1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về lịch sử triều nguyễn

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 19,83 KB

Nội dung

Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn vấn đề triều nguyễn ký hàng ớc, giữ báu vấn đề tân - nhận thức vận hội, điều kiện thực thi Nguyễn Văn Hồng Vấn đề nghiên cứu triều Nguyễn đà đợc nhà nghiên cứu lịch sử, trị, quân , kinh tế quan tâm Hai tập kỷ yếu hội thảo: Những vấn đề văn hoá- xà hội thời Nguyễn nhà xuất Khoa học Xà hội xuất năm 1992, 1995 có nhiều viết quan điểm hấp dẫn Tuy vậy, cã lÏ chóng ta cịng nhËn thÊy viƯc nghiªn cøu đánh giá triều Nguyễn bắt đầu Cần phải tập hợp nhiều tài liệu nữa, cần phải trao đổi nghiên cứu nhiều nữa, tranh luận nhiều để sáng rõ, có đợc nhiỊu ln gi¶i khoa häc thùc tiƠn, cã søc thut phục Tôi thích câu cách ngôn Nhật Bản mà giáo s ngời Nhật nói với thăm chuà cổ có 70 cột :"Không đếm số cột chùa cổ từ góc đứng mình" Lý giản đơn hàng cột song song đà tạo nên che khuất nguyên nhân tạo nên nhầm lẫn đếm cột chùa Nhng với tôi, câu cách ngôn nh lời nhắc nhở chân lý sống nghiên cứu: ý kiến cá nhân tồn mặt không toàn diện nó, chí thiếu sót nhầm lẫn Nghiên cứu vấn đề triều Nguyễn viết gần đà có nhiều ®ãng gãp nhng vÉn cha thÓ cã kÕt luËn Sù tranh luận nghiên cứu khoa học tợng lành mạnh, chí cần thiết "chân lý có tranh luận sáng tỏ" Sự sinh động, phong phú vật phản ánh nghiên cứu nhờ có cách nhìn góc đứng khác tạo nên nhìn toàn cảnh Năm 1980 đến Campuchia đà sững sờ lần đợc ngắm nhìn tợng thần Bayon, biểu tởng ngời khát vọng trí tuệ Tợng thần có bốn mặt, nh nhắc nhỏ loài ngời khiếm thị tất yếu cá nhân tầm nhìn, hớng nhìn Khát vọng loài ngời mong hoàn thiện lấp kín hạn chế thông hiểu đà tạo nên tợng thần bốn mặt Phải có nhìn từ nhiều góc độ Với ý nghĩa xin đợc mạo muội góp đôi dòng hai vấn đề quan tâm nghiên cứu triều Nguyễn I vấn đề đánh giá triều Nguyễn Triều Nguyễn có đóng góp tạo dựng nên diện mạo Việt Nam? Triều Nguyễn có bán nớc không? Phải thừa nhận nhà Nguyễn đà có công việc phát triển góp phần tạo lập nên biên giới diện mạo Việt Nam ngày Những gia tài văn hoá Việt Nam lại cho ta thấy nhà Nguyễn đà thực có công lớn gìn giữ phát huy văn hoá dân tộc Nhng vấn đề nhiều ý kiến khác sâu sắc nhà Nguyễn có bán nớc không? Vấn đề nớc ta bị đế quốc Pháp chiếm lĩnh, nô dịch dân ta, triều Nguyễn chịu phần trách nhiệm? Một thời kỳ dài ta đà có kết luận nhà Nguyễn bán nớc Nhà Nguyễn đầu hàng (ký hàng ớc) Ngµy nay, cã nhiỊu ý kiÕn, cho r»ng nhµ Ngun không bán n ớc, chịu trách nhiệm lịch sử giữ nớc mà để mất, trách nhiệm có Tôi cha thật hoàn toàn đồng ý với ý kiến Đối với cách đánh giá thái độ hành động ngời Việt Nam giai ®o¹n ®ã thùc chØ cã chÊp nhËn mét cuéc đấu tranh Và đấu tranh chấp nhận hy sinh để đổi lấy điểm xuất phát cho dân tộc Về thái độ cách ứng xử với nhận định đánh giá kiện Công xà Pari 1871 C Mác đà cho ta thái độ ứng xử có tính nguyên tắc Đó là: hy sinh giai cấp vô sản đà có giá trị lịch sử đổi hy sinh để lấy điểm xuất phát Lúc này, nhà Nguyễn thời Tự Đức cha thể