1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồn điền ở nam kỳ dưới triều nguyễn từ 1802 đến 1858

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồn điền ở Nam kỳ dưới triều Nguyễn từ 1802 đến 1858
Tác giả Lê Thị L
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 181,41 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L M U Lý chọn đề tài: Dưới triều Nguyễn, vào nửa đầu kỷ XIX, nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu Để đảm bảo cho kinh tế nơng nghiệp tồn phát triển vấn đề ruộng đất yếu tố định Được thiết lập vào năm 1802, bối cảnh đất nước vừa trải qua chiến tranh, kinh tế nông nghiệp bị đình trệ, ruộng đất bỏ hoang, nhân dân xiêu tán khắp nơi, xã hội rối loạn, an ninh quốc phòng chưa củng cố vững chắc, đặc biệt vùng biên viễn Trước thực tế đó, triều Nguyễn thực thi sách lớn, nhằm khơi phục ản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nông dân, ổn định xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Một sách quan trọng khai hoang, lập đồn điền Nam kỳ, khu vực quyền nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm việc khai hoang, lập đồn điền Bởi vì, đầu kỷ XIX, Nam kỳ khu vực có đất đai trù phú, màu mỡ, lại chưa khai thác nhiều Bên cạnh đó, dân cư lại thưa thớt Nam kỳ địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, có đường biên giới giáp với Campuchia vịnh Thái Lan Nghiên cứu đồn điền Nam kỳ nửa đầu kỷ XIX, giúp có nhìn tồn diện hon tình hình kinh tế Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, qua đánh giá cách khách quan vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc thơng qua đánh giá vai trị việc khai hoang, lập đồn điền Nam kỳ Qua việc nghiên cứu đồn điền Nam kỳ, giúp tìm điểm tương đồng khác biệt đồn điền Nam kỳ với đồn điền Bắc Trung kỳ Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê ThÞ L Xuất phát từ mục đích trên, tơi lựa chọn đề tài “ Đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn từ 1802 đến 1858” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề khai hoang triều Nguyễn việc lập đồn điền nói chung lịch sử dân tộc thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Trong đó, nguồn sử liệu cơng khẩn hoang nói chung khẩn hoang theo hình thức lập đồn điền nói riêng đa dạng Qua q trình thống kê sưu tầm tư liệu tơi thấy có số tác phẩm đề cập đến vấn đề lập đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn Bộ Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, NXB Giáo dục, năm 2007 Đây biên niên sử Việt Nam viết triều đại chúa Nguyễn vua Nguyễn, gồm phần tiền biên biên Tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử triều Nguyễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nội dung công khai hoang lập đồn điền nhắc đến cụ thể, đặc biệt vùng đất Nam kỳ Tuy nhiên viết theo lối biên niên nên vấn đề nghiên cứu nằm rải rác không theo hệ thống Bộ Quốc triều biên tốt yếu, NXB thuận Hóa, Huế, năm 1998 Nội dung sách ghi lại kiện lớn triều triều vua Nguyễn mức độ khái quát Trong có đề cập đến sách khai hoang lập đồn điền vùng đất Nam kỳ mà chủ yếu triều vua Minh Mạng Tự Đức Bộ Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ Nội triều Nguyễn biên soạn, NXB Thuận Hóa, năm 2004 Đây sách ghi chép đầy đủ kiện từ đời vua Gia Long đến vua Duy Tân Trong có đề cập tới sách lập đồn điền Nam kỳ Từ năm 50 kỷ XX trở đi, nhà sử học quan tâm nhiều đến vấn đề ruộng đất công khẩn hoang triều Nguyễn Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L Nm 1960, tỏc gi Phan Huy Lê cho xuất sách “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” tập NXB Giáo dục Tác phẩm khái quát lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Trong có giới thiệu q trình khai phá vùng đất phía Nam nước ta từ thời nhà Trần, Hồ, Lê sơ, Lê – Trịnh đến nhà Nguyễn Tuy Nhiên việc lập đồn điền tìm hiểu kỹ thời kỳ Lê – Trịnh chúa Nguyễn Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 53/1963, tác giả Chu Thiên giới thiệu viết “Chính sách khai hoang triều Nguyễn” Tác giả đề cập đến sách khẩn hoang từ thời kỳ Nguyễn Ánh chiếm giữ Gia Định đến thời kỳ trị vua Tự Đức Trong hình thức khai hoang có hình thức đồn điền kết mức độ khái quát Tác giả Nguyễn Thế Anh, năm 1971 cho công bố tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” NXB Sài Gòn Nội dung sách giới thiệu đời sống kinh tế xã hội triều Nguyễn, tác động đến tình hình trị đương thời Trong đó, vấn đề lập đồn điền ý nghĩa tác giả nhấn mạnh hai triều vua Gia Long Minh Mạng Sau năm 1975, đất nước hồn tồn độc lập nhà nghiên cứu có điều kiện để tìm hiểu nhà Nguyễn vấn đề liên quan tới vương triều Vì mà cơng trình nghiên cứu da dạng Năm 1979, tác giả Vũ Huy Phúc giới thiệu tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX “của NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trong việc thành lập đồn điền nửa đầu kỷ XIX trình bày theo giai đoạn với trình trị bốn vị vua đầu triều Nguyễn Trong giai đoạn, tác giả đề cập cụ thể địa điểm lập đồn điền, lực lượng lao động kết sản xuất đồn điền Tuy nhiên tác phẩm trình bày rải rác việc lập đồn điền tồn quốc cịn Nam kỳ dừng lại mức độ giới thiệu chưa vào chi tiết Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê ThÞ L Tới năm 1984, tác giả Sơn Nam cho xuất sách “Đất Gia Định xưa” NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách giới thiệu vùng đất Gia Định xưa thời kỳ từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX Trong tác phẩm dành phần trình bày vị trí ý nghĩa việc lập đồn điền vùng đất Nam kỳ triều Nguyễn Trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2/1984, tác giả Huỳnh Lứa cho trình bày viết “Mấy nhận xét cấu sử dụng ruộng đất vùng Đồng Nai – Gia Định nửa đầu kỷ XIX” Bài viết giới thiệu lịch sử khai phá vùng đất Đồng Nai – Gia Định qua thời kỳ lịch sử từ trước chúa Nguyễn tới kỷ XIX Trong có trình bày khái qt sách lập đồn điền vua Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức Nam kỳ Cũng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1984, tác giả Vũ Huy Phúc với viết “Đồn điền loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp quan trọng nửa đầu kỷ XIX” Bài viết đề cập đến việc lập đồn điền giai đoạn trước kỷ XIX nửa đầu kỷ XIX từ 1802 – 1858 Dưới triều Nguyễn hình thức đồn điền chia theo thời kỳ trị vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Tuy nhiên, tác giả tập trung nhấn mạnh sách lập đồn điền nước toàn quốc chưa sâu tìm hiểu Nam Cũng năm 1984, tác giả Trần Thị Thanh Thanh công bố tác phẩm “Quá trình khai phá vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII” NXB Đại học phạm Hà Nội Tác phẩm trình bày khái quát lịch sử khai phá vùng đất Nam qua giai đoạn khác chúa Nguyễn Trong chương có đề cập đến tiềm để thành lập đồn điền Nam Năm 1994, tác giả Trần Thị Thu Lương cho mắt tác phẩm “Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam nửa đầu kỷ XIX” NXB Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm nghiên cứu việc sử dụng canh tác Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L ruộng đất Nam dựa vào nguồn tư liệu địa bạ triều Nguyễn Do đề cập toàn diện loại ruộng đất khu vực Nam nửa đầu kỷ XIX Trong đó, tác giả có nhắc đến hình thức khẩn hoang lập đồn điền triều Nguyễn kết thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước Năm 1997, tập thể tác giả: Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Trung Tuyến cho xuất tác phẩm “Tình hình nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn” NXB Thuận Hóa Tác phẩm giới thiệu tồn kinh tế nơng nghiệp triều Nguyễn từ cơng tác trị thủy, sách ruộng đất nhà nước đến thực trạng nông thôn Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Trong phần 2, tác giả đề cập đến sách khai hoang phục hóa nhà Nguyễn, q trình thực kết Trong đó, đồn điền coi biện pháp khai hoang tích cực Mặc dù thơng tin đồn điền trình bày cách khái quát Nam kỳ Năm 1999, tác giả Nguyễn Đình Đầu cho đời tác phẩm “Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh” NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm thống kê dạng ruộng đất công điền công thổ Nam kỳ có đồn điền Tác giả tập trung nhấn mạnh mức thuế đồn điền Nam kỳ mà người sản xuất phải đóng góp, cịn nội dung khác đồn điền dừng lại mức độ giới thiệu Năm 2000, tác giả Huỳnh Lứa cơng bố cơng trình “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam qua kỷ XVII, XVIII, XIX” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm trình bày sách khai hoang quyền nhà nước suốt kỷ Nam kỳ Trong tác giả trình bày sách lập đồn điền Nguyễn Ánh mà sau vua Gia Long Đồng thời thống kê kết việc lập đồn điền Nam kỳ giai đoạn Tuy nhiên đồn điền phần nhỏ cơng trình nghiên cứu giả Huỳnh Lứa nên vấn đề chưa khai thác nhiều Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L Nm 2002, th tỏc giả Trần Bạch Đằng, Huỳnh Lứa, Lê Xuân Diệm cho xuất sách “Nam đất người” NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm giới thiệu lịch sử hình thành đời sống dân cư Nam giai đoạn đầu khai phá lập làng thời kỳ đổi đất nước Trong tình hình nơng nghiệp tác phẩm đề cập đến việc lập đồn điền vị vua Nguyễn kỷ XIX đóng góp phát triển kinh tế vùng Năm 2007, tập thể tác giả: Trần Thị Mai, Cao Tự Thanh, Hồng Duệ, Hoàng Mai cho mắt tác phẩm “Lịch sử Gia Định – Sài Gòn từ 1802 – 1875” NXB Văn hóa Sài Gịn Tác phẩm giới thiệu tình hình kinh tế, trị, xã hội vùng đất Gia Định – Sài Gòn khoảng thời gian 73 năm trị