1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuế Thân Dưới Triều Nguyễn Từ 1802 Đến 1884.Docx

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuế Thân Dưới Triều Nguyễn Từ 1802 Đến 1884
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 205,68 KB

Nội dung

A 1 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Thu Thñy MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Triều Nguyễn (1802 1945) là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Triều Nguyễn thiết lập và tồn tại trong giai đ[.]

Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thu Thđy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn (1802-1945) triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Triều Nguyễn thiết lập tồn giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố to lớn, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, với xâm lược tư phương Tây Vì vậy, nhà Nguyễn cần có sách trị nước cho phù hợp mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội…Để phát triển kinh tế, ổn định tài quốc gia, nhà Nguyễn tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, thuế sách quan trọng Có thể khẳng định rằng, nhà nước muốn tồn cần đến thuế Thuế sở kinh tế, nguồn thu chủ yếu đảm bảo tồn Nhà nước Vì vậy, thuế đời tất yếu khách quan Nó nhằm đảm bảo nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Thuế Nhà nước sử dụng công cụ kinh tế quan trọng nhằm điều chỉnh kinh tế quan hệ phân phối thu nhập Trong thời điểm, thuế phản ánh phát triển kinh tế trình độ quản lý xã hội Nhà nước Thuế xác lập tảng vấn đề kinh tế xã hội người làm nghĩa vụ đóng thuế Do vậy, thuế chứa đựng yếu tố kinh tế - xã hội Việc xác lập loại hình thái thuế với loại thuế suất khác nhau, trước hết bắt nguồn từ nhu cầu chi tiêu Nhà nước, song mức độ động viên thuế chịu ràng buộc phụ thuộc vào yếu tố kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử Trong đó, yếu tố kinh tế ràng buộc sách thuế hệ thống thuế, trước hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu người quốc gia, đến cấu kinh tế, thực tiễn vận động cấu kinh tế sách, chế quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu Nhà nước nhằm thực chức nng Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thủy kinh tế Yếu tố xã hội, ràng buộc sách thuế, hệ thống thuế phong tục, tập quán quốc gia, kết cấu giai cấp đời sống thực tế thành viên quốc gia giai đoạn lịch sử Cùng với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, khoa học quản lý trí tuệ người, thuế ngày phát triển hồn thiện, mang tính hệ thống Dưới triều Nguyễn, nhiều loại thuế đặt song có ba loại thuế chính: thuế thân, thuế ruộng thuế tạp dịch Trong đó, thuế thân thi hành rộng rãi nhân dân khắp nước Mặc dù ba loại thuế quan trọng, thi hành phổ biến, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung, hệ thống vấn đề Đây lý chọn vấn đề làm đề tài khoá luận Việc nghiên cứu sách thuế thân triều Nguyễn làm sáng tỏ vấn đề lịch sử quan trọng mảng lịch sử kinh tế quan tâm, là: sở ban hành sách thuế thân, chủ trương, biện pháp, phương thức đánh thuế, cách tổ chức quản lý việc thu thuế nhà Nguyễn Từ thấy mối quan hệ phát triển kinh tế với phận tài có điều tiết, chi phối Nhà nước thơng qua sách thuế Đồng thời rút đặc điểm, chất thuế chế độ phong kiến lý giải phần nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân kỷ XIX Hơn nữa, giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa nay, Đảng Nhà nước ta rút học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu này, tham khảo cho việc hoạch định sách thuế giai đoạn mới, tiến tới xây dựng sách thuế phù hợp với kinh tế nước ta động viên sức đóng góp hợp lý nhân dân ta cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thu Thđy Đồng thời, qua nghiên cứu giúp cho nhân dân ta hiểu thêm thuế, nhận thức thuế nghĩa vụ mà nhân dân phải đóng cho Nhà nước; góp phần giáo dục, động viên, khuyến khích nhân dân ta tham gia đóng góp xây dựng luật thuế động viên đối tượng chịu thuế tự giác thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo luật định Với ý nghĩa đây, Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn đề tài lịch sử hấp dẫn, từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, sở tìm tịi nhận thức chủ quan người viết, nói đề tài chưa nghiên cứu chuyên sâu cơng trình cụ thể Qua q trình thống kê, sưu tầm tư liệu, Tơi thấy có số nguồn tư liệu đề cập tới vấn đề này: Dưới thời phong kiến phải kể đến số tác phẩm sử học thống Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn như: Đại Nam thực lục (10 tập), Minh Mệnh yếu (3 tập), Quốc triều biên tốt yếu…và Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội triều Nguyễn biên soạn… Trước hết, “Đại Nam thực lục” biên niên sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời Tự Đức, sau bổ túc vào thời Duy Tân Khải Định, ghi chép kiện quan trọng khắp đất nước ta Tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử quan trọng tồn diện tình hình thuế thân triều Nguyễn, thay đổi qua triều vua, từ có đối chiếu, so sánh với triều đại trước Đây nguồn tư liệu gốc mà tơi sử dụng chủ yếu q trình làm khóa luận Tuy nhiên, cách viết hình thức biên niên vấn đề nghiên cứu thường nằm tản mạn tập sách, cha Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thủy có so sánh, đánh giá rút chất thuế thân triều Nguyễn giai đoạn cụ thể Bộ sách thứ hai “Minh Mệnh yếu” gồm tập với 25 Bộ sách tập hợp tất văn kiện yếu thời vua Minh Mệnh (đầu kỷ XIX) Nó cho thấy nhìn tồn diện triều vua Minh Mệnh với sách cai trị dân chúng Trong đó, dân tài thuế khóa có nhắc tới sách thuế thân Nhà nước phong kiến Nguyễn giai đoạn Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến dụ, điều lệ nhà nước ban hành mà chưa sâu vào phân tích, đánh giá sách thuế thân triều Nguyễn Một sách quan trọng phải kể đến “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” gồm 262 Nội triều Nguyễn biên soạn từ năm 1843 thời vua Thiệu Trị, hoàn tất vào năm 1851 thời vua Tự Đức Bộ sách cho nhìn tồn diện tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Trong tập III, (từ 36 đến 68), Nxb Thuận Hóa, Huế, năm 2005, có quyển 38 giúp hiểu thêm sách thuế thân nhân dân triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Song, tác phẩm dừng lại việc liệt kê kiện mà chưa có phân tích đánh giá Tác phẩm “Quốc triều biên tốt yếu” sách Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đây sách ghi lại điều chủ yếu triều vua, sách cung cấp cho nét đại cương tình hình thuế thân Nhà nước Nguyễn Mặc dù vậy, giống nhiều nguồn tư liệu gốc khác, tác phẩm liệt kê cách tản mạn kiện có liên quan đến thuế thân triều Nguyễn mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống vấn đề Trong tác phẩm: “Lịch triều hiến chương loại chí”, phần “Quốc dụng chí” Phan Huy Chú biên soạn vào kỷ XIX, cho biết Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thu Thđy kiện tình hình tài chính, thuế khố nhiều triều đại Mặc dù không đề cập trực tiếp đến thuế thân triều Nguyễn sách thuế thân triều đại trước sở để người viết đối chiếu, so sánh với sách thuế thân nhà Nguyễn sau Dưới thời Pháp thuộc, có số cơng trình sử học như: tác phẩm “Việt Nam sử lược” tác giả Trần Trọng Kim, Nxb Tân Việt, Sài gòn, 1954 (in lần thứ 5) Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến năm 1902 Trong có chương nghiên cứu triều Nguyễn: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu trị Tự Đức Tác phẩm cho ta nhìn khái quát mặt tình hình Việt Nam thời Nguyễn Tình hình tài chính, thuế khố triều Nguyễn nhắc đến cách sơ lược Tuy nhiên, vấn đề thuế thân chưa đề cập đến tác phẩm Tác phẩm “Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858” Giáo sư Trần Văn Giàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1958 Trong sách tác giả nghiên cứu toàn diện mặt chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, từ trị đến kinh tế - tài ngoại giao Trong phần tài chính, tác giả có đề cập cách sơ lược đến sách thuế thân nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Bước sang thập niên 60 kỷ XX, tác giả Phan Huy Lê số nhà nghiên cứu khác biên soạn giáo trình “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, tập III: từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 Tác phẩm bao gồm phần biên soạn lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX Trong phần III, tác giả đề cập đến “chính sách nội trị phản động nhà Nguyễn – tình hình trị kinh tế nước” Tuy nhiên, khn khổ có hạn giáo trình, sách thuế khóa nói chung sách thuế thân triều Nguyễn cách khái qt Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thñy Năm 1971, Nguyễn Thế Anh tác phẩm “Kinh tế xã hội việt Nam vua triều Nguyễn”, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn, có trình bày tổng quát vấn đề kinh tế - xã hội triều Nguyễn Trong tác phẩm này, tác giả nhiều đề cập đến vấn đề nhân khẩu, thể lệ thuế… Sau năm 1975, vấn đề nhà Nguyễn nói chung thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu cho đời số cơng trình Trong “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc, xuất năm 1979, phần mục lục cuối sách, tác giả có đề cập đến vấn đề dân số sách thuế thân nhà nước phong kiến Nguyễn Tác phẩm “Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn” tác