nhận thức đợc vấn đề "hoà" để tiến, tạm thời lui để tự cờng nh Nhật (khi bàn đến vấn đề Duy tân trở lại vấn đề này) Tôi thích hai câu thơ đầy khí phách ca ngợi chết ngời anh hùng hy sinh nghĩa lớn Họ để lại gia tài lửa bất khuất dòng máu Việt Nam, mà nhờ gia tài lửa bất khuất ấy, ta đà có Việt Nam cuối thắng Nhật, Pháp làm cho "Mỹ cút" khiến giới phải khâm phục Vô bố dĩ kinh hồ lỗ phách Bất hàng cam đoạn tớng quân đầu2 Đây quan niệm, cách nhìn, tiêu chí đánh giá trớc thiêng liêng dân tộc, tổ quốc; chấp nhận đấu tranh liệt dù phải hy sinh đầu hàng Con đờng hàng giặc, đờng thoả hiệp chấp nhận (khi phạm trù t tởng Duy tân cha thể xuất hiện) Điều kiện xà hội tác động để có đợc nhận thức "hoà quyền nghi" "lui ®Ĩ tiÕn", ®êng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội để chờ thời mù mịt Nhà Nguyễn đà chọn đờng nào? Cuối chọn biện pháp an toàn quyền lợi Nhà Nguyễn đà lùi bớc, cắt đất, từ bỏ "chủ quyền lÃnh thổ" mảng cuối ký hàng ớc, nhận bảo hộ Pháp Dân tộc ta 80 năm dới ách thống trị Pháp vua nhà Nguyễn làm công cụ Đó thật lịch sử Sự sụp đổ chế độ phong kiến Nguyễn xảy hai ách Nhật, Pháp đà bị cách mạng tháng 8-1945 huy động lực lợng nhân dân khởi nghĩa giành quyền đánh đổ Nhng sau vừa "tuyên bố thoái vị, tự nguyện làm công dân nớc Việt Nam độc lập" trớc thử thách ác liệt đấu tranh vệ quốc thời đại mới, vị vua bù nhìn nhà Nguyễn (Bảo Đại) lại phản lại quyền lợi dân tộc, Ta biện minh phải có nhìn xuyên suốt dòng lịch sử trăm năm đầy "máu bùn, nghèo nàn xỉ nhục" Cũng có ngời cho nhận định nh khắt khe, tất đây, thực muốn trình bày nhận thức lịch sử mà Trở lại quan điểm lịch sử thời đại Với quan niệm Nho giáo mà nhà Nguyễn tôn sùng lúc (thậm chí nhà Nguyễn Nho Nho), vua nhà Nguyễn đợc giao trọng trách "thiên tử chăn dân" có trách nhiệm trớc trời đất "thế thiên" an định vùng đất đợc trời giao quản lý Ban đầu giặc vào vua nhà Nguyễn phái quân đánh, lo bảo toàn quyền lợi Bị thua chiến trờng bỏ vùng đất mặc dân chiến đấu Triều đình "bỏ dân" (khí dân) tiếng oán thán dân chiến tranh vệ quốc Nhà Nguyễn cuối phải ký hàng ớc, nhận bảo hộ Pháp Chủ quyền lÃnh thổ, chủ quyền trị Làm nói không bán Theo nghiên cứu chữ bán thị trờng hàm chứa nội dung rộng Không nên quan niệm nh bán hàng cụ thể thơng nghiệp "chợ", mua bán cửa hàng Nhà Nguyễn Việt Nam đà "bỏ dân", không gánh thực vô trách nhiệm trớc lịch sử chống giặc, bảo toàn mảnh đất thiêng liêng Tổ quốc Cuối nhà Nguyễn với triều vua sau Tự Đức, hầu hết đà phải biến thành kẻ thực thi quyền lực bóc lột nhân dân, tiếp tay cho đế quốc Pháp Nhiệm vụ phản đế phản phong Việt Nam liên quan khăng khít với Chống đế quốc liên quan với nhiệm vụ chống phong kiến nghĩa đa chiều, thống trị bóc lột, hữu hình vô hình Quan niệm trọng trách "chăn dân thiên tử" theo Nho giáo (Trời giao cho vua trọng trách chăn dân, bảo vệ sơn hà xà tắc) mà vua không làm tròn đạo, "khí dân" theo kẻ thù, phục vụ kẻ thù dân tộc; dù bất đắc dĩ nữa, không phạm trọng tội Bán nớc theo nghĩa "đổi" lấy yên ổn vị trí quyền lợi triều đại, ngai vàng dòng họ Sự đổi