nớc trong khu vực, cùng với hệ thống phân biệt giá giữa các nhà đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc đã làm giảm tính hấp dẫn của môi trờng đầu t Trình độ lao động thấp, thiếu lao động kĩ thuật cao có nghề, nhân lực quản lý cao cấp cộng với thuế thu nhập cá nhân còn cao và phân biệt giữa lao động trong nớc và lao động nớc ngoài nên chi phí lao động của Việt Nam kém cạnh tranh khi các nhà đầu t nớc ngoài phải sử dụng lao động nớc ngoài để thay thế Thủ tục thuê đất, giải phóng mặt bằng để sản xuất kinh doanh còn phức tạp mất nhiều thời gian và có chi phí cao đã làm gia tăng chi phí sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t Cơ sở hạ tầng kinh tế kém phát triển, công nghiệp phụ trợ cha phát triển là những nhân tố làm cho chi phí đầu t của Việt Nam đợc xếp vào mức cao trong khu vực dẫn đến môi tr- ờng đầu t kém cạnh tranh.
Lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: Trong khi Trung Quốc và các nớc ASEAN trong khu vực mở cửa rất thoáng thị trờng dịch vụ cho các nhà đầu t nớc ngoài thì Việt Nam theo lộ trình mở của còn rất hạn chế nh ( bu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, bảo hiểm…), các hình thức đầu t còn hạn chế và đơn điệu( chủ yếu là liên doanh, 100% vốn nớc ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, gần đay mới có chính sách cho thành lập công ty mẹ con( nh công ty Panasonic Việt Nam ), cha cho phép đầu t theo hình thức mua lại hoặc sát nhập
Chính sách thuế cha hiệu quả Một hệ thống thuế phức tạp và sự dễ thay đổi trong chính sách thuế trong nhiều trờng hợp đã làm các nhà đầu t bất ngờ, cùng với sự thay đổi bất ngờ đó là sự hạn chế trong công tác phổ biến, tuyên truyền đã làm các nhà đầu t thiếu tin tởng và giảm lòng tin vào môi trờng đầu t
2.Triển vọng trong tơng lai:
Hoạt động FDI tại Việt Nam trong 2006 – 2010 sẽ đợc đặt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới Tiến trình đàm phán gia nhập WTO đang đợc đẩy nhanh và năm 2006 Việt Nam sẽ chính thức gia nhập WTO Năm 2006, hoạt đầu t nớc ngoài vào nớc ta sẽ chịu sự tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố mới, vừa thuận lợi vừa khó khăn Trớc hết năm 2006 sẽ là năm có sự thay đổi lớn trong hệ thống luật pháp về ĐTNN Luật đầu t và Luật doanh nghiệp vừa đợc Quốc hội thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ 01/07/2006 sẽ tạo ra mặt bằng pháp lý chung cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ trong những năm tới sẽ từng bớc mở cửa rộng hơn cho các nhà đầu t theo lộ trình cam kết, và hàng loạt các hiệp định song phơng khác cũng sẽ đợc thực hiện Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì sẽ phải tuân thủ theo các luật lệ của tổ chức này giảm thiểu các rào cản trái với quy định của tổ chức.Việc tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và tính dự báo quy định cùng với thị truờng tiêu thụ rộng lớn sẽ làm cho các nhà đầu t yên tâm khi đầu t vào Việt Nam Môi trờng đầu t của Việt Nam sẽ tăng thêm tính hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia Các nhà đầu t nớc ngoài nhất là Nhật đang chú ý lại thị trờng Việt Nam sau một thời gian đầu t ồ ạt sang Trung Quốc Theo đánh giá mấy năm gần đây của giới doanh nghiệp Nhật, Việt Nam là một trong bốn quốc gia trở thành cứ điểm của sản xuất hàng công nghiệp quan trọng của thế giới trong tơng lai (Trung Quốc, Thái, ấn Độ và Việt Nam) Vào thời điểm này có thể nói Việt Nam đợc chú ý nhiều nhất Kì vọng rằng Việt Nam sẽ ở t cách là “