vị vua triều Nguyễn Trong vấn đề lập đồn điền Gia Định – Sài Gòn coi biện pháp có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn lao Tuy nhiên tác phẩm dừng lại mức độ giới thiệu vị trí vai trị việc lập đồn điền chưa tìm hiểu sâu Ngày mùng 4/5/2006, thành phố Hồ Chí Minh, diễn hội thảo khoa học lịch sử Việt Nam Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX Năm 2009, báo cáo Hội thảo in thành tập “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX” NXB Thế giới Trong có nhiều viết sách ruộng đất nhà nước vùng đất Nam kỳ từ kỷ XVII đến kỷ XIX, khơng có viết nghiên cứu sâu việc lập đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn Năm 2009, tác giả Mai Tấn Phúc công bố công trình “Chính sách đồn điền triều Nguyễn (1802 – 1883)” Tác phẩm khái quát sách đồn điền lịch sử phong kiến tập trung nghiên cứu định thành lập đồn điền nước vị vua từ Gia Long Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L n T c Do ú, cha sâu nghiên cứu toàn việc lập đồn điền Nam kỳ nửa đầu kỷ XIX Ngồi tác phẩm kể vấn đề khai hoang lập đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn cịn đề cập rải rác giáo trình xuất như: Đại cương lịch sử Việt Nam tập1, tác giả Trương Hữu Quýnh chủ biên Đại cương lịch sử Việt Nam tập tác giả Đinh Xuân Lâm chủ biên NXB Giáo dục, năm 2006 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, Lịch sử Việt Nam 2, tập Nguyễn Phan Quang chủ biên… Như vậy, cơng trình nghiên cứu kể vấn đề lập đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1858 đề cập mức độ khái quát, đơn giản mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Do tơi mong muốn nghiên cứu vấn đề “Đồn điền nhà Nguyễn Nam kỳ từ 1802 đến 1858” cách hệ thống toàn diện dựa kế thừa thành người trước Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn từ 1802 đến 1858 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đồn điền Nam kỳ Tức địa bàn từ Bình Thuận tới mũi Cà Mau Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu sâu đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến 1858 Từ triều Nguyễn thiết lập tới thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L Khái quát vùng đất Nam kỳ từ vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, sơng ngịi để thấy tiềm khai phá đất đai khu vực Đây tảng để nhà Nguyễn thi hành rộng rãi việc lập đồn điền Nam kỳ Chính sách khai hoang, quy mơ, hình thức, phương thức canh tác kết đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn từ 1802 – 1858 Từ làm bật lên nét đặc trưng hình thức khai hoang lập đồn điền so với hình thức khai hoang khác Thông qua việc nghiên cứu đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn rút đặc điểm, đánh giá vai trò đồn điền tình hình kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng triều Nguyễn Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 4.1 nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu, tơi sử dụng nguồn tư liệu sau: Tư liệu gốc : Bao gồm sử Quóc sử quán triều Nguyễn biên soạn : Đại Nam thực lục, Quốc triều biên tốt yếu,… Nguồn tài liệu tham khảo : Đó sách chuyên khảo kinh tế triều Nguyễn, tạp chí Nghiên cứu lịch sử Xuất phát từ đối tượng nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu, Tơi sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, Tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá kiện…để làm rõ tính khách quan khoa học kiện, tượng lịch sử Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài “Đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn từ 1802 đến 1858” góp phần khơi phục lại hoạt động sản xuất đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn qua đánh giá nét tích cực hạn chế sách khai hoang lập đồn điền nhà Nguyn Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L ng thời, kết mà khóa luận nghiên cứu luận cho nhận định, đánh giá khách quan đóng góp nhà Nguyễn với lịch sử dân tộc mà đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp Đề tài cịn nguồn tư liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triều Nguyễn Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm ba chương với bố cục sau: Chương 1: Khái quát Nam kỳ Chương 2: Đồn điền Nam kỳ triều Nguyễn từ 1802 đến 1858 Chương 3: Đặc điểm, vai trò đồn điền kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1858 Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị L NI DUNG Chng Khái quát vỊ Nam kú 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai Nam kỳ phận cấu thành lãnh thổ nước ta Phía Tây giáp với vịnh Thái Lan Đây vũng vịnh kín gió khu vực Đơng Nam Á Vào kỷ thứ VI, phía Tây Nam kỳ thuộc lãnh thổ nước Phù Nam nhờ có vị trí giáp vịnh Thái Lan mà Phù Nam trở thành đế quốc hùng mạnh thời