chác theo hàm chứa nội dung thơng nghiệp nguyên sơ Tôi xin nêu ví dụ lịch sử: Vào nửa cuối kỷ XIX, Triều Tiên bị đế quốc Pháp, Mỹ xâm lợc nhng Triều Tiên đà dũng cảm chống trả đánh lui đợc hai đế quốc Chiến công lịch sử đợc ghi lại vào bia Seoul chữ Hán (lúc Triều Tiên dùng chữ Hán làm ngôn ngữ hành chính thống nh Việt Nam) "Giặc đến, đánh hoà Hoà bán nớc, cháu đời đời đừng quên điều đó3" Phải tiêu chí đánh giá cách hành xử văn hoá Nho giáo phơng Đông Thái độ liệt, nghĩa dũng với đất nớc đà tạo nên quan niệm đánh giá nghĩa vụ đất nớc Bia đợc lập nên để ghi lại chiến công quân dân Triều Tiên chống xâm lợc đế quốc Pháp, Mỹ vào thời gian với triều đại Nguyễn Tự Đức Việt Nam Bằng cách quan niệm đánh giá khía cạnh đó, cách nhìn Triều Tiên thời đại đà coi "hàng" bán nớc (mÃi quốc) Triều Nguyễn Tự Đức đà chấp nhận ký hàng ớc thừa nhận bảo hộ, đổi giá cầu an, bảo toàn vơng vị Triều Nguyễn Trớc vận mệnh dân tộc, họ không dám xả thân cha đủ thông minh ®iỊu kiƯn cë së ®Ĩ lµm mét cc "hoµ" "qun nghi " để chuyển tạo phú cờng mà coi trọng bảo toàn báu nhà Nguyễn KÕt ln chØ cã thĨ lµ : 1- Nhµ Ngun phải chịu trách nhiệm trớc vận mệnh đất nớc, họ đà "không đảm đơng đợc trọng trách lịch sử, họ không dám chấp nhận chiến đấu đến cùng" 2- Không phải phải đổi độc lập chủ quyền đất nớc lấy tiền bán nớc Nghĩa bán nớc theo nghĩa "hàng" "tiền" mà đổi giá Nhà Nguyễn không muốn không dám đổi giá báu lấy gia tài bất khuất nghĩa liệt triều đại cho dân tộc Hàng ớc đà đem đổi lấy an toàn, quyền cai quản (dù hình thức) đất nớc ngn cđa bỉng léc cđa nhµ vua vµ hoµng téc Nguyễn Trong 80 năm Việt Nam bị Pháp thống trị, nhµ Ngun vÉn tiÕp tơc lµ danh nghÜa vua cđa Việt Nam, thực chất công cụ, rối thực dân Pháp Ông vua Khải Định ông hoàng Bảo Đại điển hình Ta biện minh cho vấn đề đây? II.Vấn đề Duy tân thời Nguyễn Theo vấn đề lý thú Nó có nhiều ý nghĩa lịch sử đơng đại Chúng ta cha thật toàn tâm toàn ý nghiên cứu vấn cho tốt Trung Quốc 10 năm lại họ đà tiến hành nghiên cứu phong trào Duy tân Mậu Tuất 1898, më hai cc Héi th¶o Qc tÕ lín Hä đà xem xét lịch sử ý nghĩa thực tiễn đơng đại Đánh giá cao t tởng khai sáng nhà Duy tân, coi nghiệp cách mở cửa hôm Trung Quốc tiếp nối ý tởng thực thi cải cách Duy tân Họ xem xét lại toàn t tởng ý đồ kế hoạch thực thi nhà Duy tân: Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Đàm Từ Đồng v.v Hội nghị đến kết luận: nội dung ý nghĩa phong trào hữu đến ngày hôm Nhiệm vụ phát triển công thơng nghiệp, xây dựng sản xuất xà hội hoá, xây dựng phát huy chế độ dân chủ liên quan đến cải cách trị nhằm thúc đẩy dân chủ hoá xà hội; vấn đề cải cách học phong, cải cách giáo dục, học tập phơng Tây Trên sở truyền thống dân tộc, kỹ thuật khoa học tiên tiến sản xuất tiến tới hội lu thời đại Tất nh nh¾c chóng ta nhí tíi lêi ni tiÕc cđa Nguyễn Trờng Tộ (1840 - 1871) khắc mộ chí ông: Nhất thất túc thành thiên cổ hận Tái hồi đầu thị bách niên cơ5 Có lẽ nói ngời có t tởng Duy tân mà lại có cách hệ thống ta phải kể đến Nguyễn Trờng Tộ Nếu ta đọc lại toàn điều trần ông, ta ngạc