giả Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Nxb Thuận Hoá, Huế, xuất năm 1997 Tác phẩm vẽ lại tranh cụ thể tình hình nơng nghiệp đời sống nông dân triều vua Nguyễn Trong đó, có mục nhỏ đề cập đến sách thuế thân triều Nguyễn, minh chứng số sinh động Cũng thời gian này, tác giả Trương Hữu Quýnh (chủ biên) biên soạn tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập I (từ khởi thủy đến năm 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Tiếp sau đó, tác giả Đinh Xuân Lâm chủ biên viết “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đây hai giáo trình cung cấp cho kiến thức đời vua nhà Nguyễn tất lĩnh vực: kinh tế trị - quân - văn hóa – ngoại giao Tuy nhiên, giáo trình khác, sách thuế thân triều Nguyễn nhắc đến cách mờ nhạt, ỏi Năm 2001, hai tác giả Hồ Xuân Phương Nguyễn Công Nghiệp biên soạn cho xuất sách “Tài Việt Nam qua thời kỳ”, Nxb Tài chính, Hà Nội Tác phẩm tái gần đầy đủ thng Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thủy trầm, đổi thay tài nước nhà từ kỷ X đến Tuy nhiên, nét mang tính đại cương Trong đó, tác giả nhắc tới sách thuế thân triều Nguyễn cách giản lược Cùng năm này, tác giả Phan Khoang cho xuất tác phẩm sử học “Việt sử xứ Đàng Trong” , Nxb Văn Học, Hà Nội Mặc dù không đề cập trực tiếp đến sách thuế thân triều Nguyễn tác giả dành phần nhỏ nói khái quát sách thuế thân Đàng Trong từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Đây sở để đối chiếu, so sánh với sách thuế thân nhà Nguyễn sau Năm 2005, “Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới” xuất (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội) Đây cơng trình tập hợp nhiều nghiên cứu nhà sử học nhiều nhà giáo giảng dạy lịch sử Việt Nam thời đại nhà Nguyễn (1802 - 1945) Sự tồn nhà Nguyễn suốt 143 năm dòng chảy dân tộc gây khơng tranh cãi giới sử học nói riêng giới khoa học xã hội Việt Nam nói chung Từ cách tiếp cận khác tạo nhìn đánh giá vai trị triều Nguyễn khác Tác phẩm giúp người đọc có nhìn khách quan lịch sử triều Nguyễn, nội dung sách thuế thân khơng tác phẩm đề cập nhiều song giúp tơi có quan điểm nhìn nhận đắn, khách quan triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Ngoài cơng trình chun biệt cịn có nhiều giáo trình xuất phần đề cập cách gián tiếp đến vấn đề thuế khóa nói chung thuế thân triều Nguyễn nói riêng như: “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc chủ biên; “Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858” Trương Hữu Quýnh chủ biên… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu trên, vấn đề thuế thân triều Nguyễn đề cập cách rải rác, chưa có hệ thống, chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu Nhận thức ý nghĩa tm Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thủy quan trọng vấn đề này, kế thừa thành người trước, mong muốn nghiên cứu vấn đề “Thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884” cách hệ thống toàn diện Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng Khóa luận tập trung sâu nghiên cứu đối tượng cụ thể, là: “Thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884” 3.2 Phạm vi Về không gian: với phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu thuế thân, áp dụng nước triều đại cụ thể triều Nguyễn Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884, tức từ thành lập vương triều năm 1802 triều Gia Long đến trước thực dân pháp đặt ách thống trị đất nước ta năm 1884 3.3 Nhiệm vụ Đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu nét khái quát thuế thân trước 1802, để hiểu sở tảng sách thuế thân triều Nguyễn Đây kế thừa từ giai đoạn trước phát triển mức độ cao Thứ hai, khóa luận tập trung nghiên cứu thuế thân triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Trên sở rút vài nhận xét, đánh giá sách thuế thân triều Nguyễn Thứ ba, thơng qua việc nghiên cứu tình hình thuế thân triều Nguyễn, tơi có dịp để tìm hiểu, so sánh với loại thuế khác thời như: thuế ruộng, thuế tạp dịch… Líp: K57B - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thu Thđy Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài “Thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884”, dựa vào số nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: - Tư liệu gốc: Nguồn tư liệu gốc chủ yếu sử triều Nguyễn biên soạn, quan trọng sử: “Đại Nam thực lục” Nxb Giáo dục, Hà Nội xuất năm 2007; “Minh Mệnh yếu” Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội xuất năm 1994; “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” tập thể tác giả Viện sử học dịch Nxb Thuận Hóa, Huế xuất năm 2005; Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ sỹ liên sử thần triều Lê biên