cổ đại Dưới thời nhà Nguyễn, khu vực giáp vịnh Thái Lan cảng biển đồng thời nơi neo đậu tàu thuyền buôn bán nước ta với bên ngồi Phía Đơng Nam kỳ giáp biển Đông điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy kỹ thuật hàng hải phát triển Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia, đất nước có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Đây cửa ngõ liên hệ với Campuchia Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường xuyên Á Đồng thời kết hợp với cửa ngõ phía Đơng liên hệ với nước giới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thị Vải Việc hình thành cửa ngõ phía Đơng phía Tây tạo lập thành hành lang kinh tế Đông – Tây, nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế sôi động vùng, đồng thời tạo lên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào Nam kỳ cịn có mặt tiếp giáp với Tây nguyên Nam trung nơi có nguồn đất đai màu mỡ Với vị trí địa lý thuận lợi, nơi từ sớm thu hút quan tâm đầu tư phát triển quyền nhà nước từ thời kỳ cổ đại Trải qua nhiều kỷ, vùng đất Nam kỳ tài sản quý giá đất nước đem lại nhiều nguồn lợi Giống nước phong kiến khác, nhà Nguyễn muốn mở mang bờ cõi xuống phía Nam Lúc này, Nam kỳ giữ vai trị Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng §HSP Hµ Néi

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Hà Nội , 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Nhà XB: NXB Hà Nội
[2]. Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn , NXB Sài Gòn, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Sài Gòn
[3]. Đỗ Bang, Phan Thanh Hải, Hà Minh Đông, Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI – XIX, NXB Thế giới, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Nguyễn và vươngtriều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI – XIX
Nhà XB: NXB Thếgiới
[4]. Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường, Chân dung các vị vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các vị vua Nguyễn
Nhà XB: NXBThuận Hóa
[5]. Nguyễn Lương Bích, Vấn đề ruộng đất trong xã hội phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 10/1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ruộng đất trong xã hội phong kiến ViệtNam
[6]. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: NXB Giáo dụcHà Nội
[7]. Nguyễn Khắc Đạm, Vai trò của nhà nước về vấn đề khai hoang trong lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 39/1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nước về vấn đề khai hoang tronglịch sử Việt Nam
[8]. Trần Bạch Đằng, Huỳnh Lứa, Lê Xuân Diệm, Nam bộ đất và người, NXB Trẻ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam bộ đất và người
Nhà XB: NXB Trẻ
[9]. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, NXB Đồng Nai, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Nhà XB: NXB Đồng Nai
[10].Nguyễn Đình Đầu, Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, NXB Trẻ, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩnhoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh
Nhà XB: NXB Trẻ
[11].Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang ngọc, Lê Trung Dũng, Lịch sử vùng đất Nam bộ Việt Nam, NXB Thế giới, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùngđất Nam bộ Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế giới
[12].Trần Văn Giàu, Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Đầu, Nam bộ xưa và nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam bộ xưa và nay
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
[13].Hội thảo khoa học lịch sử Việt Nam, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam bộ đến cuối thế kỷ XIX, NXB Thế giới, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử vùng đấtNam bộ đến cuối thế kỷ XIX
Nhà XB: NXB Thế giới
[14].Phan Huy Lê, Chế dộ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Lê sơ ( thế kỷ XV), NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế dộ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Lê sơ ( thế kỷXV)
Nhà XB: NXB Văn sử địa
[15].Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3
Nhà XB: NXB Giáodục
[16].Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia
[17].Phan Ngọc Liên, Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm Hà Nội
[18].Huỳnh Lứa, Mấy nhận xét về cơ cấu sử dụng ruộng đất ở vùng Đồng Nai - Gia Định nửa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét về cơ cấu sử dụng ruộng đất ở vùng Đồng Nai- Gia Định nửa đầu thế kỷ XIX
[19].Huỳnh Lứa, Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
[20].Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam bộ các thế kỷ XVII,XVIII, XIX
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w