nhiên, khâm phục nuối tiếc Những t tởng kế sách Duy tân ông đợc đề từ năm 60 kỷ XIX Với trí tuệ sắc sảo, ông đà trình bày t tởng, kế sách Duy tân mà ngày nay, ta đọc cảm thấy bao điều nuối tiếc, cảm phục, ngạc nhiên Những nhân vật Duy t©n cđa ta nh Ngun Trêng Té, Ngun Lé Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ đầu kỷ XX Phan Chu Trinh đại diện cho t tởng trí tuệ cấp độ có khác nhng họ có sở Đó là: - Lòng yêu nớc nhờ tri thức với thiên t sắc sảo trớc nạn ngoại xâm dân tộc bị nô dịch, họ muốn tìm câu trả lời "phú, cờng" cho dân tộc - Họ ngời nhận biết u kỹ thuật khoa học ngời "Dơng di" mạnh Và muốn không bị thua phải học theo "Dơng di" phát triển công thơng nghiệp, khoa häc kü tht - Hä ®Ịu nhËn cách nghĩ, cách học truyền thống Nho học đà kh«ng ỉn Kh«ng thĨ häc theo kiĨu "Häc phi së dụng", thuộc lòng Tứ th, Ngũ kinh thi làm quan phải làm không đợc học Nguyễn Trờng Tộ ngời nhìn cục đề ý kiến quan hệ đối ngoại bản: "Khi đất nớc giữ đợc hoàn toàn phải bỏ biên bỉ để giữ Thế nớc ta ngày đà khó bề lấy lại, cha hÃy tồn đợc"6 T tởng này, sách thức thời, giống sách Nhật Bản, Xiêm (Thái) Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1895) với nỗi niỊm day døt tríc vËn mƯnh ®Êt níc Trong Thêi vụ sách (thợng), ông thấy rõ mối nguy đất nớc đờng lựa chọn Ông nhấn mạnh hẳn kẻ thù tàu bè, súng ống, tổ chức quân đội kỹ thuật, kế sách với thời Trong triều đình, kẻ nói đánh, ngời khuyên hoà "tất bàn suông giấy" 7, bàn cách vô bổ ông đề mét lý thut "hoµ qun nghi" 8, nghÜa lµ hoà hoÃn nhng nghĩ tới kế hoạch tự cờng coi "hoà kế lâu dài" Ông nhận thức âm mu phát triển tất yếu xâm lợc kẻ thù: "Bọn giặc lòng tham không đáy, khó mong chúng giữ đợc tín nghĩa Hôm đòi tiền bạc, ngày khác lại rút súng đạn sẵn, không vừa lòng chúng tìm cớ gây chuyện lấy ta buông lỏng đà lâu mà ép ta, ta đà sẵn hèn nhợc"9 Cái hay Nguyễn Trờng Tộ Nguyễn Lộ Trạch đà có nhìn toàn cảnh giới Cả hai ông từ cách phân tích tình hình toàn cảnh châu á, đặc biệt Đông Nam á: "Đất Lữ Tống" (Luzon Philoppine) đà phục ngời Tây hàng trăm năm; ấn Độ, Miến Điện (Mianma) bị Anh thống trị; Trung Quốc bị xâu xé từ Bắc Hắc Long Giang đến Vân Nam, Hơng Cảng (Hồng Kông), áo Môn, Đài Loan10 " Những t tởng Duy tân tự cờng nhà t tởng Việt Nam có điểm xuất phát chung lo cho vận mệnh đất nớc trớc hậu chiến tranh, ta bị thua không cân sức; đồng thời họ muốn tìm lối thoát "hoà" "lui" tích cực Bắt chớc "Tây Di" học "Tây Di" phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp, mà ban đầu công nghiệp tàu bè, súng đạn, hai mặt vợt trội kẻ thù để nuôi hy vọng Các vua quan phong kiến Việt Nam bị chi phối t tởng "Đại Nam" ảnh hởng t tởng "Đại Thanh" " Đại Hán" bị đòn choáng váng đà thay đổi cách nhìn nhận kẻ thù Thực ra, điều không dễ dàng t tởng bảo thủ, huyênh hoang, huyễn phong kiến nớc mà quốc vơng đại diện Vua nhà Thanh, vua nhà Nguyễn Nhà Thanh nghị hoà thông thơng với phơng Tây giọng sĩ, phê vào đề nghị nghị hoà: "Quân Tây Dơng ta coi nh dê chó, không chấp, truyền cho thông thơng" Vua Tự Đức phê vào tấu Nguyễn Trờng