Trung Quốc + 1” đối với các doanh nghiệp Nhật Cùng với các nhà đầu t của Nhật các nhà đầu t của Mỹ cũng sẽ góp phần lớn trong dòng FDI ở Việt Nam Bên cạnh đó Thời báo kinh tế Việt Nam ( 28/3/2006) cho biết trong con mắt của các nhà đầu t Singapore, Việt Nam đợc quan tâm thứ ba sau Trung Quốc và ấn độ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc cũng mở ra tiềm năng thu hút đầu t của Tung Quốc vào Việt Nam Công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đang đợc thai ngén và bắt đầu phát triển; các dịch vụ phục vụ hoạt động đầu t ngày càng đợc nâng cao chất lợng; cơ sở hạ tầng đợc chú ý phát triển, đã có sự đầu t của phía t nhân trong việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng; đặc biệt là Luật đầu t chung sẽ mở ra xu hớng đầu t mới ở Việt Nam Theo cục đầu t nớc ngoài, dự kiến vốn đăng kí giai đoạn 2006-2010 là 22 tỷ USD và phấn đấu đạt 25 tỷ USD Việt Nam đang chờ đón làn sóng đầu t thứ ba ( làn sóng FDI lần 1 xuất hiện từ năm 1990, lần 2 từ năm 2000) Tháng 3/2006, 21 tập đoàn lớn của Mỹ vào Việt Nam để tìm hiểu môi trờng đầu t, 700 nhà đầu t nớc ngoài đến Hà Nội để tham dự diễn đàn về cơ hội đầu t ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO cho chúng ta cái nhìn đầy triển vọng về sự gia tăng mạnh mẽ FDI trong thời gian tới Đó là tín hiệu tích cực đáng mừng cho thấy môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài Để những triển vọng trở thành hiện thực trong tơng lai thì môi trờng đầu t ở Việt Nam cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa.
Giải pháp hoàn thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam
1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t:
Hệ thống luật pháp là do nhà nớc quy định, là hình thức pháp lý để đa đờng lối, chính sách về kinh tế của nhà nớc vào cuộc sống, là yếu tố pháp lý cơ bản của môi trờng đầu t, nó hình thành một khung pháp lý cho các nhà đầu t tiến hành kinh doanh và đồng thời cũng là yếu tố đảm bảo cho môi trờng đầu t thuận lợi và có sức cạnh tranh Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống luật và chính sách nói chung cũng nh hệ thống luật và chính sách liên quan đến đầu t nói riêng là vấn đề cấp bách đặt ra cho việc cải thiện môi trờng đầu t thuận lợi ở Việt Nam.
2 Tạo lập môi trờng cạnh tranh, phát triển đồng bộ các loại thị trờng:
Thúc đẩy cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng đối với cải cách kinh tế, là yếu tố môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút đầu t nớc ngoài Việt Nam cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ chơng trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n- ớc, xoá bỏ các phân biệt đầu t trong nớc với đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện cho khu vực đầu t nớc ngoài tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành vùng, lãnh thổ
Hạn chế của nền kinh tế thị trờng của Việt Nam đợc biểu hiện khá rõ nét qua hệ thống thị trờng thiếu đồng bộ, cho đến nay tuy đã có nhiều thị trờng hình thành và phát triển, nhng vẫn còn biểu hiện của sự cắt khúc theo địa bàn hành chính, một số hàng hoá dịch vụ vẫn mang tính độc quyền nh thị trờng tài chính tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán… còn đang trong giai đoạn đầu phát triển Để giải quyết vấn đề này thì một trong những giải pháp là khẩn trơng xúc tiến việc hình thành đồng bộ các loại thị tr- ờng đi đôi với việc tạo khuôn khổ pháp lý để đảm bảo hiệu quả và tăng cờng sự giám sát, quản lý của nhà nớc…Thị trờng là biểu hiện tổng hợp, là thớc đo của môi trờng đầu t kinh doanh, thị trờng càng phát triển thì môi trờng đầu t càng đợc cải thiện.