soạn; “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú biên soạn… - Các cơng trình chun khảo triều Nguyễn, báo tạp chí khoa học có liên quan đến nội dung đề tài - Một số thông tin, tư liệu lịch sử triều Nguyễn Internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic tảng phương pháp luận sử học macxít, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Trong q trình nghiên cứu, tơi cịn sử dụng phương pháp sưu tầm, phân loại tư liệu, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê đánh giá kiện Đóng góp khóa luận Nghiên cứu đề tài “Thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884”, mong muốn có vài đóng góp nhỏ nghiên cứu triều Nguyễn sau: Thứ nhất, khóa luận góp phần khơi phục lại tranh hồn chỉnh tình hình thuế thân triều Nguyễn, phân tích, đánh giá mặt tích cực hạn chế thuế thân triều Nguyễn, đồng thời qua đánh giá vai trò, trách nhiệm triều Nguyễn lịch sử dân tộc Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Thđy Thứ hai, đề tài cịn nguồn tư liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên, học viên cao học trình giảng dạy, nghiên cứu, học tập lịch sử triều Nguyễn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương với bố cục sau: Chương 1: Khái quát thuế thân trước 1802 Chương 2: Tình hình thuế thân triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 Chương 3: Đặc điểm, tác động thuế thân tình hình kinh tế, trị, xã hội triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Văn Ái, (1996), Thuế nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế nhà nước
Tác giả: Lê Văn Ái
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1996
[2]. Nguyễn Thế Anh, (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa thiêng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vuatriều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa thiêng
Năm: 1971
[3]. Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1992
[4]. Phan Đại Doãn, (2006), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[5]. Phan Đại Doãn, (2008), Làng Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế - vănhóa – xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[6]. Bùi Xuân Đính, (1998), Hương ước và quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước và quản lý làng xã
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1998
[7]. Lê Quý Đôn, (1977), Phủ biên tạp lục, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục, tập 1
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
[8]. Nguyễn Thị Giang, (1982), Tìm hiểu chính sách về kinh tế - chính trị - quốc phòng của nhà nước Nguyễn trong giai đoạn từ 1858-1884, Luận văn Thạc sỹ khoa hoạc Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chính sách về kinh tế - chính trị -quốc phòng của nhà nước Nguyễn trong giai đoạn từ 1858-1884
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 1982
[9]. Trần Văn Giàu, (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (sơ khảo), Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhàNguyễn trước 1858 (sơ khảo)
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1958
[10].Phan Khoang, (2001), Việt sử xứ đàng Trong, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử xứ đàng Trong
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2001
[11].Trần Trọng Kim, (1954), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1954
[12].Đinh Xuân Lâm, (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002
[13].Phan Huy Lê (cb), (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Lê (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1959
[14].Phan Huy Lê (cb), (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3
Tác giả: Phan Huy Lê (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1960
[15].Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2009
[16].Phan Ngọc Liên (cb), (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễn – một cách tiếp cậnmới
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
[17].Phan Ngọc Liên (cb), (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb)
Nhà XB: NxbĐại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[18]. Phạm Văn Liêu, (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê triều quan chế
Tác giả: Phạm Văn Liêu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
[19].Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (cb), (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịchsử cổ trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (cb)
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư phạm
Năm: 2008
[20].Nguyễn Quang Ngọc, (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w