Tộ vào năm 1866 là: "Nguyễn Trờng Tộ tin điều y đề nghị Tại lại thúc giục nhiều đến thế, mà phơng pháp cũ cđa TrÉm rÊt ®đ ®Ĩ ®iỊu khiĨn qc gia råi11" Nh vậy, vấn đề đặt t tởng Duy tân đợc số nhà Duy tân đề điều trần gặp lực cản triều đình, vua Nh ta biết quốc gia Duy tân thành công Châu nhờ có vua sáng suốt, có quyền lực định Nhật Bản, Xiêm (Thái) thời Duy tân dựa vào vị vua có quyền lực, có nhận thức Vua Minh Trị (1868-1912) vua ChulalongKorn (1868-1910) hai vị vua trẻ có thực quyền có kiến thức, có tầm nhìn tạo nên mạnh định thành công cải cách hai nớc Các nhà t tởng cải cách hai quốc gia tham gia máy cải cách, với t cách quyền dân tộc, họ tham gia phái đoàn cử nớc với mục đích học hay bên để cải cách Ví dụ, Trởng đoàn học cải cách qua 12 nớc Âu- Mỹ Nhật đại thần Ikakura Tomori năm 1871 khảo sát gần năm để cải cách, Xiêm (Thái) Vị trí, tác dụng nhân vật lịch sử, quốc vơng châu lúc đẩy nhanh trình vận động lịch sử thời Thời cho ngời điều kiện làm nên lịch sử Triều Nguyễn Tự Đức thời Minh Mạng ta thấy cử số ngời tìm hiểu bên ngoài, ®i nghe ngãng tin tøc chiÕn tranh thuèc phiÖn ë Trung Qc Trong b¸o c¸o cđa gi¸o s Phan Quang "Việt Nam nửa đầu kỷ XIX đóng cửa hay mở cửa?" có dẫn số t liệu đáng lu ý " theo mét bøc th cđa gi¸o sÜ RÐgereau lúc chủng viện Penang (Malay), ngày 25-041840 từ trớc tháng, Minh Mạng đà cử hai tàu Calcutta Batavia (Jakarta) để thăm dò thái độ "động tĩnh" ngời Anh ngời Hà Lan hai nơi Năm 1839, Minh Mạng đà cử tàu Quảng Đông thăm dò chiến tranh Trung- Anh Tháng 11 năm 1840, phái Anh, Pháp không đạt đợc gì, Minh Mạng chết12 Vua Tự Đức vào năm 1867-1868 có cử số đoàn, quan đại thần công cán nớc ngoài, có mua tàu, mua máy thËm chÝ cư mét sè ngêi ®i häc13 Nhng theo hành động vụn vặt, không thuộc kế sách phản ánh tầm nhìn Những hành động không phản ánh sách có độ chín điều kiện hoàn toàn ảnh chiếu mong muốn xúc tạm thời, đối phó, không thuộc tầm nhận thức Duy tân phải khát vọng chuyển theo hớng Cận đại hoá (Modernization in the course of the modern history), phải phản ánh ý muốn: xà hội hoá sản xuất; phát triển công thơng nghiệp sản xuất hàng hoá nhận thức đợc vai trò quan trọng thơng nghiệp; cải cách thực thi sách dân chủ hoá xà hội nghĩa dân có vị trí mạnh thể chế trị Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trø, Ph¹m Phó Thø, Phan Chu Trinh nhËn thøc thực thi có nhiều cấp độ khác đây, ta thấy quan điểm phong kiến bảo thủ trị nặng nề nhng họ đà bắt đầu có chuyển biến nhận thức Đặng Huy Trứ (1825-1874) ngời mà chuyển chủ yếu xuất phát từ nhu cầu bảo vệ đất nớc gần nh quan lại phái "Dơng vụ" Trung Quốc Toàn hoạt động ông nh tuyªn bè thùc thi híng "Phó qc cêng binh" Ông nhà Nho nhận buôn, đảm nhận "Tài quốc gia, sớm tối lo toan chạy khắp Đông Tây14" Ông khẳng định "Làm cho dân giàu nớc mạnh đâu phải việc chẳng cần lo toan nhiều 15".