3 Hoàn thiện nhóm chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài:
-Thứ nhất: Nhóm chính sách tiếp cận thị trờng:
+ Về thủ tục đăng kí và thành lập doanh nghiệp FDI: Cần phải có chính sách “một cửa” đối với thủ tục thành lập các doanh nghiệp FDI, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ cần nộp hồ sơ xin phép thành lập tại một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm giải quyết trong thời gian sớm nhất Ngoài ra cần tiến tới xoá bỏ hình thức cấp giấy phép đầu t và dần thay thế bằng hình thức ®¨ng kÝ cÊp giÊy phÐp ®Çu t.
+ Về phân cấp quản lý và cấp giấy phép đầu t: Cần phân cấp quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các Ban quản lý khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế quản lý; tăng cờng h- ớng dẫn kiểm tra và giám sát của các bộ ngành trung ơng. Đối với cấp giấy phép đầu t, phân cấp mạnh cho Bộ Kế hoạch và Đầu t, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố và Ban quản lý khu công nghiệp trong việc cấp giấy phép đầu t qua một đầu mối mà không phụ thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp trừ trờng hợp những dự án
66 ngày càng ảnh hởng đến an ninh quốc phòng, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục.
+ Về thời gian cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp FDI: Tiếp tục nghiên cứu cơ chế rút ngắn thời gian cấp giÊy phÐp ®Çu t
-Thứ hai: Nhóm chính sách về hoạt động kinh doanh:
+ Về chính sách giảm chi phí cho các doanh nghiệp FDI: Tiếp tục nghiên cứu để đa ra các giải pháp giảm chi phí hoạt động so với các nớc khác trong khu vực nh: tiền l- ơng, giá đất, giá thuê văn phòng, cớc viễn thông… Bãi bỏ chế độ hai giá, công bố công khai lộ trình xoá bỏ sự phân biệt về giá, phí của một số hàng hoá dịch vụ giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI.
+ Về chính sách thuế: Cần tiếp tục rà soát chính sách thuế để đảm bảo việc u đãi đối với các nhà đầu t, các chính sách thuế phải ổn định tránh sự thay đổi liên tục gây bất ngờ cho các nhà đầu t.
+ Về chính sách đất đai: Tiếp tục rà soát và xem xét lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền cho thuê đất trong một số năm đầu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt băng đang gây ách tắc đối với việc triển khai dự án Giá cả đền bù giải phóng mặt bằng phải hợp lý, không phân biệt đối xử với dự án FDI và trong nớc để tránh đẩy giá đất thực tế lên cao Cần sớm chấm dứt cơ chế các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độ nhà nớc cho thuê đất.