Ông áo Môn, Hơng Cảng (1866-1867) học đóng tàu đúc súng Chính ông ngời chủ trơng "mở xëng lun gang thÐp, ®óc sóng, lËp ®éi chiÕn thun, hn lun nghÜa dịng, lËp cơc d¹y nghỊ, mêi ngêi Tây dạy ngôn ngữ, văn tự, toán pháp, đồ hoạ, kỹ thuật cử niên thông minh lanh lợi nớc học tập16" Phan Bội Châu đà gọi ông "một ngời trồng mầm khai hoá Việt Nam17" Đặng Huy Trứ hƯ thÊy sù thua kÐm cđa níc m×nh vỊ kÜ nghệ, quân thiếu kiến thức thơng nghiệp làm giàu Ông nhà Nho đà vợt lên định kiến hủ Nho để hành động nghĩa vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc giống nh phái "Dơng vụ" Trung Quốc vào năm 1860 - 1895 Hạn chế ông điều kiện cha đủ chín, cha đủ cho ông tạo lực dân tộc bớc vào chuyển mà hạn chế t tởng chế độ phong kiến tồn dân tộc Yêu nớc ông gắn liền với t tởng trung quân "ăn lộc nớc phải lo việc nớc"18 "thờ vua ăn lộc vua" nên cố gắng hoàn thành ý đồ đợc vua nghe phê chuẩn Những nhà Duy tân ban đầu chịu ảnh hởng t tởng cải cách kinh tế, quân sự, học phơng Tây vỊ kü tht, nhng c¬ së kinh tÕ x· héi nhân tố cha có nên hầu nh t tëng d©n chđ cha xt hiƯn T tëng céng hoà phải đến Phan Chu Trinh đầu kỷ XX míi xt hiƯn Ngun Trêng Té dï cho thËt s¾c sảo, tầm nhìn kinh tế phát triển thật đáng khâm phục, nhng không vợt qua đợc t tởng phong kiÕn thê vua lµ chđ thĨ X· héi kinh tÕ ViƯt Nam vµo thêi bÊy giê u tè kinh tế hàng hoá t cha xuất hiện, thành tựu với tầng lớp thị dân cha đời nên hầu nh t tởng Duy tân hạn chế Nã nh mét t tëng cha chÝn cña mét x· hội cha chín Duy tân với chất phát triển hành động muốn làm tắt cách mạng t sản nh Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan) cha thĨ xt hiƯn ë ViƯt Nam Nh÷ng t tëng Duy tân Việt Nam hầu nh cha thành phong trào mạnh mẽ, có tầm vóc, nhng giá trị nhận thức phát triển kinh tế -xà hội chí sĩ Duy tân điều đáng trân trọng Tài liệu tham khảo trích dẫn: (1) Xem C Mác - F ¡ngghen tun tËp, tËp I (Néi chiÕn Ph¸p), Nxb Sự thật, 1971 1 (2) Có dịch là: "Không hàng đầu tớng đành rơi xuống Cóc sợ quân thù đà khiếp run" Tôi xin dịch lại, thay chữ "đành" chữ "nguyền" (3) Han Woo Keun, The history of Korea, Seoul Korea, 1969 (4) Tham kh¶o: Lý Thời Nhạc, Phơng Chí Khâm, Mậu Tuất tận vận động luận văn tập, Quảng Đông xà hội khoa học xuất xÃ, 1988 Vơng Hiểu Thu (chủ biên), Mậu Tuất Duy tân cận đại Trung Quốc đích cải cách, Xà hội khoa học văn hiến xuất xÃ, Trung Quốc, Bắc Kinh, 2000 (5) Một phút sảy chân ngàn đời ôm hận Ngoảnh đầu lại đồ trăm năm Câu thơ khắc mộ chí Nguyễn Trờng Tộ (6) Trơng Bá Cần, Nguyễn Trờng Tộ di cảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh1988, (dt 36), tr 306 (7), (8), (9), (10) Ngun Lé Tr¹ch, Thêi vơ sách (thợng), Tài liệu khoa Sử, Trờng ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội (11) Xem Đinh Xuân Lâm, Lịch sử cận đại - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi, 1998, tr 49 (12) DÉn theo Nguyễn Phan Quang, "Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ®ãng cöa hay më cöa?", John White, A voyage to Cochinchine, Boston, 1823 (13) Quốc triều biên toát yếu, Q (T liệu khoa Lịch sử ĐHKHXH&NV) (14), (15), (16), (17), (18) Đặng Huy Trứ ngời tác phÈm, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh, 1990

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w