+ Về chính sách đổi mới công nghệ: cần quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ theo hớng xoá bỏ giới hạn về phí chuyển giao công nghệ, nới lỏng để tiến tới xoá bỏ giới hạn trần về chi phí chuyển giao công nghệ đối với các công ty có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nớc; áp dụng chế độ khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với chi phí chuyển giao công nghệ trong khoảng thời gian nhất định
+ Chính sách tài chính, tín dụng và ngoại hối: tiếp tục nghiên cứu giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ và tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc; từng bớc thực hiện mục tiêu tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai Có chính sách bổ sung đảm bảo việc bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI đã thực hiện nghĩa vụ kết hối để đáp ứng nhu cầu hợp lý của doanh nghiệp Nghiên cứu mức lãi suất trần hợp đối với khoản vay nớc ngoài của các doanh nghiệp Xây dựng hoàn thiện các quy định về đảm bảo vay vốn, cầm cố thế chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp FDI có thể vay vốn của các ngân hàng trong, ngoài nớc và các tổ chức quốc tế, từng bớc nới lỏng hạn chế áp dụng đối với ngân hàng nớc ngoài nhận tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam Các doanh nghiệp FDI đợc tiếp cận thị trờng vốn, đ- ợc vay tín dụng kể cả trung và dài hạn tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án và có thể đảm báo bằng tài sản của các công ty mẹ ở nớc ngoài.Tổ chức vận hành an toàn hiệu quả thị trờng chứng khoán, thực thi tốt các quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mở rộng danh
68 mục các dự án đầu t để tăng cờng mức độ tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài
- Nhóm nhân tố kết thúc hoạt động sản xuất kinh doanh: + Về giải thể và phá sản doanh nghiệp : tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo thủ tục giải thể và phá sản nhanh chóng đối với các doanh nghiệp FDI, không gây cản trở về thủ tục hành chính đối với các nhà đầu t nớc ngoài trong vấn đề giải thể và phá sản
+ Về khiếu kiện và giải quyết tranh chấp: Cần có chính sách để các nhà đầu t nớc ngoài có thể khiếu kiện ra toà án hoặc một cơ quan tài phán khác những quyết định hành chính của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền mà không phụ thuộc vào cấp khiếu nại của cơ quan đó Trong thời gian tới cần sửa đổi luật khiếu nại tố cáo theo hớng mở rộng quyền khiếu nại của nhà đầu t nớc ngoài, giải quyết nhanh chóng để hoạt động đầu t tiến hành thuận lợi
4 Minh bạch hoá chính sách đầu t và đảm bảo tính dự đoán của các nhà đầu t nớc ngoài , chhống quan liêu tham nhòng:
Quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính; công khai các các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý; giảm dần đầu mối thủ tục không cần thiết nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản về cải cách hành chính trong đầu t nớc ngoài; duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời tại các cuộc gặp mặt này thông báo và cập nhật thờng xuyên những thay đổi về mặt chính sách đầu t nớc ngoài Cần đa ra các biện pháp để công bố tất cả các văn bản quy phạm pháp luật ra công chúng kể cả các công văn hành chính có tính chất áp dụng chung để nhà đầu t đợc biết và thực hiện Đây cũng là một trong ngững yêu cầu của BTA và WTO; tạo điều kiện để nhà đầu t có thể tham gia góp ý kiến đối với các dự thảo luậthoặc dới luật để đảm bảo tính dễ dự báo trong tơng lai về môi trờng đầu t cũng nh hạn chế đợc các tác động xấu đối với hoạt động kinh doanh của nhà đầu t nớc ngoài Bên cạnh đó phải đẩy mạnh chống tham những trong số cán bộ, nhân viên trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc xét duyệt thẩm định, thực hiện dự án đầu t.
5 Phát triển các dịch vụ phục vụ cho hoạt động đầu t, đặc biệt là phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả cho các nhà đầu t:
Cần phát triển hệ thống phát triển dịch vụ hỗ trợ hiệu quả, trong đó phát triển công nghiệp phụ trợ là đòi hỏi tất yếu trong việc thu hút đầu t nớc ngoài hiện nay Nhà đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, cho dù họ bán sản phẩm ở thị trờng nội địa hay xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài thì vẫn có nhu cầu cao về mua sắm trong nớc các sản phẩm phụ trợ Hiện nay có rất ít doanh nghiệp Việt Nam có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài do chất l- ợng kém và độ chính xác thấp Để đáp ứng đợc nhu cầu này của các nhà đầu t nớc ngoài, về trung cũng nh dài hạn, ViệtNam cần hỗ trợ phát triển các nhà sản xuất nguyên liệu và phụ tùng trong nớc, thu hút đầu t nớc ngoài vào nghành công nghiệp phụ trợ để tạo đà cho công nghiệp phụ trợ trong nớc phát triển.